1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm lời thoại nhân vật trong văn bản kịch lưu quang vũ

102 555 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 3,46 MB

Nội dung

Hoàn cảnh giao tiếp và hoàn cảnh giao tiếp của nhân vât nữ trong 16văn bản kịch Lưu Quang Vũ Chương 2: Các kiểu hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân yật nữ trong văn bản kịch Lưu Quang

Trang 2

L Ờ J O Ả M ơ/sj

^bực- kiện, đề tà i nàdỷ, tiu đmĩc 4ự luttỉHCỷ dẫn tậu ừnk của PQẳ. - ằ ẩ 'Hụ Kừu Ẩliên, áự ẹĩp Ỷ tk iế t tkự c cãa các UiầAỷ dỗ- (ỷiáứ' Ì/ưm<Ý tẩ ếậ mền /\l(fồn Mxỷtâ, kbớa %àứ- tọa láM đại hức - ĩbạí hạc Vm k oă cãa các đầncỷ ncỷlú&p,, 6ự đệncỷ iuên, kUíck

lệ của HCỳMXsỄÌ Uúm uà ếè bạn N hân ẳctiỷ, tơi ÓM' bà4ỷ tá làncỷ ỉùêi (ỉn chân UịànU ẩâu áắc đến> cẫ Cỳid^ lutí&HCỷ dẫn cìuKỷ tạ p th ể iltầíỷ cẫ (ỷiáữ- kkaa Ncịtơ O-OK, khoa jbàữ- tạữ- ÚGM % ại Uợc m i cÁm/ỷ ad tể Ạlcịân n(ỷữ m i niêncỷ, %m ếàtỷ tả lịnCỷ kiết (fw ckân thành áâu, ẩắc tới cdc ÌầHCỷ nqiừ&p', đến ncỹttâỉi thâu uà kề bạn.

Tác giả

J lê "77// ^ỉ()ồu(f r()ã u

Trang 3

Chương 1: Những giói thuyết liên quan đến đề tài

l ể3 Hoàn cảnh giao tiếp và hoàn cảnh giao tiếp của nhân vât nữ trong

16văn bản kịch Lưu Quang Vũ

Chương 2: Các kiểu hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân yật nữ

trong văn bản kịch Lưu Quang Vũ

Chương 3: Ngữ nghĩa lòi thoại nhân vật nữ trong văn bản kịch

Lưu Quang Vũ

3.3 Lời thoại phản ánh mối quan hệ đa chiều trong cuộc sống của người phụ nữ 83

KẾT LUẬN

Trang 4

M Ở Đ Ầ U

1 LÝ DO C H Ọ N ĐỂ TÀI

1.1 Tháng 9 năm 2000, Lưu Quang Vũ vinh dự nhận giải thưởng Hồ Chí M inh về văn học nghệ thuật Anh khẳng định được vị trí, vai trò của mình trong giới nghiên cứu cũng như trong lòng công chúng bằng rất nhiều đóng góp: thơ, truyện, k ịc h ế ở thể loại nào, Lưu Quang Vũ cũng chứng tỏ được tài năng song người ta biết đến anh nhiều nhất trong tư cách một kịch

tác gia Được đánh giá là “N hà viết kịch lớn nhất th ế kỷ này của V iệt Nam,

là m ột nhà văn hoá ”, kịch dường như là địa hạt để Lưu Quang Vũ bộc lộ hết

tài năng, để toả sáng và lan truyền sức ảnh hưởng mạnh mẽ Những tác phẩm kịch của anh không chỉ trực diện đề cập tới bao vấn đề lớn của xã hội mà còn m ang tính dự báo trên nhiều phương diện, thể hiện cách đánh giá, thang giá trị con người

1.2 Xét về mặt ngôn ngữ, kịch có đặc trưng là hệ thống đối thoại của các nhân vật chiếm ưu th ế lớn hơn hẳn thơ và văn xuôiế Bởi trong kịch, tác giả không thể mách bảo gì cho người đọc mà tính cách các nhân vật hoàn toàn do lời lẽ của họ thể hiện, tác giả xây dựng nhân vật bằng ngôn ngữ hội thoại chứ không bằng ngôn ngữ miêu tả Vì vậy, việc nghiên cứu lời thoại nhân vật là một việc làm cần thiết góp phần bổ sung một số khía cạnh của ngôn ngữ hội th,oại thể hiện qua thể loại kịch nói

1.3 Trong kịch Lưu Quang Vũ, ngôn ngữ hội thoại, nhất là lời thoại của nhân vật nữ có nhiều nét nổi bật, độc đáo, sáng tạo Qua việc tìm hiểu lời thoại nhân vật nữ, chúng tôi muốn lý giải một khía cạnh tài năng Lưu Quang Vũ, từ đó khẳng định cống hiến của anh khi viết về nhân vật nữ đối với nền văn học nước nhà

l ệ4 Trong tương lai, kịch Lưu Quang Vũ được đưa vào giảng dạy ở học đường và có vị trí đặc biệt quan trọng trong chương trình phổ thông trung học Cho nên, thực hiện đề tài này sẽ soi sáng thêm nhiều vấn đề về ngôn ngữ của Lưu Quang Vũ, góp phần không nhỏ vào thẩm định, chiếm lĩnh những giá trị thẩm mỹ về ngôn ngữ nhằm giúp cho công tác giảng dạy

và học tập đạt kết quả cao

Trang 5

2 ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM v ụ NGHIÊN c ứ u

- Đối tượng: Đối tượng mà chúng tôi khảo sát trong đề tài này là ba

tác phẩm trong “Tuyển tập kịch Lưu Quang Vũ, NXB Sân khấu, 1995 ” là:

Tôi và chúng ta (I) Nguồn sáng trong đời (II) Hồn Trương Ba da hàng thịt (III)

Chúng tôi đi sâu tìm hiểu lời thoại nhân vật nữ trong những tác phẩm này

- Nhiệm vụ: Để thực hiện đề tài này, chúng tôi đi giải quyết các nhiệm vụ:+ Nghiên cứu những biểu hiện về hình thức và nội dung lời thoại nhânvật nữ

+ Rút ra những đặc điểm khái quát về ngôn ngữ hội thoại của nhân vật

nữ trong kịch Lưu Quang Vũ, từ đó khẳng định đóng góp của kịch tác gia này

3 LỊCH SỬ VẤN ĐỂ

Với tâm huyết và bản lĩnh trong nghề, Lưu Quang Vũ xứng đáng và vinh dự nhận được giải thưởng Hồ Chí M inh về văn học nghệ thuật Riêng

với kịch, anh được đánh giá là “N hà viết kịch lớn nhất th ế kỷ này của V iệt

Nam, là nhà văn hoá ” (Phan Ngọc) Những tác phẩm kịch của anh , gây xôn

xao dư luận, giành nhiều huy chương vàng trong các hội diễn sân khấu và đương nhiên trở thành một mảnh đất màu mỡ lôi cuốn sự chú ý, tạo hứng thú trong giới nghiên cứu - Đã có rất nhiều bài viết (chủ yếu đánh giá cao) tài năng và đóng góp của kịch tác gia này

3.1.Đi sâu tìm hiểu những nội dung chính mà Lưu Quang Vũ thể hiện:Tiêu biểu có PGS-TS Phan Trọng Thưởng - chuyên gia đầu ngành về

kịch trong “Kịch Lưu Quang V ũ những trăn trở về lẽ sôhg lẽ làm người ” ông cho rằng: “Đ ề tài tập trung của anh là hạnh phúc và lẽ sống của con người

Làm th ế nào đ ể sống hạnh phúc? sống th ế nào cho phải, cho hợp lẽ làm người? Luôn luôn là những câu hỏi vang lên trong kịch của anh Đố vừa là đặc điểm riêng của kịch Lưu Quang Vũ, vừa là nét mới của văn học nghệ thuật ta nhiều năm q u a ” (Dẫn theo 24,tr341-342), ông khẳng định tiếp

“cảm hứng chủ đạo của Lưu Quang V ũ là cảm hứng về con người, về cái

Trang 6

đẹp, cái thiện Anh say sưa khám phá cuộc sống, khám phá th ế giới tiềm ẩn, thế giới “cái tô i” của mỗi người Nhưng không phải là cái tôi cô đơn theo cắc triết lý tư sản về thân phận con người mà là cái tôi hoà đồng trong th ế giới cái ta, cái tôi tích hợp từ th ế giới cái ta Khát vọng chính của anh là khát vọng hoàn thiện cuộc sống, hoàn thiện con người cho nên, vượt qua

cả những đề tài cố tính chất thời sự, kịch của anh hướng tới những giá trị nhân đạo bền vững lâu d à i” (Dãn theo 24,tr343).

Cũng hướng vào đề tài kịch Lưu Quang Vũ, Cao Minh trong “Kịch

Lưu Quang Vũ và những vấn đề của đời số n g ” sau khi phân tích hiện thực

cuộc sống được tái hiện trong kịch Lưu Quang Vũ đã kết luận “chủ yếu nhất

vẫn là tác phẩm về đề tài hiện đại ”( Dẫn theo 22,trl73).

Trong bài viết “Kịch pháp Lưu Quang V ũ ”, GS Phan Ngọc nhận định

“Vũ cố một biệt tài mà ai muốn bảo vệ cái đẹp, cái đúng đều p hải học Vũ chỉ có một ham muốn: đấu tranh cho cliện mạo và thân phận của những con người lao động bé nhỏ, hạnh phúc là mình thấy được đúng như tài năng và cống hiến của mình Đất nước phải quan tâm đến những con người ấy, bởi vì chính họ mới là chỗ dựa của cách mạng Vũ là một Prôte, vị thần trong thần thoai có thể thay hình đổi dang tuỳ theo sở thích Vũ biến moi đ ề tài thành

từ các chuyện đời thường ghi nhận được ” (Dãn theo 22,trl45).

Về nhân vật kịch, tác giả Phan Trọng Thưởng chỉ rõ “T h ế giới nhân

vật trong kịch Lưu Quang Vũ là một th ế giới đa dạng, đủ các hạng người cạnh nhau, bên nha u ” ( ) trong s ố đó, Lưu Quang Vũ không phân biệt th ế giới người xấu và người tốt Bởi vì, trong quan niệm nghệ thuật của anh con người về bản th ể tồn tại cả mặt xấu và mặt tốt Nhiệm vụ của mỗi cá nhân

và toàn xã hội là làm cho cái tốt chiến thắng, loại trừ dần khỏi cuộc sống cái xấu, cái ác Theo anh trong môi người có cả hai ông: thiện và ác, lúc

Trang 7

ông này, lúc ông kia Tất cả là do mình, do sự gắng sức của mình, luôn luôn

phải gắng sức, ( ) Tác giả bình luận tiếp “Với cách nhìn của anh, con

người là một thực th ể vô cùng đa diện, đòi hỏi phải khám phá công phu

Nhưng ở họ, hạt nhân của phẩm chất người ấy là lòng tốt Anh chủ trương

“phải làm người tốt ngay cả khi không có đủ điều kiện đ ể làm người tố t”

(Người tốt nhà s ố 5) Chính nhờ có lòng tốt, tình thương và niềm tin vào

những điều tốt đẹp ở con người mà con khỉ Hanuman được làm bạn với

người, được sống giữa th ế giới người” Anh cho rằng: “Tình yêu thương và

lòng tin của con người mạnh hơn cả quỷ dữ, cao hơn mọi quyền lực, chỉ cố

nó là cứu được con người” (Dẫn theo 24,tr350 - 351).

Đánh giá về phong cách kịch Lun Quang Vũ ở phương diện nhân vật,

trong “Con đường sáng tạo của một tài nă n g ” tác giả Ngô Thảo viết: “Điều

đáng quý là V ũ đ ã tạo dựng được một th ế giới nhân vật trong đó có những

nhân vật làm người xem khó quên ( ) Có th ể thấy một biệt tài của Lưu

Quang V ũ xây dựng những nhân vật phụ có tính cách, có cá tính và rất

“sống” ( ) Là một người viết văn, Vũ đặc biệt chú ý quá trình p hát triển

của tính cách nhân vật Nếu b ố cục các vở kịch của V ũ thường không rối

rắm, trình tự ph á t triển theo thời gian thường được tôn trọng thì trong phân

tích tâm lý, anh lại chú ý đêh những bước phát triển tâm lý đột biến, những

điểm ngoạt trong tính cách tạo nên những xen kịch bất ngờ, thú vị mà sâu

sắ c” (Dẫn theo 22,trl41).

