Vẻ đẹp của lòng vị tha, của tâm hồn cao cả

Một phần của tài liệu Vẻ đẹp của nhân vật nữ trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp (Trang 39 - 48)

4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

2.2. Vẻ đẹp của lòng vị tha, của tâm hồn cao cả

Xuyên suốt trong các tác phẩm của Nguyễn Huy Thiệp là hình ảnh ngời phụ nữ mà nhà phê bình Hoàng Ngọc Hiến gọi là "Thiên tính nữ" họ rất đỗi giàu lòng thơng yêu, vị tha, nhân hậu và giàu đức hy sinh. Đó là tấm lòng thơng yêu đồng loại của Thắm (Chảy đi sông ơi), sự sẻ chia đùm bọc những ngời nghèo khổ của cô giáo Thục (Những ngời thợ xẻ) là sự chở che , cứu giúp bạn bè của bé Thu (Tâm hồn mẹ).... , nổi lên hơn cả là Sinh (Không có vua). Dới ngòi bút tài hoa của Nguyễn Huy Thiệp, Sinh hiện lên nh một đức mẹ giáng trần, một đốm sáng lấp lánh trong màn đêm nhếch nhác của gia đình lão Kiền. Một gia đình đầy rẫy thứ bùng nhùng trong chợ đời nốn náo ấy.

ở mục 2.1 chúng ta đã từng bắt gặp những mẫu ngời phụ nữ ít nhiều mang dáng dấp của con ngời thời hiện đại nh Thuỷ (Tớng về hu), Diệu (Cún), Muôn (Truyện tình kể trong đêm ma)....Có cảm giác nh họ mạnh mẽ, xông xáo có gì đó ghê ghê đối với bạn đọc. Thì giờ đây khi đến với chị Thắm, chị Thục, nàng Sinh hay bé Thu... ngời đọc nh đợc trút bỏ mọi không khí nặng nề trớc đó để đắm mình trong tình yêu thơng, bao bọc, và cảm nhận vị ngọt ngào của tình ngời, tình đời. Có thể gọi đó là nguyên tắc tính nữ hoặc Thiên tính nữ. Thiên tính nữ trớc hết là tinh thần của cái đẹp và tất cả những nhân vật nữ này đều đẹp mỗi ngời một vẻ.

Một chị Thắm (Chảy đi sông ơi) hiền lành, dịu dàng chân thành ở bến sông quê, suốt cuộc đời chỉ biết quên mình cho đồng loại. Nhng có ai hiểu đợc cuộc sống lặng lẽ âm thầm nh số phận hẩm hiu của chị bên dòng sông. Đó là nơi hàng ngày chị vẫn làm việc và đã cứu sống biết bao nhiêu ngời. Chị sẵn sàng chết vì ngời khác để đem lại hạnh phúc cho họ. Một tấm lòng bao dung, nhân hậu với tình thơng con ngời vô bề bến có lẽ chị hiện thân cho sự bất tử vĩnh hằng luôn tồn tại trong tâm linh con ngời.

Ai lần đầu đọc tác phẩm chắc phải ngạc nhiên về Thắm. Một cô gái chèo đò chịu thơng chịu khó suốt cuộc đời lênh đênh trên sông nớc, nào đợc đi đâu xa. Vậy mà chị lại thông hiểu sự đời, về kinh thánh đến vậy. "Con ngời ta tối

tăm lắm", "Con ngời vô tâm nhiều nh bụi bặm trên đờng". Lời nói rất điềm

nhiên, trí tuệ và thấu hiểu vô cùng. Lòng bao dung độ lợng và tình yêu thơng đồng loại của chị đợc thể hiện trong câu nói ấm áp, chân thành khi nói về những ngời đánh cá đêm lúc nghe em bé kể lại. "Bọn đánh cá đêm ác lắm chị ạ, họ

nghe em kêu cứu mà họ cứ lờ đi". Chị Thắm dịu dàng phân giải: "Đừng trách họ thế, có ai yêu thơng họ đâu" họ đói và ngu muội lắm. Sự ân cần cùng với

