MỤC LỤC
Trong hội thoại cả ba loại nghĩa trên đều đợc ngời Việt tri giác một cách khá rõ (31, tr. Theo tác giả Đỗ Hữu Châu ngữ nghĩa học có 5 đặc trng cơ bản:. a) Những đơn vị mang nghĩa - đối tợng của ngữ nhĩa học - đợc mở rộng đến cả những đơn vị cấu trúc trên từ, đến các phát ngôn, đơn vị của giao tiếp, đến các hành vi ngôn ngữ. b) Nếu nh ngữ nghĩa học truyền thống chỉ quan tâm tới những ý nghĩa tờng minh thì các ý nghĩa hàm ẩn đang đợc ngữ nghĩa học hiện đại chú ý một cách. c) Quan điểm hệ thống đợc vận dụng triệt để trong nghiên cứu. Ngữ nghĩa học hiện đại vừa huớng sự nghiên cứu vào các sự kiện đại - ngữ nghĩa vừa hớng sự nghiên cứu vào các sự kiện vi - ngữ nghĩa; vừa tiếp tục phát hiện những cái riêng của từng ngôn ngữ, vừa đi sâu vào những cái chung, phổ quát của các ngôn ngữ trên thế giới. d) ý nghĩa càng ngày càng bớt bị ràng buộc với các hình thức quan sát đợc diễn đạt chúng. Quan hệ giữa hình thức quan sát đợc và nghĩa không còn đợc xem nhất thiết phải là quan hệ một đối một nữa. Đặc trng này gắn với việc phân biệt bình diện quan sát đợc với bình diện trừu tợng không chỉ ở cấp độ câu mà ở tất cả các cấp độ thuộc sự phân chia bậc một, gắn với khuynh hớng cho rằng cấu trúc sâu của các cấp độ mang nghĩa là cấu trúc ngữ nghĩa. e) Ngữ nghĩa học hiện đại không đóng khung trong sự miêu tả, phân loại mà đang chuyển mạnh sang việc phát hiện các quy tắc điều khiển các quá. Kể từ nhiệm vụ đảm bảo thông xe, san lấp hố bom đến việc xin gạo ruốc, lơng khô của cánh lái xe và hạch tội những gã trai si tình bạc bội với chị em (XIV, tr.281). Không chỉ đảm việc nớc mà họ còn là những con ngời giỏi việc nhà. Giỏi xoay xở, lo toan, giỏi việc đồng ỏng, nội trợ.. Lời thoại của Yờng trong Ngừ nhỏ tràn ánh trăng, vừa thể hiện tình cảm nặng sâu với ngời yêu nhng đồng thời cũng thể hiện đợc sự đảm đang quán xuyến, tài nội trợ của chị:. Theo ý anh giờ em cũng ăn chế. độ nửa muối thôi. Em xúc cho anh nhé. - ốc em thái đôi thái ba cho vừa miệng. Còn thịt ba chỉ chỉ dắt mỡ thôi. Anh thấy có vừa miệng không?. Đó còn là sự tháo vát, nhanh nhẹn của cô Nhâm, một cô giáo vừa nghỉ hu,. đã nhanh chóng bớc chân vào cuộc sống mới, tăng thêm thu nhập cho gia đình:. - Mới buông viên phấn, vở soạn bài một tuần, cô đã thon thón hai đầu. đòn gánh hai sảo đậu giá ra chợ xã, tìm chỗ ngồi, hớn hở chào mời: “Em mua giá cho cô đi. Hay trong Buổi bình minh huyền thoại, bé Ngàn khẳng định:. Chỉ là một bé gái tầm khoảng 14 tuổi, song qua lời thoại của cháu, ta cũng nhận thấy đợc cháu là một em bé gái đảm đang, tháo vát. Lời thoại phản ánh những thói h, tật xấu rất đàn bà của ngời phụ n÷. a) Lời thoại thể hiện sự ganh ghét, đố kị. (I, tr. Không chỉ riêng bà Luân mà Nhạn trong Tra mùa thu trong sáng, dù không. đến mức nh bà Luân nhng cũng là con ngời mang trong mình thói nhỏ nhen, ích kỷ. Chính bản thân Nhạn, một con ngời có lối sống tự do, phóng đãng, lối sống rất hiện đại: Nàng giao du với đủ loại ngời. Anh anh em em ngọt sớt với ông bác sĩ viện trởng. Mày mày tao tao bỗ bã với thằng thợ điện. Với ông bộ trởng, nàng có thể chuyện trò thân mật dịu dàng. Với tên côn đồ, nàng sẵn sàng lên mặt sng xỉa. Nàng chơi với tất cả mọi ngời. Ăn với bất cứ ai mời. Ngồi sau bất cứ chiếc xe máy nào.. Nhạn chỉ nhăm nhăm bóc mẽ cho trần trụi tất cả. Nhất cử nhất động của Thơng đều nằm trong tầm kiểm soát của Nhạn. Để rồi từ đó buông những lời nhận xét đánh giá cay cú hờn ghen nhỏ nhen:. Với tôi, nó là đồ rắn giả lơn, là con giả ngây ăn ngêi!. Ca ve! Nó đích thực là ca ve phố huyện! Nếu không thì nó là đứa con gái đã già đời trong nghề đào mỏ. Thằng cha kỹ s xây dựng nào sắp lấy nó chẳng qua chỉ là thằng đổ vỏ, tráng men. Nh vậy, qua những lợt thoại của bà Luân, của Nhạn hay của một số nhân vật khác nữa, ta nhận thấy thêm đợc một nét tính cách nữa của ngời phụ nữ: ganh ghét, đố kỵ. b) Lời thoại thể hiện tính ngồi lê đôi mách, thọc mạch chuyện ngời khác Ngồi lê đôi mách, nghe ngóng, bòn mót chuyện ngời khác để rồi rêu rao, kể lể.
