Biểu tợng hai mặt trong tín ngỡng dân gian và trong thơ Nôm Hồ Xuân H ơng :

Một phần của tài liệu Phong vị dân gian trong thơ nôm hồ xuân hương (Trang 45 - 48)

2. Phong vị dân gian trong thơ nôm Hồ Xuân Hơng trên phơng diện chất liệu.

1.1-Biểu tợng hai mặt trong tín ngỡng dân gian và trong thơ Nôm Hồ Xuân H ơng :

những ràng buộc của tính quy phạm chi phối các sáng tác của các nhà văn thời trung đại, họ không dám bộc lộ bản ngã của mình chứ cha nói đến là dám bộc lộ những khát vọng tự nhiên. Thế nhng, trong thơ Hồ Xuân Hơng, những cảm xúc bản năng đợc bà nói đến không e ngại. Thơ bà là sự chống đối một cách quyết liệt đạo đức giả dối của chế độ phong kiến. Đồng thời ta cũng thấy sở dĩ Hồ Xuân Hơng viết nhiều về nhu cầu bản năng bên cạnh nguyên nhân là chịu ảnh hởng của truyền thống tín ngỡng của dân gian thì còn bắt nguồn từ đời sống riêng với những thiệt thòi trong tình duyên đã để lại dấu ấn thiếu thốn không thoả mãn rất sâu đậm trong tâm linh của Hồ Xuân Hơng. Điều đó khiến cho những biểu tợng phồn thực trong thơ Hồ Xuân Hơng trở thành một ám ảnh.

Sự ảnh hởng của tín ngỡng phồn thực trong thơ Hồ Xuân Hơng thể hiện trên hai khía cạnh: biểu tợng hai mặt và cách nói lấp lửng có hai nghĩa thể hiện triết lý phồn thực.

1.1- Biểu tợng hai mặt trong tín ngỡng dân gian và trong thơ Nôm Hồ Xuân H-ơng : ơng :

Sự gặp của truyền thống văn hoá dân gian và thơ Nôm Hồ Xuân Hơng trớc hết thể hiện ở biểu tợng hai mặt trong thơ của bà. Các biểu tợng phồn thực trong thơ Hồ Xuân Hơng rất đa dạng, phong phú tạo thành một thế giới riêng bịêt. Hầu hết các bài thơ Nôm của bà đều ít nhiều nói đến biểu tợng này: hang Cắc Cớ, hang Thánh Hoá, động Hơng Tích, đèo Ba Dội, cái quạt, con ốc nhồi, quả mít, đánh đu… Sự phong phú về biểu tợng phồn thực trong thơ Hồ Xuân Hơng có thể phân loại đợc, từ những bài thơ viết về thiên nhiên: hang, động, núi, đèo… đến các bài thơ miêu tả con ngời, các bài thơ miêu tả về sự vật hiện tợng bình thờng trong đời sống nh: quả mít, con ốc nhồi, cái quạt… cũng mang biểu tợng phồn thực. Nhà nghiên cứu Đỗ Lai Thuý trong bài viết “Hồ Xuân Hơng hoài niệm phồn thực– ” đã chia biểu tợng phồn thực trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng làm hai loại : biểu tợng gốc và biểu tợng phái sinh. Trong đó biểu tợng gốc là biểu tợng tồn tại lâu đời trong đời sống cộng đồng, còn biểu tợng phái sinh là

sáng tạo của riêng nhà thơ. Hồ Xuân Hơng đã tiếp thu, ảnh hởng từ tín ngỡng văn hoá truyền thống và biết chiếm giữ lấy riêng cho mình để sáng tạo ra những bài thơ độc đáo mang đậm dấu ấn một Hồ Xuân Hơng ngạo nghễ và trác tuyệt.

Trong thơ Hồ Xuân Hơng biểu tợng phồn thực rất rõ ở các bài thơ viết về hang động, núi đèo nh : động Hơng Tích, hang Cắc Cớ, Kẽm Trống…

Trời đất sinh ra đá một chòm Nứt làm đôi mảnh hõm hòm hom Kẽ hầm rêu mốc trơ toen hoẻn Luồng gió thông reo vỗ phập phòm Giọt nớc hữu tình rơi lõm bõm Con đờng vô ngạn tối om om Khen ai đẽo đá tài xuyên tạc Khéo hớ hênh ra lắm kẻ dòm

(Hang Cắc Cớ)

Bài thơ tả cảnh hang Cắc Cớ với những đờng nét cụ thể nhng việc sử dụng một số từ ngữ có dụng ý nh: nứt làm đôi mảnh, kẽ hầm rêu mốc, giọt nớc hữu tình, hớ hênh, con đờng vô ngạn, … kề cận nhau trong cùng một bài thơ nên đã gợi liên tởng đến biểu tợng khác: hang Cắc Cớ là biểu tợng cho sinh thực khí của ngời phụ nữ.

