Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
854,47 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN ĐƯỜNG RỪNG CỦA LÝ VĂN SÂM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀ NH CỬ NHÂN VĂN HỌC Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thanh Trường Người thực hiện: ĐẶNG THỊ VÂN ANH Đà Nẵng, tháng 5/2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giới thuyết thuật ngữ Phương pháp nghiên cứu Bố cục khoá luận NỘI DUNG .5 Chương Cảm hứng nghệ thuật truyện ngắn đường rừng Lý Văn Sâm 1.1 Cảm hứng thiên nhiên .5 1.1.1 Thiên nhiên hoang sơ tràn đầy sức sống 1.1.2 Thiên nhiên hoà cảm với người 1.2 Cảm hứng giới nhân vật .9 1.2.1 Nhân vật người lao động chất phác 1.2.2 Nhân vật người anh hùng 12 1.2.3 Nhân vật hành động khác thường, kì dị 14 Chương Không - Thời gian nghệ thuật truyện ngắn đường rừng Lý Văn Sâm 17 2.1 Không gian nghệ thuật 17 2.1.1 Không gian thực đậm sắc màu Nam 17 2.1.2 Không gian huyền đường rừng 22 2.2 Thời gian nghệ thuật 24 2.2.1 Thời gian tâm tưởng 25 2.2.2 Thời gian hư ảo 27 Chương Ngôn ngữ giọng điệu truyện ngắn đường rừng Lý Văn Sâm 31 3.1 Ngôn ngữ 31 3.1.1 Giàu cảm xúc, tạo hình 31 3.1.2 Đậm chất ngữ 35 3.2 Giọng điệu 40 3.2.1 Giọng ngang tàng, hào sảng 40 3.2.2 Giọng mềm mại, tha thiết 43 3.2.3 Giọng triết lý, suy tưởng 46 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nói đến thể tài truyện đường rừng không nhắc đến tên quen thuộc như: Lan Khai, Đái Đức Tuấn, Thế Lữ, Nguyễn Tuân, Thanh Tịnh Và đặc biệt Lý Văn Sâm bút miền Nam viết theo khuynh hướng sáng tác Trong sáng tác đường rừng mình, Lý Văn Sâm biết đến nhiều với thể loại truyện ngắn Đây thể loại mà tác giả có số lượng tác phẩm nhiều Đến với trang viết ông giới núi non hùng vĩ, hoang sơ vùng Đông Nam Bộ Ở có nhân vật anh hùng hi sinh đất nước, có nhân vật kì dị với hành động khác thường sống đồng bào dân tộc người Nhưng có lẽ, điều sâu thẳm mà người nghệ sĩ gửi gắm niềm khát khao sống yên bình, tự do, hạnh phúc quê hương Chọn đề tài Thế giới nghệ thuật truyện ngắn đường rừng Lý Văn Sâm mong muốn tìm hiểu sâu nội dung tư tưởng nghệ thuật viết truyện nhà văn, từ khẳng định thêm đóng góp ơng cho văn học dân tộc Lịch sử vấn đề nghiên cứu Truyện ngắn đường rừng Lý Văn Sâm mang lại cho người đọc giây phút phiêu lưu kỳ bí khung cảnh thiên nhiên núi rừng miền Đông Nam Bộ Tác phẩm ông chứa đựng giá trị to lớn nội dung thể tài độc đáo việc sử dụng yếu tố nghệ thuật Vì vậy, có nhiều nhà nghiên cứu, phê bình đánh giá cao đóng góp Lý Văn Sâm cho thể tài Tiêu biểu có viết, cơng trình nghiên cứu tác giả sau: Tác giả Bùi Quang Huy với viết Truyện đường rừng - khoảng trống lí luận, cho “Lý Văn Sâm, người xem bút miền Nam viết truyện đường rừng” [ 7, Tr.148] Ở viết này, tác giả nói đến vai trị quan trọng Lý Văn Sâm với thể tài truyện đường rừng miền Nam nước