Về cốt truyệrựác giả Lưu Khánh Thơ trình bày trong bài viết “Sự khai

thác Môtip dân gian trong kịch Lưu Quang V ũ ”: “Kịch Lưu Quang V ũ được

xây dựng trên cốt truyện chắc chắn, chủ yếu tập trung vào các vấn đề, các

sự kiện quan trọng trong đời sống Việc khai thác các môtip dân gian, dựa

vào đó đ ể viết kịch bản mang đậm dấu ấn cá nhân và phong cách của mình

đã tạo cho kịch Lưu Quang Vũ một chiều sâu đáng kể N ó tạo cho kịch của

anh sự phong phú về đề tài, hấp dẫn ở cốt truyện, lôi cuốn ở nghệ thuật xây

dựng nhân v ậ t” (Dãn theo 22,trl66).

3.2 Đi vào tìm hiểu kết cấu và xung đột kịch qua các văn bản cụ thể,

PGS.TS Phan Trọng Thưởng nhận xét: “Kịch của anh ít làm vừa lòng những

Trang 8

người thích một kết thúc cố hậu Anh thường gia công nhiều cho phần cuối của vở Nhưng anh không bao giờ chịu chấp nhận một kết thúc khép kín, một kết thúc thanh toán cho người xem Anh không muốn áp đặt một lời giải đáp

rõ ràng nào vấn đ ề đ ã nêu, bản thân lồgic nội tại câu chuyện kịch, bản thân kết cấu vở kịch đ ã mang lời giải đáp Trước câu hỏi còn đang bỏ lửng, người xem s ẽ phải tự động não, từ rút lấy kết luận theo cách hiểu, cách nghĩ, cách cảm thụ và tiếp nhận riêng của mình

Theo tác giả thì “Đ ặc điểm d ễ nhận thấy ở kịch Lưu Quang V ũ là tính

chất không gay gắt của xung đột Hình như trong kịch của anh ít xuất hiện các xung đột đối kháng giai cấp gay gắt Phần lớn là những xung đột về cách sống, về quan niệm sống, xung đột diễn ra theo tâm lý nội bộ và sinh hoạt cộng đồng f ỗỗj Kịch Lưu Quang V ũ phóng túng về mặt cấu trúc Anh

tỏ ra không bị gò bó bởi các quy phạm nghệ thuật, không lệ thuộc vào thời gian và không gian vở diễn Ngôn ngữ anh dùng là một thứ ngôn ngữ chau chuốt và gợi cảm ” (Dẫn theo 24,tr352).

“Trong xung đột kịch Lưu Quang Vũ chúng ta nhận thấy nổi lên hai nội dung chính, đố là những xung đột mang tính thời sự, x ã hội và những xung đột mang ỷ nghĩa nhân bản, nhân sinh sâu s ắ c ” (Dẫn theo 12,tr22)

cũng trong tác phẩm này của mình, Thạc sỹ Hoàng Đình Huân đi vào phân tích đặc điểm, tính chất xung đột trong kịch Lưu Quang Vũ, cách giải quyết xung đột kịch của tác giả Lưu Quang Vũ

Tác giả Ngô Thảo trong “Con đường sáng tạo của một tài n ă n g ” đã đưa ra nhiều nhận định xác đáng về phong cách Lưu Quang Vũ: “Điều mà

nhà đạo diễn cố kinh nghiệm thích và quỷ ở Vũ, đó là trong kịch, anh luôn

có những chi tiết đa nghĩa, đạo diễn muốn nhấn mạnh, cắt nghĩa về phía nào cũng có lý, nên phải rất thận trọng đ ể không làm nghèo mất ỷ nghĩa của chi tiết kịch ( ) N ét quán xuyến trong toàn bộ sáng tác, làm nên phong cách

và âm hưởng chủ yếu trong sự nghiệp của V ũ chính là tính hiện đại trong chủ đề tư tưởng các vở diễn, ngay cả khi viết đề tài lịch sử, d ã sử, truyện cổ tích dân gian trong nước cũng như nước ngoài ”Ế

Trang 9

Cùng lúc V ũ vừa lảm được công việc đưa tác phẩm nghệ thuật đi gần

với đời sống, cái khả năng không phải ai cũng có được là biến những sự kiện

có thật trong đời sống thành những chỉ tiết nghệ thuật; đồng thời p h ổ vào

những chi tiết vốn thực có và cá biệt đố, một ý nghĩa p h ổ biến và cố sức khái

quát f Ể j

Đạt được điều này, trước hết Vũ có một khả năng đặc biệt trong việc

tạo tình th ế kịch N ói đến kịch tất nhiên phải nói đến kịch tính Trong rất

nhiều trường hợp, kịch tính tạo nên do mâu thuẫn Nhưng là người từng giới

thiệu nhiều mảnh trò hay trong nghệ thuật dân tộc truyền thống V ũ lại biết

nhiều miếng trò hay đạt đến mức cổ điển mà không h ề có mâu thuẫn gì gay

gắt” (Dẫn theo 22,trl41).

Nhận định một cách khái quát trong lời giới thiệu “Tuyển tập kịch

Lưu Quang V ũ ” tác giả Tất Thắng viết: “Không ai cố th ể phủ nhận một sự

thật: sự hấp dẫn mà không rẻ tiền của kịch Liũi Quang V ũ với những cốt

truyện đầy bất ngờ và lo âu, với những màu lớp sinh động, những đối thoại

giàu chất văn học và tính triết / j ễ Và đặc biệt ẩn giấu trong tất cả những cái

đó là những chủ đề, những sự thật mà nhiều người đang quan tâm ” - Lời nhận

định này cơ bản trùng khớp với sự đánh giá thống nhất về kịch Lưu Quang Yũ

Thị Hoài An là người đầu tiên đi theo hướng này với luận văn thạc sỹ “Hành

động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật trong kịch bản Lưu Quang V ũ ” trong

đó tác giả viết: “Ngôn ngữ hành động trong lời thoại nhân vật kịch Lưu

Quang V ũ rất phong p h ú và đa dạng, chúng tạo nên m ột vẻ sống động, tự

nhiên cho ngôn ngữ nhân vật, qua đó chúng cũng p h ả n ánh sự đa dạng

và phức tạp của hiện thực giao tiếp trong x ã h ộ i’\D ẫ n theo 2,tr78).C ũng

trong luận văn này, Phạm Thị Hoài An đã phân nhóm thành 8 dạng hành

động trong ngôn ngữ nhân vật để tìm hiểu đi đến kết luận về đóng góp

của Lưu Q uang Yũ

Qua phân tích ý kiến của các tác giả đi trước chúng tôi nhận thấy phần

lớn họ đi tìm hiểu, nhận xét tác phẩm kịch Lưu Quang Vũ dưới góc độ phê

bình sân khấu, phê bình văn học và thi pháp học, còn trên bình diện ngôn

Trang 10

ngữ, đề tài của tác giả Phạm Thị Hoài An có đề cập đến hành động ngôn ngữ kịch nói chung chứ không đi vào lời thoại nhân vật nữ Vì vậy đề tài của

chúng tôi đi sâu tìm hiểu “Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ trong văn bản

kịch Liũi Quang Vũ ”

4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u

- Thống kê phân loại: Để thực hiện đề tài này chúng tôi thống kê lời thoại của nhân vật nữ trong 3 tác phẩm kịch Lưu Quang Vũ, trên cơ sở đó đi sâu vào phân loại các lời thoại dựa vào cấu trúc, các kiểu nhóm hành động ngôn ngữ và ngữ nghĩa lời thoại nhân vật

- So sánh đối chiếu: Chúng tôi sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu

để so sánh đối chiếu lời thoại nhân vật nữ trong kịch Lưu Quang Vũ với lời thoại nhân vật nam về mặt hình thức, ngữ nghĩa, so sánh đối chiếu lời thoại nhân vật nữ trong kịch Lưu Quang Vũ với đặc điểm lời thoại nhân vật nữ ở những tác phẩm khác

- Phân tích tổng hợp: Phân tích những đặc điểm ngôn ngữ hội thoại của các nhân vật nữ, tổng hợp khái quát lên thành những đặc điểm phong

5 CÁI MỚI CỦA ĐỂ TÀI

Tìm hiểu vốn từ ngữ, đặc điểm hình thức, ngữ nghĩa lời thoại nhân vật

nữ - hướng đi này góp phần chỉ ra mạch ngữ nghĩa tiềm ẩn mà Lưu Quang

Vũ gửi gắm trong tác phẩm

6 CÂU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn có 3 chương:

Chương 1: Những giới thuyết liên quan đến đề tàiỂ

Chương 2: Các kiểu hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật nữ trong văn bản kịch Lưu Quang Vũ

Chương 3: Ngữ nghĩa lời thoại nhân vật nữ trong văn bản kịch Lưu Quang Vũ

Trang 11

CHƯƠNG 1

NHỮNG GIỚI THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỂ TÀI

1.1 VÀI NÉT VỂ LƯU QUANG v ũ VÀ KỊCH L ư u QUANG v ũ

1.1.1 Lưu Quang Vũ

Lưu Quang Vũ sinh ngày 17/04/1948 tại Phú Thọ, quê anh vốn ở Đà

Nẩng song Lưu Quang Vũ lớn lên và sống suốt đời ở Hà Nội Là con đầu của

nhà thơ, nhà viết kịch Lưu Quang Thuận, Lưu Quang Vũ chịu ảnh hưởng tích

cực của người cha tài hoa Từ thuở thiếu thời anh đã tỏ ra có năng khiếu và có

tính cảm sâu đậm đối với văn học nghệ thuật 13 tuổi cậu bé Vũ đã có truyện

ngắn “Đám trẻ con làng Á ” giành giải thưởng của thành phố cả về văn và hoạ.

Lớn lên, Lưu Quang Vũ nhập ngũ và nhanh chóng được biết đến với

tư cách là một nhà thơ trẻ tài năng khi mới 20 tuổi qua phần thơ “Hương

cây ” in chung với Bằng Việt trong tập “Hương cây - Bếp lửa

Năm 1970, Lưu Quang Vũ xuất ngũ và tiếp tục viết truyện, làm thơ

trong khi gặp nhiều trắc trở trong cuộc sống

Năm 1973 đánh dấu một sự kiện quan trọng trong cuộc đời anh, gắn

bó với Xuân Quỳnh, anh không chỉ có người bạn đời mà còn có một người

bạn văn, cùng nhau vượt qua những năm lận đận gian khổ

Năm 1978, Lưu Quang Vũ làm biên tập ở Tạp chí Sân khấu, anh viết

báo và cuối nẩm 1979 cuốn “Diễn viên và sân kh ấ u ” ra đời, cũng năm này

vở kịch đầu tay “Sống mãi tuổi 1 7 ” của anh ra mắt công chúng và được

đánh giá cao

Ngày 29/08/1988, đột ngột qua đời trong một tai nạn đáng tiếc cùng

vợ và con, Lưu Quang Vũ đã để lại một sự nghiệp đồ sộ, bao gồm:

- Thơ: 1 Hương cây - Bếp lửa - tập thơ (in chung), NXB Tác phẩm

mới, 1968

2 M ây trắng của đời tôi - tập thơ, NXB Tác phẩm mới, 1989

3 Bầy ong trong đêm sâu - tập thơ, NXB Tác phẩm mới 1989 Anh có tới 12 tập thơ đã được đặt tên, cả những tập đã hoàn chỉnh: c ỏ

Trang 12

- Văn xuôi: 1 Mùa hè đang đêh - Tập truyện ngắn - NBX TPHCM, 1983

2 Người kép đóng h ổ - Tập truyện ngắn - Hà Nội

3 Một vùng mặt trận - Truyện vừa (in chung) Phụ nữ, 1980.

4 Diễn Viên và sân khấu- Tập chân dung Diễn viên Sân khấu, 1979

- Kịch: 53 vở kịch

Với thơ, Lưu Quang Vũ có hơn 20 năm sáng tác, anh có nhiều trù liệu cho thơ Đọc thơ anh chúng ta thấy một điệu tâm hồn riêng, cảm xúc suy nghĩ nhuần nhị, lời thơ nhuần nhị Ngôn ngữ chắc chắn, chữ dùng chính xác,

uyển chuyển rất Việt Nam - “Ấ y là một nhà thơ bẩm s in h ” (Vương Trí

Nhàn), ngay từ đầu đã được đánh giá là nhiều triển vọng và chàng thi sỹ ấy

đã kịp làm hết tất cả những gì có thể để dâng tặng cho đời

Trong cương vị một nhà văn, Lưu Quang Vũ viết nhũng truyện ngắn mang dư vị thơ và hàm chứa nhiều chất kịch Còn nhũng bài phê bình, giới thiệu sân khấu của anh thì thắm đượm chí tình, với lối viết hóm hỉnh và giàu hình ảnh thể hiện sự tinh tế, trở thành một thách thức đối với những bài viết sau