tấm lòng bao dung, chị đã thấu hiểu cuộc đời của những con ngời đánh cá họ nghèo khó nh thế nào. Chị hết sức thông cảm cho họ, bởi lẽ chị là ngời hơn ai hết thấu hiểu cõi đời. Trên thực tế một số ngời quan niệm những ngời làm ăn trên biển họ rất ngại cứu ngời chết đuối bởi vì họ sợ phải thế mạng mình. Liệu

chị thắm có biết nh thế không? Thiết nghĩ một con ngời thấu hiểu sự đời nh Thắm chắc chị đã biết từ lâu. Song ở chị vợt lên trên tất cả là tình yêu thơng, cứu giúp nhân loại. Để rồi suốt cuộc đời chị đã mang bao nhiêu sự sống cho con ngời, trả lại bao niềm hạnh phúc cho họ vậy mà oái oăm thay Thắm chết đuối mà không ai ra tay cứu giúp. Không hiểu từ sau khi cứu em bé Thắm còn cứu ai nữa hay không? Chỉ biết rằng khi nhân vật tôi trở lại thăm bến Cốc thì Thắm đã chết đuối 20 năm rồi. Vậy đó có phải là thế mạng không?. Ngời đọc chỉ biết rằng chị đã quên bản thân mình vợt qua lời nguyền để cứu giúp những con ngời bị dòng sông cuốn đi. Sự cao thợng này của chi đã vợt lên hơn hẳn so với những ngời trên bến Cốc đó. Cùng với tấm lòng nhân hậu những lời nói trìu mến thân thơng khi giải bày cho cậu bé nh dòng sữa nuôi dỡng tâm hồn nhân vật tôi sau này. Đó là sức cảm hoá lớn, vô cùng đẹp đẽ. Để rồi khi trởng thành sau 20 năm không phải là một thời gian ngắn ngủi nhng nhân vật tôi không thể nào quên lời nói ấm áp ngày xa của Thắm. Sống giữa dòng sông quê với toàn những kẻ bỏ quên tình nghĩa để tranh dành nguồn sống, vậy mà tâm hồn chị vẫn dạt dào tình yêu thơng. Trong không gian bao la bốn bề là nớc, một ngời con gái dịu dàng nh chị càng trở nên bé nhỏ, bơ vơ nhng đối lập nó lại là một tấm lòng cao đẹp, một tình yêu nhân loại vô bờ bến.

Thông qua vẻ đẹp của Thắm - Ngời chèo đò ở bến Cốc, Nguyễn Huy Thiệp đã phát hiện đợc vẻ đẹp của họ bằng chính trong đói nghèo. Đó là vẻ đẹp thực sự vốn có của ngời dân lao động mà cuộc sống túng thiếu, khốn khó luôn rình mò phá hoại tơng lai. Dới ngòi bút của Nguyễn Huy Thiệp chị Thắm hiện lên thật nhẹ nhàng, trong trẻo, dịu ngọt.

Đọc truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp chúng tôi thấy những ngời phụ nữ có lòng thơng ngời, cứu giúp và sẵn sàng tha thứ cho tội lỗi của ngời nh vậy rất nhiều. Đó còn là cô giáo Thục (Những ngời thợ xẻ) với tấm lòng cao quý, một tình yêu thơng chân thành thắm thiết với mọi ngời. Gặp toán thợ cha có việc, còn lôi thôi lếch thếch mặc dù không hề quen biết nhng không vì thế mà ngoảnh mặt làm ngơ. Trái lại chị còn đa họ về nhà nghỉ và chỉ mối cho họ làm

