Sự ảnh hởng của truyện kể dân gian vào thơ Nôm Hồ Xuân Hơng.

Một phần của tài liệu Phong vị dân gian trong thơ nôm hồ xuân hương (Trang 41 - 45)

2. Phong vị dân gian trong thơ nôm Hồ Xuân Hơng trên phơng diện chất liệu.

2.4.Sự ảnh hởng của truyện kể dân gian vào thơ Nôm Hồ Xuân Hơng.

Hồ Xuân Hơng không chỉ tiếp thu từ sáng tác dân gian nguồn chất liệu thành ngữ, tục ngữ, ca dao mà có một số câu thơ bài thơ bà còn vận dụng cả truyện kể dân gian. Tuy chiếm số lợng không nhiều chỉ có 3 bài trong số 50 bài thơ Nôm truyền tụng nhng cũng góp phần không nhỏ tạo nên mối quan hệ khăng khít giữa thơ Nôm Hồ Xuân Hơng và sáng tác dân gian.

Truyện kể dân gian là những sáng tác tự sự truyền miệng kể về những câu chuyện có thật trong lịch sử hoặc do h cấu tởng tợng ra. Truyện kể dân gian có rất nhiều thể loại: truyền thuyết, thần thoại, huyền thoại, truyện cổ tích... Đó là một kho tàng phong phú và quý giá mà nhân dân lao động sáng tạo ra viết về các hiện tợng tự nhiên, các nhân vật lịch sử hay những sự vật hiện tợng, con ngời trong đời sống. Chẳng hạn nh thể loại thần thoại thì có: Thần trụ trời, Nữ Oa vá trời, ..., truyền thuyết thì có

Truyền thuyết An Dơng Vơng ...thể loại cổ tích thì có: Sự tích trầu cau, chuyện cổ tích Tấm Cám...

Hồ Xuân Hơng là ngời trân trọng rất mực những giá trị văn hoá tinh thần của nhân dân lao động, bà hầu nh không bỏ sót một đề tài hay chất liệu dân gian nào và đã vận dụng vào thơ mình một cách linh hoạt. Với truyện kể dân gian cũng vậy, việc vận dụng các truyện kể dân gian vào thơ có tác dụng rất lớn khi biểu hiện về ý nghĩa nội dung, gợi liên tởng cho ngời đọc. Các bài thơ có vận dụng truyện kể dân gian của Hồ Xuân Hơng tiêu biểu là bài: “Quan thị , Trăng thu” “ ” và “Hỏi trăng”. Đó là cha kể bài thơ "Mời trầu" gợi cho ngời đọc liên tởng đến truyện kể "Sự tích Trầu cau" nhng do ở bài này không có từ ngữ cụ thể nói về điều đó nên chúng tôi không khảo sát, tìm hiểu.

ở bài thơ "Quan thị" Hồ Xuân Hơng viết: Mời hai bà mụ ghét chi nhau

Đem cái xuân tình vứt ở đâu.

Hai câu thơ này đã vận dụng truyện thần thoại "Mời hai bà mụ" kể về nữ thần đã nặn ra hình đứa trẻ sơ sinh và trông mon săn sóc nó đến năm mời hai tuổi. Và câu thơ nói về sự bất hoà giữa mời hai bà mụ dẫn tới việc đứa bé bẩm sinh đã không có sinh thực khí. Từ câu chuyện đó mà Hồ Xuân Hơng đã nói rất sâu cay về bọn quan thị, nhng kẻ hoạn quan hầu hạ trong cung vua phủ chúa lúc bấy giờ. Nói về bọn hoạn quan này đã từng có câu đối lu truyền.

- Thị vào triều, thị đứng thị xem, thị thấy thèm thị không có ấy.

Câu chuyện thần thoại "Mời hai bà mụ "và đầu đề bài thơ: “Quan thị” làm ngời đọc liên tởng đến bọn hoạn quan, những kẻ có cuộc sống trái với lẽ tự nhiên, chúng trở thành đối tợng trào phúng trong dân gian và trong thơ Hồ Xuân Hơng. Chỉ một mũi tên mà bắn trúng đích, Xuân Hơng đã lên tiếng tố cáo sâu cay, thâm thuý về bọn quan lại trong xã hội phong kiến thời bấy giờ. Chúng chỉ là một lũ quan lại hoang dâm, thối nát đợc bọc bởi cái vỏ đạo mạo bên ngoài mà thôi.

ở bài thơ "Trăng thu" Hồ Xuân Hơng đã vận dụng sự tích chú Cuội cung trăng để miêu tả một đêm trăng rằm:

Ngứa gan thằng Cuội đứng lom khom Hỡi ngời bẻ quế rằng ai đó

Đó là Hằng Nga ghé mắt dòm.

Hỏi con Thỏ ngọc đà bao tuổi Chứ chị Hằng Nga đã mấy con?

