Hành động cầu khiến

Một phần của tài liệu Đặc điểm lời thoại nhân vật trong văn bản kịch lưu quang vũ (Trang 49 - 52)

CÁC KIỂU HÀNH ĐỘNG NGƠN NGỮ QUA LỜITHOẠ

2.4.4. Hành động cầu khiến

Đây là hành động thể hiện thái độ của người nĩi mong muốn người nghe thực hiện một hành động cụ thể nào đĩ trong hồn cảnh giao tiếp nhất định.

Ngồi dấu hiệu đặc trưng để nhận biết hành động này cịn những lời cầu khiến tồn tại dưới hình thức khác (hỏi, tường th u ậ t.. .)•

Khảo sát lời thoạt nhân vật nữ chúng tơi thấy xuất hiện 143 lần loại hành động cầu khiến, chiếm 13.4%, gồm các nhĩm nhỏ:

2.4.4.1. Mệnh lệnh yêu cầu, đ ề nghị, cầu khiến.

Là nhĩm hành động người nĩi đưa ra nhằm mong muốn người nghe thực hiện một hành động nào đĩ cĩ lợi cho người nghe.

(1). Hành động mệnh lệnh.

Là hành động được đưa ra với thái độ nghiêm trang, bực tức hay căng thẳng, bắt buộc người nghe thực hiện theo mệnh lệnh nêu ra trong lời trao. Đây là loại cĩ lực ngơn trung mạnh nhất.

Loại này thường dùng các động từ: im, cút, câm... kèm ngữ điệu căng thẳng nhấn mạnh - nĩ cĩ thể gây phản ứng chống chế ở người nghe.

“BÀ BỘNG - Ơng im đi? ” (I,tr51).

(.2). Hành động yêu cầu.

Là hành động được đưa ra nhằm buộc người nghe thực hiện điều cĩ lợi cho mình. Đối với loại hành động này lời đáp thường thể hiện sự chấp thuận bởi phía sau người nĩi thường là pháp luật, chức trá c h ...

Loại này thường thể hiện bằng động từ “yêu cầu ” với ngữ điệu nhấn mạnh.

“LÂM - ...Tơi chỉ cĩ thêm một yêu cầu: đừng cho người họa sỹ và thân nhân biết... đơi trịng mắt ghép cho anh Chí là của ai...đừng nên cho biết đĩ là nguyện vọng của tơi ” (II,tr234).

(3). Hành động đề nghị.

hiện một hành vi nào đĩ hay mong muốn người nghe thực hiện một hành vi nào đĩ cĩ lợi cho mình.

Sắc thái câu trao thường mềm dẻo thể hiện thái độ lịch sự, nhún nhường. Thường dùng động từ “đ ề nghị, xin (được)

“THANH - Anh Việt tơi đến gặp anh đ ể đ ề nghị một ỷ kiến. Anh khơng thể cứ tăng mãi s ố thợ hợp đồng được” (I,trl06).

“THANH - T ơ i xin được đề nghị ban giám đốc một việc nữa! ” (I,tr 43).

“THANH - Xỉn các đồng chí cho chị ấy trở về phân xưởng” (I,tr44).

“OANH - ...Chồng tơi cần được nhìn thấy hơn tơi...nếu khơng t-hì ai chịu clio thì tơi...xin các anh hãy lấy đơi mắt của tơi ” (II,tr233).

(4). Hành động cầu khiến.

Người nĩi xuất phát từ một nhu cầu tự thân mong muốn được người nghe thực hiện một hành động nào đĩ cĩ lợi cho bản thân mình. Phương tiện thường dùng là các từ: Hãy, cứ, đi...

“VỢ NGƯỒỈ HÀNG THỊT - ...Anh ơi! Chúng ta hãy rời bỏ nơi này,

vítt bỏ tất cả... chỉ cịn anh với em... chúng ta hãy trốn đi đến một nơi nào khơng biết đến quá khứ của chúng ta n ữ a . .(III,tr321)ẽ

“LÂM - Các anh đừng nghe anh ấy, đừng tin anh ấy. M ọi người hãy nĩi cho anh ấy hiểu rằng ca m ổ s ẽ thành cồng, anh ấy s ẽ sống... ” (II,2tr30).

“THANH - Khơng ...khơng cĩ chuyện gì đâu...khơng...N hưng anh

hãy cho tơi ỏ lại... ” (I,tr77).

“LÂM - ...Kìa, bác sỹ, bác sỹ nĩi với anh ấy đi... ” (II,tr222).

2.4.42. Hành động khuyên răn, ngăn cản, dặn dị, nhắc nhở.

(1). Khuyên răn.