ta Đặc biệt viết Lý Văn Sâm – chỗ đứng riêng, nhà nghiên cứu Bùi Quang Huy khẳng định nét đặc sắc giới nhân vật truyện ngắn đường rừng Lý Văn Sâm: “Nhân vật truyện đường rừng trước Lý Văn Sâm thường gieo vào lòng người đọc cảm xúc vừa thán phục, vừa kinh sợ Truyện đường rừng Lý Văn Sâm, trái lại, nhân vật ln nhà văn nâng niu, vun đắp Vẻ kỳ dị họ, có chăng, vượt trội lên tất người xung quanh” [7, Tr.170] Tiếp đó, tác giả Bùi Công Thuấn với viết Lý Văn Sâm hành trình tìm kiếm nhân vật lý tưởng, cho rằng: “Không gian nghệ thuật cuả Lý Văn Sâm trải rộng đọng lại đậm đặc thiên nhiên Đồng Nai, từ Biên Hoà, đến Túc Trưng, Đinh Quán, La Ngà, Xuân Lộc Không gian bao gồm vùng rừng núi ngày xưa, miền quê tác giả, với truyền thuyết, tích dân gian kỷ niệm tác giả” [17] Từ hướng tiếp cận này, Bùi Công Thuấn bối cảnh không gian thiên nhiên truyện đường rừng gam màu chủ đạo, chi phối trình sáng tạo người nghệ sĩ Tác giả Nguyễn Văn Sâm đề tài nghiên cứu Lý Văn Sâm người cố thoát khỏi vây hãm thành thị u buồn, đưa nhận xét cảm hứng sáng tác truyện ngắn đường rừng Lý Văn Sâm: “Lý Văn Sâm viết nhiều, đại khái có hai đề tài chánh, loại cảm hứng từ thiên nhiên ông sống thời biết suy tư bước vào nghiệp văn chương, loại mang tính cách thời đại, đấu tranh xã hội” [13] Tác giả Nguyễn Thanh Trường viết Một vài đặc điểm truyện viết miền núi giai đoạn 1930- 1945 kết luận: “Khác với nhà văn viết Truyện đường rừng thời, Lý Văn Sâm thể rõ chất đường rừng rừng núi phía nam Tổ quốc Đặc biệt với lối kể chuyện ông, số phận nhân vật Kịntrơ; RăngsaMát thường đẩy tới tận bi kịch thấm đẫm đau thương; sống phóng khống khơng gian hùng tráng ” [16] Như vậy, từ trước đến có số viết cơng trình nghiên cứu bàn Lý Văn Sâm mối tương quan với thể tài Truyện đường rừng Tuy nhiên, viết dừng lại việc đánh giá, nhận xét cách sơ khái qt, chưa có cơng trình thực sâu vào nghiên cứu Thế giới nghệ thuật truyện ngắn đường rừng Lý Văn Sâm Vì vậy, với việc chọn đề tài chúng tơi hi vọng góp phần vào việc tìm hiểu, nghiên cứu sâu giới nghệ thuật Đồng thời hội để hiểu tác phẩm đường rừng tác giả Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài: Thế giới nghệ thuật truyện ngắn đường rừng phương diện: Cảm hứng nghệ thuật, không – thời gian nghệ thuật, ngôn ngữ giọng điệu - Phạm vi nghiên cứu : Luận văn tập trung khảo sát số truyện ngắn đường rừng tiêu biểu Lý Văn Sâm toàn tập (Truyện ngắn) Bùi Quang Huy Nxb Tổng hợp Đồng Nai (2002) 4 Giới thuyết thuật ngữ Thế giới nghệ thuật: “Khái niệm tính chỉnh thể sáng tác nghệ thuật (một tác phẩm, loại hình tác phẩm, sáng tác tác giả, trào lưu) Thế giới nghệ thuật nhấn mạnh sáng tác nghệ thuật giới riêng sáng tạo theo nguyên tắc tư tưởng, khác với giới thực vật chất hay giới tâm lý người, phản ánh giới Thế giới nghệ thuật có khơng gian riêng, thời gian riêng, có quy luật tâm lý