cảm hứng giễu nhại trong sáng tác của hồ anh thá

16 521 1
cảm hứng giễu nhại trong sáng tác của hồ anh thá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đất nước thống nhất, hoà bình và phát triển. Thời đại mới tạo điều kiện phát triển nhiều mặt của con người trong đó có ý thức cá nhân. Trong lĩnh vực văn học, sự phát triển của ý thức cá nhân Êy đã thôi thúc các nhà văn nhất là đội ngũ những nhà văn trẻ sau 1975 có những tìm tòi, đổi mới. Mét trong những biểu hiện rõ nhất của văn học sau 1975 là sự hồi sinh mạnh mẽ của tiếng cười, của cảm hứng trào lộng. Trên cơ sở tiền đề kinh tế - xã hội, những quan điểm mới về hiện thực và con người và cái gốc tiếng cười, cảm hứng trào lộng của văn học, cảm hứng giễu nhại trong văn xuôi sau 1975 có điều kiện hình thành và phát triển mạnh mẽ. Trong quá trình đổi mới, những nhà văn thuộc thế hệ thứ tư của văn học Việt Nam có nhiều tìm tòi, thể nghiệm và có những đóng góp nhất định. Trong số Êy, Hồ Anh Thái là một cây bút có những dấu Ên riêng. Đặc điểm dễ nhận thấy trong văn chương Hồ Anh Thái chính là cảm hứng giễu nhại. Tuy nhiên chưa có những công trình nghiên cứu riêng biệt, có quy mô về văn chương của anh và về cảm hứng giễu nhại. Nghiên cứu vấn đề Cảm hứng giễu nhại trong sáng tác của Hồ Anh Thái, chúng tôi muốn góp phần khẳng định vị trí và tài năng của nhà văn này. 2. Lịch sử vấn đề Mặc dù được coi là nhà văn đã có những thành công nhất định nhưng chưa nhiều người biết đến Hồ Anh Thái và tác phẩm của anh (trong khi anh vừa là nhà ngoại giao vừa là Chủ tịch Hội nhà văn Hà Nội). Dư luận về cây bút này chủ yếu tập trung trong giới chuyên môn qua mét sè bài viết, phê bình, đánh giá, giới thiệu sách và mét sè khóa luận, luận văn tốt nghiệp của sinh viên, học viên trong trường đại học. Những nghiên cứu, đánh giá trên về sáng tác của Hồ Anh Thái là khá cô đọng, có giá trị định hướng và khơi gợi sự khám phá. Sau một vài truyện ngắn có dư vị hài hước trong Mảnh vỡ của đàn ông, nhiều nhà văn, nhà nghiên cứu tiêu biểu là Ngô Thị Kim cúc, Lê Quang Toản, Trần Thị Trường, Nguyễn Chí Hoan, Trần Duy Hiển, Ma Văn Kháng, Nguyễn Đăng Điệp bắt đầu chú ý nhiều hơn đến chất giọng hài hước, trào lộng, cảm hứng giễu nhại trong các tác phẩm Tù sự 265 ngày, Bốn lối vào nhà cười, Cõi người rung chuông tận thế,Mười lẻ một đêm và Sắp đặt và diễn. Đối tượng giễu nhại có khi là giới công chức, trí thức thời đổi mới, cũng có khi mở rộng ra cả cõi nhân sinh. Nội dung giễu nhại được chỉ ra là những cái hài hước, đáng cười của giới công chức, trí thức; những nhố nhăng, trớ trêu, nghịch cảnh trong đời sống Đồng thời các tác giả này cũng khẳng định cái chất giọng hoạt kê, châm chọc, đả kích bằng thứ ngôn ngữ đường phố, chợ búa vừa hài hước vừa đáo để. Những đánh giá nêu trên đã chứng tỏ chất hài hước, trào lộng, giễu nhại là một đặc điểm xuyên thấm nhiều sáng tác của Hồ Anh Thái. Tuy nhiên nội dung giễu nhại trong sáng tác của Hồ Anh Thái chưa được các tác giả tìm hiểu một cách hệ thống, chưa đặt thành những luận điểm rõ ràng; chưa thấy được cảm hứng giễu nhại thâm nhập sâu vào những đối tượng giễu