- Lời trao là lời hứa hẹn sẽ thực hiện một việc mình cho là nên làm: “BÀ BỘNG Đứa trẻ sẽ khơng phải chỉ là con cơ, mà là con của tồn xí
NGỮ NGHĨA LỜITHOẠI NHÂN VẬT NỮ TRONG VÃN BẢN KỊCH L ư u QUANG v ũ
3.1.3. Lịi thoại phản ánh thái độ thiên về biểu hiện của phụ nữ
Như trong mục 2.4.1.1 chúng tơi đã trình bày, thái độ của người phụ nữ biểu hiện đa dạng, thái độ cĩ khi hiển thị trên lịi thoại thơng qua hệ thống từ, tổ hợp từ tình thái mà người phụ nữ dùng đặt trước, sau hoặc giữa câu đĩ là các từ: sao, ự, nào, nào vậy, à, thật khơng, sao khơng, làm gì, chẳng lẽ, chứ...Song cũng cĩ khi nĩ ẩn dưới một hình thức khác. Tim hiểu lời thoại của các nhân vật nữ trong kịch Lưu Quang Vũ chúng tơi nhận thấy nổi lên
biểu hiện tình cảm, ý nghĩ, cách nhìn và cách hành động của người phụ nữ đối với con người, đối với sự việc, thời cuộc.
a.Thái độ đối với con người.
Thiên tính nữ tạo nên ở người phụ nữ những lời thoại khác hẳn với nam giới, trong lời thoại của mình bao giờ người phụ nữ cũng gửi gắm một thái độ đối với người đối thoại và đối với con người nĩi chung.
Trước hết, từ nét đẹp truyền thống của người Việt được người phụ nữ gìn giữ và phát huy cao độ. Đĩ là truyền thống “xưng khiêm, hơ tơn Thái độ khiêm nhường biểu hiện rõ qua hệ thống từ xưng hơ mà người phụ nữ sử dụng cùng với những lời lẽ bộc lộ sự khiêm nhường. Trong khi đĩ, nhân vật nữ lại đề cao đối tượng trong quá trình giao tiếp. Tuy nhiên đây là truyền thống của người Việt nĩi chung, nĩ chỉ rõ nét hơn ở nhân vật nữ, chúng tơi khơng đi sâu phân tích.
Trong quan hệ với mọi người xung quanh cĩ thể thấy ở nhân vật nữ sự quan tâm hơn hẳn so với nam giới, người phụ nữ cĩ thể dễ dàng lắng nghe chia sẻ với đối tượng giao tiếpử Từ sự quan tâm mà người phụ nữ nhanh chĩng đạt đến sự thơng cảm, đồng cảm, gần gũi và thân thiện.
Đối với Ngà và việc Ngà lầm lỡ và cĩ con ngồi giá thú, một người đàn ơng dù là rất tốt như Hồng Việt cũng khĩ lịng hiểu được, anh nhìn sự việc dù khơng bằng con mắt bàng quan song vẫn thiếu đi sự thơng cảm:
“Khơng cĩ lỗtmà lại bị kỷ lu ật” “...Ở đây, người ta nối hơi nhiều về quyền lợi ...Ngay cả cơ, cả tiểu đội trưởng của cơ, cái cơ Ngà dứt khốt địi quyền tự dưng cĩ một đứa con ấy... Sở dĩ Hồng Việt cĩ thái độ lạnh lùng cĩ phần mỉa mai ấy chủ yếu bởi anh cũng như hầu hết nam giới trên mặt đất này vốn thiên về lý trí bao giờ cũng khách quan lạnh lùng. Trong khi đĩ Bà Bộng, Thanh, thậm chí đến Lan Anh, Tuyết, những cơ gái mới lớn cũng hiểu, cảm thơng, chia sẻ và bênh vực: “LAN ANH - Tồn bộ nữ cơng của phân xưởng là cha của đứa trẻ ấyỂChúng tơi đ ã nhận con chị Ngà làm
con nuơi... ”(I,tr54)
Cũng xuất phát từ sự quan tâm mà người phụ nữ thường lo lắng cho
Hơm nay anh hơi sốt. Ngồi xuống đây anh. (Đỡ Chí ngồi lên ghế) - ơ i, anh làm em sự quá!” (II,trl56). Cĩ lẽ bởi rất nhạy cảm nên thái độ lo lắng thường thấy nhiều hơn ở người phụ nữ
Thái độ ân cần, chr đáo, niềm nở chúng ta thấy nhiều ở người phụ nữ cĩ gia đình: Oanh Lâm, vợ Trương Ba. Trong khi đĩ đối với những thiếu nữ đang ngập ngừng trước ngõ tình yêu ta lại thấy thường trực thái độ dỗi hờn: "BÍCH - Cả anh cũng ngốc! c ả anh cũng chả b iết gì hết...A nh Thành, chà lè, hơm nay...Anh khơng thấy nhân viên của anh...Anh khơng đ ể ỷ thấy gì ư? ”(II,trl66).