Anh à, trong cơn giằng xé, nhiều lúc không kìm lòng đợc, em đã định liều lĩnh tìm đến nhà anh, quỳ xuống cạnh giờng chị ấy, để xin chị ấy tha thứ (XV, tr.296). Đó là chị Thiên trong Chị Thiên của tôi, một ngời đàn bà đã ngoài 40, có ngoại hình đẹp, có rất nhiều bạn trai, nhiều ngời muốn kết hôn cùng chị nhng chị lại cha một lần lấy chồng. Cha một lần lấy chồng, không phải là chị không muốn, mà chỉ bởi vì lý do này, khác. Trong sâu thẳm tâm hồn chị, vẫn luôn cháy lên khát vọng gặp đợc một ngời đàn ông vừa ý, để đợc yêu, đợc làm vợ. đây, cha chồng ở tuổi này, bà vẫn rất muốn lấy chồng, nhng bà lại hết sức ngại ngùng. Nhng ngại thì vẫn cứ ngại mà thiết tha thì vẫn cứ là thiết tha.. Chính Cúc, em gái chị Thiên đã. khẳng định nh vậy. Đặc biệt hơn đó là Dự trong Đất mầu, Dự khao khát, rạo rực, ham muốn tình dục do phải sống xa chồng, phải sống với ngời chồng dửng dng chỉ biết chạy. theo dục vọng quyền lực. Trong thời gian đằng đẵng xa chồng cô đã phải dùng lao động cơ bắp để hạ hỏa, để triệt tiêu những cơn bùng phát nhiệt hứng bất tận. Cô đã bị ám ảnh bởi cái ôm ghì táo tợn, bàn tay sục sạo khuôn ngực của một kẻ. đàn ông xa lạ.. Và khi chồng trở về cô đã không ngại ngần bộc bạch nỗi niềm cũng nh khát vọng của mình:. Em đã chờ đợi anh. Lăn xả vào chồng, với một dòng suối ngôn từ rối rít đã có lúc Dự ôm choàng đợc Phùng và đè rập y xuống. Tình yêu thống thiết và niềm ân hận xót xa khiến nàng trở nên quyết liệt. Lợt thoại trên của Dự là những lời nói từ đáy lòng, rất thật và cũng rất quyết liệt. Tất cả đều đợc xuất phát từ tâm trạng bị dồn nén, từ khao khát có một tình yêu, một cuộc sống vợ chồng hòa hợp, hạnh phúc. b) Lời thoại giãi bày những uẩn ức, bức xúc của ngời phụ nữ. (IV, tr. Trong niềm vui vì con trai đã trở về, còn có tình thơng, sự xót xa cho thể trạng của con. Quả là một tấm lòng bao la, một tình thơng con vô bờ bến. Tấm lòng của ngời mẹ còn đợc thể hiện qua niềm vui mừng khôn xiết khi biết mình sắp có con, điều này thể hiện qua câu nói:. Lợt thoại của Hấn ở ví dụ này chỉ là lời thông báo thôi, nhng ta thấy rõ niềm vui dâng trào nơi Hấn. Đứa con đã làm cho Hấn thay đổi. Hấn đang ở vào thời kỳ tự ý thức đợc về mình, đang đòi hỏi hoàn thiện bản thân. Cái thai và đứa con tơng lai đánh thức Hấn, đánh thức bản năng sinh tồn, bản năng làm mẹ của Hấn; Làm mẹ cả một công cuộc lớn lao. Vì chả phải là con ngời ta trớc nay th- ờng tốt đẹp lên bởi con cái họ đó sao!. b) Quan hệ giữa con cái với cha mẹ. Cùng với tấm lòng bao dung, thơng con vô bờ bến của ngời mẹ, ta cũng bắt gặp những tình cảm đáng trân trọng mà con cái dành cho cha mẹ. Với cha mẹ, ngời phụ nữ trong truyện ngắn Ma Văn Kháng luôn thể hiện thái độ kính trọng, yêu thơng, một mực giữ lễ nghĩa truyền thống. Nhâm trong Bến bờ, suốt mấy năm trời đằng đẵng chị không có điều kiện. để về thăm mẹ. Vì điều đó, chị đã rất xót xa, ân hận và có thể nói rằng nó trở thành nỗi niềm day dứt không thể nguôi ngoai. Để rồi dờng nh, nh không thể chần chừ lâu hơn đợc nữa, chị đã quyết định về thăm mẹ. Trớc những lời dặn dò của mẹ, không kìm đợc chị đã phải thốt lên:. Bật lên một tiếng nấc nghẹn, Nhâm ôm chầm mẹ. Trong giây lát, qua thân hình mẹ còm cõi, yếu đuối đang run rẩy trong tay chị, chị nhận ra toàn bộ nỗi cô. đơn thống khổ của mẹ mình. c) Quan hệ giữa mẹ chồng nàng dâu.