nhại đồng thời chưa chỉ ra được ý nghĩa xã hội và thẩm mỹ của nó ở từng nội dung giễu nhại cụ thể. Bên cạnh đó, các biểu hiện của cảm hứng giễu nhại thâm nhập sâu vào từng yếu tố của hình thức nghệ thuật như nghệ thuật xây dựng nhân vật, giọng điệu, ngôn ngữ… cũng chưa được chú ý khai thác. Chính vì thế, một công trình có tính chất tổng kết, đánh giá trên cơ sở phân tích kỹ lưỡng các tác phẩm cụ thể để có những kết luận về cảm hứng giễu nhại trong sáng tác của Hồ Anh Thái là một việc làm cần thiết đối với người nghiên cứu văn chương Hồ Anh Thái nói riêng, văn học sau 1975 nói chung. Tõ những đánh giá, nhận xét mang tính gợi mở và định hướng trên đây, chúng tôi đặt vấn đề nghiên cứu đề tài Cảm hứng giễu nhại trong sáng tác của Hồ Anh Thái với mong muốn đánh giá một cách toàn diện và có hệ thống đặc điểm nói trên ở văn chương Hồ Anh Thái. 3. Mục đích và nhiệm vụ Qua việc nghiên cứu đề tài Cảm hứng giễu nhại trong sáng tác của Hồ Anh Thái, chúng tôi muốn chỉ ra mét trong những đặc điểm nổi bật trong sáng tác của Hồ Anh Thái chính là cảm hứng giễu nhại. Qua cảm hứng giễu nhại, chúng tôi đi sâu tìm hiểu quan niệm về đời sống và con người cũng như những đóng góp của nhà văn trong đổi mới nghệ thuật văn chương. 4. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Nội dung nghiên cứu của luận văn chính là cảm hứng giễu nhại trong sáng tác của Hồ Anh Thái. Đối tượng khảo sát của luận văn chỉ giới hạn trong những tác phẩm sau đây: Cõi người rung chuông tận thế, Mười lẻ một đêm, Mảnh vỡ của đàn ông, Tù sự 265 ngày, Bốn lối vào nhà cười, Sắp đặt và diễn. 4.2. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện luận văn này, chúng tôi chủ yếu sử dụng mét sè phương pháp sau: - Phương pháp phân tích - tổng hợp - Phương pháp hệ thống - Phương pháp so sánh 5. Cấu trúc của luận văn Luận văn gồm ba phần: Phần mở đầu, phần nội dung và kết luận. Trong đó, phần nội dung gồm 3 chương: Chương 1: Giễu nhại, một cảm hứng nổi bật trong văn học việt nam sau 1975 Chương 2: Cảm hứng giễu nhại trong cái nhìn đời sống và con người của Hồ Anh Thái Chương 3: Cảm hứng giễu nhại với mét sè thủ pháp nghệ thuật trong sáng tác của Hồ Anh Thái Chương 1 Giễu nhại, một cảm hứng nổi bật trong văn học việt nam sau 1975 1.1. GIỄU NHẠI TRONG VĂN HỌC 1.1.1. Khái niệm giễu nhại và khái quát về văn học nhại Trong quá trình nghiên cứu, luận văn cố gắng làm rõ mét sè khái niệm có tính chất công cụ như nhại, văn học nhại, giễu, giễu nhại, cái hài, châm biếm, trào phóng… trên cơ sở đối chiếu để tìm ra sù tương đồng và khác biệt của các khái niệm này. Đặc điểm của nhại là sự mô phỏng, dựa theo, bắt chước đối tượng nhại hoặc một đặc điểm nào đó của đối tượng nhại để làm bật nên cái đáng cười, đáng phê phán, chế giễu. Nhại gắn với bắt chước, mô phỏng âm thanh, dáng hình, cử chỉ, điệu bộ, phong cách của đối tượng nhại… Văn học nhại là kiểu sáng tác văn học phổ biến trong thời hậu hiện đại khi ý thức về cái tôi cá nhân đã trở thành một giá trị đánh giá trình độ văn minh của xã hội. Văn học nhại thường gắn liền tiếng cười nhằm tống tiễn cái xấu, cái ác và chào đón cái