Làm thơ, làm báo, viết truyện đều rất có duyên lại cộng với một tâm hồn nhạy cảm, Lưu Quang Vũ đã được chuẩn bị một vốn, liếng văn học và nghề nghiệp nhất định trước khi bước vào lĩnh vực sân khấu Lưu Quang Vũ được đánh giá là nhà viết kịch xuất sắc trong thời kỳ hiện đại GS Phan Ngọc

khẳng định: “Lưu Quang Vũ ìà nhà viết kịch lớn nhất th ế kỷ này của Việt

Nam, la một nhà vãn hoá ”ẵ

Lưu Quang Vũ ra đi khi mới ở tuổi 40, cuộc đời tuy ngắn ngủi song với tinh thần sống và làm việc nghiêm túc, hết mình đúng như thông điệp anh gửi chúng ta qua những trang viết: Con người phải sống với nghề, say

mê nghề đến mức có thể hy sinh bản thân, anh đã hối hả giành giật từng chút thời gian, khai thác tối đa mọi hoàn cảnh, mọi chất liệu, vượt quan bao khó khăn vất vả của đời thường, con người nhiều ưu tư, trăn trở ấy thực sự đã cống hiến hết mình cho nghệ thuật, tự tạo được bản sắc để có những đóng góp to lớn cho đời sống văn học nước nhà

Người ta ghi nhận và yêu mến Lưu Quang Vũ không chỉ trong vai trò một nhà thơ, nhà văn, nhà viết kịch đầy tài năng mà trước hết bởi anh là một

Trang 13

phần thưởng cao quý là giải thưởng Hồ Chí Minh, anh xứng đáng và mãi là

“Người trong cõi n h ớ ”.

1.1.2 Kịch Lưu Quang Vũ.

1.12.1 Đ ề tài:

53 tác phẩm kịch của Lưu Quang Vũ có thể phân thành 3 loại:

Loại 1: Dựa vào một số tích cũ của văn học dân gian trong và ngoài

nước rồi viết lại: Lời nói dối cuối cùng, Hồn Trương Ba da hàng thịt

Loại 2: Dựa vào một số cốt truyện văn học để chuyển thành kịch: Đôi

dòng sữa mẹ, hẹn ngày trở lại

Loại 3: Hoàn toàn sáng tác, là phần chủ yếu cũng là điểm mạnh, là đóng góp lớn nhất của Lưu Quang Vũ

Với số lượng tác phẩm lớn, đề tài mà Lưu Quang Vũ khai thác rất đa dạng Mặt mạnh của kịch Lưu Quang Vũ là được xây dựng từ những chuyện đời thường ghi nhận được Tuyệt đại bộ phận là đề tài hiện đại

1.1.22 Chủ đề - tư tưởng.

Nét quán xuyến trong toàn bộ sáng tác kịch của Lưu Quang Vũ làm nên phong cách và âm hưởng chủ yếu trong sự nghiệp của anh chính là tính hiện đại trong chủ đề tư tưởng, ngay cả khi anh viết về đề tài lịch sử, dã sử, truyện cổ dân gian Thông qua những táo phẩm của mình Lưu Quang Vũ nêu ra những vấn đề bức thiết của cuộc sống, tư tưởng dân chủ, những chính

sách kinh tế, cơ cììế quản lý, sự tha h o á .và không dừng lại ở tính chất thời

sự, kịch của anh hướng tới những giá trị nhân đạo bền vững, lâu dài Có thể

nỗi băn khoăn, day dút, luôn vang lên những câu hỏi về hạnh phúc và lẽ sống của con người - Làm thế nào để sống hạnh phúc? Sống như thế nào cho

phải, cho hợp lẽ làm người? Kịch Lưu Quang Vũ đó là “Những trăn trở về lẽ

sống, lẽ làm người” (Dẫn theo 24,tr338).

Trong Tôi và chúng ta, Nguồn sáng trong đ ờ i tưởng như anh đi vào

hai sự kiện thời sự thì trên thực tế, sự kiện thời sự chỉ là bối cảnh ở đó diễn

ra nhũng thử thách giữa các phẩm chất, giữa cái tốt và cái xấu, giữa tiến bộ

và lạc hậu, giữa nhân đạo và phi nhân đạo

Trang 14

Trong Hồn Trương Ba da hàng thịt, quan niệm về lẽ sống, về hạnh

phúc được nêu lên như một chủ đề nổi trội

1.1.23 Cảm hứng chủ đạo:

“Cảm hứng chủ đạo trong kịch của Lưu Quang Vũ là cảm hứng về con người, về cái đẹp, cái thiện Anh say sưa khám phá cuộc sông, khám phá thế giới tiềm ẩn, th ế giới “cái tô i” của mỗi người Nhưng không phải là cái tôi cô đơn theo các triết lí tư sản về thân phận con người mà là cái tôi hoà đồng trong th ế giới chúng của ta, cái tôi tích hợp từ th ế giới cái ta Khát vọng chính của anh là khát vọng hoàn thiện cuộc sống, hoàn thiện con người

(Dẫn theo 22,tr343) Hoàng Việt đã lên tiếng: “ Xây dựng chủ nghĩa x ã hội

là gì các đồng chí có biết không? Là đi từ th ế giới cái tôi sang th ế giới của chúng ta, không còn là “tiền của tôi ”, “của cái tôi ”, “quyền lợi, của tôi ”

mà là “quyền lợi của chúng ta ”, “của cải của chúng ta ”, hạnh phúc của tất

cả chúng ta Đó là nghĩa vụ của mỗi người Nếu biết nghĩ đến của “tô i”,của mình, mà hãy nghĩ tới nghĩa vụ của mình đối với x í nghiệp” (I,tr60) Hay

bác sĩ Điển đã tâm niệm “Cuộc sống không được dừng lại Cao hơn tất cả là

t

trận chiến đấu vì cuộc số n g ” (II,tr243), còn bác sĩ Thành cũng khẳng định

“Cuộc đấu tranh vì sự hoàn thiện con người! Người ta chỉ hoàn thiện được nhờ có người khác, nhờ biết vì người khác, nhờ biết yêu thương và được thương yêu ” (II,tr246), Cô Thanh khi sắp phải đi xa vĩnh viễn khỏi cuộc đời

vẫn tha thiết “Em mong một cuộc sống tốt đẹp với mọi người, đến với từng

người” (I,trl38).

1.12.4 T h ế giới nhân vật

Thế giới nhân vật trong kịch của Lưu Quang Vũ là một th ế giới đa dạng đủ các hạng người cạnh nhau, bên nhau: Người tốt - người chưa tốt, người sống - người chết, người già - người trẻ, người bình thường - người

phi thường “Lưu Quang Vũ không phân biệt ra th ế giới người tốt và th ế

giới người xấu Bởi vì trong quan niệm nghệ thuật của anh, con người v ề bản thể, tồn tại cả mặt xấu lẫn mặt tốt ”(24,tr350).

Ba loại nhân vật tiêu biểu thể hiện rõ đặc điểm nghệ thuật Lưu Quang

Vũ là:

Trang 15

- Nhân vật tự ý thức.

- Nhân vật tiên phong.

- Nhân vật phân thân.

Trong thế giới nhân vật đa dạng ấy, các nhân vật nữ nổi lên và rất được đáng quan tâm Lưu Quang Vũ xây dựng đa số nhân vật nữ thuộc tuyến chính diện, có vẻ đẹp ngoại hình và nội tâm Có những nhân vật nữ đã trở thành điểm sáng, có vai trò dẫn dắt, soi đường, là những tấm gương đầy sức mạnh cảm hoá, thậm chí ngay cả khi không còn sống

Tiểu kết: Trong khoảng thời gian ngắn ngủi, không đầy 10 năm sáng tác song Lưu Quang Vũ có tới 53 vở kịch Kịch bản của anh được viết rất công phu, đạt đến một chất lượng nghệ thuật cao Tham gia hội diễn năm

1985 Lưu Quang Vũ có tới 6 vở được tặng thưởng huy chương vàng, 2 vở được tặng huy chương bạc Kịch Lưu Quang Vũ đã gây chấn động dư luận,

có hiệu quả to lớn đối với xã hội, giá trị nghệ thuật được xếp hạng trong lịch trình phát triển văn học kịch nước nhà

1.2 HỘI THOẠI VÀ CÁC DẠNG THỨC HỘ I THO ẠI

1.2.1 Hội thoại

Hội thoại là hình thức giao tiếp căn bản nhất, phổ biến nhất trong sự hành chức ngôn ngữ, nó cũng là hình thức cơ sở của mọi hoạt động ngôn ngữ kháp Có nhiều định nghĩa về khái niệm hội thoại, tuy vậy chúng tôi

chấp nhận quarTniệm: “Hội thoại là một trong những hoạt động ngôn ngữ

thành lời giữa hai hoặc nhiều nhân vật trực tiếp trong một ngữ cảnh nhất định mà giữa họ có sự tương tác qua lại về hành vi ngôn ngữ hay hành vi nhận thức nhằm đi đến một nhận định nhất đ ịn h ” (Dãn theo 16,trl8).

Trong kịch, lời trao đáp của nhân vật đã được chủ thể nhà viết kịch tái tạo và thể hiện, cho nên bên cạnh các yếu tố ngôn ngữ của nhân vật còn có

sự tham gia tích cực của yếu tố phi ngôn ngữ (nét mặt, cử chỉ, điệu b ộ ) nó thể hiện cảm xúc chủ quan của người tham gia hội thoại

Ví dụ: Bà Bộng xin cho cậu con trai vào làm việc ở Xí nghiệp Thắng Lợi được sự chấp nhận của Giám đốc Hoàng Việt đã rất vui sướng:

"HOÀNG VIỆT - (mỉm cười) - Thôi được, ta nhận thêm chú ấy.

Trang 16

BÀ BỘNG - (cuống lẽn) - c ả m ơn chú giám đốc đi con ” (I,tr84).

Cậu con trai muốn xin cho bạn cùng vào làm và cũng được sự đồng ý của Hoàng Việt khiến bà càng xúc động:

“HOÀNG VIỆT - (Trám ngâm) - T h ế đ â ỳ (s 2 LU một lát) - Ta nhận thêm chú này nữa, bác Quých à (với cậu bạn) - Xí nghiệp nhận cậu.

CON BÀ BỘNG - (mừng quýnh ốm vai ban) - T h ế th ế là cậu

được cùng tớ

CẬU BẠN - Nhưng thưa chú cháu, chú à, cháu vừa đi cải tạo về,

chắc chú chưa biết?

HOÀNG VIỆT - Tôi đ ã biết T ừ nay cậu s ẽ khác, từ nay cậu s ẽ là

một người thợ xí nghiệp Thắng Lợi Tối nay, nhớ viết thư cho anh cậu ở Campuchia biết tin này, đ ể anh yên tâm.

ÔNG QUÝCH - Nào, hai ông tướng, theo tôi! (khoác vai hai câu ban).

BÀ BỐNG - (Rơm rớm nước mắt) - Cảm ơn cảm ơn anh N ày, ông

Quých ơn, tôi đi cùng với, tôi phải bảo chúng nó ” (I,tr86).

Trước hoặc sau một lời thoại của nhân vật, tác giả chú thích thái độ, biểu hiện bằng dấu ngoặc đơn và ngang nối (-)

Trong hội thoại sự xuất hiện của số lượng nhân vật tham gia đã quy

*

định các dạng thoại (đối thoại, song thoại, tam thoại, đa thoại).