Cĩ một đặc điểm dễ nhận thấy trong lời thoại nhân vật nữ ở đây đĩ là thái độ mềm mỏng, ngay cả khi cần phải gĩp ý, cần phê bình chúng ta vẫn thấy thái độ thẳng thắn mà vẫn nhẹ nhàng, điều đĩ cĩ sức cảm hố mạnh hơn cả đao to búa lớn: “THANH - (trầm ngâm) - Cuộc sống luơn biến
(tĩi...(Bỗng cứng rắn hơn) - Chín tháng qua xí nghiệp đã nhiều biến đổi. Anh đã làm được rất nhiều việc, nhưng chưa phải đ ã đủ ”(I,trl06).
Giận dữ là thái độ biểu hiện khi người phụ nữ phải đối diện với sự bất cơng, vố lí: “VỢ TRƯƠNG BA - (quát to) - Tơi khơng biết! Các người phải làm chtì chồng tơi sống lại! Tơi khơng đ ể các người yên đâu! Giời gì mà bạc ác đến thế!(Hất tung cái đơn, cầm lọ mực của Bắc Đẩu ném xuống bậc thềm). Bù sè phá tan cái cõi giời của chúng mày, bà băm vẳm mặt chúng mày ra! "(II,tr283). Trong lời thoại của nhân vật mang rất nhiều cảm xúc.,
b. Thái độ đối với cơng việc.
Trona cơng việc, nếu người đàn ơng và người phụ nữ cùng tích cực, cùng nhiệt tình thì ta sẽ thấy trong thái độ tích cực, nhiệt tình ấy giữa họ vẫn cĩ điểm khác nhau. Cơ bản người đàn ơng khách quan theo nguyên tắc. Cịn với phụ nữ thì khác. Đây là lời thoại của Thanh khi cơ lí giải về việc cho cơng nhân làm thêm: “Phải, chính tơi đ ã đồng ỷ cho cơng nhân trong tổ nhận việc làm thêm...Như vậy, mỗi người s ẽ cĩ thêm tiền thu nhập hằng tháng. Bản thân tơi khơng cần gì sơ' tiền ấy. Tơi đ ã quen sống đạm bạc, nhidiọ, cịn những người khác...Tơi khơng muốn họ rời bỏ xí nghiệp...Tơi yêu thương những con người ấy. Những con người thật tốt. Cĩ cách nào đ ể cho
họ đỡ cực? ” (I,tr63) - Rõ ràng sự năng động trong cơng việc của người phụ nữ cĩ xuất phát điểm từ thái độ yêu thương, trân trọng con người.
Nếu như nĩi rằng người phụ nữ hay để tình cảm chi phối cơng việc thì qua lời thoại nhân vật nữ trong kịch Lưu Quang Vũ, chúng tơi thấy rằng sự chi phối của tình cảm trong cơng việc của người phụ nữ cĩ khi mang lại hiệu quả và cơ bản nĩ đầy ý nghĩa.
c. Thái độ đối với chiến tranh.
Chúng ta đều căm ghét chiến tranh. Trong văn bản kịch của Lưu Quang Vũ, chiến tranh thường được đề cập đến trong hồi ức của các nhân vật. Nhớ về chiến tranh, thái độ của người phụ nữ biểu hiện khá rõ nét: “THANH - Chiến tranh khơng phải là đời sống, chỉ là sự bất bình thường của đời sống” (I,tr 62). Nhận thức rõ điều đĩ, người phụ nữ dám hy sinh, sẵn sàng chiến đấu song khơng bao giờ ủng hộ chiến tranh.