Là hành động người nĩi hướng tới người nghe mong muốn họ thực hiện hành vi khuyên răn đĩ và theo người nĩi là cĩ lợi cho người nghe, người nghe khơng nhất thiết phải thực hiện hành vi đĩ bằng hành động ngay.

Loại này thường dùng những động từ như: nên, cần, phải, k h u y ên ...

“THANH - ...Cần phải dựa vào nhiều người anh Việt ạ. Anh khơng

người ìàm. Việc gì anh cũng xơng vào như hiện nay là khơng hay đâu, anh Việt ạ !” (I,tr77)ề

“BÍCH - Vào đây, bác là bệnh nhân phải tơn trọng các quy định của bệnh viện, tơn trọng mọi người. Bác chỉ bị cái “nhài q u ạ t” các bác sỹ s ẽ phẫu thuật lần nữa, s ẽ bốc hẳn được cái nhài quạt cho bác, nhưng bác ạ,

nếu bác vẫn giữ cái kiểu chỉ nghĩ đến mình, khơng nghĩ đến ai, thì m ắt bác cĩ bĩc nhài quạt đi cũng lại mọc ra cái màng khác thơi ” (ll,tr229)ề

(2). Ngăn cảnễ

Là hành động người nĩi hướng tới người nghe nhằm ngăn cản người nghe thực hiện một hành vi.

Loại này thường sử dụng các từ: th ơ i, đừng, kh o a n . Cĩ k h i ch ỉ cĩ ngữ điệu.

“TỒN - Cần phải đ ể lại một ngơi nhà hồn thiện, cần phải làm việc hết sức như là... như là ngày mai mình phải...

LÂM - (giật giọng) - A n h Tồn! (I,tr210).

“VỢ TRUƠNG BA - (khĩc) -Thơi, ơng khơng phải kể nữa...” (DI,tr294). (3)ế Dặn dị.

Người nĩi đưa ra lời trao nhằm dặn dị, nhắc nhở người nghe thực hiện một hành động với thái độ ân cần, chu đáo.

“NGÀ"'- Ngay ngày mai Thanh phải đến, nhớ đấy! ” (I,tr92).

“THANH - Đại đội trưởng cơng binh Hồng Việt, anh cho gọi tơi lên

mà chưa giao nhiệm vụ g ì” (I,trl75).

2.4.43. Hành động cấm, đe doạ, cảnh cáo, thách thức, khuyến cáo.

(1). Cấm.

- Người nĩi đưa ra lời trao hịng ngăn cản người nghe thực hiện một

hành động mà theo người nĩi là bất lợi cho mình.

Thường sử dụng các động từ: cấm, khơng cho p h é p ...

“LÂM - ...Tơi khơng cho phép! Khơng ai được phép ” (II,tr231).

Người nĩi đưa ra những hành vi bạo lực, những hình phạt mà người nghe sẽ gặp phải nếu khơng thực hiện theo lời mình.

“THANH - Nhưng cái chúng ta ấy phải được làm bằng mỗi cái tơi cụ thể, bằng sự tơn trọng hạnh phúc và phẩm cách từng người. Nếu khơng, anh sẽ khơng làm được gì đâu. Cái th ế giới chúng ta chung chung của anh s ẽ khơng ai thiết ở đâu, đồng chí giám đốc ạ! ” (I,tr64).

‘VỢ TRUƠNG BA - (quát to) Tơi khổng biết! Các người phải làm cho chồng tơi sống lại! Tơi khơng đ ể các người yên đâu! giời gì mà bạc ác đến thế! (hất tung cái đơn, cầm lọ mực của Bắc Đẩu ném xuống bậc thềm) - Bà s ẽ phá tan cái cõi giời của chúng mày, bà băm vằm mặt chúng mày ra! ” (IH,tr283).

(3). Thách thức.

Người nĩi đưa ra lời trao nhằm khiến người nghe dám làm việc gì đĩ cĩ tính chất đương đầu hoặc thi thố với mình.

Phương tiện thường dùng: đố, thách, nếu... thì cứ, nếu... thì hãy,...

“BÀBỘNG - ... ai làm gì được cơ! tơi đ ố ai làm gì được c ơ ” (I,tr58). “TUYET -RU BÍCH - ...À, Ru Bích đây này, đ ố anh xoay đủ sáu mặt đấy!” (I,trl40).

“BÍCH - Được, nếu chị thấy d ễ thì chị hãy tự đi xỉn í?ỉẳ, hãy đến gặp những,người cĩ người này vừa chết và địi họ phải hiến dâng đơi mắt mà chị cho là vơ dụng ấ y ” (II,trl96).

Một phần của tài liệu Đặc điểm lời thoại nhân vật trong văn bản kịch lưu quang vũ (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)