1.2.2? Các dạng thức hội thoại trong kịch Lưu Quang Vũ

Qua khảo sát và thống kê văn bản kịch Lưu Quang Vũ, chúng tôi nhận thấy kịch bản của anh sử dụng nhiều dạng thức hội thoại như đơn thoại, song thoại, tam thoại, đa thoại Trong đó song thoại là loại xuất hiện nhiều nhất, chiếm tỉ lệ nhiều nhất Trong phạm vi giới hạn của đề tài chúng tôi chỉ đề cập đến dạng song thoại ễ

7.2.2.7Ể Song thoại

Đây là dạng thoại chủ yếu và được quan tâm nhiều nhất của lý thuyết

hội thoại, song thoại làm nền tảng cho việc nghiên cứu đa thoại “Nếu không

có chú thích gì đặc biệt thì thuật ngữ hội thoại được hiểu là song thoại ” (Dẫn

theo 6.tr7)ề Song thoại là lời của người trao hướng đến người nghe và có sự đối

Trang 17

đáp bằng ngôn ngữ Đó chính là hành vi trao lời và hành vi đáp lời Ớ dạng

thoại này nhân vật trực tiếp đưa lời nói của mình vào hội thoại đảm bảo yếu tố

lời trao và lời đáp của nhân vật, đảm bảo luân phiên lượt lời hội thoại

Về mặt hình thức ta có thể nhận ra “tác g iả ” của lời nói qua hệ thống

tên riêng (hoặc ký hiệu riêng) của nhân vật

“THANH - Đại đội trưởng công binh Hoàng Việt, anh cho gọi tôi lên

và chưa giao nhiệm vụ gì.

HOÀNG VIỆT - Có đấy Tôi cho mời Thanh lên chỉ với mục đích là

muốn Thanh chứng kiến M ọi sự Thanh thấy th ế nào?

THANH - Hài bất ngờ Anh nghĩ ra tất cả những việc đó?

HOÀNG VIỆT - Không Chính cuộc sống, chính Thanh chính các

bạn Thanh Tôi đã đọc những dự án, những đề đạt của Thanh gửi lên Ban

giám đốc trước đây.

THANH -V à đã bị vứt xó không ai thèm đọc.

HOÀNG VIỆT - Giờ tôi và anh Sơn đ ã đọc,Thanh đ ã nội gì nhỉ: Cái

chúng ta ấy phải được làm bằng khả năng, phẩm cách và quyền lời của từng

cái tôi cụ thể.

THANH - Nhưng s ẽ không đơn giản đâu Hiểu ra là một chuyện, làm

được theo được đến cùng lại là chuyện khác Dẫu sao, vẫn p hải có người đi

trước Anh đã là người đi trước Tôi nhớ Có lần ở Bác-ba-lăng bom M ỹ

ném xuống một đoàn xe chở đạn Lúc ấy chúng tôi đang nấp trong

hang Ngoài đỉnh đèo mù mịt bom lửa, có cả thuốc độc làm trụi lá cây

chúng tôi biết rằng đây là lúc phải chạy lên cứu xe, nhưng không hiểu sao

chân ai cũng ríu cả lại, cứ ôm lấy nhau không ai dám chạy ra khỏi hang cả.

Tôi nghĩ: Phải có người dám chạy ra trước tiên và th ế là Vâng, th ế là

trong s ố nữ thanh niên xung phong chúng tôi có một người đ ã chạy ra

trước tiên, đ ể rồi tất cả chạy theo (I,tr75)

ở đoạn thoại trên xuất hiện lời thoại hai nhân vật (song thoại) là

Thanh - nữ thanh niên xung phong nay là kíp trưởng phân xưởng I của xí ^ nghiệp Thắng Lợi và Hoàng Việt - Giám đốc Xí nghiệp Mỗi lời đáp đều

Trang 18

hướng vào trọng điểm lời trao hướng vào nội dung lời trao, ứng với mỗi lời trao là một lời đáp không có hiện tượng các tham thoại chồng lên nhau Đàm thoại thể hiện nhận thức về cuộc sống - Người thầy vĩ đại, về trách nhiệm và vai trò tiên phong của nhân vật cũng chính là gửi gắm triết lý về cuộc đời, bài học trong công việc, trong cuộc sống.

Trong kịch Lun Quang Vũ, số lượng nhân vật tham gia hội thoại nhiều song chủ yếu và là dạng song thoại

1.22.2 Độc thoại mang màu sắc đối thoại

Trong kịch Lưu Quang Vũ chúng ta thấy xuất hiện cả dạng độc thoại Độc thoại là những suy nghĩ ở nội tâm, không được biểu hiện thành lời nói

cụ thể, là kết quả tư duy của nhân vật về một sự việc, vấn đ ề .gì đó Trong những trường hợp này chúng ta có cảm giác như nhân vật dang nói thầm với chính mình

Chẳng hạn, trong “Tôi và chúng ta ” tác giả để nhân vật Thanh tự

mình giải trình hoàn cảnh - cũng chính qua đó mà bộc lộ nội tâm sâu thẳm của nhân vật

ĩ

“THANH - (khẽ) - Anh ấy không'thể hiểu Tôi không th ể làm khác

được Nêìi như anh ấy biết anh ấy s ẽ tha thứ cho tôi Thanh không th ể đến với anh được đâu Nếu như anh b iết (nghẹn ngào) - Đừng trách em, anh Việt! (Đi nhanh) ” (Ĩ,trl08)

Quá trình độc thoại diễn ra như một cuộc đối thoại, một cuộc giao tiếp song phương Màu sắc đối thoại thể hiện rõ rệt, đặc thù ở tính chất trao đáp của các lượt lời, hoặc ở cách nói thành âm, thành tiếng những suy nghĩ bên trong của nhân vật

Khi nhân vật hướng vào chính nó để trò chuyên, để giao tiếp với chính bản thân mình chính là khi bộc lộ những mâu thuẫn nội tâm phức tạp, giằng

co giữa nhiều ý thức đối lập Và độc thoại trong kịch Lưu Quang Vũ hướng tới mục đích tìm đến với sự thật và bản chất nhân cách một cách khách quan, trung thực Đồng thời nó cũng nói lên sự tồn tại con người không thuần nhất

Như vậy hình thức độc thoại chính là để nhân vật tự bộc lộ tất cả tâm hồn mình

Trang 19

Tiểu kết: Song thoại là dạng thức hội thoại cơ bản của lý thuyết hội thoại, cũng là dạng thức chủ yếu của hội thoại trong văn bản kịch Lưu

Quang Vũ Chúng tôi đi sâu nghiên cứu dạng thoại này ở nhân vật nữ.

1.3 HOÀN CẢNH GIAO TIẾP VÀ HOÀN CẢNH GIAO TIẾP CỦA NHÂN VẬT NỮ

TRONG VÃN BẢN KỊCH LƯU QUANG v ũ

1.3.1 Khái niệm hoàn cảnh giao tiếp

Hoàn cảnh giao tiếp là hoàn cảnh xã hội và tâm lý mà trong đó ở một thời điểm nhất định, người ta sử dụng ngồn ngữ, nó bao gồm những hiểu biết xã hội

và những quy ước được suy ra bất thành văn của người nói và người nghe

Có hai loại hoàn cảnh giao tiếp:

- Hoàn cảnh giao tiếp rộng: Gồm hoàn cảnh địa lý, xã hội, lịch sử, chính trị, văn hoá của một dân tộc

- Hoàn cảnh giao tiếp hẹp: Là không gian, thời gian cụ thể, trực tiếp

mà cuộc thoại diễn ra Hoàn cảnh giai tiếp có quan hệ mật thiết với tiếng nói của nhân vậtử Nhân tố này sẽ lý giải tại sao nhân vật lại nói như vậy cái gì đã tác động lên lời thoại của nhân vật

Không gian và thời gian là hình thức tồn tại của th ế giới nhân vậtỂ Sự chi phối của hai yếu tố này tác động đến sự lựa chọn của xưng hô, yếu tố tình thái, nội dung lời thoại trong ngôn ngữ nhân vật

1.3.2 Hoàn cảnh, không gian và thời gian giao tiếp trong kịch Lưu Quang Vũ

1.32.1 Hoàn cảnh không gian

Về nhân tố không gian chi phối lời thoại nhân vật trong tác phẩm văn

học, tác giả Đỗ Thị Kim Liên cho rằng “Không gian đ ể các cuộc thoại diễn

ra thường là không gian sinh tồn, gắn với mỗi thời đại cá nhân đó sống Đố

ỉà không gian rộng như vùng thành thị, nông thôn, vùng biển, vùng rừng núi, vùng biên giới hay không gian hẹp như gia đình, văn phòng, lớp học, mảng sân, góc bếp, bàn tiệc Những không gian này tác động chi phối nhân vật sử dụng vốn từ ngữ, cách vào đề, cách nói chuyện, nội dung lời thoại, cách giải quyết sự việc (Dãn theo 16,tr254)

Trang 20

Trong văn bản kịch Lưu Q uang Vũ chúng ta thấy tác giả thường

để cho các nhân vật sử dụng lời thoại trong những m ảng không gian chủ yếu sau

a Không gian cụ thể:

Đó là không gian sinh sống của con người trong những kích thước khác nhau, từ thành thị đến nông thôn, từ đồng bằng đến chốn núi rừng, từ không gian gia đình đến không gian xã hội

Lưu Quang Vũ sử aụng nhiều bối cảnh không gian - có những không

gian tương phản: Bầu trời - M ặt đất, Thiên đình - Hạ giới, Dương gian - Ầm

phủ Anh sử dụng nhiều không gian tập thể, không gian cộng đồng: Phân xưởng, nhà máy, xí nghiệp, bệnh viện, nhà g a -ế.Trong những không gian ấy

xuất hiện đủ các tầng lớp xã hội khác nhau Nó thể hiện nhịp điệu của cuộc sống, những diễn biến thời sự xã hội mà chúng ta quan tâm Đặc biệt ở một

số vở kịch như “Tôi và chúng ta ”, “Nguồn sáng trong đ ờ i”, “Hồn Trương

Ba da hàng thịt ” có hai không gian xuất hiện khá nhiều lần là bệnh viện và nghĩa trang Dường như đó là không gian phù hợp nhất để tác giả bộc lộ

những trăn trở về sự sống và cái chết, về lẽ sống, lẽ làm người, về hạnh phúc Chẳng hạn tại bệnh viên, cuộc thoại của Lâm và Oanh - Hai người vợ về lẽ sống, lẽ làm người, về hạnh phúc:

• “OANH - chị là ai ?

LÂM - cũng như chị Chúng ta là những người vợ Tôi muốn mọi

người lui ra chỉ có hai ta, đ ể mọi người không phải chứng kiến nỗi đau khổ của chúng ta Tôi hiểu nỗi đau của chị, nhưng chị thì có lẽ không th ể hiểu nổi nối đau của tôi, nối mất mát không có gì bù đặp nổi C ố th ể thay th ế một đôi mặt, nhưng không gì thay th ế một con người Tôi có th ể cứng cỏi trước mặt mọi người, trước mắt anh ấy, nhưng lúc này trước mặt chị, hai người phụ nữ với nhau, tôi không th ể .(khóc).

OANH - (Ái ngại) - Cố chuyện gì xảy ra với chị?

LÂM - (Ngửng lên) - Chuyện gì ư ? nhưng cần phải hi vọng chị nhỉ,

hi vọng và tin Có phải nếu người ta tin ghề gớm vào điều mình ước mong, thì nó sẽ thành sự thật? Chị rất mong chồng chị được chữa khỏi?.

Trang 21

OANH - Vâng, rất monẹ M ong và tin ước gì anh ấy cố th ể nhìn

thấy ánh sáng.

LÂM - Đ ể làm gì?

OANH - Sao chị hỏi vậy? Anh ấy là hoạ sỹ những bức tượng của

anh ấy anh ấy cần phải được nhìn thấy

LÂM - Chị tin rằng anh ấy s ẽ xứng đáng chứ ?

OANH - Xứng đáng với cái gì ?

LÂM - Với ánh sáng mà anh ấy s ẽ được nhận.

OANH - Anh ấy lờ một con người không sống cho mình Tôi yêu anh

ấyỆ Ánh sáng mà anh ấy nhìn thấy cũng cố nghĩa là ánh sáng của chính

đời tôi.

LÂM - Nhưng nếu như không th ể chữa khỏi cho anh ấy được, nếu

chồng chị vẫn phải tiếp tục sống trong bóng tối thì sao? Liệu chị còn có đủ nghị lực và tình yêu thương đ ể tiếp tục ở bên anh ấy, giúp anh ấy sống?

