Lờithoại phản ánh đối tượng là phụ nữ

Một phần của tài liệu Đặc điểm lời thoại nhân vật trong văn bản kịch lưu quang vũ (Trang 60 - 73)

- Lời trao là lời hứa hẹn sẽ thực hiện một việc mình cho là nên làm: “BÀ BỘNG Đứa trẻ sẽ khơng phải chỉ là con cơ, mà là con của tồn xí

NGỮ NGHĨA LỜITHOẠI NHÂN VẬT NỮ TRONG VÃN BẢN KỊCH L ư u QUANG v ũ

3.1.1. Lờithoại phản ánh đối tượng là phụ nữ

Đối tượng người phụ nữ trong văn bản kịch Lưu Quang Vũ khá đang dạng, phong phú, thuộc các nghề nghiệp, các lứa tuổi, các vùng quê khác nhau, ở những thời đại khác nhau, bối cảnh xuất hiện của họ khác nhau, cĩ thể là một gia đình nơng thơn cĩ người chết sống lại trong lốt người người khác tạo nên tình thế éo le, cĩ thể là cuộc kháng chiến gian khổ, ác liệt với chất độc hố học chết người, là buổi giao thời đầy biến động của đất nước đi vào đổi mới, trong gia đình cĩ người bệnh hiểm nghèo... Dù xuất hiện trong

hồn cảnh nào, khi tham gia vào quá trình hội thoại, họ đều tốt lên nét nữ tính đáng yêu, đáng trân trọng: Mạnh mẽ, quyết liệt trong lúc chiến đấu, trong cơng việc, dịu dàng, duyên dáng trong đời sống thường nhật, dịu dàng, duyên dáng trong khoảnh khắc chĩi sáng, trong cả những phút giây dữ dội.

Chất nữ tính đáng yêu, đáng trân trọng đĩ được bộc lộ qua các lớp từ ngữ đặc trưng:

a. Sử dụng lớp từ ngữ gắn với giới tính nữ.

Để phản ánh được đối tượng là phụ nữ với những biểu hiện trên, trước hết lời thoại của nhân vật nữ thường sử dụng lớp từ ngữ gắn với giới tính nữ.

Cụ thể dưới dạng từ như: em, chị, bà, cơ, mẹ, hạnh phúc, gia đình, tình yêu, người yêu, con gái, đàn bà, phụ nữ... dưới dạng cụm từ: yêu anh, nuơi con, làm mẹ, thân con gái, cĩ con, nữ y tá, làm dâu, vợ của ơng...

Đây là các cuộc trao đáp giữa Thanh - nữ thanh niên xung phong nay là kíp trưởng với giám đốc Hồng Việt.

“THANH - Anh Việt... th ế là anh đã về kịp... Vậy mà em cứ tưởng...Anh Việt ơi! Giờ thì anh đã hiểu: tại sao hơm ấy em khơng thể...em

*

khơng cố quyên. Em săp chêtỉ

HỒNG VIỆT- Đừng nĩi thếThanh!

THANH - Chưa bao giờ anh nĩi dối anh cả. Vậy mà hơm đĩ...Anh Việt ơi, niềm hanh phúc lớn nhất của đời em là... đ ã gặp anh, biết anh, em yêu anh!” (I,trl37)ệ

Trong giây phút sắp phải từ giã cuộc đời Thanh mới bộc bạch nỗi lịng mình với người cơ mến trọng, tin yêu. Qua lời thoại của Thanh, ta thấy hiện thị sự mạnh mẽ, thẳng thắn, chân thành đồng thời ta cũng cảm nhận được một cái gì đĩ rất đỗi tha thiết, đằm thắm. Sở dĩ cĩ được cảm nhận này ở người nghe bởi trong lời người nĩi, nhân vật tự xưng là em, và gọi người đối diện “Anh Việt”, “Anh Việt ơ i” cùng với ngữ điệu thiết tha và những khoảng lặng dấu ba chấm mang lại.

Cịn đây là lời cơ gái trẻ sẵn sàng bước vào “cuộc cách m ạng” với xí nghiệp của bố hơn là đợi thi lại vào đại học giờ đây cơ đã trưởng thành và

đang hạnh phúc với mối tình đầu, ta chưa xét đến quan niệm của cơ mà hãy xem cách thể hiện.

