Hành động ứng xử

Một phần của tài liệu Đặc điểm lời thoại nhân vật trong văn bản kịch lưu quang vũ (Trang 54 - 56)

CÁC KIỂU HÀNH ĐỘNG NGƠN NGỮ QUA LỜITHOẠ

2.4.6. Hành động ứng xử

Là dạng hành động trong đĩ người nĩi sử dụng ngơn ngữ nhằm mục đích tạo lập, duy trì, củng cố, phát triển mối quan hệẽ

Dạng hành động này xuất hiện 51 lẩn chiếm 4,8% trong lời thoại của nhân vật nữ.

Trong dạng này nhân vật cĩ thể sử dụng trực tiếp động từ ngữ vi để thực hiện hành vi ứng xử, cĩ khi thực hiện gián tiếp.

Bích trong lời chào trên đã sử dụng trực tiếp động từ chào. Sau lời chào là cuộc đối thoại. Vậy, chào dùng để bắt đầu cuộc giao tiếp. Ngược lại, Hạnh chào Dũng “Em vào làm đ â y ” (I,tr95) hay Thanh chào Hường “Tơi đi dây (I,trl27) chính là để kết thúc cuộc hội thoại.

Cùng với chào, hành động ứng xử thường thấy ở nhân vật nữ là cảm ơn, lời cảm ơn thường được dùng để bày tỏ sự biết ơn của nhân vật nữ khi người nghe đã hoặc sẽ thực hiện một việc cĩ lợi cho mình:

Bà Bộng khi con trai được Hồng Việt nhận vào xí nghiệp đã rất xúc động “Cảm ơn...cảm ơn anh ”(I,tr86)

Lâm cũng bày tỏ sự biết ơn chân thành với bác sĩ Điển - người trực tiếp điều trị bệnh cho chồng cơ:

“TỒN - Thì anh đã bảo với em mà chẳng cĩ gì đáng phải lo ngại lắm cá. Chính bác sỹ cũng bảo nliư vậy. Bác sỹ vừa khám cho anh mà, phải khơng bác sỹ?

ĐIÊN - Vâng, đúng thế!

LÂM - (Lặng nhìn Điển) - Cảm ơn bác s ỹ ” (II,tr202).

Xin lỗi cũng là một hành động ứng xử thường thấy ở người phụ nữ. Nếu như ở nam giới, lời xin lỗi được đưa ra khi người nĩi cảm thấy mình đã làm một điều gì đĩ thất thiệt cho người nghe, muốn làm giảm sự căng thẳng trong mối quan kệ giữa mình với người nghe thì ở người phụ nữ lời xin lỗi dược đưa ra cĩ khi nhằm đích khác, vì lý do khác.

Đây là lời xin lỗi của Oanh khi đến nhờ Thành chữa mắt cho chồng:

“Nhiừìg anh sẽ giúp em chứ? Giúp em hết lịng, d ĩ nhiên...nếu như cĩ thể giúp được (cốnén xúc động)- X in lỗi anh...em xúc động q u á ” (II,trl70).

Lời xin lỗi của Ngà trong đoạn thoại sau lại là lời từ chối mang sắc thái của lời trách cứ.

“LÊ SƠN - (Sau một lát) - Ngà này, đ ã coi như người thân rồi, một người bạn thân. Ngà cho phép tơi hỏi điều này, Ngà đừng giận nhé. Từ đĩ tới nay...dù Ngà khơng địi hỏi, khơng nĩi với ai nhưng ít ra...người đĩ...người bố của cháu bé...cũng phải ngĩ ngàng tới đứa con của mình chứ. Anh ta cĩ bao giờ...

NGÀ - Anh cần biết điều đĩ làm gì?Xin lỗi anh, tơ i...(giật quyển vở ở tay Sơn, giận dữ bỏ đi) ” (I,tr90).

Lời xin lỗi của Bích và Oanh ngay trong một cuộc thoại cũng mang màu sắc khác nhau:

“THÀNH - (Đập bàn) Bích?

BÍCH - (Quay đi) - Tơi xin lỗi...xin lối...nhưng anh Thành ạ, ba tuần này, ngày nào Bích cũng phải lang thang xuống các khu nhà xác của các bệnh viện (...) Đừng trách nếu em khơng bình tĩnh...em đ ã làm tất cả những điêu đĩ vì người chồng của chị ấy và vì anh, anh biết khơng? (đến bên cửa sổ như sắp ồ khĩc).

OANH - Tơi xin lỗi mọi người...Tơi đ ã quá mong mỏi, quá ảo tưởng...tơi xin lỗi (bỏ đi nhanh)” (II, tr 190).

Lời xin lỗi của Bích đưa ra bởi trước đĩ cơ đã quá lời, xuất hiện sau hành động ngăn cản, trách cứ của Thành, lời xin lỗi của Bích mang sắc thái tủi thân. Cịn lời xin lỗi của Oanh lại là biểu hiện của sự thất vọng.

Nhân vật nữ trong hành động ứng xử như: Chào, cảm ơn, xin lỗi, giới thiệu, tạm biệt... nhìn chung uyển chuyển hơn so với nhân vật nam. Họ cĩ thể tìm ra nhiều hình thức biểu đạt để thúc đẩy quá trình hội thoại, đi đến thiết lập mối quan hệ với người nghe.

Một phần của tài liệu Đặc điểm lời thoại nhân vật trong văn bản kịch lưu quang vũ (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)