ăn. Phải chằng đó là cái tâm đích thực của ngời phụ nữ. Là bản chất tự nhiên chân thành đằm thắm chứ không phải bột phát tức thời. Mặc dù họ không phải là tình máu mủ, ruột rà gì nhng bằng tấm lòng thơng yêu chia sẻ cuộc sống nghèo khó của Thục, chị đã lo cho họ từng gói mì chính. Còn gì đẹp hơn thế, ngời đọc phải cảm phục trớc tấm lòng thơm thảo của một cô giáo vùng cao mà cuộc sống đâu phải là khá giả. trong khi cuộc sống còn xô bồ, anh em ruột thịt còn lừa gạt, tranh dành nhau từng miếng cơm manh áo thì ngợc lại cô giáo Thục vẫn giữ đợc lơng tâm trong sáng của một ngời giáo viên. Chị nh tấm gơng sáng để mọi ngời soi vào đấy mà hiểu mình hơn. Đó là một vẻ đẹp đích thực, thuần tuý mà không phải ngời phụ nữ nào cũng giữ đợc nét đẹp đấy. Tình thơng ngời, sự rung cảm đầy nữ tính ở chi tiết chị thấy chân ngọc sng to, chị vô cùng thơng xót nh chính ngời ruột thịt của mình. Nh quy luật tự nhiên ngời phụ nữ nào cũng có một trái tim mạnh mẽ bên cạnh vẻ bề ngoài nhu mì. Thục chỉ tay vào mặt anh Bờng mắng: Bác thật dã man, chân nó thế này mà không chạy chữa gì

à?. Tính chất phác, hiền lành, dịu dàng là thế nhng cũng rất mạnh mẽ, dứt khoát

ở hành động chặt ngón chân thối của ngọc. Lúc thấy Bờng chặt chân chị Thục ôm mặt: "Khiếp! Tôi sợ quá". Đó cũng là một phản ứng tự nhiên của ngời phụ nữ. không dừng lại ở đấy, khi thấy ngọc bật ngời lên vì đau quá thì chị giằng lấy chầy trong tay Bờng "Cút đi định giết ngời ta hay sao?". Chị Thục vung chày khự một cái, chỗ thịt thối băng ra. Chính tình thơng ngời đã vợt lên nỗi sợ hãi của bản thân. Với tấm lòng thảo thơm chị đã mang theo con gà nấu cháo cho ngọc. Đấy là một hành động, một nghĩa cử cao đẹp và đang quý. Đâu phải ruột rà gì với mình, nhng chị vẫn ân cần chăm sóc rất chu đáo. Thục bón cháo cho Ngọc, lấy sâm cho ngậm đó là cử chỉ rất ngời. Khi đợc anh Bờng biếu gỗ chị nhất định chối từ nhng con ngời có tình nghĩa nhất định sẽ coi trọng nghĩa tình. Chị nhận gỗ của anh Bờng cũng vì lẽ ấy.Mặc dù sống trong xã hội xô bồ, con ngời tranh dành lẫn nhau tình nghĩa chỉ là thứ rác rởi đồng tiền là trên hết, là chúa tể sai khiến con ngời. Thì ở cô giáo Thục hoàn toàn đối lập để toát lên một vẻ đẹp diệu kỳ. Vẻ đẹp ấy chính là ngôi sao sáng trong bầu trời đêm dày đặc

bóng tối. Dờng nh Nguyễn Huy Thiệp muốn khẳng định niềm đam mê, khát khao tình thơng yêu và giàu nữ tính nh một bản năng tự nhiên của ngời phụ nữ. Vì thế ngay từ đầu anh đã chọn "Thiên tính nữ" làm điểm tựa tinh thần cho sự nghiệp văn chơng của mình. Bởi vậy trong tác phẩm nhà văn không chỉ có sự xuất hiện của những ngời từng trải qua bao khốn khó của cuộc đời mà còn là những tâm hồn trong trẻo ngây thơ nhng rất đỗi nhân từ vị tha nh Thu (Tâm hồn