“HẠNH - Cũng phải quan niệm th ế nào là chung thuỷ chứ. Nếu clmng thuỷ là cứ mãi suốt đời sống với một cái gì đ ã cĩ sẵn, một khuơn khổ dã định kliơnẹ được xê dịch chút xíu nào thì chán lắm. Hạnh yêu cái gì luơn mới mẻ, luơn biến đổi, như con đường luơn dẫn về phía trước, hơm nay khác với hâm qua, ngày mai hay hơn hơm nay...

DŨNG - Thế thì cũng khĩ thật. Nếu như tơi... tơi cứ mãi mãi là tơi lìlut hơm nay thì sao?

HẠNH -T h ì chán lắm! À, nhưng anh chả luơn biến đổi nĩ sao? Anh là trợ lý kỹ thuật của ba Hạnh, của chú Sơn, đĩng gĩp cho xí nghiệp bao nhiêu sáng kiến hay. Từ khi Hạnh về đây, Hạnh thấy anh cĩ bao thay đổi. Cả Hạnh cũng thế, cà xí nghiệp này, cả cuộc sống chung quanh, mỗi ngày lại thấy thêm những điều mới mẻ... Anh Dũng! ” (I,tr 94).

Trong đoạn thoại trên, nếu nhân vật Hạnh cũng xưng ‘£tơi ” như nhân vật nam là Dũng thì lời của cơ sẽ trở nên khơ cứng, cái triết lý về tình yêu, chung thuỷ của cơ sẽ vì thế mà trở nên lạnh lùng cứng nhắc. Và nếu Hạnh xưng tơi thì lời nhận xét của cơ sẽ mang giọng lên lớp, kẻ cả. Vậy là chỉ bằng cách xưng tên mà lời thoại của nhân vật được mềm hố, nhân vật gần gũi hơn,' đáng y£u hơn.

Trong lời của các nữ nhân vật khác, đặc biệt là những người trẻ tuổi chúng ta thường gặp cách xưng hơ này - dùng tên riêng của người phụ nữ: Thanh, Ngà, Hường, Hạnh, Bích... để tự xưng. Cách xưng hơ này tự nĩ đã phản ánh đối tượng là nữ, làm lời thoại trở nên mềm mại đáng yêu, tạo khơng khí thân mật, gần gũi.

Trong nhiều trường hợp đối tượng người phụ nữ hiện lên qua hệ thống từ xưng hơ là những từ thân tộc chỉ giới nữ: bà, mẹ, u, chị, cơ...

“HUỒNG - Hạnh, lại đây mẹ hỏi đã: con thân với cơ Thanh lắm phái khơng? ” (I,tr 128).

Ngồi ra lời thoại của nhân vật cịn phong phú và biểu hiện nữ tính khá rõ bởi cách tự xưng rất linh hoạt mà nhân vật nam ít khi cĩ được: nhân viên của anh, nữy tá Bích, vợ của ơng...

Đây là những lời của nữ y tá Bích nĩi với bác sỹ Thành người mà cơ rất tơn trong và thầm yêu thương:

“BÍCH - (Đánh tiếng) Chào bác sỹ!

THÀNH - Cơ Bích... cơ đến đấy à?

BÍCH - Vâng, nữ y tá Bích đến trước giờ làm việc 15 phút như quy d ủ\nh của bác ^...(đến gần Thành)...trơng mặt anh hốc hác, đêm qua anh ở lại phịng làm việc này? ” (II,trl63).

Vẫn là Bích nĩi với Thành khi anh quá vơ tình khơng nhận ra chân tình của cơ.

“BÍCH - (Đứng dậy, mặt sa sầm) Cả anh cũng ngốc! c ả anh cũng chả biết gì hết... Anh Thành, chả lẽ...hơm nay... anh khơng thấy nhân viên cùa anh...anh khơng đ ể ý thấy gì ư? (Tới trước Thành) ” (II,trl66).

Cịn đây là lời người vợ anh hàng thịt khi hồn Trương Ba tỉnh dậy trong xác chồng mình và khơng nhận chị là vợ:

“HồN TRƯƠNG BA - Nhưng bà là ai kia chứ? Tơi đang ngồi nĩi chuyện với vợ tơi kia mà? Bà ấy đâu rồi?