thiện, cái tốt đẹp; tiếng cười của văn học nhại luôn có tác dụng thanh lọc tâm hồn; cảnh tỉnh, định hướng suy nghĩ và hành động của con người. Giễu thường được sử dụng song hành với nhại một cách khá phổ biến trong nghiên cứu các tác phẩm văn học chứa đựng yếu tố hài hước, trào lộng, châm biếm… Tuy nhiên nội hàm khái niệm này lại chưa được nghiên cứu một cách thấu đáo. Theo nghĩa từ điển, giễu là nêu ra để đùa bỡn, chế nhạo hoặc đả kích và thường được dùng lẫn với giễu cợt là nêu thành trò cười nhằm chế nhạo, đả kích. Giễu nhại và được sử dụng khá phổ biến trong nghiên cứu, phê bình văn học sau 1975. Giễu nhại vừa là sự nhắc lại, mô phỏng, bắt chước một lời nói, một cử chỉ hay mét phong cách, giọng điệu của đối tượng nhại nhằm làm bật lên cái đáng cười, cái tầm thường, xấu xa, kệch cỡm đáng phê phán của chóng. Trong giễu nhại luôn có sự bắt chước, mô phỏng các đặc điểm của đối tượng giễu nhại nhằm tạo ra sù đối lập giữa bản chất và hiện tượng, nội dung và hình thức, bên trong và bên ngoài… hướng người đọc đến nhận thức cái khiếm khuyết, cái lỗi thời, lạc hậu, phản tiến bộ của đời sống xã hội và trong bản thân con người để cùng nhau nhận thức lại, hoàn thiện bản thân và thúc đẩy tiến bộ xã hội. Điểm khác biệt chủ yếu của giễu nhại với các khái niệm khác là ở độ sâu của sự xâm nhập vào đối tượng giễu nhại, tức là sự giễu nhại có thể có ở tất cả các cấp độ trong chỉnh thể tác phẩm từ cảm hứng chủ đạo, nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật. Giễu nhại thường tạo ra “độ mờ hoá” cao cho sự kiện, hình tượng nên nó thường đòi hỏi ở người đọc và cả người sáng tác một tầm trí tuệ cao, mét nền tảng kiến thức văn hoá đủ rộng và sâu sắc mới có cơ sở để suy luận, liên hệ, khái quát nên những giá trị của giễu nhại. 1.1.2. Cảm hứng giễu nhại trong văn học Là trạng thái tình cảm phê phán ở mức độ mãnh liệt xuyên suốt tác phẩm được lồng trong những phương thức biểu hiện có tính chất hài hước, trào lộng, gợi lại, vẽ lại, bắt chước đối tượng giễu nhại để làm bật lên tiếng cười nhằm tác động mạnh mẽ đến nhận thức và tình cảm của chủ thể tiếp nhận. Nó trở thành một yếu tố của nội dung nghệ thuật, của thái độ, tư tưởng và cảm xúc phê phán của người nghệ sĩ; có quan hệ thống nhất với chủ đề và tư tưởng của tác phẩm, chi phối sự lựa chọn đề tài và phương thức thể hiện nội dung tư tưởng Êy. 1.2. CẢM HỨNG GIỄU NHẠI TRONG VĂN XUễI VIỆT Nam SAU 1975 1.2.1. Những tiền đề xã hội chủ yếu làm hồi sinh cảm hứng giễu nhại Những quan hệ xã hội mới, vấn đề cũ mới, sù suy thoái về đạo đức lối sống, những biểu hiện mới của tính cách con người. v. v. . đã trở thành chất liệu mới của văn học. Với cái xấu xa, lạc hậu, lỗi thời thì tiếng cười giễu nhại nh một cái chổi quét sạch mọi rác rưởi xã hội. Tinh thần dân chủ của thời đại cho phép con người thể hiện chính kiến, quan điểm của mình một cách thẳng thắn, trung thực. Ý thức, trách nhiệm cá nhân được đề cao. Nhu cầu được thư giãn, được giải toả và được đánh giá, bình phẩm về các hiện tượng đời sống mà văn học phản ánh, thể hiện cũng trở nên mạnh mẽ hơn. Chính vấn đề số phận cá nhân, thân