Lời nguyền rủa chiến tranh của Ngà là biểu hiện cao của thái độ đối với chiến tranh: “THANH - chính Thanh đ ã biết căn bệnh của Thanh rồi đấy. Hậu quả của trận bom năm ấ y...T h ế đấy, Đối với Thanh, cuộc chiến tranh vẫn chưa chấm dứt, nĩ vẫn âm ỉ ở trong Thanh...Thứ chất độc hố học Mỹ khơh kiếp!... ”(I,tr91).
Tiểu kết: Thái độ là tổng thể những biểu hiện tình cảm, ý nghĩ đối với con người, đối với sự việc, thời cuộc...Ở nhân vật nữ trong kịch Lưu Quang Vũ chúng ta thấy những biểu hiện đĩ rất đa dạng và điều đặc biệt làm nên chất riêng của người phụ nữ là tất cả những thái độ ấy đều khởi phát từ chính nơi sâu thẳm trái tim giàu yêu thương và nhiều trăn trở.
3.1.4ề Lời thoại nhân vật phản ánh thiên chức của người phụ nữ
Thiên chức của người phụ nữ, phẩn việc tự nhiên và thiêng liêng của người phụ nữ mà chúng ta vẫn thường nhắc đến là thiên chức làm mẹ, làm vợ.
Khảo sát ba tác phẩm kịch của Lưu Quang Vũ, chúng tơi nhận thấy số lượng nhân vật nữ khơng chiếm phần lớn trong tổng số nhân vật của tác phẩm, cũng khơng cĩ nhiều nhân vật nữ chính. Thế nhưng chúng ta dễ dàng nhận ra họ bởi nhiều lý do, trong đĩ cĩ một phần dựa vào sự biểu hiện thiên chức của họ qua lời thoại.
Đây là lời của Tlianh, bảo vệ quyền làm mẹ của Ngà:
“THANH - .ễ.3ỡ tuổi đối với người phụ nữ khơng cịn là cái tuổi đ ể lập gia đình nữa. Nhưng chị ấy lại rất muốn cĩ một đứa con. Cho nên chị ấy đã cĩ. Đĩ là quyền của chị ấy... ” (I,tr44).
Bà Bộng khẳng định: “...Nhưng tơi cũng là phụ nữ, một nách nuơi ba dứa con, ơng nọ nhà tơi thì mất lâu rồi...nuơi một đàn trẻ, khơng phải là clmyện đùa. Tơi biết cảnh người phụ nữ đơn chiếc nuơi con vất vả như th ế Iiào...Cho nên tơi hiểu...tơi hiểu nỗi gian nan của cơ Ngà, gian nan những mà vui sướng. Phải, vui sướng lắm! khơng gì vui bằng cĩ một đứa trẻ bên cạnh... ” (I,tr58).
Với Oanh, Lâm chúng ta thấy hình ảnh của người vợ chung thuỷ, rất mực thương yêu chồng:
“THÀNH -A n h ấy...là th ế nào với Oanh?
OANH-Lờ chồng em...chồng em, nhưng cịn hơn th ế nữa, anh ấy là tất cả cuộc đời của em, là lẽ sống, là hạnh phúc, là tất cả... ” (II,trl72).
Khẳng định tình yêu thương vơ bờ bến của mình dành cho chồng, người vợ cũng ý thức rất rõ vai trị của mình. Đối với người chồng bị hỏng cả hai mắt, Oanh là người tiếp sức cho anh trong cuộc sống giúp chồng khơng chỉ sống mà cịn tìm ra ý nghĩa của cuộc sống. Đây là đoạn thoại giữa Oanh và Thành.
“THÀNH - ...Tơi hiểu nỗi đau của một người bị tàn p h ế thị giác...tơi cũng díĩ hiểu: vì lẽ gì Oanh rất yêu thương anh ấy.
OANH - (Khẽ) - Hơn bất cứ ai trong đời này; anh ấy cần đến tơi. Tơi
là sợi (lây nối anh ấy với cuộc sống... ” (II,trl77).