riêng, có quan hệ xã hội riêng, quan niệm đạo đức, thang bậc giá trị riêng” [ , Tr 302] Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, sử dụng phối hợp phương pháp sau: - Phương pháp thống kê: Để phân loại chi tiết, đặc điểm nghệ thuật trội, từ sâu tìm hiểu giới nghệ thuật tác phẩm - Phương pháp phân tích - tổng hợp: Nhằm tìm hiểu đặc điểm nội dung nghệ thuật truyện ngắn đường rừng Lý Văn Sâm Từ rút nhận định khái quát tác phẩm - Phương pháp so sánh: Để phát nét mẻ, khác biệt truyện ngắn đường rừng Lý Văn Sâm so với số tác giả khác Bố cục khố luận Ngồi phần mở đầu, phần kết luận tài liệu tham khảo, khố luận chúng tơi chia làm chương Chương Cảm hứng nghệ thuật truyện ngắn đường rừng Lý Văn Sâm Chương Không - Thời gian nghệ thuật truyện ngắn đường rừng Lý Văn Sâm Chương Ngôn ngữ giọng điệu truyện ngắn đường rừng Lý Văn Sâm NỘI DUNG Chương CẢM HỨNG NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN ĐƯỜNG RỪNG CỦA LÝ VĂN SÂM 1.1 Cảm hứng thiên nhiên 1.1.1 Thiên nhiên hoang sơ tràn đầy sức sống Cũng nhà văn viết truyện đường rừng đương thời, Lý Văn Sâm trải qua sống miền rừng núi Những cánh rừng phương Nam không nơi nhà văn ghé qua, tưởng tượng từ sách vở, mà nơi ơng gắn bó hầu hết quãng thời gian thơ ấu Lớn lên, Lý Văn Sâm lại tỉnh lỵ, nơi này, nơi khác để học hành, lại có năm dài trở vùng Mã Đà, Trị An, vùng thượng nguồn tỉnh Đồng Nai để sinh sống Thiên nhiên sống quê hương mang lại cảm hứng dạt cho nhà văn, lời ông chia sẻ: “Tôi bắt đầu quen ăn cơm Mọi, uống nước mạch ủ rũ hát đối đáp trăng rằm Đêm đêm, thức bên đèn tiếng ngáy Sơn Lâm say giấc lịng chảy thành mực giấy trắng” [ 4, tr.147] Có lẽ dấu ấn đọng lại qua bước chân người lữ hành, suối nguồn cảm xúc mê say trước giới thiên nhiên mn sắc màu Đó màu nắng “vàng tươi” chan hồ khắp cảnh lâm tuyền, đan xen vào sợi tơ “vàng chói lọi”, “đỏ chót” [4, tr.214- 223] ánh mặt trời lan toả cảnh bình minh lộng lẫy Một cảnh sắc tươi mới, tràn đầy sức sống, hoà cảnh bầu trời cao “xanh vút”, tạo khoảng không xa tít, rộng lớn Để rồi, từ ta nhìn thấy đám mây lơ lửng với nhiều sắc màu huyền ảo, khốc lên áo màu “khói trắng”, lúc lại mơ màng “khói xám”, lại khoe sắc với màu “khói biếc” [4, tr.261- 346] Một khơng gian đậm sắc màu, tràn đầy sinh lực cỏ cây, hoa lá, tô điểm nhiều gam màu khác hoa rừng rực rỡ: “cánh hoa li ti điểm trắng” ngàn xanh, “rừng trang đỏ ối” [4, tr.223- 225], hồ “một rừng hoa tím” [4, tr.565] đua sắc Tất mơ màng ngàn vạn âm “tiếng chim ca”, “của gió thổi”, “dịng suối chảy róc rách nước xanh mát” [4, tr.344] Hoà lẫn khung cảnh nên thơ ấy, ngân vang từ đại ngàn Đó biến đổi tầng bậc âm thanh, có “tiếng thác đổ thiên thu”, có lúc “tiếng thác lại ầm ĩ” [4, tr.263338] xen vào “tiếng nước xốy vào hốc đá nghe gió bão” tạo thành hợp xướng đa núi rừng Trong hoà ca cịn có âm “tiếng ve kêu”, “tiếng gà