Nhờ vả, cầu xin.

Một phần của tài liệu Đặc điểm lời thoại nhân vật trong văn bản kịch lưu quang vũ (Trang 52 - 54)

CÁC KIỂU HÀNH ĐỘNG NGƠN NGỮ QUA LỜITHOẠ

2.44.5.Nhờ vả, cầu xin.

Người nĩi đưa ra trong thời điểm lịi trao ở vị trí thế thấp hơn người nghe mong muốn người nghe thực hiện hành động cĩ lợi cho mình. Người imhe cĩ thể thực hiện hay khơng một cách tự nguyện.

Loại này thường dùng những động từ: xin, van xin, xin phép, nhờ...

(1). Lời trao là một sự nhờ vả.

“THANH - ...Nhờ chị nĩi rằng: Thanh chào anh Việt, Thanh rất mong cịn được gặp lại anh ấy...Thanh đi đ â y ” (I,trl27).

2. Lời trao là một sự cầu xin.

“LÂM - Xin mọi người đừng nghe anh ấy. Ngày mai anh ấy lên bàn mổ, anh ấy cần phải tin rằng anh ấy sống. Xin đừng ai, kể cả anh Chí nào nữa đìừig làm gi để anh ấy thất vọng. Tơi van tất cả... ”(II,tr231).

2.4.5ề Hành động nhận xét, đánh giá

Là hành động mà người nĩi đưa ra nhằm bày tỏ những nhận xét, đánh giá của mình về một đối tượng, một hành vi của đối tượng, hay một hiện tượnc nào đĩ. Lời nhận xét, đánh giá thường mang sắc thái chủ quan. Qua lời nhận xét, người đối thoại cĩ thể nhận thấy thái độ của người nĩi.

Dạng này xuất hiện 93 lần, chiếm 8,7% trong lồi thoại nhân vật nữ. Phương tiện của dạng này là các từ chỉ mức độ: Rất, hơn, quá, lắm, thật, sao mà, biết bao...hoặc những tổ hợp từ tình thái đi kèm tạo cho nĩ ý nghía biểu'cảm rõ rệt như: ghê, vơ cùng, chết đi được..., các từ, tổ hợp từ cĩ ý nghĩa phủ định: nào cĩ, làm gì, đâu mà...

Lời nhận xét luồn đi kèm với một thái độ đánh giá của người nĩi nên cĩ điểm giống nhau giữa lời nhận xét và bộc lộ cảm xúc.

Đày là lời Lan Anh nhận xét về Dũng: “Cậu chỉ như con sứa nhão nhoét, cĩc xứng là đàn ơng” (I,tr48).

Lời nhận xét cĩ kèm bình giá ấy của Lan Anh hàm chứa cả sự chê trách, xem thường.

Cĩ khi lời nhận xét bộc lộ thái độ phủ định:

“LÊ CHÍ - ...Oanh! Chưa bao giờ anh được nhìn thấy em...

‘‘OANH - Sợ nhìn thấy rồi anh s ẽ thất vọng (vuốt tĩc chồng). Em khơng dẹp đâu, mũi hơi hếch này, cằm lẹm... ” (II,trl58)

Hoặc khẳng định: “THANH - ...Thơi chị Ngà ạ, đừng giận anh Sơn mà tội nghiệp. Anh Sơn là một người rất tốt... ” (I,tr90).

Ngồi ra lời trao cịn là lời nhận xét thể hiện nhiều thái độ tình cảm khác.

Như thể hiện một sự từ chối - lời của Ngà khi Lê Sơn bày tỏ tình cảm với cơ: “Tơi khác anh...tơi...tơi đ ã cĩ một đứa con ” (I,tr89).

Hay một than vãn: “VỢ TRƯƠNG BA - Đúng ơng này ra người dở thật rồi, cứ lẩn thẩn nhắc lại những chuyện thủa nảo thủa nào! ” (III,tr261).

Lời nhận xét cĩ khi nhằm thể hiện sự khích bác, mục đích là khiến đối tượng phải lưu tâm đến mình:

“B ÍCH -Làmphi cơng, cái nghê thật bay bổng lãng mạn, khác xa cái nghê'bác sỹ khơ như ngĩi của anh... ” (II,trl64).

Lời nhận xét bộc lộ thái độ ghê sợ.

“CÁI GÁI - ...Ơng này thì má béo phị, lơng mày rậm như chổi xể, dữ

<fơ/áễề.(m,tr315)ễ

Lời nhận xét thể hiện thái độ uất ức, đay nghiến.

“NGÀ - ...Anh là kẻ độc địa...các người, các người là những kẻ độc ác, tàn nhẫn... ” (I,trl32).

Nếu như lời nhận xét, đánh giá thường mang màu sắc chủ quan thì trong lời thoại của cáiTnhân vật nữ ta thấy đặc điểm đĩ rõ hơn. Bao giờ người phụ nữ đưa ra một lời nhận xét thì cũng kèm theo tình cảm, thái độể Chính vì lẽ đĩ mà lợi nhận xét của người phụ nữ thường sinh động và dễ đi vào lịng người, họ cĩ thể dễ đạt đến sự đồng tình hơn hẳn lời nhận xét của nam giới.

Một phần của tài liệu Đặc điểm lời thoại nhân vật trong văn bản kịch lưu quang vũ (Trang 52 - 54)