THỐNG KÊ VÀ PHÂN LOẠ

Một phần của tài liệu Đặc điểm lời thoại nhân vật trong văn bản kịch lưu quang vũ (Trang 27 - 30)

CÁC KIỂU HÀNH ĐỘNG NGƠN NGỮ QUA LỜITHOẠ

2.1. THỐNG KÊ VÀ PHÂN LOẠ

Khảo sát lời thoại nhân vật trong văn bản kịch Lưu Quang Vũ, chúng

tơi cĩ được kết quả thống kê sau:

Tên vở kịch Số lượt thoại Số lượt thoại của nhân vật nữ Tỷ lệ %

Tơi và chúng ta 830 200 24,1%

Nguồn sáng trong đời 596 171 30,1%

Hồn Truong Ba da hàng thịt 655 164 25%

Tổng 2055 535 26%

Chũng tơi căn cứ vào số hành động ngơn ngữ cĩ mặt trong một phát nơơn. Đây chính là tiẽu chí phân loại của chúng tơi để chia lờithoại nhân vật thành hai loại: lời thoại ngắn và lời thoại dài.

- Lịi thoại ngắn: Là lời thoại chỉ chứa một hành động ngơn ngữ trong một phát ngơn.

- Lời thoại dài: Là lời thoại chứa từ hai hành động ngơn ngữ trở lên trong một phát ngơn.

Dựa trên tiêu chí đĩ chúng tơi thu được kết quả sau:

Tên vở kịch Số lời thoại của

nhân vât nữ

Số lời thoại ngắn của nhân vât nữ

Số lời thoại dài của nhân vât nữ

Tơi và chúng ta 200 ((100%) 100 (50%) 100 (50%)

Nguồn sáng trong địi 171(100%) 71 (41%) 100 (59%)

Hồn Trương Ba da hàng thịt

164 (100%) 59 (36%) 105 (64%)

Tổng 535 (100%) 230 (43%) 305 (57%)

2ẻ2. LỜI THOẠI NGẮN

Trong các văn bản hội thoại, lời thoại thường cĩ đặc điểm ngắn gọn, súc tích, tỉnh lược tối đa. Ngơn ngữ đối thoại cĩ khi cộc lốc, khơng xen tả, khơng phân tích tâm lý nhân vật. Câu sử dụng cho lời thoại là những câu

đơn, câu đơn đặc biệt. Đặc điểm này thể hiện triệt để trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp.

Trong văn bản kịch nĩi chung, chúng tơi thấy ngơn ngữ hội thoại gần gũi với khẩu ngữ, ngắn gọn, dễ hiểu, cĩ tính linh hoạt và gợi cảm. Trong văn bản kịch Lưu Quang Vũ mà chúng tơi khảo sát lời thoại ngắn chiếm 43%, Lưu Quang Vũ cho nhân vật sử dụng những lời thoại ngắn để bộc lộ cá tính mạnh mẽ.

‘TRƯƠNG - Cơ nào vừa nĩi đấy? Cơ nào?

LAN ANH - T ơ i.

TRƯƠNG - Biết ngay là cơ mà. Rồi đến lượt cơ.

LAN ANH - Đến lượt tơi làm sao?

TRƯƠNG - Bừa bãi táo tợn cho lắm, buơng tuồng cho lắm vào...rồi thế nào cũng cĩ lúc...

LAN ANH - Cĩ lúc sao ạ?

TRƯƠNG - Cĩ lúc...khơn ba năm dại một giờ chứ cịn làm sao nữa?

t

LAN ANH - Dại cĩ một giờ thì ít quá! Tơi muốn dại ba năm cơ.

TRƯƠNG - Cơ Thanh xem cơng nhân của cơ đấy. T rơ trẽn vơ cũng!

Con gái đâu cĩ thứ con gái...khơng biết ngượng!