VỢ NGƯỜĨ HÀNG THỊT - Thì tơi đây! Vợ của ơng đây ”.(III,tr290) b. Sử dụng quán ngữ, cụm từ đưa đẩy

Chúng ta hãy nghe lời bà Bộng phát biểu trong phiên họp về việc của Ngà “Hơm nay cơ Ngà lại về thì ta làm việc. Chuyện gì đ ã qua thì ta cho qua, chuyện gì cần nĩi thì vẫn cứ phải nĩi. Nĩi cho đến nơi đến chốn chứ khơng phải bạ đâu nĩi đấy như nhà ơng Quých kia Nhưng cơ Ngà ạ. Làm thân con gái thì phải thận trọng, đừng nhẹ dạ cả tin. Chuyện vừa rồi với cơ là một nỗi đau rồi suốt đời cơ phải nhớ! Nhưng tơi cũng là phụ nữ, một nách nuơi ba đứa con, ơng nĩ nhà tơi thì mất lâu rồi...N uơi một đứa trẻ khơng phải là chuyện đùa. Tơi biết người phụ nữ đơn chiếc nuơi con, vất vả như thế nào... ”.(I,tr58).

Là một người phụ nữ từng trải, Bà Bộng bằng kinh nghiệm, vốn sống của mình đã phát biểu thấu tình đạt lý. Chất phụ nữ tốt lên ngay trong lời phát biểu của bà. Chỉ cĩ người phụ nữ mới thường sử dụng lớp từ ngữ gắn với giới tính như trên đã nêu: làm thân con gái, phụ nữ, nuơi con...Ngồi ra,

qua lời thoại, nhân vật trở nên rõ nét hơn nhờ vào việc sử dụng quán Aỉgz?một

cách khá nhuần nhuyễn với mật độ tương đối dày: Chuyện gì đã qua thì ta cho qua, đến nơi đến chốn, một nách ba con.

Trong lời thoại của các nhân vật nữ khác chúng ta cũng thấy cĩ đặc điểm này. Sử dụng quán ngữ, sử dụng những từ, cụm từ đưa đẩy quen thuộc, bình di trong đời sống vĩi một tần số lớn hơn hẳn nam giới chính là biểu hiện phản ánh đối tượng người phụ nữ. Chúng ta sẽ thường xuyên bắt gặp những cụm từ như: lêu bêu, vứt xĩ, tha hồ, vơ tích sự, một nách ba con, trăm sự nhờ bác, hỏi khí khơng phải... trong lời thoại của các nhân vật nữ.

Đây là lời bà vợ Trương Ba: “...Chào các ơng, tơi hỏi khí khơng phải: Cĩ đúng đây là giời khơng? ” (III,tr280).

c. Dùng cách nĩi so sánh giàu hình ảnh

cách nĩi so sánh giàu hình ảnh trong lời thoại của nhân vật cũng phản ánh đối tượng phụ nữ, đĩ là điểm khác nhau khá rõ so với nam giới.

Lan Anh khi cất lời nĩi về nhân vật Dũng mà cơ chưa hiểu hết:

“...Cịn cậu, Dũng sầu, Dũng ngố, cậu chỉ biết như con vẹt nhắc lại lời ơng Trương, chỉ biết nghĩ, biết nĩi theo người khác, khơng tự nghĩ ra được cái Ị>ì... ” (I,tr47) phê binh việc Dũng chấp nhận họp hành một cách giáo điều, cơ ví anh như con vẹt, khi phê bình sự nhút nhát cơ lại nĩi “Hừ, cậu như con sửa nhão nhoét, cốc xứng là đàn ơng... ” (I,tr48)ằ Khi ơng Quých kể về chiến cơng của Dũng, Lan Anh phải thốt lên “...Chẳng lẽ chúng mình ở cạnh núi Thái Sơn mà khơng biết!” (I,tr59).

Một cách rất hình ảnh và rất hổn nhiên Oanh nhận mình là "Da bánh gai” khi hoạ sỹ Lê Chí chồng cơ, vì mù lồ mà khơng nhìn thấy vợ

Dõi theo lời các nhân vật nữ chúng ta thấy khá nhiều cách nĩi hình ảnh này: khơ như ngĩi, như con vẹt, như con sứa nhão nhoét, như bát nước đ ầ y...