phận thì cũng là thứ tình yêu tốc độ, đã được đảm bảo bằng tự do cá nhân và bao cao su OK nhà vô địch cùng thuốc tránh thai choice…” Thông qua cái nhìn giễu nhại, tác giả đã phơi bày một thực trạng đáng báo động về tệ nạn xã hội và những cạm bẫy, những nguy cơ làm băng hoại những giá trị tốt đẹp của con người trong quan hệ gia đình, cộng đồng, đẩy con người tới sù tha hoá, biến dạng. 2.1.2. Những xác tín bị nghi ngờ, những chuẩn mực bị mất giá Hồ Anh Thái đã đặt ra những hoài nghi về con đường đạt đến sự đốn ngộ của chúng sinh trong kiếp tu hành theo giáo lý nhà Phật khi triết lý về sự khôn dại của con người trong cõi nhân sinh. Anh còn nhại chính sự lọc lõi của người đời trong mét sè triết lý sống tưởng đã vững bền. Bên cạnh đó, cái đẹp, sù trong trắng, tình bạn, hôn nhân đôi khi lại chứa đựng, che giấu những điều tồi tệ, xấu xa ở bên trong. Giễu nhại cái xấu của con người như thế, Hồ Anh Thái muốn đặt vấn đề nghi ngờ sự chân xác của những giá trị tốt đẹp vốn được coi là vĩnh cửu. 2.1.3. Những góc khuất của đời sống công chức, trí thức Điểm tập trung nhất trong những đánh giá của tác giả là cái nhìn giễu nhại đối với những góc khuất trong đời sống công chức, trí thức là những tiêu cực trong việc thăng quan tiến chức, những mánh lới thủ đoạn làm tiền, những trò vô bổ và những thói xấu của con người trong văn hoá công sở Chuyện thăng quan tiến chức là chính đáng nhưng con đường và cách thức mà số đông công chức thời nay sử dụng để “mở mặt” với đời thì muôn hình vạn trạng, trăm phương nghìn kế: Nịnh bợ, nâng đỡ, chạy chọt, nhẹ ô dù thì phải nặng lễ lạt và cũng phải biết mánh khóe. Nó trở thành một thứ nghệ thuật mua quyền bán chức của giới phu nhân các ông Cốp, ông Vip trong xã hội ngày nay. Thời buổi trăm thứ đều dính dáng đến dự án, “một dự án chán vạn nhà lầu” thì chẳng ai dại gì không nhanh tay vơ vét cho đầy túi tham. Đám “công bộc của nhân dân” Êy còn có vô vàn những mánh khóe nhằm tranh giành, đấu đá địa vị chức tước, tàn hại lẫn nhau không tõ mét thủ đoạn nào. Hoạt động cụng vô, sinh hoạt hàng ngày những mảng tối của văn hóa Êy, không Ýt người phải giật mình về sự xuống cấp nghiêm trọng và có nguy cơ mất bản sắc văn hoá truyền thống. 2.1.4.2. Khoa học giáo dục Hồ Anh Thái hiểu khá sâu về những điều bất ổn của khoa học, đặc biệt là khoa học xã hội nhân văn: Những công trình khoa học vụ giá trị, những nhà khoa học rởm từ xuất thân khoa học đến bằng cấp, những hội thảo khoa học trong nước sính đi kèm chữ “quốc tế” còn hội thảo quốc tế thật tổ chức ở nước ngoài thì cốt làm cái cớ cho người ta gặp gỡ, xuất ngoại. Chuyện du học thì cứ dốt nát, hư hỏng là cho đi du học. Giáo dục trong nước thì dạy chay, học chay… Học hành có gì là quan trọng bởi cơ chế thị trường, thói thực dụng đã chi phối quan hệ thầy trò. Nếu không được đào tạo chính quy thì còn có những con đường khác nhchuyên tu, tại chức, chiếu cố. Nh vậy, từ cái nhìn giễu nhại người đọc thấy được thực chất của những chuyện nghiên cứu khoa học, những chuyện học hành, thi cử, phong danh tồn tại ngay trong nền khoa học giáo dục nước nhà. Từ những sự thật Êy, tác giả đã buộc người đọc phải trăn trở, suy nghĩ dù trước đó không Ýt lần anh đã làm họ phải bật cười thành tiếng. 