OANH - Khi tôi gặp chồng tôi, anh ấy đ ã bị mù, và tôi đ ã yêu anh ấy,

đã quyết định gắn bó đời tôi với đời anh ấy Bây giờ, nếu oan nhất, điều xấu nhất xẩy ra không cách nào chữa khổi được mắt anh ấ y th ì không th ể có gì khác Tôi vẫn sẽ ở bên anh ấy.

LÂM"'- Chị thật sung sướng Chị s ẽ vẫn còn được ở bên chồng

chị nếu như tôi s ẽ không được ở bên anh ấy nữa, vĩnh viên Trời ơi, tại sao lại như th ế đựơc, lẽ nào lại như thế? Chẳng lẽ không còn một chút gì của anh ấy? Không th ể như th ế được! Không!

OANH - Chị đã có chuyện gì? và chị vẫn chưa cho tôi biết: Chị là ai? LÂM - (Vội đứng dậy) - Chị không cần biết, không cần thiết phải

biết, không bao giờ lúc này, tôi chưa th ể nghĩ ngợi gì hết ngoài việc chồng tôi cần phải sống Chồng tôi cuộc sống của anh ấy cũng là cuộc sông của tôi, chị biết không (II, tr234)

Trang 22

b Không gian tâm tưởng.

Bên cạnh không gian thực, trong kịch Lưu Q uang Vũ còn có không

gian tâm tưởng, tưởng tượng, không gian của ước m ơ và khát vọng Nó

được tạo nên từ hiệu quả của ngôn ngữ nhân vật, qua sự liên tưởng tưởng tượng Sự tham gia của những hồi ức, kỷ niệm không chỉ m ở ra sự xáo trộn của ba chiều thời gian mà còn mở ra những bình diện không gian làm cho vở kịch phong phú

“THANH - Ngay cả trong chiến đấu, người ta cũng không coi rẻ bản

thân mình đâu, người ta hi sình vì tôn trọng phẩm giá của mình Còn anh anh đã nói về công nhân với cái nhếc mép coi thường Chẳng lẽ trước kia anh cũng coi thường các chiến sỹ của anh? Trước kia, những ngày ở đỉnh đèo Bác-ba-lăng, ở ngã ba Đông Dương anh nhớ chứ?

HOÀNG VIỆT - Thanh cũng từng đ ã ở đó sao?

THANH - T i ể u đoàn xung phong s ố 12.

HOÀNG VIỆT - Đơn vị hứng chịu nhiều nhất bom N apan và những

trận mưa thuốc độc hoá học Mỹ?

THANH - Anh chưa biết chúng tôi nhưng chúng tôi thì đ ã biết tên anh

Ngày đó tôi hay nghe cánh lái xe và các cô thanh niên xung phong k ể về đại đội trưởng công binh Hoàng Việt, con người nghiêm khắc, gan dạ, nổi tiếng, và

HOÀNG VIỆT - Vậy là chúng ta cùng một chỗ mà không gặp nhau

Bây giờ lại cũng một xí nghiệp ”.(I,tr62)

Lưu Quang Vũ có sự hiểu biết sâu sắc về không gian kịch, tác giả luôn tạo được những không gian thích hợp với hành động của nhân vật Đi vào không gian nghệ thuật kịch Lưu Quang Vũ là bước vào những bối cảnh phong phú, đa dạng, sử dụng nhiều màu sắc không gian để xây dựng các màn đối thoại là thủ pháp nghệ thuật mà tác giả nhằm cho nhân vật tự bộc lộ đời sống nội tâm, tình cảm, tính cách của mình

1.3.22 Hoàn cảnh thời gian.

Bên cạnh nhân tố không gian, lời hội thoại của nhân vật còn được hiện thức hoá qua nhân tố thời gian gồm: Thời gian rộng là bối cảnh lịch sử, xã

Trang 23

hội, kinh tế chung của dân tộc, đất nước mà tác phẩm đó ra đời; thòi gian

hẹp là thời gian cụ thể làm nền cho câu chuyện diễn ra và là đối tượng phản

ánh của từng tác phẩm, tác động trực tiếp đến các cuộc thoại

Tìm hiểu thời gian chi phối lời thoại nhân vật nữ trong văn bản kịch

Lưu Quang Vũ chúng tôi có kết quả là

a Thời gian hiện tại:

Mang nỗi ám ảnh về thời gian và sự hữu hạn của kiếp người Lưu

Quang Vũ để cho nhân vật trong kịch của mình cũng mang nỗi ám ảnh đó

Tác giả sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật để khắc hoạ thời gian Thời gian

có thể được diễn tả theo tình tự liên tục từ quá khứ đến hiện tại hướng tới

tương lai nhưng điểm quy tụ lớn nhất trong cảm xúc vẫn là thời gian hiện tại

của những người đang sống và những việc đang xảy ra Đó là thời gian của

những buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều, buổi tối, đêm khuya mà con người

trải qua hàng ngày

Buổi sáng là thời gian làm nền cho nhân vật xuất hiện, buổi sáng

trong phân xưởng I thuộc xí nghiệp Thắng Lợi được bắt đầu bằng lời chì

chiết, mỉa mai, đay nghiến, chửi rủa của Tuyết, Lan Anh với lão quản đốc

Trương Đó cũng là thời gian gắn với lời phát biểu thấu tình đạt lý của bà Bộng

đối với hoàn cảnh đáng thương của Ngà, lời nhắc nhở, cảnh tỉnh đầy trách

nhiệm của Thanh đối với giám đốc Hoàng Việt Buổi sáng cũng là thời gian để

Bích - nữ y ứ có thể mạnh dạn tỏ bày tình cảm, tâm trạng với bác sỹ Thành.

Đây cũng là thời gian Oanh tha thiết khẩn khoản mang bác sỹ Thành - người

trước đây theo đuổi cô mong anh chữa trị cho chồng cô sáng lại cặp mắt

Buổi trưa, buổi chiều là thời gian để Oanh, Lâm, vợ Trương

Ba những người vợ động viên khích lệ chồngễ

Đêm tối chính là thời gian lý tưởng để Lâm cất lời thủ thỉ âu yếm với

Toàn - người chồng sắp đi xa của cô

Trời đã khuya là lúc vợ người hàng thịt tỉ tê tâm sự với hồn Trương Ba.

Như vậy, lời thoại của các nhân vật đều xuất hiện vào khoảng thời

gian gắn liền với hoạt động hàng ngày của mình: Trong lúc làm việc, đi

chơi, ở trong gia đ ình Đ ây là khoảng thời gian gần gũi nhất đối với đời ^

sống của mỗi nhân vật, khoảng thời gian mà con người “Có nhu cầu nói

Trang 24

với nhau một điều gì đó ” và dễ dàng có những xung đột, va chạm dẫn đến

đối thoại với nhau Chính khoảng thời gian hiện tại, thời gian sinh hoạt đời

thường có khả năng lý giải cuộc sống một cách trực tiếp và sâu sắc Lưu

Quang Vũ đã sử dụng mạng thời gian này để thể hiện lời thoại nhân vật

trong tác phẩm của mình

b Thời gian tâm lý

Đây là thời gian mà độ dài ngắn, nhanh chậm của nó phụ thuộc vào

những trạng huống tình cảm và thái độ cư xử của mỗi người M ột ngày có

thể dài đăng đẳng lại cũng có thể ngắn chẳng tày gang tuỳ thuộc vào sự cảm

nhận của mỗi người Những ngày chờ đợi để người ta chữa mắt cho chồng

với Oanh thật dài dặc trong khi đó với Lâm, những tháng ngày còn lại của

chồng cô sao ngắn ngủi và ít ỏi

Sự hiện diện của dòng thời gian tâm lý chứng tỏ sở trường khai thác

những xung đột nội tâm nhân vật của Lưu Quang V ũễ

c Thời gian hồi tưởng

Là thời gian mà nhân vật tái hiện qua hồi ức hay sự hồi tưởng là việc nhớ

lại những kỷ niệm, những ngày tháng đã qua, đó là sự hồi tưởng của Thanh về

những ngày chiến tranh gi?n khổ mà anh dũng, đó là hồi ức của Ngà về nguyên

nhân cái chết của Thanh “Hôm ấy khi bom vừa trút xuôhg chị ấy là người rời

khỏi hang lao lên phía trước đầu tiên (I,trl38) Sự hồi tưởng của vợ chồng

Trương Ba về nhưng ngày tuổi trẻ bao kỷ niệm êm đẹp

Thời gian hồi tưởng là thi pháp nghệ thuật tác giả dùng để kiến thiết

và xây dựng tác phẩm

Tiểu kết: Trong kịch Lưu Quang Vũ, không gian sinh tồn và thời gian hiện

tại, sinh hoạt đời thường luôn xuất hiện bên cạnh nhau làm nền cho lời thoại nhân

vật Hoàn cảnh giao tiếp này đã cho nhân vật của Lưu Quang Vũ trở nên gần gũi

sống động Đồng thời sự gắn bó của chúng tạo nên lính thống nhất cho tác phẩm

1.4 NHÂN VẬT KỊCH VÀ NGÔN N G Ữ NHÂN VẬT KỊCH

1.4.1ễ Nhân vật kịch

Nếu ví ngôn ngữ là cái áo của tư tưởng thì nhân vật là hình thù con

người mặc cái áo ấy Nhân vật là những con người cụ thể, được miêu tả ^trong tác phẩm văn học, thể hiện qua từ xưng hô, qua lời kể của tác giả

Trang 25

Trong hội thoại nhan vật đưa ra nội dung lời thoại, chọn từ xưng hô phù hợp, đặt mình vào mối quan hệ trao đáp, lựa chọn các yếu tố tình thái thể hiện thái độ, tình cảm, xử lý các tình huống hội thoại,

Trong văn bản kịch, các lời trao, lời đáp được hình thành là do vận động trao lời và đáp lời của nhân vật Mỗi tác phẩm kịch có hệ thống nhân vật riêng

và các biến cố đều xoay xung quanh những nhân vật này Phần đầu tiên của mỗi tác phẩm kịch bao giờ cũng là giới thiệu nhân vật

Nhân vật kịch: Thômat M ann nhận xét đó là “ .Con người được k ể

ra như một hình tượng có khối lượng, toàn vẹn, có thực và tạo hình

Khác với thơ và truyện ngắn, kịch muốn tồn tại thì phải có nhân vật và chỉ có duy nhất nhân vật mới thể hiện được xung đột và những bước phát triển của hành động kịch Nhân vật kịch tuy không đa dạng bằng nhân vật trong tiểu thuyết nhưng có được những đường nét màu sắc nổi bật hơn, dễ xác định hơn về bản chất

Tính cách, tâm lý của các nhân vật được thể hiện qua lời thoại của các vai kịch Đầu mỗi lời trao - đáp từng văn bản kịch đều có yếu tố nhân vật là

ai Điều đó cho thấy mỗi lời thoại khi gắn với một nhân vật là gắn với đặc điểm tính cách của nhân vật đó chứ không phải được dùng m ột cách tuỳ tiện, ngẫu nhiên Các lời thoại đó phải nằm trong một hệ thống đảm bảo

tính lqgic trong sự phát triển tính cách nhân vật “N hân vật là phương tiện

khái quất các tính cách, s ố phận con người và các quan niệm về ch ú n g ”

(Dẫn theo 16,tr279) Giá trị của nhân vật kịch chỉ có được trong một hệ thống, một tác phẩm cụ thể Nhân vật văn học là một trong những khái niệm trung tâm để xem xét khuynh hướng sáng tác của nhà văn

1.4.2 Ngôn ngữ nhân yật kịch

Nếu trong tác phẩm tự sự và tác phẩm thơ lời tác giả giữ vị trí chủ chốt thì trong kịch hệ thống đối thoại của các nhân vật chiếm ưu thế hoàn toàn Tác giả không thể mách bảo gì cho người đọc, người xem mà tính cách các nhân vật hoàn toàn do lời lẽ của họ tạo nên Nhân vật được xây dựng không bằng ngôn ngữ miêu tả mà bằng ngôn ngữ hội thoại Tính đối thoại là đặc trưng bao trùm nhất trong ngôn ngữ tác phẩm kịch và ngôn ngữ trong

Trang 26

kịch bao giờ cũng là của những nhân vật - Ngôn ngữ nhân vật trong kịch có những biểu hiện:

- Tính chất đối thoại của ngôn ngữ kịch có tính đặc trưng riêng Ngôn ngữ đối thoại trong kịch phục vụ cho sự giao lưu, trao đổi, đặt vấn đề và trả lời, hỏi đáp

- Ngôn ngữ kịch là một hệ thống ngôn ngữ mang tính hành động Hệ thống ngôn ngữ ấy có nhiệm vụ mô tả chân dung nhân vật bằng một loạt các thao tác hành động Tính hành động của nhân vật kịch không chỉ bộc lộ trong hình tượng sân khấu mà nó được hình thành ngay trong cấu tạo kịch bản văn họcễ Ngôn ngữ trong tác phẩm kịch phải đảm bảo cho sự phát triển

đầy “tính kịch ” của cốt truyện và những phản ứng hành động theo kiểu “dây

chuyền ” của nhân vật kịch.

