Ngơn ngữ nhân yật kịch

Một phần của tài liệu Đặc điểm lời thoại nhân vật trong văn bản kịch lưu quang vũ (Trang 25 - 26)

Nếu trong tác phẩm tự sự và tác phẩm thơ lời tác giả giữ vị trí chủ chốt thì trong kịch hệ thống đối thoại của các nhân vật chiếm ưu thế hồn tồn. Tác giả khơng thể mách bảo gì cho người đọc, người xem mà tính cách các nhân vật hồn tồn do lời lẽ của họ tạo nên. Nhân vật được xây dựng khơng bằng ngơn ngữ miêu tả mà bằng ngơn ngữ hội thoại. Tính đối thoại là đặc trưng bao trùm nhất trong ngơn ngữ tác phẩm kịch và ngơn ngữ trong

kịch bao giờ cũng là của những nhân vật - Ngơn ngữ nhân vật trong kịch cĩ những biểu hiện:

- Tính chất đối thoại của ngơn ngữ kịch cĩ tính đặc trưng riêng. Ngơn ngữ đối thoại trong kịch phục vụ cho sự giao lưu, trao đổi, đặt vấn đề và trả lời, hỏi đáp...

- Ngơn ngữ kịch là một hệ thống ngơn ngữ mang tính hành động. Hệ thống ngơn ngữ ấy cĩ nhiệm vụ mơ tả chân dung nhân vật bằng một loạt các thao tác hành động. Tính hành động của nhân vật kịch khơng chỉ bộc lộ trong hình tượng sân khấu mà nĩ được hình thành ngay trong cấu tạo kịch bản văn họcễ Ngơn ngữ trong tác phẩm kịch phải đảm bảo cho sự phát triển đầy “tính kịch ” của cốt truyện và những phản ứng hành động theo kiểu “dây chuyền ” của nhân vật kịch.

- Ngơn ngữ kịch là ngơn ngữ khắc hoạ tính cách nhân vật. Ngơn ngữ hội thoại cho ta thấy đặc điểm tính cách, nguồn gốc xuất thân và bản chất xã hội của nhân vật kịch.

- Ngơn ngữ kịch là một hình thức ngơn ngữ hội thoại gần gũi với ngơn ngữ, nĩ cĩ tính linh hoạt và gợi cảm như sự tái hiện trực tiếp đỗti sống.

Một phần của tài liệu Đặc điểm lời thoại nhân vật trong văn bản kịch lưu quang vũ (Trang 25 - 26)