rừng”, “tiếng tắc kè”[4, tr.261- 338] nghe giai điệu dàn nhạc cất lên rộn rã làm xốn xang lòng người Thiên nhiên lên với đủ dáng hình, sắc vẻ, vẻ đẹp lung linh huyền diệu suối nguồn vi diệu tạo nên nguồn cảm hứng bất tận cho người nghệ sĩ Trong tranh đa màu sắc không gian núi rừng Nam bộ, giới thiên nhiên lên với dáng vẻ hoang sơ miền sơn cước, in đậm dấu ấn cảm quan sáng tạo nhà văn Nơi ấy, núi rừng chưa xuất vết chân người: “một khu rừng hoang vu, cỏ dày mịt, tự nghìn xưa”, “chưa có dấu vết lưỡi búa tiều phu huỷ hoại Vẻ thiên nhiên nguyên vẹn màu trinh” [4, tr.231- 243] Ở đó, có “Gộp đá khổng lồ, nằm gối lên nhau, bắt ngang sông dãy trường kiều Từng khối nước nặng nề trôi băng băng từ bực cao xuống bực thấp, tung khói sóng mịt mù” [4, tr.225] “thân to, vỏ sạm, nẻ da thịt ông lão phong trần Loài thảo dã vốn đời trước loài người đứng yên cõi trời” [4, tr.335] Rặng ngàn nguyên sinh điểm tô thêm vẻ thơ mộng thấy “Xa xa vài trái núi đứng cheo leo vùng khói xám Gió đưa mây toả Vài sợi khói trắng cịn quyến luyến đỉnh non cao trước tan vào khoảng hư vô thăm thẳm” [4, tr.261] Khung cảnh thiên nhiên với vẻ hoang sơ tạo hố, nơi cịn vẹn ngun cảnh sắc tự nhiên mang đến sức hút kì lạ, dường tiếng lịng Lý Văn Sâm phút giây tìm với thực tại, để mong muốn, khát khao hoà cỏ cây, hương sắc ngàn vạn khúc nhạc ngợi ca quê hương, Tổ quốc Trong không gian đẹp đẽ ấy, tâm hồn người nghệ sĩ khát khao hồ vào giới thiên nhiên, để chiếm lĩnh trọn vẹn vẻ đẹp núi rừng Vẻ đẹp ấy, Lý Văn Sâm cảm nhận đôi mắt tinh tế người nghệ sĩ, với tình yêu quê hương tạo nên suối nguồn cảm hứng bất tận cho nhà văn 1.1.2 Thiên nhiên hoà cảm với người Nếu thiên nhiên trang văn Thế Lữ “nơi chứa tai hoạ ghê gớm ( ), nguồn khủng khiếp kinh hoàng”, thiên nhiên tác phẩm TchyA nơi “đất vắng lạnh đìu hiu, phong cảnh thực thê lương, ảm đạm ( ), ẩm thấp không tả xiết”, thiên nhiên trang viết Lý Văn Sâm lại không gian căng tràn sức sống, mối giao hoà với người Thiên nhiên miền sơn dã xoa dịu nỗi đau tâm hồn người Là nơi để người tìm để trú ngụ, sau biến cố đau thương đời Rừng núi mở lịng đón người hồ vào cảnh sắc cỏ cây, hoa Và lúc đó, họ cảm thấy lòng “vợi bớt điều nhỏ nhen phàm tục” [4, tr.208] Vì “năm hai mươi bốn 39 Phùng Sơn thể rõ âm hưởng diễn tâm thức nhân vật: “Phùng giật tỉnh dậy, đập vào bạn ngáy khị khị: - Ngủ mà ngủ vậy? Sơn vặn kêu rắc chống tay ngồi dậy, hỏi Phụng: - Canh rồi? Phụng dòm kim đồng hồ chói ánh quang đáp lời Sơn: - Hơn bốn sáng Sơn vùng đứng lên, giục bạn: - Đi thôi! Phùng kéo Sơn ngồi xuống: - Ừ, đi! Nhưng anh ngồi xuống đây, tơi nói chuyện nầy cho anh nghe Sơn ngồi lại Phùng ghé sát miệng vào tai bạn, thầm: - Có tiếng chim lệnh vừa kêu, đó! Sơn chau mày: - Ừ! Nhưng chim lệnh kêu sao? - Anh không quen sống rừng nên anh Khi có tiếng chim lệnh kêu tức có Phùng nín lời, nhớn nhác nhìn xung