2.1.4.3. Văn học nghệ thuật Trước hết là sự đối xử dễ dãi, ngộ nhận về văn chương và làm nghèo văn chương của mét số người mang danh nghệ sĩ. Có những người thích sáng tác nhưng sản phẩm thơ văn làm ra khiến người khác “vừa đọc vừa bịt mũi”. Có người sợ vì bị dọa đọc thơ cho nghe, có người bị đuổi việc vì chót mê thơ… Nhiều kẻ thiếu tư cách đã bằng mọi giá để có được cái danh nhà thơ, nhà văn cho dù đó có là cái danh hão. Sự xuống cấp của văn học còn biểu hiện ở đạo đức nghề nghiệp của người cầm bút. Không thiếu những sù nhỏ nhen, tầm thường, ghen ghét đố kỵ, những trò tiểu nhân tồn tại trong đời sống của giới cầm bút. Còn có những nhà văn trở thành những kẻ đào mỏ chuyên nghiệp mất tư cách. Những vấn đề tồn tại và bất cảm hứng giễu nhại đã hóa thân trong các yếu tố nghệ thuật như nghệ thuật xây dựng những nhân vật hài hước, nghịch dị; giọng điệu và ngôn ngữ nghệ thuật. 3.1. XÂY DỰNG NHỮNG NHÂN VẬT HÀI HƯỚC, NGHỊCH DỊ Trong tác phẩm văn học, đặc biệt là tác phẩm tù sự, nhân vật chính là phương diện cơ bản để nhà văn khái quát hiện thực một cách hình tượng. Nhân vật là hình thức thể hiện những quan niệm của tác giả về cuộc đời và con người. Vì thế Hồ Anh Thái đã có ý thức vận dụng những công cụ văn chương mà thế giới đang có trong việc xây dựng những nhân vật hài hước, nghịch dị. 3.1.1. Cách đặt tên, mã hoá nhân vật Nhân vật của Hồ Anh Thái chủ yếu được đặt cho những cái tên thậm xưng hoặc được mã hóa. Tỷ lệ số truyện mà nhân vật mang một cái tên thậm xưng hoặc được mã hóa trên tổng số là: Tù sự 265 ngày là 8/11, Bốn lối vào nhà cười là 8/11, Sắp đặt và diễn là 4/ 4 (chỉ tính 4 truyện ngắn thể hiện rõ cảm hứng giễu nhại chưa có trong các tập truyện ngắn khác). Trong Cõi người rung chuông tận thế và Mười lẻ một đêm, phần lớn nhân vật được đặt tên theo cách mã hoá hoặc mang những cái tên thậm xưng. Những nhân vật được đặt tên theo cách thông thường, không mang mét ý nghĩa giễu nhại chiếm một tỷ lệ không lớn so với nhóm nhân vật có những cái tên (cả tên thật và biệt danh) mang mét hàm nghĩa giễu nhại ví như: Công - Cốc - Cock, Bóp - Bắc, Xí, Khỏa, Phúc - Fuck - Franklin, Nguyễn Toàn Thích, Nguyễn Thị Sâm Banh, Nguyễn Thị Dăm Bông, Nguyễn Thị Xúc Xích, Phập, Rú… Loại nhân vật chủ yếu là được mã hóa bằng những những cái tên hoán dụ gọi theo nghề nghiệp, chức vụ, ngôi thứ; quốc tịch, dân tộc hoặc theo mét đặc điểm của nhân vật (biệt danh) được phóng đại lên để giễu nhại v v chẳng hạn như: Ông Víp, Mađam, Võ sư, ông Sử, bà Sử, tay chuyên viên, bà phó, ông phó, ông viện trưởng, ông người Pháp, Bóng Rổ, những bức chân dung hài hước về con người một cách đầy đủ hơn. Xây dựng những nhân vật từ việc khai thác những yếu tố hài hước, Hồ Anh Thái đã tạo được những bức chân dung đa dạng, nhiều vẻ về con người từ khía cạnh hài hước, đáng cười của nó giúp người đọc nhận ra những thói hư, tật xấu của con người mà mỗi người trong chúng ta đã đang và sẽ còn gặp gỡ trong đời thường hàng ngày. Dù vụ danh hay được mã hóa thì