CÁC KIỂU HÀNH ĐỘNG TRONG PHÁT NG ƠN CỦANH ÂN VẬT NỮ

Một phần của tài liệu Đặc điểm lời thoại nhân vật trong văn bản kịch lưu quang vũ (Trang 34 - 45)

CÁC KIỂU HÀNH ĐỘNG NGƠN NGỮ QUA LỜITHOẠ

2.4.CÁC KIỂU HÀNH ĐỘNG TRONG PHÁT NG ƠN CỦANH ÂN VẬT NỮ

Khảo sát số lần xuất hiện, các dạng hành động cụ thể qua lời thoại nhân vật nữ trong văn bản kịch Lưu Quang Vũ chúng tơi nhận thấy cĩ mặt tám nhĩm hành động ngơn ngữ. Kết quả cụ thể như sau:

TT

Tên vở kịch

Sơ lần xuất hiện

Tơi và chúng ta Nguồn sáng trong đời Hồn Trương Ba da hàng thịt Tổng 1 Hành động bộc lộ cảm xúc, nguyện vọng, nhận thứcệ 129 66 127 322 (30,2% ) 2 Hành động hỏi 94 76 55 225(21,1% ) 3 Hành động kể 85 70 47 202(18,9% ) 4 Hành động cầu khiến 69 37 37 143(13,4% ) 5 Hành động nhận xét, đánh giá 47 20 26 93(8,7% ) 6 Hành động ứng xử 30 12 9 51(4,8% ) 7 Hành động chửi 10 1 6 17(1,6% ) 8 Hành động thề, cam kết, hứa hen 8 3 2 t 13(1,3% ) 2.4.1. Hành động bộc lộ cảm xúc, nguyện vọng, nhận thức

Đây là dạng hành động cĩ số lần xuất hiện nhiều nhất, 322 lần, chiếm 30,2% trong lời thoại nhân vật nữ kịch Lưu Quang Vũ. Điều này hồn tồn phù hợp với đặc trưng của nữ giới - đa cảm và hay bộc lộ - bởi đây là dạng hành động trong đĩ nhân vật bộc lộ trực tiếp cảm xúc, thái độ, nguyện vọng, nhận thức của mình với thực tại, với chính đối tượng giao tiếp. Nội dung cảm xúc, thái độ, nguyện vọng, nhận thức được thể hiện đa dạng tuỳ vào từng ngữ cảnh và đối tượng giao tiếp.

Dựa vào ý nghĩa do động từ biểu thị hoặc các cấu trúc phát ngơn kèm ngữ điệu chúng tơi phân chia thành những nhĩm nhỏ sau:

2Ể4.7ử7. Hành động bộc lộ cảm xúc, thái độ.

Dựa vào dấu hiệu chỉ dẫn hiệu lực ở lời hành động bộc lộ cảm xúc, thái độ cĩ thể được chia thành hai nhĩm: nhĩm sử dụng động từ ngữ vi để bộc lộ thái độ, cảm xúc (nhĩm phát ngơn biểu hiện cảm xúc một cách tường

minh), và nhĩm khơng sử dụng động từ ngữ vi (nhĩm phát ngơn ngơn biểu hiện cảm xúc một cách hàm ẩn).

a. Hành động bộc lộ cảm xúc, thái độ một cách tường minh:

Đây là hành động ngơn ngữ mà người nĩi khi phát ngơn sử dụng luơn động từ ngữ vi như: vui, buồn, nhớ, tiếc... để gọi tên những cảm xúc thái độ của mình một cách thẳng thắn, chân thực.

(1) - Vui:

“THANH - Thanh vui sướng lắm về lúc này vẫn cĩ chị Ngà ở bên Thanh... Chúng ta vẫn luơn ở bên nhau như những ngày gian khĩ xưa... Chi Ngà nhớ khơng: cách rừng ngày đĩ ta ở, con suốt trong, những bơng hoa lan tiùĩg, bài hát chúng mình cùng hát... chị Ngà nhớkhơngXI,trl37).

Niềm vui sướng được nhân vật Thanh bày tỏ một cách thật xúc động - nhân vật bày tỏ niềm vui cũng đồng thời diễn giải lý do và ý nghĩa của niềm vui sướng này. Nếu so sánh với cách bộc lộ của nhân vật nam chúgn ta sẽ thấy cĩ sự khác nhau rất rõ: “HỒNG VIỆT - Vui thâtỉ Phân xưởng I vui quá! Ai bảo khơng khí dưới này buồn thì thật khơng đúng ” (I,tr58).