quanh Sơn hỏi dồn: - Có gì? Nói chớ! Cọp chăng?” [4, tr.416] Chất ngữ quyện thấm cách tự nhiên lời thoại, thể rõ suy nghĩ, cảm xúc nhân vật Với cách sử dụng ngôn ngữ này, Lý Văn Sâm muốn mang vùng núi Nam ngôn ngữ người dân nơi vào trang viết 40 Sử dụng ngôn từ đậm chất ngữ mang lại cho tác phẩm Lý Văn Sâm tính biểu cảm, thể đa dạng cung bậc cảm xúc, thái độ nhân vật vật, tượng, người Đọc trang viết nhà văn, nhiều ta cảm thấy tận mắt chứng kiến sống với đủ gam màu vốn có Chính việc sử dụng ngơn ngữ mang tính ngữ góp phần rút ngắn khoảng cách người đọc với người viết, người đọc với tác phẩm 3.2 Giọng điệu Giọng điệu có vai trị quan trọng việc tạo nên phong cách nhà văn Giọng điệu nghệ thuật phụ thuộc vào đặc điểm đối tượng miêu tả, đồng thời bộc lộ thái độ đánh giá nhà văn người hình tượng miêu tả Vì vậy, giọng điệu yếu tố quan trọng tạo nên cá tính sáng tạo người nghệ sĩ Lý Văn Sâm kết hợp nhuần nhuyễn giọng ngang tàng, hào sảng; mềm mại, tha thiết; lúc triết lý, suy tưởng - tạo nên đa dạng giọng điệu 3.2.1 Giọng ngang tàng, hào sảng Viết đề tài miền núi, dường Lý Văn Sâm đặt tâm vai trị người ca sĩ hát lên khúc ca tươi đẹp quê hương, xứ sở để ca ngợi cách chân thật hơn, say sưa thiên nhiên, người miền núi phía Nam Tổ quốc Trên trang viết Lý Văn Sâm, giọng văn ngang tàng, hào sảng thể đậm nét việc xây dựng hình tượng nhân vật Đã khơng lần nhà văn nhân vật nói lên suy nghĩ, quan điểm trách nhiệm, bổn phận người chất giọng thể đầy tâm: “Tưởng gì! Được! Con sẵn lịng huỷ bỏ đời con, cha hườn lại kiếp người” [4, tr.268] Sự khẳng khái lời nói cậu bé trước việc 41 tự nguyện đánh đổi mạng sống mong cứu cha, đưa cha trở với sống Hay cịn lời nói tâm thể tinh thần trách nhiệm nhân vật: “Anh em khơng phải lo sợ nữa! Mọi việc có tơi Tơi hứa với anh em vịng bảy ngày tơi làm cho anh em dứt bịnh ” [4, tr.323] Có lúc chất thư hùng lại nằm lời khẳng định ngắn gọn lại đầy kiên quyết, đáng tin cậy: “Được! Ta hứa làm ý muốn” [4, tr.268] Câu văn ngắn, nhịp văn nhanh với hàng loạt dấu cảm thán thể lời khẳng định cách chắn, kiên nói ước vọng thân người xung quanh Hay nói tinh thần trách nhiệm cá nhân quê hương, với Tổ quốc: “Rồi Sương hỏi Phong: - Nhưng đến Phong đem Sương trở ánh sáng? Chừng Phong trở với đời lương thiện? Phong mơ màng: - Khi Tổ quốc có cờ khởi nghĩa ” [4, tr.345] Lời lẽ ngắn gọn, đoán, câu văn lên lời tun ngơn cho đời Phong Điều thể rõ lời khẳng định “chúng không làm giặc, làm việc mà trước nước Pháp làm ” [4, tr.348] Sử dụng lời thoại trực tiếp nhân vật, với đại từ nhân xưng “tôi”, “con”, “ta” nhân vật tự thể thái độ, suy nghĩ Đó lời người giàu nghĩa khí, từ người anh hùng chiến trận, mã thượng giang hồ, đến tâm hồn thơ bé đứa trẻ Đồng thời, cịn chứa chan âm hưởng ngợi ca người sẵn sàng hy sinh cho lẽ phải, hết lịng ngýời khác, cộng đồng Cùng với lời thoại trực