những nhân vật Êy vẫn trở nên chân thực một cách không ngờ. Chân thực vì đó là một phần của hiện thực đời sống và còn vì tài năng của chính nhà văn. 3.1.3. Khai thác những yếu tố nghịch dị Bên cạnh việc tạo nên những bức chân dung hí họa, Hồ Anh Thái còn sử dụng không Ýt những yếu tố nghịch dị để tạo ra những bức chân dung biếm họa về con người. Có những nhân vật đậm chất nghịch dị như: Hoạ sĩ thích khoả thân, Giáo Sư mắc bệnh cười liên thanh bất tận, nhà văn hóa lớn hay đái bậy, Ông Víp có tật nhắm mắt khi diễn thuyết… Những bộ mặt đậm chất nghịch dị nh hình dung chị em cô Cá Sấu, nữ dịch giả, Cô sè 3, mẹ con bà Thích… Có khi hình tượng nghịch dị còn mang sắc thái kỳ ảo, Việt biến thành Mỹ, người biến thành vật… Xây dựng những nhân vật nghịch dị từ ngoại hình, thể chất đến tính cách, “cố ý phóng to những cái dị dạng, ma quái trái ngược bình thường vốn có đâu đó trong đời sống”, Hồ Anh Thái đã thành công trong việc tạo ra mét Ên tượng mạnh, một nhận thức khá sâu sắc ở người đọc về một đời sống mất chuẩn mực và những tiếng cười xót xa về một thực tại ngổn ngang những điều trái lẽ tự nhiên, những giá trị tốt xấu, chân thực và nguỵ tạo, có lý và phi lý luôn chồng chéo, đan quyện, che phủ lẫn nhau khiến con người không dễ gì nhận thấy. Nó thể hiện trách nhiệm của người cầm bút ở Hồ Anh Thái đối với cuộc đời dù có lúc người đọc đã phải chứng kiến sự sâu cay, đáo để của anh. 3.2. GIỌNG ĐIỆU [...].. .Trong sáng tác củaHồ Anh Thái có sự biến đổi giọng điệu khá linh hoạt tuỳ thuộc vào từng đề tài, từng đối tượng phản ánh và anh luôn có ý thức tạo nên những giọng điệu mới 3.2.1 Giọng hài hước, hóm hỉnh Ên tượng đầu tiên mà người đọc nhận ra khi đọc tác phẩm của Hồ Anh Thái là chất giọng hài hước, hóm hỉnh nhất là trong những sáng tác ở giai đoạn đầu Có khi giọng giễu cợt hài hước... kết trong những thành ngữ, tục ngữ, cách chơi chữ… Nó chứa đựng sự thông minh, hóm hỉnh, hài hước và cả sự đáo để, chua cay của tác giả kết luận 1 Trong xu hướng đổi mới văn xuôi sau năm 1975, Hồ Anh Thái là mét trong những nhà văn mạnh dạn phơi bày sự thật trần trụi của đời sống đất nước trong thời kỳ đổi mới Cảm hứng giễu nhại chủ đạo đã giúp tác giả lật tẩy những cái tiêu cực, những tệ nạn của xã... bậc ý nghĩa giễu nhại khác nhau Bên cạnh đó, ngôn ngữ nghệ thuật của Hồ Anh Thái thực sự là thứ ngôn ngữ hiện đại, đa nghĩa và giàu hình ảnh, vận dụng sáng tạo thành ngữ, tục ngữ và chơi chữ Sử dụng ngôn ngữ Êy để miêu tả hiện thực ngổn ngang, bề bộn của đời sống, Hồ Anh Thái đã sáng tạo nên một thứ ngôn ngữ sống động, đầy cá tính Với tất cả sự nỗ lực, tài năng và tâm huyết của mình, Hồ Anh Thái đã đang... Èn trong môi trường sống của con người Tác phẩm của anh còng phơi bày sự thật trong những góc khuất của đời sống công chức, trí thức; những mảng tối của các lĩnh vực văn hoá, khoa học giáo dục, văn chương nghệ thuật Từ cái nhìn chân thực, cuộc đời như một cái nhà cười mà khi bước vào đó, mỗi người trong chúng ta đều phải bật cười nhưng cũng chạnh buồn, xót xa và chua chát Trong hầu hết tác phẩm của anh, ... thành ngữ, chơi chữ Trong việc sử dụng