Khi nĩi về người chồng yêu dấu sắp phải chiến đấu với tử thần, Lâm đã nĩi: “...Đời anh ấy vất vả nhiều rồi, vất vả từ bé...Vậy mà lúc nào cũng vui vẻ, đối với ai cũng như bát nước đầy, cũng quý mến, nhường nhịn, chẳng nghĩ gì cho bản thân mình, lúc nào cũng sợ người khác buồn... Con người tốt thể, trung hậu thếphải được sống... phải sống”. (II,tr231).

d. Dùng các trợ từ tình thái

Một dấu hiệu để nhận biết lời thoại của nhân vật nữ nữa đĩ chính là họ sử dụng thường xuyên cấc trợ từ: à, ạ, hả, nhỉ, ft/ré.ễắĐiều đĩ khiến lời nhân vật, cho dù là lời doạ, lời cấm cũng rất nữ tính.

“ƠNG QUÝCH - Ba đứa trẻ nhà bà chúng thích tơi lắm!

BÀ BỘNG -H ừ ! Ơng đừng xui nĩ nghịch nhảm đây nhé! (I,tr96) Tiểu kết: Qua khảo sát lời thoại của nhân vật nữ trong văn bản kịch Lưu Quang Vũ, chúng tơi thấy đối tượng người phụ nữ hiện lên khá rõ,nét qua lời thoại của chính họ - đa dạng, phong phú tựa như một nửa thế giới ngồi đời thực. Đĩ là những con người của cuộc đời này - gần gũi và chân thực.

3.1.2. Lời thoại phản ánh tâm hồn, tính cách người phụ nữ

Qua lời thoại của nhân vật nữ trong kịch Lưu Quang Vũ, chúng tơi thấy hiện lên một cách sinh động, đầy đủ và chân xác phẩm chất, tính cách của phụ nữ Việt Nam.

aỂ Người phụ nữ trong kịch Lưu Quang Vũ cĩ tâm hồn cao thượng, giàu lịng vị tha, nhân hậu, bao dung...

“Tơi và chúng ta ” - một vở kịch giá trị mang tính dự báo rất táo bạo, xen lồng vào với câu chuyện chung, giữa những vấn đề mang tính triết luận là những câu chuyện cĩ phần riêng tư song đáng trân trọng và đầy cảm động - đĩ là mối tình giữa Thanh - nữ thanh niên xung phong nay là cơng nhân xí nghiệp với giám đốc Hồng Việt trước kia là đại đội trưởng cơng binh. Xuất phát từ sự cảm phục đối với người đại đội trưởng cơng binh, giờ đây lại cùng

dám nghĩ, dám làm, đặc biệt là anh cũng rất yêu Thanh và đã từng bày tỏ tình cảm với cơ, từ tình đồng chí đến tình yêu, giữa họ khơng cĩ gì ngăn cản. Thanh hồn tồn xúng đáng được hưởng hạnh phúc thế nhưng cơ đã từ chối đc rồi độc thoại:

“THANH - (Khẽ) anh ấy khơng thể hiểu...tơi khơng th ể làm khác được. Nếu như anh ấy biết... anh ấy s ẽ tha thứ cho tơi...Thanh khơng th ể đến với anh được đâu. Nếu anh biết (nghẹn ngào). Đừng trách em, anh Việt... ”(I,trl08).

Âm thầm chịu đựng một mình cho đến phút chĩt của cuộc đời Thanh mới bộc bạch: "... Anh Việt ơi, giờ thì anh đã hiểu: Tại sao hơm ấy em khơng thể...em khơng cĩ quyền. Em sắp chết!” Qua lời bộc bạch đĩ ta thấy rõ Thanh đã cao thượng vị tha như thế nào dù cho “Niềm hạnh phúc lớn nhất đời em là... đã gặp anh, biết anh. Em yêu anh!” (I,trl37). Khơng để người yêu phải bận lịng, người phụ nữ ấy chấp nhận thiệt thịi về mình một cách tự nguyện.

Cịn Oanh, cơ lại lâm vào một tình thế éo le, người chồng cơ bị thương mù đơi mắt, là người vợ hiền hiểu khát khao được thấy ánh sáng của chồng, Oanh đã ao ước: “...Trời ơi, nêíi em được hy sinh tất cả những năm sống cịn lại của mình, để mắt anh lại được nhìn thấy ánh sáng... ” (II,trl62). Cho tới khi ngưội ta cần đơi mắt để thay cho Chí thì cơ lại sẩn sàng: "... Chồng tơi cần dược nhìn tTiấy hơn tơi...nếu khơng ai chịu cho thì tơi...xin các anh hãy lấy đơi mắt của tơi ”.(II,tr233)

Cả cuộc đời, cả đơi mắt...tất cả đều cĩ thể dành cho chồng. Đức hy sinh, tấm lịng vị tha dường như là bản năng, là bẩm sinh của người phụ nữ đã thực sự gây được ấn tượng rất sâu đậm.