tiếp, lời độc thoại nội tâm nhân vật Sử dụng thủ pháp nghệ thuật này, cách để khơi sâu vào chất tâm hồn 42 người Đó lời bộc bạch gái: “thế mà người ta nói đường sang Lào nguy hiểm lắm! Có đâu! Có việc gấp mà đợi theo đồn xe hộ tống hỏng việc lớn Việc vậy, mạo hiểm để đạt mục đích người ta thấy sung sướng hơn” [4, tr.370] Để nhân vật độc thoại, tự phân tích lí giải suy nghĩ gọi “nguy hiểm” “mạo hiểm” với thái độ bình thản, lời văn khơng cầu kì, mà lại sắc nét, bộc lộ chất mạnh mẽ, rắn rỏi, có phần phóng khống nhân vật Kết hợp với lời thoại trực tiếp, độc thoại nội tâm nhân vật lời dẫn truyện người trần thuật Qua lời dẫn ấy, thể thái độ hiên ngang, hào hùng nhân vật “gã đàn ông trẻ tuổi ngửa mặt lên trời thở dài ( ) Trước mặt gã, rừng núi hát lên gió sớm mn qn reo hị” [4, tr.349] Như vậy, khảo sát tổng quan ta nhận thấy chất giọng ngang tàng, hào sảng trang viết Lý Văn Sâm chủ yếu diễn nhân vật đối thoại Vì thế, hào hùng, phóng khống tâm hồn nhân vật tự thân biểu hiện, mang lại tính khách quan việc thể thái độ nhân vật Trong trang văn nghệ sĩ này, chất giọng thể việc miêu tả thiên nhiên Khi tranh đại ngàn lên với dáng vẻ kì vĩ: “Những gộp đá khổng lồ, nằm gối lên nhau, bắt ngang sông dãy trường kiều Từng khối nước nặng nề trôi băng băng từ bực cao xuống bực thấp, tung khói sóng mịt mù” [4, tr.225], để “khi gần đến chỗ giáp mối, Mã Đà giang bị đá hàng chập chồng ngăn thuỷ triều Sức nước chảy bị dội lại, liền tràn qua gộp đá to, chuyển động vang trời đất” [4, tr.231] Nhà văn tạo câu văn ngắn, gãy khúc, nhịp văn dồn dập gợi tính chất mạnh mẽ, ồn hàm chứa sức mạnh 43 thiên nhiên Đồng thời, thể niềm tự hào tác giả trước hình ảnh kì vĩ núi rừng quê hương ông Giọng điệu ngang tàng, hào sảng thực mang lại hiệu việc thể cảm quan giới thiên nhiên, sống người miền núi sáng tác Lý Văn Sâm, tạo sức hấp dẫn, lôi cho tác phẩm Thiên nhiên phác họa với vẻ hùng vĩ, hiên ngang; người lên bất khuất, kiêu hãnh Tất ẩn chứa nguồn sức mạnh tràn trề, sẵn sàng đương đầu với gian nan, thử thách Đây chất thiên nhiên người miền núi nơi Đồng thời, qua thể tình yêu, niềm tự hào tác giả cảnh sắc, với người vùng núi Nam 3.2.2 Giọng mềm mại, tha thiết Trang văn Lý Văn Sâm bắt nguồn từ cảm hứng thiên nhiên, người miền núi Nam Thiên nhiên có dội, có lúc nên thơ, mềm mại, người có lúc ngang tàng, có thiết tha, yếu đuối Có lẽ thế, bên cạnh chất giọng ngang tàng, hào sảng giọng mềm mại, tha thiết tác giả đưa vào để làm “trữ tình”, làm phong phú thêm cho tranh đầy màu sắc thiên nhiên người nơi Chính hịa quyện tạo nên nét hài hoà, đa sắc cho thiên nhiên, phản ánh diện mạo, tâm hồn người cách đa chiều Gam giọng mềm mại, tha thiết xuất câu văn miêu tả vẻ đẹp nên thơ núi rừng Đó nơi mà: “Gió rừng lại thầm kể cho tơi nghe chuyện thiếu thời, tiếng hát ru người mẹ” [4, tr.208] Thiên nhiên tác giả khốc