ngôn ngữ hiện đại tươi mới để đưa vào tác phẩm, Hồ Anh Thái đã chú ý vận dụng và sáng tạo ra nhiều thành ngữ, tục ngữ hiện đại từ vốn từ ngữ hàng ngày và những thành ngữ, tục ngữ đã có để thể hiện thứ ngôn ngữ trong giao tiếp của mét bộ phận người mà chủ yếu là tầng lớp thị dân và công chức nhằm làm tăng hiệu quả giễu nhại Trong nhiều tác phẩm, tác giả đã sử dụng... định Và vì thế nú bật lên trong giọng văn những sắc thái buồn bã, dửng dưng, khinh bạc Nói tóm lại, giọng điệu trần thuật của Hồ Anh Thái khá linh hoạt với những sắc thái đa dạng luôn đan quyện, hoà hợp, bổ sung cho nhau tuỳ thuộc vào đối tượng phản ánh và thái độ tình cảm của tác giả đối với hiện thực và con người Sự đa dạng về sắc thái giọng điệu trong đó nổi bật lên chất giọng hài hước, có lúc trở... này, cảm hứng giễu nhại của Hồ Anh Thái không còn có những tiếng cười thoải mái mà nh đằm hơn, sâu hơn thậm chí có lóc anh đã khiến người đọc phải rùng mình ghê sợ Đó là mét sù cảnh tỉnh, thức tỉnh mạnh mẽ Dù phải đắng đót, chua cay thì người đọc vẫn ghi nhận một điều ở anh là niềm tin không bao giờ vơi cạn vào con người Điều đó giúp anh có được sù tự tin cần thiết vào ngòi bút, vào nghề văn của mình... sâu sắc, triết lý Tất cả đều nhằm thể hiện tốt nhất nội dung ý nghĩa của hình tượng nghệ thuật và tình cảm của nhà văn trước cuộc đời 3.3 NGễN NGỮ NGHỆ THUẬT 3.3.1 Ngôn ngữ mới mẻ, hiện đại Viết về một hiện thực với tất cả sự đa dạng, phong phó của nó bằng một cái nhìn thẳng thắn thông qua cảm hứng giễu nhại nên trong tác phẩm của anh, người đọc luôn bắt gặp một thứ “ngôn ngữ bụi bặm”, “ngôn ngữ đường... đời sống và tạo được những hình tượng nghệ thuật sống động trong tác phẩm của anh 3.3.2 Ngôn ngữ đa nghĩa, giàu hình ảnh, kích thích tư duy tưởng tượng Điểm khá thú vị khác trong ngôn ngữ nghệ thuật của Hồ Anh Thái là việc anh đã tạo được một lớp ngôn từ nghệ thuật mang tính đa nghĩa, giàu hình ảnh có khả năng kích thích tư duy tưởng tượng của người đọc Rất nhiều từ ngữ như “chỗ đứng”, “mồm mép”, “bể... và thái độ cảm xúc của tác giả mà người đọc còn nhận thấy ở Hồ Anh Thái chất giọng chua xót và phẫn uất bởi cuộc sống có nhiều điều đáng cười song còng không thiếu những điều gốc sâu xa của giọng điệu cay đắng, tự trào Êy xuất phát tõ sù lo âu của người nghệ sĩ vốn nhạy cảm, bất an trước cuộc sống mà những hệ giá trị cũ mới đang thay đổi, đảo lộn, hình thành và chưa ổn định Và vì thế nú bật lên trong . tài Cảm hứng giễu nhại trong sáng tác của Hồ Anh Thái, chúng tôi muốn chỉ ra mét trong những đặc điểm nổi bật trong sáng tác của Hồ Anh Thái chính là cảm hứng giễu nhại. Qua cảm hứng giễu nhại, . 2: Cảm hứng giễu nhại trong cái nhìn đời sống và con người của Hồ Anh Thái Chương 3: Cảm hứng giễu nhại với mét sè thủ pháp nghệ thuật trong sáng tác của Hồ Anh Thái Chương 1 Giễu nhại, một cảm. trên đã chứng tỏ chất hài hước, trào lộng, giễu nhại là một đặc điểm xuyên thấm nhiều sáng tác của Hồ Anh Thái. Tuy nhiên nội dung giễu nhại trong sáng tác của Hồ Anh Thái chưa được các tác giả

Ngày đăng: 09/01/2015, 03:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan