Tài thiên nhiên:

Một phần của tài liệu Phong vị dân gian trong thơ nôm hồ xuân hương (Trang 28 - 30)

Đề tài về thiên nhiên trong văn học dân gian cũng nh trong văn học thời trung đại đợc đề cập rất nhiều. Trớc Xuân Hơng đã có Nguyễn Trãi với hàng chục bài thơ viết về thiên nhiên. Nguyễn Trãi yêu thiên nhiên nồng nàn tha thiết, có lẽ trong lịch sử văn ch- ơng hiếm có ai viết về thiên nhiên với một tình cảm u ái nh ông:

- Cò nằm hạc lặn nên bầu bạn - Mây khách khứa nguyệt anh tam

(Quốc âm thi tập)

Thiên nhiên đối với Nguyễn Trãi là bầu bạn, anh em, hơn thế là ngời tri kỉ, tri âm trong suốt cuộc đời.Trong thơ Nguyễn Trãi có rất nhiều bài thơ tả cảnh thiên nhiên hết sức đài các, trang nhã, với những hình ảnh ớc lệ tợng trng song cũng không hiếm những câu thơ viết về cảnh thôn dã gần gũi thân thuộc. Hồ Xuân Hơng và Nguyễn Trãi gặp nhau chính là ở điểm này, họ là hai nhà thơ hiếm hoi trong lịch sử văn học trung đại viết về cảnh thiên nhiên của đất nớc rất bình dị thân quen. Có lẽ sự gặp gỡ chung ấy là do cả hai nhà thơ đều tiếp thu một nguồn chung, đều ảnh hởng rất sâu sắc nền văn học dân gian. Có điều nếu Nguyễn Trãi đến với thiên nhiên bằng tình cảm thâm trầm nhẹ nhàng, tìm đến thiên nhiên để tâm hồn thảnh thơi, yên tĩnh thì Xuân Hơng lại khác. Thiên nhiên trong thơ Xuân Hơng đầy màu sắc, âm thanh, đờng nét, cách nhìn của Xuân Hơng cũng thật khác lạ, nó nh có ma lực làm mọi vật sống lên, sôi động và dữ dội. Trong 50 bài thơ Nôm Đờng luật của Hồ Xuân Hơng thì có 9 bài thơ viết về danh lam thắng cảnh (chiếm tỉ lệ 18%) bài nào cũng đặc sắc với cách miêu tả sống động, táo bạo của nhà thơ.

Xuân Hơng đi nhiều, dờng nh bớc chân của bà đã đặt dấu ấn khắp vùng của đất nớc nơi có những danh lam thắng cảnh nổi tiếng. Đất nớc Việt Nam giàu đẹp với biết bao danh lam thắng cảnh đã đợc ghi lại rất nhiều trong thơ của bà. Đây cũng chính là đề tài quen thuộc trong thơ xa:

- Chẳng vui cũng thể Hội Thầy

Chẳng trong cũng thể Hồ Tây xứ Đoài - Đờng lên xứ Lạng bao xa

Cách một trái núi với ba quãng đồng Ai ơi đứng lại mà trông

Kìa núi Thành Lạng, kìa sông Tam Cờ

Những địa danh, danh lam thắng cảnh trong thơ Xuân Hơng đợc bà miêu tả nào là Chùa Hơng, quán Khánh, quán Sứ, nào là hang Cắc Cớ, đèo Ba Dội, kẽm Trống... Cách miêu tả thiên nhiên cũng hết sức độc đáo, khác lạ. Màu sắc thì dùng gam màu sáng mạnh “Cửa son đỏ loét tùm hum nóc” “Bậc đá xanh rì lún phún rêu”...,(Đèo Ba Dội), âm thanh cũng hết sức sống động nh có hình có khối. Gió thổi trên đèo Ba Dội là gió thốc “lắt lẻo cành thông cơn gió thốc”, sơng gieo thì “Đầm đìa lá liễu giọt sơng gieo”. Rồi nữa “Làn gió thông gieo reo vỗ phập phòm" (Hang Cắc Cớ)...

Cùng miêu tả về cái giếng nớc, trong ca dao xa từng có câu : Tiếc thay cái giếng nớc trong

Để cho bèo tấm bèo ong lọt vào

thì cái giếng khơi trong thơ Hồ Xuân Hơng màu sắc đợc miêu tả nh sống dậy, cụ thể , hữu hình:

Nớc trong leo lẻo một dòng thông

Cái giếng nớc không chỉ trong mà “trong leo lẻo” thì chỉ có trong con mắt nhìn của Xuân Hơng mà thôi. Hay nh khi miêu tả vẻ đẹp của trăng rằm ta bắt gặp trong thơ dân gian hình ảnh vầng trăng lung linh, tròn đầy, viên mãn, toả xuống thứ ánh sáng thần tiên đến mê hồn:

- Lửng lơ vầng quế soi thềm

Hơng đa bát ngát càng thêm bận lòng - Hỡi cô tát nớc bên đàng

Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi

Còn trăng trong thơ Xuân Hơng cũng tròn đầy, nhng lại đợc ví nh một quả chín lơ lững trên cao :

Mấy vừng quế đỏ đỏ lòm lom (Trăng thu)

Ta thấy ở đây vẻ đẹp của thiên nhiên trong thơ Hồ Xuân Hơng không phải là thứ cảnh vật nằm yên bất động mà nó luôn cựa quậy sống dậy, tràn trề nhựa sống.

Những vật vô tri vô giác tởng chừng nh không có sức sống cũng hoá ra sắc nhọn: Xiên ngang mặt đất rêu từng đám

Đâm toạc chân mây đá mấy hòn (Tự tình II) Mõ thảm không khua mà cũng cốc Chuông sầu chẳng đánh cớ sao om

(Tự tình I)

Thiên nhiên trong thơ Hồ Xuân Hơng vừa sống động, có màu sắc, âm thanh rực rỡ, mạnh mẽ lại vừa rất có tình, có hồn nh hình ảnh đá ông Chồng bà Chồng :

Gan nghĩa giải ra cùng tuế nguyệt Khối tình cọ mãi với non sông

(Đá ông Chồng bà Chồng) Khen ai đẽo đá tài xuyên tạc

Khéo hớ hênh ra lắm kẻ dòm (Hang Cắc cớ)

Dờng nh Xuân Hơng không chấp nhận cái im lìm, tĩnh tại mà bà muốn mọi sự vật xung quanh, cảnh núi non sông nớc phải sống dậy, phải đầy ắp sức sống từ bên trong. Cho nên viết về những danh lam thắng cảnh mà Hồ Xuân Hơng nh thổi vào đó một sinh khí tơi tắn mới mẻ

Đề tài thiên nhiên đất nớc gắn liền với những danh lam thắng cảnh “Phong cảnh hồ Tây”, “Đờng lên xứ Lạng”, “Đờng vô xứ Nghệ”,… cảnh chùa chiền, hang đá, đèo cao... rất dễ dàng bắt gặp trong thơ dân gian và trong thơ Xuân Hơng nó mang một sắc thái khác. Qua đó ta thấy đợc mối quan hệ gắn bó giữa thơ bà với cội nguồn dân tộc rất đỗi sâu nặng thiêng liêng. Ta cũng thấy đợc tấm lòng của nhà thơ đối với quê hơng đất nớc nơi có những cảnh sắc kỳ thú làm say đắm lòng ngời.

Một phần của tài liệu Phong vị dân gian trong thơ nôm hồ xuân hương (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w