- Ngôn ngữ kịch là ngôn ngữ khắc hoạ tính cách nhân vật Ngôn ngữ hội thoại cho ta thấy đặc điểm tính cách, nguồn gốc xuất thân và bản chất xã hội của nhân vật kịch

- Ngôn ngữ kịch là một hình thức ngôn ngữ hội thoại gần gũi với ngôn ngữ, nó có tính linh hoạt và gợi cảm như sự tái hiện trực tiếp đỗti sống

1.4.3 Vai trò ngôn ngữ nhân yật nữ trong kịch

Ngôn ngữ nhân vật nữ và nhân vật nam có sự khác biệt nhất định (về giọng điệu, nội dung, mục đ ích )• Thế giới nhân vật nữ có những đặc trưng riêng, sự pKồng phú riêng Nét đặc trưng riêng này được thể hiện rõ qua kịch Lưu Quang Vũ Sự xuất hiện của nhân vật nữ cùng với ngôn ngữ của họ trong kịch Lưu Quang Vũ có vai trò:

(1) Phản ánh thế giới nội tâm riêng

(2) Phản ánh đặc điểm nhận thức củanhan vật nữ trong một giai đoạn lịch sử

Phần này sẽ được chúng tôi trình bày kỹ ở chương 2 và chương 3 của

đề tài

Trang 27

CHƯƠNG 2 CÁC KIỂU HÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ QUA LỜI THOẠI

2.1 THỐNG KÊ VÀ PHÂN LOẠI

Khảo sát lời thoại nhân vật trong văn bản kịch Lưu Quang Vũ, chúng

tôi có được kết quả thống kê sau:

- Lòi thoại ngắn: Là lời thoại chỉ chứa một hành động ngôn ngữ trong một phát ngôn

- Lời thoại dài: Là lời thoại chứa từ hai hành động ngôn ngữ trở lên trong một phát ngôn

Dựa trên tiêu chí đó chúng tôi thu được kết quả sau:

nhân vât nữ

Số lời thoại ngắn của nhân vât nữ

Số lời thoại dài của nhân vât nữ

Trang 28

đơn, câu đơn đặc biệt Đặc điểm này thể hiện triệt để trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp.

Trong văn bản kịch nói chung, chúng tôi thấy ngôn ngữ hội thoại gần gũi với khẩu ngữ, ngắn gọn, dễ hiểu, có tính linh hoạt và gợi cảm Trong văn bản kịch Lưu Quang Vũ mà chúng tôi khảo sát lời thoại ngắn chiếm 43%, Lưu Quang Vũ cho nhân vật sử dụng những lời thoại ngắn

để bộc lộ cá tính mạnh mẽ

‘TRƯƠNG - Cô nào vừa nói đấy? Cô nào?

LAN ANH - T ô i.

TRƯƠNG - Biết ngay là cô mà Rồi đến lượt cô.

LAN ANH - Đến lượt tôi làm sao?

TRƯƠNG - Bừa bãi táo tợn cho lắm, buông tuồng cho lắm vào rồi

thế nào cũng có lúc

LAN ANH - Có lúc sao ạ?

TRƯƠNG - Có lúc khôn ba năm dại một giờ chứ còn làm sao nữa?

t

LAN ANH - Dại có một giờ thì ít quá! Tôi muốn dại ba năm cơ.

TRƯƠNG - Cô Thanh xem công nhân của cô đấy T rơ trẽn vô cũng!

Con gái đâu có thứ con gái không biết ngượng!

LAN-ANH - Quản đốc yên tâm Phụ nữ chúng tôi chẳng ai dại với

quản đốc đâu, một phút cũng không dại chứ không nối là một g iờ ” (I,tr50).

Trong đoạn thoại trên, nhân vật Lan Anh đã sử dụng liên tiếp những lời thoại ngắn để đối đáp với nhân vật quản đốc Trương - kẻ chỉ biết đến họp hành, luôn muốn tỏ vai trò lãnh đạo mà kỳ thực thì rỗng tuếch và vô nghĩa Cuộc thoại của họ diễn ra trước phiên họp mà Trương bày ra nhằm kiểm điểm Ngà Những lời lẽ của Lan Anh ở đây bộc lộ thái độ phản đối Trương, bệnh vực cho Ngà, qua đó Lan Anh cũng thể hiện mình là một người có tính cách thẳng thắn, mạnh mẽ, dám phản kháng lại sự cổ hủ, lỗi thời chỉ dập theo nguyên tắc mà không xem xét đến hoàn cảnh cụ thể

Tinh thần đó, thái độ cảm thông đó đã được thể hiện qua lời giải trình của nhân vật Thanh(I,tr44), lời phát biểu của Bà Bộng (I,tr58)

Trang 29

Lời thoại ngắn trong văn bản kịch Lưu Quang Vũ cũng được dùng trong những trường hợp người nói muốn tạo lập duy trì, củng cố, phát triển mối quan hệ - chủ yếu là lời chào, cảm ơn hay xin lỗi.

“BÍCH - (Đánh tiếng) Chào bác sỹ!

THÀNH - Cô Bích Cô đến đấy à? (II,trl63).

Có khi lời thoại ngắn lại thể hiện tâm trạng của nhân vật trong khi xúc động người ta không thể nói nhiều, nói dàiỂ

“LÂM - (Hoảng hốt) - Nhưng bản đồ án cũ này của anh đ ã được

thông qua, thậm chí đ ã được khen ngợi vấ đ ã có k ế hoạch đưa vào thi công!

TOÀN - Chính vì vậy hôm nay anh muốn nhờ em một việc H ãy cầm

lá thư của anh đến ngay cơ quan anh, trong đó anh đ ề nghị người ta huỷ bỏ bản vẽ cũ và ngừng k ế hoạch thi công lại.

LÂM - S a ỗ ?

TOÀN -T r o n g thư anh đ ã nói rõ lý do Anh s ẽ trình bày một bản v ẽ

khác Hy vọng là s ẽ tốt hơn rất nhiều, c ầ n phải th ế Lâm ạ! Anh có cảm giác toà nhà này là toà nhà cuối cùng anh được làm.

LÂM - Sao?

TOÀN - Cần phải đ ể lại m ột ngôi nhà hoàn thiện, cần p hải làm việc

việc hết sức ixỊiư là như là ngay mai mình phải

LÂM - (Giật giọng) - Anh Toàn! ”(II,tr210)

Qua khảo sát lời thoại ngắn chúng tôi cũng thấy rằng lời thoại ngắn của nhân vật nữ trong kịch Lưu Quang Vũ có khi đảm nhiệm vai trò khơi

nguồn cho lời thoại khác xuất hiện chẳng hạn ở đoạn thoại trên, lời thoại của

nhân vật Lâm không chỉ thể hiện nội dung lời trao của cô m à còn là lời gợi

mở để Toàn bộc lộ tư tưởng, tình cảm, thái độ của anh

Mặc dù lời thoại ngắn trong văn bản kịch Lưu Quang Vũ chiếm số lượng không ít và vai trò không nhỏ nhưng Lưu Quang Vũ vốn là m ột kịch tác gia luôn “trăn trở về lẽ sống, lẽ làm người” một người luôn đặt ra trong tác phẩm của mình những vấn đề bức thiết của cuộc số n g những nội dung

Trang 30

mà lời thoại ngắn khó chuyển tải hết Chính bởi vậy chúng tôi chủ yếu tìm hiểu lời thoại dài của nhân vật nữ trong văn bản kịch của anh.

2.3 LỜI THOẠI DÀI

Từ kết quả thống kê và như phần 2.2 mà chúng tôi đã trình bày, cho thấy văn bản kịch Lưu Quang Vũ cũng có không ít lời thoại ngắn gọn, súc tích như đặc điểm chung của ngôn ngữ kịch Tuy nhiên, điều đặc biệt là văn bản kịch Lưu Quang Vũ xuất hiện nhiều lời thoại dài

Lưu Quang Vũ cũng như các tác giả khác khi viết kịch bản bao giờ cũng xây dựng nhân vật bằng ngôn ngữ hội thoại chứ không phải ngôn ngữ miêu tả Ngôn ngữ của nhân vật là ngôn ngữ có tính hành động, nó thúc đẩy mâu thuẫn kịch vận động và phát triển Vậy có thể nói lời thoại của nhân vật được sử dụng như là vật liệu duy nhất, là một công cụ, một thủ pháp nghệ thuật để chuyển tải nội dung Tiếp cận văn bản kịch Lưu Quang Vũ, ta bắt gặp những lời thoại dài trước hết là ở số lượng hành động ngôn ngữ trong

một phát ngôn và dài ở câu chữ nội dung.

“BÀ BỘNG - Hôm nay cô Ngà lại về xưởng ta làm việc Chuyện gì

t

đã qua thì ta cho qua, chuyện gì cần nối thì vẫn phải nối, nói đến nơi đến chốn, chứ không phải bạ đâu nói đấy như nhà ông Quých kia ông là tấm gương xấu cho bọn trẻ Còn các cô, tôi biết các cô bây giờ tân tiến, mới mẻ, chúng tôi thì cũ kỹ lạc hậu Nhưng cô Ngà ạ, làm thân con gái thì phải thận trọng đừng nhẹ dạ cả tin Chuyện vừa rồi xảy ra với cô, là một nỗi đau suốt đời cô phải nhớ! Nhưng tôi cũng là phụ nữ, một nách nuôi 3 đứa con, ông nó nhà tôi thì mất lâu rồi nuôi một đàn trẻ, không phải là chuyện đùa Tôi biết cảnh người phụ nữ đơn chiếc nuôi con, vất vả như th ế nào cho nên tôi hiểu tôi hiểu nỗi gian nan của cô Ngà, gian nan nhưng mà vui sướng Phải vui sướng lắm ! Không gì vui cho bằng có một đứa trẻ bên cạnh, cô Ngà ạ Cho nên cô dám có một đứa con thì không việc gì phải sợ sệt buồn tủi như bấy lâu nay nữa, cứ đàng hoàng mà nuôi con Ai làm gì được cô! Tôi đ ố ai làm gì được cô! Đứa trẻ sẽ không phải chỉ là con cô mà là con của toàn xí nghiệp, họp công đoàn tôi sẽ đề nghị như vậy đấy ỉ Tôi phát biểu hết” (I,tr57).

Trang 31

Lời phát biểu thấu tình đạt lý của bà Bộng - người phụ nữ đã từng phải trải nghiêm những vất vả thường nhật, từng biết đến nỗi bất hạnh của đời người nhất là hiểu nỗi khổ của người phụ nữ - trong tư cách u ỷ viên công đoàn Trong đó chúng ta thấy có tới 17 câu với nhiều nội dung Nếu như tác giả Phạm Hoài An đã chỉ ra 8 nhóm hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật trong văn bản kịch Lưu Quang Vũ thì ở đây, lời thoại của nữ nhân vật này chúng ta thấy có:

(1) Hành động kể qua sự trần thuật lại việc cô Ngà trở lại xưởng và

sự giải trình: “chuyện gì đã qua như ông Quých k ia ”, bà Bộng để tăng sức

nặng của lời, tỏ rõ sự thông cảm, đồng cảm, cũng kể về hoàn cảnh của mình

“Nhưng tôi cũng mất lâu r ồ i ”.