Một biểu tợng khác cũng liên quan đến sinh thực khí của ngời phụ nữ là cái giếng:

Cầu trắng phau phau đôi ván ghép Nớc trong leo lẻo một dòng thông

Giếng ấy thanh tân ai có biết Đố ai ai dám thả nạ dòng dòng

Đây là một cái giếng thanh tân ở thời điểm dậy thì của ngời con gái. ở ngời thiếu nữ tất cả đều phát triển đầy đủ, căng tràn sức sống mhng còn thiếu một yếu tố nam tính: “nạ dòng dòng” để tạo ra sự sinh sôi nảy nở.

Trong thơ Hồ Xuân Hơng chủ yếu viết về các biểu tợng sinh thực khí của ngời phụ nữ, còn biểu tợng sinh thực khí của nam giới rất ít nhng cũng khá độc đáo là hình ảnh “sừng”:

Ong non ngứa nọc châm hoa rữa Dê cỏn buồn sừng húc dậu tha

(Mắng học trò dốt)

Còn biểu tợng cho hành động tính giao thì có lẽ bài thơ tiêu biểu nhất là bài “Đánh đu”:

Trai du gối hạc khom khom cật Gái uốn lng ong ngửa ngửa lòng

Chơi xuân có biết xuân chăng tá Cọc nhổ đi rồi lỗ bỏ không?

Đánh đu là một trò chơi không thể thiếu trong những ngày hội xuân ở làng quê. Thờng thì một nam, một nữ lên chơi cho cân bằng âm dơng. Bài thơ của Hồ Xuân Hơng tả cảnh đánh đu rất đặc sắc với những sắc màu vui tơi, không khí hội xuân nh bừng lên trớc hình ảnh đôi trai gái “bốn mảnh quần hồng bay phấp phới, hai hàng chân ngọc duỗi song song”. Những hình ảnh: trai du gối hạc, gái uốn lng ong… đi liền với các từ láy đôi: lom khom, ngửa ngửa, phơi phới, song song… làm bài thơ bên cạnh miêu tả hình ảnh đánh đu còn mang biểu tợng cho sự hài hoà âm dơng. Trong dịp lễ Tết thơng liêng thì sự hài hoà âm dơng đó hứa hẹn một đời sống ấm no hạnh phúc, mọi vật sinh sôi nảy nở. Những biểu tợng tính giao khác nh: dệt cửi, tát nớc, đánh trống, đấm chuông… cũng mang biểu tợng văn hoá tín ngỡng sâu xa.

Điều đặc biệt là trong thơ Hồ Xuân Hơng ngoài những biểu tợng phồn thực nằm trong biểu tợng gốc của văn hoá dân gian thì cũng có những biểu tợng sinh ra từ bàn tay sáng tạo của nhà thơ. Trong đời sống thờng nhật có rất nhiều sự vật hiện tợng không hề có ý nghĩa nào khác ngoài ý nghĩa tự thân. Thế nhng đi vào thơ Hồ Xuân H- ơng ở những văn cảnh cụ thể nó lại mang biểu tợng hai mặt nh hình ảnh vầng trăng đ- ợc Xuân Hơng miêu tả:

Ngoài khép đôi cung cánh vẫn phòm (Trăng thu) Thậm chí cả “đầu s” cũng trở thành:

Đầu s há phải gì… bà cốt Bá ngọ con ong bé cái nhầm

(Giễu s)

Để xây dựng hình ảnh biểu tợng đầy thú vị, độc đáo nh vậy Hồ Xuân Hơng đã dựa vào t duy liên tởng trớc hết là liên tởng theo hình dáng: hang, động, kẽ hầm, cái quạt… gợi liên tởng đến sinh thực khí phụ nữ, còn: sừng, con suốt… gợi liên tởng đến sinh thực khí đàn ông, sau cùng là liên tởng theo chức năng: giếng nớc, tát nớc, đánh đu, dệt cửi…

Chính điều này làm cho các biểu tợng phồn thực trong thơ Hồ Xuân Hơng đều có tính hai mặt ví dụ bài thơ “Dệt cửi”:

Thắp ngọn đèn lên thấy trắng phau Con cò mấp máy suốt đêm thâu Hai chân đạp xuống năng năng nhắc Một suốt đâm ngay thích thích mau Rộng hẹp nhỏ to vừa vặn cả

Ngắn dài khuôn khổ cũng nh nhau

Bài thơ rõ ràng có hai nghĩa, nghĩa thứ nhất là miêu tả công việc dệt cửi rất chính xác cụ thể. Qua đó ta thấy nổi lên cái nghĩa chìm: miêu tả hành động tính giao nam nữ. Xuân Hơng tinh tế chính là ở chỗ đó, cách nói lấp lửng khiến ngời đọc khi đọc xong một lần thì cha thể nhận ra ngay nhng đọc lại thì mới ngẫm ra nhiều điều thú vị. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Phong vị dân gian trong thơ nôm hồ xuân hương (Trang 45 - 48)