Trong lời thoại của Lâm chúng ta cũng gặp nỗi lịng đau đáu của một ne ười vợ hiền “...Lúc này tơi chưa thể nghĩ ngợi gì hết ngồi việc chồng tơi cần phải sống. Chồng tơi...cuộc sống của anh ấy cũng chính là cuộc sống của tơi... ” (II,tr236).
Chúng tơi coi việc làm người yêu cũng là một thiên chức, đặc biệt kiểu người yêu - đồng chí như trong lời thoại của các nhân vật nữ thể hiện.
“BÍCH - Em luơn ở bên anh, đố cũng chính là cơng trình của em ”
trong vai trị là người yêu, người phụ nữ cĩ thể làm thay đổi hồn cảnh cĩ tác động tích cực đến đối tượng.
Tiểu kết: Làm mẹ, làm vợ hay trong vai trị người yêu, người phụ nữ luơn thể hiện qua lời thoại sự trọn vẹn - họ luơn hết lịng với sứ mệnh của mình. Họ cân bằng thế giới này, giúp cuộc sống trở nên nhẹ nhàng, êm dịu hơn, ý nghĩa hơn
3ế2. LỜI THOẠI GIÀU TÍNH TRIÊT LUẬN THIÊN VỂ NỬ GIỚI
Trong lời giới thiệu tuyển tập kịch Lưu Quang Vũ, tác giả Tất Thắng đã khẳng định “...Khơng ai cĩ thể phủ nhận một sự thật: sự hấp dẫn mà khơng rẻ tiền của kịch Lưu Quang Vũ với những cốt truyện đẩy bất ngờ và lo âu, với những màu lớp sinh động, những đối thoại giàu chất văn học và tính triết lý ”. Quả thật đi vào tác phẩm kịch của Lưu Quang Vũ, chúng tơi thấy sự xuất hiện dày đặc những lời thoại mang tính triết lýễ Điều đặc biệt là những triết lý ấy được đúc rút, được khái quát nên từ những câu chuyện rất đối bình thường trong cuộc sống: Chuyện đánh cờ, xoay ru bích... Dường như nhân vật nào trong tác phẩm kịch của Lưu Quang Vũ cũng muốn và cũng cĩ khả năng tranh biện bày tỏ quan điểm của mình về những vấn đề nhân sinh và xã hội. Tuy nhiên vấn đề triết luận mà mỗi nhân vật thể hiện thì khơng giống nhau, v ề cuộc sống và những vẫn đề cuộc sống, con người là những gì liên quan đến con người, cĩ triết lý tích cực của những nhân vật tiến bộ, cĩ triết lý tiêu cực của kẻ cơ hội ích kỷ, triết lý của nam và của nữ lại mang đặc trưng riêng của giới tính.
Tìm hiểu lời thoại của nhân vật nữ, chúng tơi nhận thấy ở đĩ rất giàu tính triết luận thiên về nữ giới.
a. Triết luận về cuộc sống của người phụ nữ
Người ta thường hay nĩi những gì liên quan trực tiếp đến bản thân. Cịn người phụ nữ ở đây thì sao? Vấn đề đầu tiên mà họ quan tâm là quyền được sống, được yêu và trên hết là quyền được làm mẹ, được thực hiện thiên chức cao cả, thiêng liêng nhưng họ tranh biện khơng vì mình, khơng phải cho bản thân mà cho người khác.
Ngà, cơ thanh niên xung phong ngày hơm qua hăng hái tham gia vào cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc, cống hiến hết tuổi thanh xuân cho ngày hơm nay, để rồi hồ bình người ta nhìn cơ như một tội đồ đầy sai trái, tội lỗi vì cơ đã dám cĩ một đứa con. Từng ở cùng tiểu đội, đồng cam cộng khổ, chứng kiến thăng trầm cuộc đời Ngà, và hơn hết cũng là một người phụ nữ dẫu cho tính cách, số phận rất khác nhau Thanh đã lên tiếng bảo vệ Ngà:
“HỒNG VIỆT — Khơng cĩ lỗi mà lại bị kỷ luật à.