(2) Hành động bộc lộ cảm xúc, nguyện vọng, nhận thức qua bộc lộ

sự cảm thông, chia sẻ: “íỡỉẻ biết cô Ngà ạ

(3)ệ Hành động cầu khiến cũng có mặt qua lời khuyên cụ thể dành cho

Ngà: “Nhưng cô Ngà ạ, làm thân con gái thì phải thận trọng, đừng nhẹ dạ

cả tin” rồi “Cho nên cổ đ ã đám .nuôi c o n ”, thuộc nhóm hành động này

trong lời bà Bộng còn có lời thách thức “Ai làm gì được cô! Tôi đ ố ai làm gì

được cô

(4) Hành động nhận xét đánh giá “ông là tấm gương xấu cho bọn trẻ, còn

các cô; tôi biết các cô bây giờ là tân tiến mới mẻ, chúng tôi thì cũ kỹ, lạc hậu

(5) Hành động thề, cam kết, hứa hẹn “Đứa trẻ tôi phát b iể u h ế t”.

Rõ ràng trong lời phát biểu của mình, bà Bộng đã chứng tỏ được tínhcách của người phụ nữ vị tha và đôn hậu, có lý có tình thuyết phục được người nghe Để đạt được hiệu quả như vậy, đòi hỏi một lời thoại dài

Có khi đọc lời thoại của nhân vật nữ trong văn bản kịch Lưu Quang Vũ chúng ta có cảm giác đó không còn đơn giản là lời thoại nữa mà là những lời kể, lời diễn giải, giải trình, lời bộc bạch về vấn đề nào đó của cuộc sống

“THANH - Phải chính tôi đ ã đồng ý cho công nhân trong tổ nhận

việc làm thêm N hư vậy mối người s ẽ có thêm tiền thu nhập hàng tháng Bản thân tôi không cần gì s ố tiền ấy Tôi đ ã quen sống đạm bạc như còn những người khác tôi không muốn họ rời bỏ xí nghiệp tôi yêu thương

Trang 32

những con người ấy Những con người thật tốt Cố cách nào đ ể cho họ đỡ cực? Tôi không biết lầm về những lý lẽ Đi từ th ế giới của cái “tô i” sang th ế giới của “chúng ta ” Nhưng cái chúng ta ấy phải được làm bằng cái tôi cụ thể, bằng sự tôn trọng hạnh phúc và phẩm cách của từng người N ếu không anh sẽ không làm được gì đâu cái th ế giới chúng ta chung chung của ai s ẽ không ai thiết ở đâu, đồng chí giám đốc ạ! (Bỏ đi nhanh) ” (I,tr63)

Để bảo vệ cho việc làm của mình, bảo vệ cho điều mà mình cho là chân lý Thanh - nữ thanh niên xung phong này là kíp trưởng ở phân xưởng I,

đã dùng không phải chỉ một vài câu đơn nghĩa mà phải bằng cả một lập luận đầy đủ, logic với nhiều dẫn chứng, lý lẽ - Cô không chỉ thuyết phục người đối thoại về vấn đề cho công nhân làm thêm mà còn gửi đến tất cả chúng ta một triết lý sâu sắc về cá nhân trong xã hội Cô không chỉ dùng một hành động ngôn ngữ mà kết hợp nhiều hành động

(1) Hành động kể, giải trình nguyên nhân, lý do của việc cho công

nhân làm thêm: “Phải, chính tôi hàng tháng”.

(2) Hành động bộc lộ cảm xúc, nguyện vọng, nhận thức: “Tôi không

muốn họ rời bỏ xí nghiệp tôi yêu thương những con người ấ y ”.

(3) Hành động nhận xét, đánh giá: “Những con người thật tố t”.

(4) Hành động hỏi: “Có cách nào đ ể cho họ đỡ cực? ”

(5) Hành động cầu khiến qua lời khuyên và lời cảnh cáo: “Nhưng cái

chúng ta giám đốc ạ

Sự kết hợp nhiều kiểu hành động ngôn ngữ trong lời thoại của nhân vật làm nên những lời thoại dài mà qua đó chúng ta thấy hiện lên những vấn

đề của cuộc sống, những trăn trở của lòng người

Từ đặc điểm lời thoại dài mà chúng ta thấy phần lớn lời thoại là những câu đủ thành phần Những câu ghép, câu đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ được sử

dụng không phải chỉ ở lời trao mà cả ở lời đáp, không chỉ ở lời thoại dài mà

ngay lời thoại ngắn trong những hoàn cảnh giao tiếp nhất định

Có những lời thoại xuất hiện dấu ba chấm ( ) đây chính là thủ pháp để thể hiện tâm trạng nhân vật khi không thể nói thành lời, cũng có lúc để biểu thị dung đang còn, tạo một khoảng trống cho độc giả, khán giả suy ngẫm

Trang 33

“LÂM - Chị thật sung sướng Chị s ẽ vẫn còn được ở bên chồng chị

Còn tôi nếu như Tôi tôi s ẽ không được ở bên anh ấy nữa, vĩnh viễn Trời

ơi, tại sao lại như th ế được, lẽ nào lại như thế? Chẳng lẽ không còn m ột chút

gì của anh ấy? Không th ể như th ế được! không! ” (II,tr35).

Giữa dấu ba chấm ấy là rối bời tâm trạng khi nhân vật hình dung đến

sữ thật phũ phàng, người chồng của cô sẽ chết nếu ca mổ không thành công,

mà hi vọng quá đỗi mong manh - một phần nghìn! Điều đó khiến Lâm nghẹn ngào và dấu ba chấm góp phần biểu đạt tới chúng ta

Còn đây là lời chị con dâu Trương Ba trước tình hình rối ren từ khi Trương Ba sống mượn xác anh hàng thịt

“CHỊ CON DÂU - Thày bảo con: Cái bên ngoài là không đáng kể,

chỉ có cái bền trong, nhưng thày ơi, con sợ lắm, bởi con cảm thấy, đau đớn thấy mỗi ngày thày một đổi khác dần, mất mát dẩn, tất cả cứ như lệch lạc, nhoà mờ dần đi, đến nỗi có lúc chính con cũng không nhận ra thày nữa Con càng thương thày, nhưng thày ơi, làm sao, làm sao giữ được thày

ỏ lại, hiền hậu, vui vẻ, tốt lành như thày của chúng con xưa kia? Làm th ế nào, thày ỡíề?” (m,tr336).

Sự bỏ lửng trên hình thức thể hiện bằng dấu ba chấm ở đây thực sự gợi bao suy nghĩ về mối quan hệ giữa phần thể xác và phần tâm hồn và cao xa hơn ìà về tư^ưởng cơ bản của vở kịch: Cuộc đời con người là một chỉnh thể, tạo hoá sinh ra chỉ có một lần hãy gìn giữ, nuôi dưỡng, bảo vệ Bất cứ sự vá víu, ráp nối nào cũng tạo ra sự xộc xệch, mất cân đối và sớm muộn gì cũng

tự huỷ diệt Mọi sự sửa sai đều chứa đụng trong nó nhiều bi kịch hơn niềm vui Khoảng trống trong dấu ba chấm kia cũng gợi một suy nghĩ về mối quan

hệ giữa con người với hoàn cảnhỂ

Tiểu kết: Cũng như trong các văn bản kịch nói chung lời thoại nhân vật là nơi tác giả ký thác lời mình để tranh luận, đối thoại với các ý thức xã hội và ý thức nghệ thuật Nhìn vào tác sáng tác của Lưu Quang Vũ chúng tôi thấy - hệ thống nhũng vấn đề được tranh biện, đối thoại vô cùng phong phú, đa dạng Những lời thoại ngắn chưa đủ để chứa đựng nhũng vấn đề tác giả đưa ra

'I

Trang 34

2.4 CÁC KIỂU H ÀNH Đ Ộ N G T R O N G P H Á T N G Ô N C Ủ A N H Â N V Ậ T N Ữ

Khảo sát số lần xuất hiện, các dạng hành động cụ thể qua lời thoại nhân vật nữ trong văn bản kịch Lưu Quang Vũ chúng tôi nhận thấy có mặt tám nhóm hành động ngôn ngữ Kết quả cụ thể như sau:

Dựa vào ý nghĩa do động từ biểu thị hoặc các cấu trúc phát ngôn kèm ngữ điệu chúng tôi phân chia thành những nhóm nhỏ sau:

2Ể4.7ử7 Hành động bộc lộ cảm xúc, thái độ.

Dựa vào dấu hiệu chỉ dẫn hiệu lực ở lời hành động bộc lộ cảm xúc, thái độ có thể được chia thành hai nhóm: nhóm sử dụng động từ ngữ vi để bộc lộ thái độ, cảm xúc (nhóm phát ngôn biểu hiện cảm xúc một cách tường

Trang 35

minh), và nhóm không sử dụng động từ ngữ vi (nhóm phát ngôn ngôn biểu hiện cảm xúc một cách hàm ẩn)

a Hành động bộc lộ cảm xúc, thái độ một cách tường minh:

Đây là hành động ngôn ngữ mà người nói khi phát ngôn sử dụng luôn

động từ ngữ vi như: vui, buồn, nhớ, tiếc để gọi tên những cảm xúc thái độ

của mình một cách thẳng thắn, chân thực

(1) - Vui:

“THANH - Thanh vui sướng lắm về lúc này vẫn có chị Ngà ở bên

Thanh Chúng ta vẫn luôn ở bên nhau như những ngày gian khó xưa Chi Ngà nhớ không: cách rừng ngày đó ta ở, con suốt trong, những bông hoa lan tiùĩg, bài hát chúng mình cùng hát chị Ngà nhớkhôngXI,trl37).

Niềm vui sướng được nhân vật Thanh bày tỏ một cách thật xúc động - nhân vật bày tỏ niềm vui cũng đồng thời diễn giải lý do và ý nghĩa của niềm vui sướng này Nếu so sánh với cách bộc lộ của nhân vật nam chúgn ta sẽ

thấy có sự khác nhau rất rõ: “HOÀNG VIỆT - Vui thâtỉ Phân xưởng I vui

quá! Ai bảo không khí dưới này buồn thì thật không đúng ” (I,tr58).

“LÝ TRƯỞNG - Vui thât hôm nay vui th â t u(in,tr327)

Rõ ràng dù cùng bộc lộ cảm xúc một cách tường minh song lời của nhân vật nữ uyển chuyển và dễ đạt được sự đồng cảm hơn

(2) - Nhớr1

Nỗi nhớ trước nhân vật Ngà thể hiện trực tiếp qua phát ngôn: “Nhớ,

nhớ lắm Thanh ạ ” (I,tr 37).

Ngay trong một phát ngôn nhân vật nữ sử dụng tới hai lần động từ

"nhớ” để diễn đạt tình cảm của mình, điều đó chứng tỏ sự mãnh liệt của nỗi

nhớ về những ngày ở chiến trường

(3) - Lo sợ:

Nỗi sợ là trạng thái cảm xúc mà nữ giới vẫn thường phải trải qua nhất

là trong những trường hợp có nguy cơ bị mất người thân Nhân vật Lâm đã

bộc lộ nỗi lo sợ như vậy: “Trời, Anh làm em sơ quá! Anh đi đ â u ? ” (II,tr

221) khi vào bệnh viện mà chẳng thấy chồng đâu mà cô lại biết chồng chẳng còn sống được bao lâu! Sự lo âu như thế này cũng thể hiện trong lời thoại

Trang 36

của một cô gái cá tính Lan Anh: “Cần thiết chứ, chúng em s ẽ đợi xem kết

quả bác sỹ khám bệnh th ế nào, bệnh trạng của chị ra sao! Chúng em Ịo quá! Trông chị thật xanh xao, mắt trũng xuống Chị Thanh, chị m ệt lắm phải không? ” (I,trl24) Có khi nỗi sợ rất riêng tư, rất nữ tính như nỗi sợ trong lời

của Oanh “Sơ nhìn thấy, rồi anh s ẽ thất vọng (Vuốt tóc chồng) - Em không

đẹp đâu Mũi hơi hếch này, cằm lẹm ” (II,trl5 8 )ề

(4)-T iếc:

“THANH -.ễ S ẽ không có gì mất đi cả Hôm qua, hôm nay chỉ

tiếc là Thanh sắp phải đi mà không gặp anh Việt ” (I,trl36).

(5)- ủ n g hộ:

Đây là hành động thể hiện thái độ ủng hộ của nhân vật đối với một

dối tượng, việc làm: “BÀ BỘNG - chúng tôi ủng hô giám đốc, đi tới đâu

chúng tôi cũng đi (I,trl30)

(6) - Xúc động:

“OANH - Xin lồi anh Em xúc đông quá! ” (II,trl70).