“LÝ TRƯỞNG - Vui thât hơm nay vui th â t... u(in,tr327)

Rõ ràng dù cùng bộc lộ cảm xúc một cách tường minh song lời của nhân vật nữ uyển chuyển và dễ đạt được sự đồng cảm hơn.

(2) - Nhớr1

Nỗi nhớ trước nhân vật Ngà thể hiện trực tiếp qua phát ngơn: “Nhớ, nhớ lắm Thanh ạ ” (I,tr 37).

Ngay trong một phát ngơn nhân vật nữ sử dụng tới hai lần động từ

"nhớ” để diễn đạt tình cảm của mình, điều đĩ chứng tỏ sự mãnh liệt của nỗi nhớ về những ngày ở chiến trường.

(3) - Lo sợ:

Nỗi sợ là trạng thái cảm xúc mà nữ giới vẫn thường phải trải qua nhất là trong những trường hợp cĩ nguy cơ bị mất người thân. Nhân vật Lâm đã bộc lộ nỗi lo sợ như vậy: “Trời, Anh làm em sơ quá! Anh đi đ â u ? ” (II,tr 221) khi vào bệnh viện mà chẳng thấy chồng đâu mà cơ lại biết chồng chẳng cịn sống được bao lâu! Sự lo âu như thế này cũng thể hiện trong lời thoại

của một cơ gái cá tính Lan Anh: “Cần thiết chứ, chúng em s ẽ đợi xem kết quả bác sỹ khám bệnh th ế nào, bệnh trạng của chị ra sao! Chúng em Ịo quá! Trơng chị thật xanh xao, mắt trũng xuống. Chị Thanh, chị m ệt lắm phải khơng? ” (I,trl24). Cĩ khi nỗi sợ rất riêng tư, rất nữ tính như nỗi sợ trong lời của Oanh “Sơ nhìn thấy, rồi anh s ẽ thất vọng. (Vuốt tĩc chồng) - Em khơng đẹp đâu. Mũi hơi hếch này, cằm lẹm... ” (II,trl5 8 )ề

(4)-T iếc:

“THANH -.ễ. S ẽ khơng cĩ gì mất đi cả... Hơm qua, hơm nay... chỉ tiếc là Thanh sắp phải đi mà khơng gặp anh Việt... ” (I,trl36).

(5)- ủ n g hộ:

Đây là hành động thể hiện thái độ ủng hộ của nhân vật đối với một dối tượng, việc làm: “BÀ BỘNG - chúng tơi ủng hơ giám đốc, đi tới đâu chúng tơi cũng đi (I,trl30).

(6) - Xúc động:

“OANH - Xin lồi anh... Em xúc đơng quá! ” (II,trl70). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(7) - Yêu, quý, mến, thương... Thể hiện tình cảm của người nĩi hướng tới người nghe.

Đây là lời bày tỏ mộc mạc chân thành mà xúc độnơ của Thanh với Hồng Viêt: “Anh Việt ơi, niềm hạnh phúc lớn nhất của đời em là... đ ã gặp anh, biết anh, Em'ỳêu anh ” (I,trl37).

Cịn đây là lời các thành viên trong gia đình Trương Ba “CÁI GÁI -

Ơng, ơng ơi! B ố cháu gắt Ơng, bơ' cháu làm ơng buồn phải khơng? Nhưng cháu ỵêu ơng, cháu nghe lời ơng. Khơng cần b ố cháu, ơng cháu mình chơi với nhau thơi, ơng nhỉ! Cháu vừa xách nước tưới mấy luống cà chua của ơng rối đấy!”. (III,tr 165).

“CHỊ CON DÂU - Con hiểu thày. Nhưng thày ơi! (chạy tới gục vào vai hồn Trương Ba) - Con thương thày... ” (III,tr349)ẽ

Nhìn chung, khi bộc lộ tình cảm, cảm xúc thái độ thơng qua hành động ngơn ngữ một cách tường minh, nhân vật nữ trong kịch Lưu Quang Vũ

thường cĩ những bày tỏ, diễn giải đi kèm một cách uyển chuyển. Điểm này làm nên điều khác biệt đối với nhân vật nam trong tác phẩm:

Ví dụ: Khi bày tỏ tình yêu với Ngà, khơng một lời diễn giải nào thêm, Lê Sơn chỉ nĩi: “Khơng! Ngà, anh yêu em, anh yêu em... ” (I,trl34).