THANH - Chị Ngà là thanh niên xung phong, đ ã sống suốt thời gian tuổi trẻ ở Trường Sơn. Nay đ ã gần 30 tuổi, vẫn chưa cĩ gia đình, 30 tuổi đối với người phụ nữ khơng cịn là cái tuổi đ ể lập gia đình nữa. Nhưng chị ấy lại rất muốn cĩ một đứa con, chị cần cĩ một đứa con. Cho nên chị ấy đ ã cĩ. Đĩ là quyền của chị ấy... ” (I,tr44).
Sự thiệt thịi của người phụ nữ đã. được dân gian đúc rút từ xa xưa, trong chiến tranh, mất mát, thiệt thịi càng lớn, sẽ thật tàn nhẫn nếu như người phụ nữ bị tước luơn cả quyền làm mẹ. Đối tượng đơn giản ấy đâu phải ai cũng hiểu, nhất là đối với những kẻ hời hợt chỉ biết rập khuơn nguyên tắc và chạy theo thành tích như Nguyễn Chính, như Trương. ể .mà đĩ là căn bệnh của một thờiẽ Vấn đề mà Thanh đưa ra thật sự ý nghĩa. Xuất phát điểm của nĩ khơng phải từ khối ĩc lạnh lùng mà nĩ là triết lý của trái tim bao dung nhân hậu chỉ cĩ ở người phụ nữ.
b. Triết luận về lịng chung thuỷ và sự phản bội
Về lịng chung thuỷ - đức tính vốn được xem là đặc trưng của nữ giới tác giả đã để cho Hạnh - một thiếu nữ mới 18 tuổi bày tỏ quan niệm trong cuộc trị chuyện với Dũng một cách rất tự nhiên khi anh thể hiện sự suy tư về vấn đề này.
“DŨNG - ...Hạnh này, theo Hạnh, đối với người phụ nữ, cái gì là quan trọng nhất? Lịng chung thuỷ chẳng hạn, cĩ quan trọng khơng?
HẠNH - Anh thấy là quan trọng à?
DŨNG - Quan trọng vơ cùng. Khơng cĩ nĩ thì sao gọi là tình cảm được, chỉ là sự đau khổ ( ỂỂỂ/) cịn Hạnh thì sao? Hạnh cố quý trọng sự chung. thuỷ khơng?
HẠNH - Cũng phải quan niệm th ế nào là chung thuỷ chứ. Nếu chung thuỷ là cứ mãi mãi suốt đời sơng với một cái gì đã cĩ sẵn, một khuơn khổ đ ã định khơng được xê dịch chút xíu gì thì chán lắm! Hạnh yêu cái gì luơn mới mẻ, luơn biến đổi như con đường dẫn về phía trước, hơm nay khác với hơm qua ngày mai hay hơn hơm nay... ” (I,tr94).
Từ quan điểm mới mẻ tiến bộ đĩ dẫn tới một cách sống tích cực, hợp thời. Phải chăng chính tác muốn dãn chúng ta tới một câu chuyện sâu xa hơn - Đĩ là mạnh dạn giang tay đĩn nhận những luồng giĩ mới, tiến bộ hay khư khư ơm lấy, trung thành với “một cái gì đ ã cố sẵn, một khuơn khổ đ ã định ”
mà thực chất trong thời đại mới nĩ giống như hịn đá tảng chặng đường. Muốn tiến lên phía trước cần dũng cảm bước qua. Khơng cần hơ hào cổ động cho đổi mới, Lưu Quang Vũ trình bày quan niệm của mình một cách rất khéo léo qua lời cơ gái 18 tuổi và lựa chọn cách sống nào là tuỳ thuộc vào chính mỗi người ỗ
c. Triết lý về chiến tranh
Đây là đoạn đối thoại giữa Thanh với giám đốc Hồng Việt.
“HỒNG VIỆT - ...Tơi quen được dạy rằng “Khơng được sống vì mình. Tơi là người lính, mà cả Thanh cũng từng ở chiến trường. Ngày đĩ chúng ta khơng địi hỏi gì quyền lợi, mạng sống của mình cũng sẵn sàng hy sinh, và cũng rất nhiều người đ ã hy sinh khơng do dự. Điều đĩ thật đáng tự hào, vậy mà bây giờ thì...N gay cả cơ, cả tiểu đội trưởng cũ của cơ, cái cơ