Đọc lời thoại của Lâm, Bích, của vợ Trương B a... ta cảm nhận hết sự dịu dàng, ân cần, chu đáo đầy nữ tính.

Đây là lời của Lâm khi vào thăm chồng.

“LÂM - (vui vẻ) - Anh Tồn! Chào bác sỹỉ Em vào phịng khơng thấy anh. Cĩ người bảo hình như anh lên đây...Em mua hoa cho anh này; thứ hoa mủ anh thích đấy! Đẹp khơng anh? ” (II,tr201). Săn sĩc đến đời

sống tinh thần của chồng, động viên khích lệ anh trong cuộc đọ sức với tử thần. Người phụ nữ ở đây là động lực để người chồng thấy ý nghĩa của cuộc sống, cố gắng sống.

Tơn trọng và yêu thương người đồng nghiệp của mình Bích âm thầm quan tâm Thành, nhắc nhở anh từng giấc ngủ, từng giờ làm, và dù cho chưa bao giờ Thành đáp lại, cơ gái trẻ trung xinh đẹp ấy vẫn chung thuỷ “Đêm qua em đến đây, em đứng dưới đường kia nhìn lên, em biết anh vẫn thức là việc trên này...em đã định chạy lên bắt anh khơng được làm việc nữa...Nhưng lúc ấy khuya quá rồi, sợ mọi người dị nghị, mà cũng sợ...anh mắng...và thế là em đành đứng dưới kia, đứng mãi dưới giĩ lạnh và mưa, nhìn lên ngọn đèn sáng trên này...mà anh thì... ” (II,tr 167). Hơn thế, Bích luơn sát cánh bên Thành, ủng hộ cổ vũ anh trong cơng việc “Lúc nào em cũng ở bên anh, đĩ cũng ìà cơng trình của e m ” (II,tri 67).

Mang vẻ đẹp thơn quê mộc mạc, chị con dâu Trương Ba chẳng những trọn đạo làm con với thầy mẹ “...Chúng con đối với thày vẫn một mực yêu thương hiếu thảo như xưa” (III,tr301) nết na, hiếu nghĩa mà cịn rất biết cảm thơng chia sẻ ắ,Con hiểu thầy...con thương thày... ” (III,tr349)ễ

Chân chất mộc mạc mà ân cần chung thuỷ đĩ là những phẩm chất đáng quý ở người phụ nữ nơng thơn Việt Nam - cịn gì ân cần hơn hiểu sở thích của‘chồng rồi : “VỢ TRƯƠNG BA - Tơi biết vậy, nên ngày nào chả phải lo sẵn cho ơng cĩ ấm nước thật ngon đ ấ y ” (III, tr 261).

Lần theo lời thoại trong những cảnh ngộ của người phụ nữ, chúng ta càng thấy tốt lên phẩm chất đáng quý của họ: dịu dàng, chu đáo, ân cần, quan tâm khơng chỉ đối với người thân mà đến tất cả mọi người xung quanh.

Trước tình cảnh éo le của Ngà, Thanh đã lên tiếng bảo vệ xuất phát từ sự cảm thơng sâu sắc “Chị Ngà là thanh niên xung phong, đ ã sống suốt thời gian tuổi trẻ ỏ Trường Sơn, nay đã gần 30 tuổi vẫn chưa cĩ gia đình, 30 tuổi đối với người phụ nữ khơng cỏn là cái tuổi đ ể lập gia đình nữa. Nhưng chị ấy lại rất muốn cĩ một đứa con, chỉ cần một đứa con. Cho nên chị ấy đ ã cĩ. Đĩ lủ quyển của chị ấv ”(I,tr44). Cũng là người phụ nữ lại từng trải nghiệm nhiều vất vả trong cuộc đời, Bà Bộng cĩ cái nhìn rất bao dung đối với sự việc

Một phần của tài liệu Đặc điểm lời thoại nhân vật trong văn bản kịch lưu quang vũ (Trang 60 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)