(7) - Yêu, quý, mến, thương Thể hiện tình cảm của người nói hướng tới người nghe

Đây là lời bày tỏ mộc mạc chân thành mà xúc độnơ của Thanh với

Hoàng Viêt: “Anh Việt ơi, niềm hạnh phúc lớn nhất của đời em là đ ã gặp

anh, biết anh, Em'ỳêu anh ” (I,trl37).

Còn đây là lời các thành viên trong gia đình Trương Ba “CÁI GÁI -

Ông, ông ơi! B ố cháu gắt Ông, bô' cháu làm ông buồn phải không? Nhưng cháu ỵêu ông, cháu nghe lời ông Không cần b ố cháu, ông cháu mình chơi với nhau thôi, ông nhỉ! Cháu vừa xách nước tưới mấy luống cà chua của ông rối đấy!” (III,tr 165).

“CHỊ CON DÂU - Con hiểu thày Nhưng thày ơi! (chạy tới gục vào

vai hồn Trương Ba) - Con thương thày ” (III,tr349)ẽ

Nhìn chung, khi bộc lộ tình cảm, cảm xúc thái độ thông qua hành động ngôn ngữ một cách tường minh, nhân vật nữ trong kịch Lưu Quang Vũ

Trang 37

thường có những bày tỏ, diễn giải đi kèm một cách uyển chuyển Điểm này làm nên điều khác biệt đối với nhân vật nam trong tác phẩm:

Ví dụ: Khi bày tỏ tình yêu với Ngà, không một lời diễn giải nào thêm,

Lê Sơn chỉ nói: “Không! Ngà, anh yêu em, anh yêu em ” (I,trl34).

Đây cũng là điểm phù hợp với đặc trưng nữ giới - đa cảm và hay bộc

lộ song lại ngại ngần khi phải nói thật những cảm xúc, tình cảm sâu kín, phải thẳng thắn tỏ thái độ, người ta thường chọn hình thức nào mềm mại nhất để diễn đạt

Nhóm này gồm những hành động ngôn ngữ mà người nói khi phát ngôn không sử dụng động từ ngữ vi để diễn đạt trực tiếp cảm xúc, tình cảm, thái độ của mình mà biểu hiện một cách gián tiếp bằng những dấu hiệu hình thức khác Dấu hiệu hình thức bộc lộ cảm xúc, thái độ nhân vật trong kịch Lưu Quang Vũ rất đa dạng, đặc biệt ở nhân vật nữ, bởi vì nhân vật nữ khi bộc lộ tình cảm, thái độ, thường chọn cách thể hiện mềm mại, uyển chuyển, nếu sử dụng động từ ngữ vi thì thường có thêm những lời khác để giải trình,

để đưa đẩy Và hay nhất là bộc lộ một cách gián tiếp, Bởi vậy hành động bộc lộ cảm xúc, thái độ một cách hàm ẩn phổ biến hơn ở nhân vật nữ Có thể quy thành hai loại sau:

b| Kiểu sử dụng những dấu hiệu hình thức đi kèm chuyên thể hiện cảm xúc nhân vật

- Loại này sử dụng các phương tiện như: tình thái từ, tổ hợp tình thái

từ làm thành một câu để diễn tả tình cảm, thái độ, đây là nhóm được sử dụng với tần số cao:

-Vui mừng: “A ”, “ô i”, “c h à ”

-Ngạc nhiên: “Trời đ ấ t”, “ồ ”

- Tức giận: “H ừ ”

- Đau buồn: “Trời ơi! ”, “ối trời đất ơi! ”, “chao ôi

-Sợ hãi: “ố i”, “trời ơ i”

Hành động bộc lộ cảm xúc, tình cảm, thái độ bằng cách sử dụng tình thái

từ, tổ hợp từ tình thái của nhân vật nữ trong kịch Lưu Quang Vũ khá đa dạng

Trang 38

Trước sự trở lại của Ngà, Lan Anh và Tuyết đều cùng một thái độ, một tình cảm như nhau:

“LAN ANH, TUYẾT - ô i! Chị Ngà ” (I,tr49).

Sự bất ngờ, ngạc nhiên và phấn khởi đã được biểu đạt qua từ tình thái “ô i

Cũng bị bất ngờ và thán phục khi phát hiện ra Dũng đồng nghiệp với mình có những hành động táo bạo khác hẳn suy nghĩ bấy lâu về cậu ta của

mình Lan Anh đã thốt lên: “Thật là cậu không? Dũng ngố! Trời ơi, đúng như

vậy sao Chẳng lẽ chúng mình ở cạnh núi Thái Sơn mà không biết ” (I,tr59).

Khi cậu con trai đã được nhận vào xí nghiệp còn muốn xin thêm cho

bạn nó là Bà Bộng đã rất bực bội: “Thằng bạn nào? Giời ạ, các chú ấy đã

chiếu cố nhận mày, còn đòi kéo thêm thằng bạn nào? ” (I,tr85).

Tổ hợp tình thái “Trời ơ i” hay “giời ạ ” không chỉ thể hiện tình cảm,

thái độ như trên mà khi khát vọng cháy bỏng được hi sinh và tình thương

cho chồng nhân vật Oanh cũng sử dụng “Phép /ạ ễ Biết đâu Trời ơi, nếu

như em được hi sinh tất cả những năm sống còn lại của mình đ ể mắt anh lại được nhìn thấy ánh sáng ” (II,trl62) Hoặc trong những cảnh cụ thể với

nhân vật giao tiếp, đối tượng giao tiếp cụ thể, tổ hợp này còn thể hiện những cảm xúc khác Như thái độ đau buồn tuyệt vọng của vợ Trương Ba khi nghe

tin chồng mất “Sao? Sao? Trời ơi! ẽ ” (III,tr274), hay Lâm: “ ệ Trời ơi! Tại

sao lại như thếđược! ”(II,tr235)ẽ

b2 Kiểu sử dụng những hành vi ngôn ngữ khác nhưng nhằm đích tại lời là bộc lộ cảm xúc, thái độ

Loại này thường là người nói sử dụng các hành vi ngôn ngữ khác như hành vi hỏi, hành vi nhận xét, đánh g iá để ngầm bộc lộ tình cảm, thái độ của mình Đây cũng là kiểu hành động phổ biến trong lời thoại nhân vật nữ kịch Lưu Quang Vũ

(1) Dùng hình thức hỏi gián tiếp bộc lộ thái độ khẳng định:

Nhân vật Thanh khi cần khẳng định sử dụng đúng đắn trong việc cho

công nhân làm thêm của mình đã dùng câu hỏi: “Công việc xí nghiệp giao,

chúng tôi làm xong trong 5 tiếng, hết giờ làm việc x í nghiệp mới m ở cửa cho

về Vậy 3 tiếng còn lại chẳng lẽ ngồi tán gẫu? ” (I,tr42).

Trang 39

Khi được giới thiệu các nhân vật quan nhà trời đã khẳng định lại:

“VỢ TRƯƠNG BA - Tiên à? Quan nhà giời à? Nam Tào, Bắc Đẩu

à? Thế th ì ” (III,tr281).

(2) Dùng hình thức hỏi để gián tiếp bộc lộ thái độ phê phán mỉa mai, khích bác

Để phê phán, nhân vật nữ không dùng trực tiếp hành động từ ngữ vi

mà dùng lối nói gián tiếp thông qua câu hỏi:

“THANH - Đồng chí giám đốc về đây đ ã mười tháng mà chưa nhớ

hết mặt các cồng nhân của xí nghiệp sao? (I,tr42).

Để tỏ rõ thái độ phê phán lối làm việc mà cô cho là thiếu dân chủ

nhân vật Thanh tiếp tục dùng kiểu nói này: “Ra các đồng chí chỉ thích nối,

thích ra lệnh chứ không thích nghe ai nói phải không? ” (I,tr44).

(3) Dùng hình thức hỏi, bộc lộ thái độ trách cứ, tủi thân:

“VỢ NGƯỜI HÀNG THỊT - .Sao ông cứ khăng khăng lạnh nhạt với

em, bỏ mặc em vò võ một thân? ”.(III,tr319).

Người nói trong phát ngôn này đã đưa ra một câu hỏi về thái độ lạnh nhạt của Trương Ba nhưng mục đích của chị là trách cứ ông, bộc lộ sự tủi thân của chị, điều đó dễ khiến người nghe mủi lòng mà đáp lại tình cảm của chị.Nhân vật Oanh cũng sử dụng hình thức này khi chồng cô bộc lộ sự

day dứt bởi cho rằng anh là gánh nặng cho cô Oanh nói “Sao anh lại nói

thế?” (II,trl60), đó là một câu hỏi mang nội dung trách cứ người nghe còn

chưa hiểu hết lòng mình

(4) Dùng hình thức hỏi để bộc lộ sự đau đớn thất vọng Đó là Thanh khi biết mình sắp phải vĩnh viễn rời xa xí nghiệp, bạn bè, xa Hoàng Việt

“Chẳng lẽ thê'? (nghẹn ngào) chẳng lẽ th ế sao? ” (I,tr 92).

Bộc lộ sự lo âu: “VỢ TRƯƠNG BA - Trời? Sao m ặt ông ấy tái

nhợt thế này?” (III,tr274).

(5) Dùng hình thức kể để bộc lộ nỗi đau khổ Lời vợ Trương Ba nói

với các quan nhà Trời: “Cho nên các ônẹ làm sao hiểu được chết là th ế nào?

Một người đang sống, đang làm lụng, cười nói, vui buồn, hít thở khí trời, nhìn ngắm cây cối, đang ấm cúng giữa vợ con, nhà cửa bạn bè thân thích.

Trang 40

Khi được giới thiệu các nhân vật quan nhà trời đã khẳng định lại:

“VỢ TRƯƠNG BA - Tiên à? Quan nhà giời à? N am Tào, Bắc Đẩu để? Thế thì ” (III,tr281).

(2) Dùng hình thức hỏi để gián tiếp bộc lộ thái độ phê phán mỉa mai, khích bác

Để phê phán, nhân vật nữ không dùng trực tiếp hành động từ ngữ vi

mà dùng lối nói gián tiếp thông qua câu hỏi:

“THANH - Đổng chí giám đốc về đây đã mười tháng mà chưa nhớ

hết mặt các công nhân của xí nghiệp sao? (I,tr42).

Để tỏ rõ thái độ phê phán lối làm việc mà cô cho là thiếu dân chủ

nhân vật Thanh tiếp tục dùng kiểu nói này: “Ra các đồng chí chỉ thích nói,

thích ra lệnh chứ không thích nghe ai nói phải không? ” (I,tr44).

(3) Dùng hình thức hỏi, bộc lộ thái độ trách cứ, tủi thân:

“VỢ NGƯỜI HÀNG THỊT - .Sao ông cứ khăng khăng lạnh nhạt với

em, bỏ mặc em vò vổ một thân? ”.(III,tr319).

Người nói trong phát ngôn này đã đưa ra một câu hỏi về thái độ lạnh nhạt của Trương Ba nhưng mục đích của chị là trách cứ ông, bộc lộ sự tủi thân của chị, điều đó dễ khiến người nghe mủi lòng mà đáp lại tình cảm của chị.Nhân vật Oanh cũng sử dụng hình thức này khi chồng cô bộc lộ sự

day dứt bởi cbo rằng anh là gánh nặng cho cô Oanh nói “Sao anh lại nói

thế?” (II,trl60), đó là một câu hỏi mang nội dung trách cứ người nghe còn

chưa hiểu hết lòng mình

(4) Dùng hình thức hỏi để bộc lộ sự đau đớn thất vọng Đó là Thanh khi biết mình sắp phải vĩnh viễn rời xa xí nghiệp, bạn bè, xa Hoàng Việt

“Chẳng lẽ thê? (nghẹn ngào) chẳng lẽ th ế sao? ” (I,tr 92).

Bộc lộ sự lo âu: “VỢ TRƯƠNG BA - Trời? Sao m ặt ông ấy tái

nhợt th ế này?” (III,tr274).

(5)Ể Dùng hình thức kể để bộc lộ nỗi đau khổ Lời vợ Trương Ba nói

với các quan nhà Trời: “Cho nên các ông làm sao hiểu được chết ỉ à th ế nào?

Một người đang sống, đong làm lụng, cười nói, vui buồn, hít thở khí trời, nhìn ngắm cây cối, đang ấm cúng giữa vợ con, nhà cửa bạn bè thân thích.

Ngày đăng: 15/12/2015, 06:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w