Đây cũng là điểm phù hợp với đặc trưng nữ giới - đa cảm và hay bộc lộ song lại ngại ngần khi phải nĩi thật những cảm xúc, tình cảm sâu kín, phải thẳng thắn tỏ thái độ, người ta thường chọn hình thức nào mềm mại nhất để diễn đạt.

b, Hành động bộc lộ cảm xúc, thái độ một cách hàm ẩnẻ

Nhĩm này gồm những hành động ngơn ngữ mà người nĩi khi phát ngơn khơng sử dụng động từ ngữ vi để diễn đạt trực tiếp cảm xúc, tình cảm, thái độ của mình mà biểu hiện một cách gián tiếp bằng những dấu hiệu hình thức khác. Dấu hiệu hình thức bộc lộ cảm xúc, thái độ nhân vật trong kịch Lưu Quang Vũ rất đa dạng, đặc biệt ở nhân vật nữ, bởi vì nhân vật nữ khi bộc lộ tình cảm, thái độ, thường chọn cách thể hiện mềm mại, uyển chuyển, nếu sử dụng động từ ngữ vi thì thường cĩ thêm những lời khác để giải trình, để đưa đẩy... Và hay nhất là bộc lộ một cách gián tiếp, Bởi vậy hành động bộc lộ cảm xúc, thái độ một cách hàm ẩn phổ biến hơn ở nhân vật nữ. Cĩ thể quy thành hai loại sau:

b|. Kiểu sử dụng những dấu hiệu hình thức đi kèm chuyên thể hiện cảm xúc nhân vật.

- Loại này sử dụng các phương tiện như: tình thái từ, tổ hợp tình thái từ làm thành một câu để diễn tả tình cảm, thái độ, đây là nhĩm được sử dụng với tần số cao:

-Vui mừng: “A ”, “ơ i”, “c h à ”...

-Ngạc nhiên: “Trời đ ấ t”, “ồ ”...

- Tức giận: “H ừ ”...

- Đau buồn: “Trời ơi! ”, “ối trời đất ơi! ”, “chao ơi

-Sợ hãi: “ố i”, “trời ơ i”...

Hành động bộc lộ cảm xúc, tình cảm, thái độ bằng cách sử dụng tình thái từ, tổ hợp từ tình thái của nhân vật nữ trong kịch Lưu Quang Vũ khá đa dạng.

Trước sự trở lại của Ngà, Lan Anh và Tuyết đều cùng một thái độ, một tình cảm như nhau:

“LAN ANH, TUYẾT - ơ i! Chị Ngà ” (I,tr49).

Sự bất ngờ, ngạc nhiên và phấn khởi đã được biểu đạt qua từ tình thái “ơ i

Cũng bị bất ngờ và thán phục khi phát hiện ra Dũng đồng nghiệp với mình cĩ những hành động táo bạo khác hẳn suy nghĩ bấy lâu về cậu ta của

mình. Lan Anh đã thốt lên: “Thật là cậu khơng? Dũng ngố! Trời ơi, đúng như

vậy sao. Chẳng lẽ chúng mình ở cạnh núi Thái Sơn mà khơng biết ” (I,tr59). Khi cậu con trai đã được nhận vào xí nghiệp cịn muốn xin thêm cho bạn nĩ là Bà Bộng đã rất bực bội: “Thằng bạn nào? Giời ạ, các chú ấy đã chiếu cố nhận mày, cịn địi kéo thêm thằng bạn nào? ” (I,tr85).

Tổ hợp tình thái “Trời ơ i” hay “giời ạ ” khơng chỉ thể hiện tình cảm, thái độ như trên mà khi khát vọng cháy bỏng được hi sinh và tình thương cho chồng nhân vật Oanh cũng sử dụng “Phép /ạ ..ễ Biết đâu... Trời ơi, nếu như em được hi sinh tất cả những năm sống cịn lại của mình đ ể mắt anh lại được nhìn thấy ánh sáng... ” (II,trl62). Hoặc trong những cảnh cụ thể với nhân vật giao tiếp, đối tượng giao tiếp cụ thể, tổ hợp này cịn thể hiện những cảm xúc khác. Như thái độ đau buồn tuyệt vọng của vợ Trương Ba khi nghe tin chồng mất “Sao? Sao? Trời ơi!..ẽ ” (III,tr274), hay Lâm: “ ..ệ Trời ơi! Tại sao lại như thếđược!... ”(II,tr235)ẽ

b2. Kiểu sử dụng những hành vi ngơn ngữ khác nhưng nhằm đích tại lời là bộc lộ cảm xúc, thái độ.

Loại này thường là người nĩi sử dụng các hành vi ngơn ngữ khác như hành vi hỏi, hành vi nhận xét, đánh g iá... để ngầm bộc lộ tình cảm, thái độ của mình. Đây cũng là kiểu hành động phổ biến trong lời thoại nhân vật nữ kịch Lưu Quang Vũ.

(1). Dùng hình thức hỏi gián tiếp bộc lộ thái độ khẳng định:

Nhân vật Thanh khi cần khẳng định sử dụng đúng đắn trong việc cho cơng nhân làm thêm của mình đã dùng câu hỏi: “Cơng việc xí nghiệp giao, chúng tơi làm xong trong 5 tiếng, hết giờ làm việc x í nghiệp mới m ở cửa cho về. Vậy 3 tiếng cịn lại chẳng lẽ ngồi tán gẫu? ” (I,tr42). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khi được giới thiệu các nhân vật quan nhà trời đã khẳng định lại:

“VỢ TRƯƠNG BA - Tiên à? Quan nhà giời à? Nam Tào, Bắc Đẩu

à? Thế th ì...” (III,tr281).

(2). Dùng hình thức hỏi để gián tiếp bộc lộ thái độ phê phán mỉa mai, khích bác.

Để phê phán, nhân vật nữ khơng dùng trực tiếp hành động từ ngữ vi mà dùng lối nĩi gián tiếp thơng qua câu hỏi:

“THANH - Đồng chí giám đốc về đây đ ã mười tháng mà chưa nhớ

hết mặt các cồng nhân của xí nghiệp sao? (I,tr42).

Để tỏ rõ thái độ phê phán lối làm việc mà cơ cho là thiếu dân chủ nhân vật Thanh tiếp tục dùng kiểu nĩi này: “Ra các đồng chí chỉ thích nối, thích ra lệnh chứ khơng thích nghe ai nĩi phải khơng? ” (I,tr44).

(3). Dùng hình thức hỏi, bộc lộ thái độ trách cứ, tủi thân:

“VỢ NGƯỜI HÀNG THỊT - .. .Sao ơng cứ khăng khăng lạnh nhạt với

em, bỏ mặc em vị võ một thân? ”.(III,tr319).

Người nĩi trong phát ngơn này đã đưa ra một câu hỏi về thái độ lạnh nhạt của Trương Ba nhưng mục đích của chị là trách cứ ơng, bộc lộ sự tủi thân của chị, điều đĩ dễ khiến người nghe mủi lịng mà đáp lại tình cảm của chị.

Nhân vật Oanh cũng sử dụng hình thức này khi chồng cơ bộc lộ sự day dứt bởi cho rằng anh là gánh nặng cho cơ. Oanh nĩi “Sao anh lại nĩi thế?” (II,trl60), đĩ là một câu hỏi mang nội dung trách cứ người nghe cịn chưa hiểu hết lịng mình.

(4). Dùng hình thức hỏi để bộc lộ sự đau đớn thất vọng. Đĩ là Thanh khi biết mình sắp phải vĩnh viễn rời xa xí nghiệp, bạn bè, xa Hồng Việt

“Chẳng lẽ thê'? (nghẹn ngào) chẳng lẽ th ế sao? ” (I,tr 92).

Bộc lộ sự lo âu: “VỢ TRƯƠNG BA - Trời? Sao m ặt ơng ấy tái

nhợt thế này?” (III,tr274).

(5). Dùng hình thức kể để bộc lộ nỗi đau khổ. Lời vợ Trương Ba nĩi

với các quan nhà Trời: “Cho nên các ơnẹ làm sao hiểu được chết là th ế nào?

Một người đang sống, đang làm lụng, cười nĩi, vui buồn, hít thở khí trời, nhìn ngắm cây cối, đang ấm cúng giữa vợ con, nhà cửa bạn bè thân thích.

Khi được giới thiệu các nhân vật quan nhà trời đã khẳng định lại:

“VỢ TRƯƠNG BA - Tiên à? Quan nhà giời à? N am Tào, Bắc Đẩu

để? Thế thì... ” (III,tr281).

(2). Dùng hình thức hỏi để gián tiếp bộc lộ thái độ phê phán mỉa mai, khích bác.

Để phê phán, nhân vật nữ khơng dùng trực tiếp hành động từ ngữ vi mà dùng lối nĩi gián tiếp thơng qua câu hỏi:

“THANH - Đổng chí giám đốc về đây đã mười tháng mà chưa nhớ

hết mặt các cơng nhân của xí nghiệp sao? (I,tr42).

Để tỏ rõ thái độ phê phán lối làm việc mà cơ cho là thiếu dân chủ nhân vật Thanh tiếp tục dùng kiểu nĩi này: “Ra các đồng chí chỉ thích nĩi, thích ra lệnh chứ khơng thích nghe ai nĩi phải khơng? ” (I,tr44).

(3). Dùng hình thức hỏi, bộc lộ thái độ trách cứ, tủi thân:

“VỢ NGƯỜI HÀNG THỊT - .. .Sao ơng cứ khăng khăng lạnh nhạt với (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

em, bỏ mặc em vị vổ một thân? ”.(III,tr319).

Người nĩi trong phát ngơn này đã đưa ra một câu hỏi về thái độ lạnh nhạt của Trương Ba nhưng mục đích của chị là trách cứ ơng, bộc lộ sự tủi thân của chị, điều đĩ dễ khiến người nghe mủi lịng mà đáp lại tình cảm của chị.

Nhân vật Oanh cũng sử dụng hình thức này khi chồng cơ bộc lộ sự day dứt bởi cbo rằng anh là gánh nặng cho cơ. Oanh nĩi “Sao anh lại nĩi thế?” (II,trl60), đĩ là một câu hỏi mang nội dung trách cứ người nghe cịn chưa hiểu hết lịng mình.

(4). Dùng hình thức hỏi để bộc lộ sự đau đớn thất vọng. Đĩ là Thanh khi biết mình sắp phải vĩnh viễn rời xa xí nghiệp, bạn bè, xa Hồng Việt

“Chẳng lẽ thê? (nghẹn ngào) chẳng lẽ th ế sao? ” (I,tr 92).

Bộc lộ sự lo âu: “VỢ TRƯƠNG BA - Trời? Sao m ặt ơng ấy tái

nhợt th ế này?” (III,tr274).

(5)Ể Dùng hình thức kể để bộc lộ nỗi đau khổ. Lời vợ Trương Ba nĩi

với các quan nhà Trời: “Cho nên các ơng làm sao hiểu được chết ỉ à th ế nào?

Một người đang sống, đong làm lụng, cười nĩi, vui buồn, hít thở khí trời, nhìn ngắm cây cối, đang ấm cúng giữa vợ con, nhà cửa bạn bè thân thích.

Bỗng đùng một cái khơng cịn biết gì nữa, khơng nghe được bất kỳ lời nối của ai, khơng làm thêm được bất cứ việc gì, khơng cịn là gì hết, câm lặng, trống khơng, thân th ể tan rũa trong đất lạnh tối tăm... ” (III,tr283).

Người nĩi đưa ra lời giải trình về cái chết - chết là hết và qua đĩ thể hiện rõ nỗi đau khổ của mình.

(6). Dùng hình thức nhận xét, đánh giá để gián tiếp bộc lộ thái độ tình cảm: trân trọng, tin yêu: “LÂM - Con người... phải số n g ” (II,tr232)ề

Khinh bỉ: “Anh hèn kém hơn mọi người nhiều lắm, anh Chính ạ ” (I,tr 33).

2.4.1.2. Hành động than vãn.

Đây là hành động bộc lộ cảm xúc tiêu cực của nhân vật ngay trong lời thoại nhằm thể hiện một hiện thực trở trêu với mình, sở dĩ chúng tơi tách hành động bộc lộ cảm xúc nay ra mục riêng là bởi khi nhân vật nữ than vãn thường mang những ý nghĩa triết lý, khái quát. Chúng gồm các nhĩm nhỏ sau:

(1). Than vãn về cơ chế quản lý nặng về hình thức: “LAN ANH - Lại họp,

sao phân xưởng mình hay họp thê'? Hơi tí là họp, lúc nào cũng họp ”! (I,tr47) (2)ế Than vãn về những nỗ lực đầy ý nghĩa khơng được ghi nhận

!

‘THANH - Điều đáng lo khơng phải s ẽ làm gì anh Việt, đáng buồn hơn là

Một phần của tài liệu Đặc điểm lời thoại nhân vật trong văn bản kịch lưu quang vũ (Trang 34 - 45)