LAN-ANH - Quản đốc yên tâm. Phụ nữ chúng tơi chẳng ai dại với

quản đốc đâu, một phút cũng khơng dại chứ khơng nối là một g iờ ” (I,tr50). Trong đoạn thoại trên, nhân vật Lan Anh đã sử dụng liên tiếp những lời thoại ngắn để đối đáp với nhân vật quản đốc Trương - kẻ chỉ biết đến họp hành, luơn muốn tỏ vai trị lãnh đạo mà kỳ thực thì rỗng tuếch và vơ nghĩa. Cuộc thoại của họ diễn ra trước phiên họp mà Trương bày ra nhằm kiểm điểm Ngà. Những lời lẽ của Lan Anh ở đây bộc lộ thái độ phản đối Trương, bệnh vực cho Ngà, qua đĩ Lan Anh cũng thể hiện mình là một người cĩ tính cách thẳng thắn, mạnh mẽ, dám phản kháng lại sự cổ hủ, lỗi thời chỉ dập theo nguyên tắc mà khơng xem xét đến hồn cảnh cụ thể.

Tinh thần đĩ, thái độ cảm thơng đĩ đã được thể hiện qua lời giải trình của nhân vật Thanh(I,tr44), lời phát biểu của Bà Bộng (I,tr58).

Lời thoại ngắn trong văn bản kịch Lưu Quang Vũ cũng được dùng trong những trường hợp người nĩi muốn tạo lập duy trì, củng cố, phát triển mối quan hệ - chủ yếu là lời chào, cảm ơn hay xin lỗi.

“BÍCH - (Đánh tiếng) Chào bác sỹ!

THÀNH - Cơ Bích...Cơ đến đấy à? (II,trl63).

Cĩ khi lời thoại ngắn lại thể hiện tâm trạng của nhân vật trong khi xúc động người ta khơng thể nĩi nhiều, nĩi dàiỂ

“LÂM - (Hoảng hốt) - Nhưng bản đồ án cũ này của anh đ ã được thơng qua, thậm chí đ ã được khen ngợi vấ đ ã cĩ k ế hoạch đưa vào thi cơng!

TỒN - Chính vì vậy hơm nay anh muốn nhờ em một việc. H ãy cầm

lá thư của anh đến ngay cơ quan anh, trong đĩ anh đ ề nghị người ta huỷ bỏ bản vẽ cũ và ngừng k ế hoạch thi cơng lại.

LÂM - S a ỗ ?

TỒN -T r o n g thư anh đ ã nĩi rõ lý do. Anh s ẽ trình bày một bản v ẽ khác. Hy vọng là s ẽ tốt hơn rất nhiều, c ầ n phải th ế Lâm ạ!. Anh cĩ cảm giác...tồ nhà này là tồ nhà cuối cùng anh được làm.

LÂM - Sao?

TỒN - Cần phải đ ể lại m ột ngơi nhà hồn thiện, cần p hải làm việc việc hết sức ixỊiư là...như là ngay mai mình phải...

LÂM - (Giật giọng) - Anh Tồn! ”(II,tr210)

Qua khảo sát lời thoại ngắn chúng tơi cũng thấy rằng lời thoại ngắn của nhân vật nữ trong kịch Lưu Quang Vũ cĩ khi đảm nhiệm vai trị khơi

nguồn cho lời thoại khác xuất hiện chẳng hạn đoạn thoại trên, lời thoại của

nhân vật Lâm khơng chỉ thể hiện nội dung lời trao của cơ m à cịn là lời gợi mở để Tồn bộc lộ tư tưởng, tình cảm, thái độ của anh.

Mặc dù lời thoại ngắn trong văn bản kịch Lưu Quang Vũ chiếm số lượng khơng ít và vai trị khơng nhỏ nhưng Lưu Quang Vũ vốn là m ột kịch tác gia luơn “trăn trở về lẽ sống, lẽ làm người” một người luơn đặt ra trong tác phẩm của mình những vấn đề bức thiết của cuộc số n g ... những nội dung

mà lời thoại ngắn khĩ chuyển tải hết. Chính bởi vậy chúng tơi chủ yếu tìm hiểu lời thoại dài của nhân vật nữ trong văn bản kịch của anh.

Một phần của tài liệu Đặc điểm lời thoại nhân vật trong văn bản kịch lưu quang vũ (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)