mẹ). Một con ngời ngây thơ trong sáng cha hề vớng bận chuyện đời vậy mà đã

biết hy sinh vì ngời khác. Hành động cứu thoát Đăng ra khỏi xe lửa là sự bột phát trong tâm hồn Thu. Đấy chính là nét đẹp của tình mẫu tử không gì có thể làm phai mờ đợc. Dù sống trong sự nâng niu đầy đủ của bà ngoại nhng Đăng luôn khát khao tìm đợc đích thực hơi ấm bình yên của ngời mẹ. Việc thu trong vai "ngời mẹ" của Đăng phần nào làm cho Đăng đỡ tủi. Phải chăng đó là tình cảm muốn chở che, chia sẻ với bạn của Thu. Mỗi ngời phụ nữ đều có thiên tính làm mẹ bởi nó là một bản năng tự nhiên. Ngời phụ nữ luôn là nguồn khơi cảm hứng sáng tạo của Nguyễn Huy Thiệp. Anh dành một sự u ái nhất định để nhằm phát hiện đời sống nội tâm phong phú của họ. Đó là tâm hồn cởi mở, dạt dào tình thơng yêu, không bận gì chộn rộn xung quanh mình. Nguyễn Huy Thiệp đã có những trang viết về ngời phụ nữ đầy chất thơ và thắm đợm tình ngời. Sinh (Không có vua) lọt vào một gia đình không bình thờng nhng cô luôn mở rộng lòng từ bi để cứu giúp mọi ngời. Chẳng phải chịu cảnh" mẹ chồng nàng dâu,

hay giặc bên ngô không bằng bà cô bên chồng" nhng Sinh lại khốn đốn cơ cực

trong gia đình toàn đàn ông bệnh hoạn. Nàng sống trong hoàn cảnh hết sức tội nghiệp, suốt ngày chứng kiến cảnh anh em, cha con đánh đấm, chửi rủa nhau nhng không vì thế mà buông xuôi chán nản. Trái lại cô có lòng vị tha vô cùng khi ý thức đợc cuộc sống và thân phận mình. Sống trong hoàn cảnh em đòi "Chim" chị dâu, bố chồng bắc ghế nhìn con dâu tắm, nhng không vì thế mà nàng căm ghét họ. Toát lên vẻ đẹp ở chị vẫn là sự dịu dàng, chân thành, chăm lo gia đình không một chút than thân trách phận. Hoàng Ngọc Hiến trong bài "Tôi

Thiệp vừa tàn nhẫn vừa xót xa". Tàn nhẫn nghĩa là bảo với ngời đọc "Không đ- ợc thơng con ngời" nhng cuối cùng thì vẫn cứ xót xa vì "Không thể không th- ơng con ngời". Không hiểu sao trong sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp ngời phụ

nữ xuất hiện nhiều và hầu hết là đẹp đẽ, thánh thiện. Sống trong một mớ bùng nhùng của nhà chồng không phải chị không hiểu đợc nỗi cơ cực của mình, nhng điều làm chị vợt lên trên hết là tình yêu thơng dào dạt, lòng cảm thông vô bờ bến. Hãy lắng nghe lời chị tâm sự để hiểu đợc điều đó.

"Khổ chứ, nhục lắm". "Vừa đau đớn vừa chua xót" nhng cuối cùng vẫn cứ là "Thơng lắm, tội lắm".

Trong địa ngục nhà chồng này Sinh đã trải qua những tháng ngày đầy khổ cực, nhọc nhằn nhng không phải không có những phút giây hạnh phúc yêu thơng.

Trong phút giao thừa: "Khiêm bảo: "Năm mới chúc chị Sinh sức khoẻ,

may mắn. Mừng tuổi chị một nghìn, chị cầm lấy để cho có lộc". Sinh rơm rớm nớc mắt: Cho tôi nhiều thế? Tôi cũng chúc chú mạnh khoẻ, bằng 5 bằng 10 năm ngoái. Anh Cấn giữ hết cả tiền nên tôi chẳng có gì mừng tuổi cho chú".

Ngời đọc trớc đây giật mình khi tiếp xúc những trang văn lạnh lùng, dửng dng sao giờ ấm áp thân thơng đến thế.