ở bài thơ viết về hình ảnh đêm trăng, Hồ Xuân Hơng với cách vận dụng truyện kể về chú Cuội, chị Hằng Nga, cây quế đỏ mà làm cho vẻ đẹp đêm trăng trở nên lung linh huyền ảo. Hơn nữa, hình ảnh đêm trăng trong bài thơ càng thêm phần sống động bởi nhà thờ đã thổi sức sống vào những sự vật tởng nh vô tri vô giác. Chú Cuội cung trăng, chị Hằng Nga đã đợc nhân cách hoá, mang những đặc điểm của con ngời. Chú Cuội thì không phải là "ngồi gốc cây đa" mà "đứng lom khom", chị Hằng Nga thì "ghé mắt dòm". Cảnh đêm trăng với "một trái trăng thu chín mõm mòm" càng thêm phần gợi cảm, hấp dẫn, thi vị khi có sự xuất hiện của những nhân vật bớc ra từ huyền thoại ấy.

Đặc biệt câu thơ :

Hỏi con Thỏ Ngọc đà bao tuổi Chứ chị Hằng Nga đã mấy con ?

Là một sự sáng tạo hết sức độc đáo của nhà thơ. Trong cách nhìn của Hồ Xuân Hơng hình ảnh thiên nhiên tràn trề sự sống, biết chuyển động thay đổi, cũng có tình ý, cũng rạo rực nh bản tính vốn có của con ngời. Vì thế vầng trăng không đẹp một cách tĩnh tại mà nó cựa quậy, sống dậy, nó cũng tinh nghịch, hóm hỉnh nh Xuân Hơng vậy.

Việc tiếp thu những câu chuyện thần thoại từ kho tàng chuyện kể dân gian trong một số bài thơ Nôm Đờng luật của Hồ Xuân Hơng có tác dụng lớn trong việc biểu đạt ý nghĩa nội dung. Nó làm cho những câu thơ của Xuân Hơng trở nên giàu hình ảnh, sinh động, tinh tế.

Qua tìm hiểu phong vị dân gian trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng trên phơng diện đề tài và chất liệu văn học, chúng ta thấy đợc sự đóng góp lớn lao của nhà thơ trong quá trình cách tân, sáng tạo nguồn sáng tác dân gian, và vai trò tác dụng của sáng tác dân gian trong thơ Nôm của nữ sỹ họ Hồ.

phong vị dân gian trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng trên phơng diện truyền thống văn hoá dân tộc

Đất nớc Việt Nam có một bề dày lịch sử và truyền thống văn hoá từ lâu đời. Trải qua bao năm tháng, bao thế hệ đã đi qua nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc ấy vẫn luôn đợc nhân dân giữ gìn và phát huy. Đó là nơi kết tinh những quan niệm về tự nhiên, xã hội và con ngời của nhân dân thể hiện qua tín ngỡng, qua những phong tục tập quán đã ăn sâu vào nếp nghĩ vào đời sống sinh hoạt hàng ngày.

1.- Truyền thống văn hoá tín ngỡng của dân gian trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng

Ngời Việt Nam không có tôn giáo nhng lại có rất nhiều tín ngỡng. Nói đến tín ngỡng là nói đến quá trình thiêng hoá một nhân vật đợc gửi gắm vào niềm tin tởng của con ngời. Trong các tín ngỡng tồn tại trong tâm thức ngời Việt thì tín ngỡng phồn thực là tín ngỡng có ảnh hởng lâu dài, sâu đậm nhất đến đời sống tinh thần của nhân dân. Thực chất của tín ngỡng phồn thực là khát vọng cầu mong sự sinh sôi nảy nở của con ngời và tạo vật lấy các biểu tợng về sinh thực khí và hành vi giao phối làm đối tợng. Tín ngỡng này có mặt rất sớm trong cơ tầng cổ đại Đông Nam á nhng có sự biến thiên khác nhau giữa các vùng. Với ngời Việt dấu vết của tín ngỡng phồn thực còn lại cho chúng ta thấy nó có mặt từ xa xa nh tợng Linga Yoni bằng đất nung ở Hà Tây, t- ợng nam nữ giao hợp trên nắp thạp đồng….

Những biểu tợng phồn thực trong đời sống nhân dân có thể thấy rõ nhất ở các trò chơi dân gian nh: múa mo, múa nõ nờng, kéo co, ném còn…

Trong nghệ thuật dân gian, có tranh dân gian Đông Hồ với hai bức tranh “Hứng dừa” và “Đánh ghen” phảng phất hình bóng của tín ngỡng phồn thực. Còn ở trong văn học dân gian số lợng câu đố mà ngời ta cho là đố tục giảng thanh chính là lu thanh sót lại của tín ngỡng phồn thực thời xa xa.

Nh vậy trong đời sống tinh thần của ngời dân Việt Nam từ xa xa luôn gắn liền với tín ngỡng phồn thực. Tuy nhiên trong văn học viết thời trung đại thì sự ảnh hởng của tín ngỡng phồn thực chỉ xuất hiện trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng. Nguyên nhân chủ yếu là do lễ giáo phong kiến với những ràng buộc phi lý và vô nhân đạo đối với

khát vọng bản năng của con ngời. T tởng “nam nữ hữu biệt” “nam nữ thụ thụ bất thân”, t tởng tiết dục khắt khe chịu ảnh hởng từ nho giáo, Tống nho đã không cho phép

Một phần của tài liệu Phong vị dân gian trong thơ nôm hồ xuân hương (Trang 41 - 45)