Có thể nói Nguyễn Huy Thiệp đã khéo léo dựng nên một đức mẹ giáng trần trong bầu không khí nặng nề u ám. Sinh nh một thứ ánh sáng diệu kỳ đủ đối lập với những sinh vật biết suy nghĩ tồn tại xung quanh mình. Gần gũi với toán ngời đồi bại chẳng biết tôn t trật tự là gì, nhng Sinh không hề bị tác động hay ảnh gì về họ cả. Những gì toát lên ở Sinh là những thứ tình cảm chân thành với tấm lòng bao dung rộng lớn. Vẻ đẹp toát lên từ tâm hồn Sinh đã nhuốm qua thử thách trở nên vô cùng thánh thiện. Trải qua cuộc sống tối tăm , lạc loài trong một gia đình hoang dã, có lối sống Xô bồ, thực dụng nhng ở Sinh vẫn ánh lên vẻ đẹp đức hạnh của ngời con dâu, chị dâu trong gia đình. Hơn thế ở cô vẫn toả ngát vẻ đẹp tâm hồn trong sáng của mình. Có thể nói họ là những viên ngọc toả ánh sáng đẹp một cách rực rỡ không chút tỳ vết.

Nh vậy qua một số hình ảnh ngời phụ nữ nh chị Thắm, cô giáo Thục, bé Thu đặc biệt là chị Sinh, ta thấy những cảnh đời bẻ bàng, ngang trái đầy thơng cảm, gợi chút gì bùi ngùi. Những con ngời sống cuộc đời hiền lành, chân chất với dạt dào tình yêu thơng. Điểm xuất phát của nhà văn là ngời phụ nữ ,trong đó Nguyễn Huy Thiệp xoáy sâu vào vẻ đẹp với bản chất đích thực trong sâu thẳm tâm hồn. Phải chăng đây cũng chính là nguồn cảm hứng mãnh liệt, vô tận trong đáy hồn nhà văn, đã ăn sâu vào tâm thức.Và đợc anh thể hiện qua những áng văn chơng nhẹ nhàng, dịu êm nhng cũng thấm đẫm bao nỗi niềm suy nghĩ.

2.3.Vẻ đẹp kỳ lạ, bí ẩn ,nguyên sơ

Nh chúng tôi đã nói, đẹp là một phẩm giá tinh thần cao quý của phụ nữ. Đó còn là tấm lòng bao dung hào phóng với mọi ngời (Nàng Bua).Là vẻ đẹp kỳ lạ của một cô bé gầy guộc nh Sinh (Nàng Sinh) hay là vẻ đẹp kinh dị của Mẹ Cả (Con gái thuỷ thần)...

Đến với tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp chúng ta thấy dờng nh những ngừi phụ nữ đẹp sinh ra để cho và cứu giúp những ngời xung quanh. Nàng Bua nồng nàn với tất cả ai đến với mình, không phân biệt giai cấp, tuổi tác gì cả. Bua sống với 9 đứa con, không biết đứa nào là con của ai, và không biết những đứa con của mình có bao nhiêu bố. Một điều khác lạ nàng vẫn sống bình thờng nh ai, không có một chút phàn nàn gì cả. Điều này cho chúng ta thấy chắc nàng Bua rất hài lòng với cuộc sống của mình. Trong bài tôi không chúc bạn thuận buồm

xuôi gió Hoàng Ngọc Hiến đã nói: Bua là một "Thiếu phụ duyên dáng", lúc nào cũng tơi cời, tràn trề thứ ánh sáng cuốn hút lòng ngời". Với một tấm lòng

hào phóng, vô t nên trên môi lúc nào cũng nở nụ cời đã làm say đắm lòng của bao kẻ si tình. Mặc dù không có một tình yêu đích thực Bua vẫn sống vui vẻ, yêu đời. Không vì một ngời đàn ông không yêu mình hay một lý do nào đó mà thất vọng chán chờng, cũng không vì nhận lời một chàng trai nào mà phải chờ đợi cả cuộc đời. Trái lại Bua nồng nàn với tất cả những ngời đàn ông đến với nàng và ai ra đi cũng mặc, Bua không hề đoái hoài đến. Bua không hề căm hờn với một ai, vẫn sống hồn nhiên, vô t với đàn con không bố. Để đảm bảo cho

Một phần của tài liệu Vẻ đẹp của nhân vật nữ trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp (Trang 39 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w