thêm hành động, tính chất người, lên với vẻ dịu dàng, nhẹ nhàng chứa chan cảm 44 xúc Chính mà lúc này, miêu tả thiên nhiên, giọng điệu trở nên mềm mại, chứa chan cảm xúc Khơng có vậy, thiên nhiên tác giả khắc hoạ với vẻ đẹp đầy chất thơ: “Bơng trang rực rỡ nhuộm đỏ lống rừng chạy dài theo hai bên bờ thác Cành chai điểm trắng hoa non nhỏ li ti, trông xa tuyết phủ” [4, tr.224] Với âm điệu nhẹ nhàng, mềm mại, thiên nhiên lên cảm nhận người đọc không gian thơ mộng, đẹp lung linh Đó cịn nơi tràn trề sức sống: “Ánh nắng buổi mùa hè, vàng tươi màu sơn mới, chan hoà khắp cảnh lâm tuyền” [4, tr.214], “Nước xanh mát lạnh Bóng cá nhỏ đuổi cát trắng trông rõ lội hồ” [4, tr.344] Cùng với kết hợp ngôn từ, giọng điệu mềm mại, tha thiết làm nên vẽ đa diện thiên nhiên, mà điểm bật nhẹ nhàng, sâu lắng ẩn chứa câu chữ: “Nhưng đường xa, dài rung nắng Không qn bên đường đón khách rừng thâm, lạnh, vắng Người ta thường gọi rừng già để vùng sâm lâm, to, tán lớn” [4, tr.335] Hình ảnh đường với cối um tùm, khơng người đọc cảm thấy rợn ngợp, mà ngược lại thấy rong ruổi chuyến hành trình hướng đến điều mong mỏi, tìm kiếm Có cảm giác đó, nhờ giọng văn dàn trải, êm đẫm chất thơ Ngay tác giả miêu tả chuyển động thinh không tinh tế: “Một nhỏ uốn gió, bay là xuống đậu tóc Rosée bướm nhỏ” [4, tr.337] Âm điệu nhẹ nhàng, mềm mại, câu chữ tuôn du dương nhạc, khiến người đọc cảm thấy thật dễ chịu Đan xen vào giọng hào sảng, ngang tàng giọng mềm mại trữ tình góp phần phản ánh đầy đủ 45 diện mạo, tính chất thiên nhiên, tạo vật làm cho trang viết thêm thú vị, khắc sâu lòng người đọc Giọng văn mềm mại, tha thiết tác giả khai thác sử dụng lời đối thoại nhân vật Trong khơng gian trữ tình, nên thơ, người bị yếu tố ngoại cảnh tác động đến tâm lý Lúc đó, giọng điệu nhân vật thay đổi để phù hợp với bối cảnh Ta bắt gặp hình ảnh nhân vật Kịn Trơ Cứ ngỡ người thủ lĩnh mạnh mẽ Kịn Trơ khơng biết nói điều “có cánh”, bóng bẩy, cảnh thiên nhiên trữ tình, đứng trước người gái đẹp, Kịn Trơ lên lời lẽ tha thiết, mượt mà: “Có tống biệt mà khơng làm nước mắt mà có cảnh rẽ chia mà khơng có ly bơi? Cơ uống chén rượu gọi chén rượu kỉ niệm buổi chia tay vậy!” [4, tr.219] Để rồi, nói gặp gỡ tình cờ với người gái bị lạc, Kịn Trơ mạnh dạn thổ lộ: “Một kì ngộ đem lại cho lịng tơi cảm giác êm đềm ” [4, tr.220] Tác giả nhân vật nói tâm tư, tình cảm với giọng mềm mại, tha thiết, đầy lãng mạn Điều góp phần thể nội tâm sâu sắc nhân vật Khơng Kịn Trơ, mà Phong - niên ẩn sâu rừng - có lúc trở nên tha thiết, du dương đến lạ: “Phong Sương! Có sương lại có gió nữa! Chúng ta gặp kiếp phong trần đời cịn giơng tố! Sương ơi! Sương đừng bỏ Phong nghe Sương!” [4, tr.345] Sử dụng lời văn nhẹ nhàng, với dấu cảm thán dày đặc bộc lộ cao trào cảm xúc Giọng điệu mềm mại, tha thiết khơng có lời văn miêu tả thiên nhiên, hay lời thoại nhân vật, mà cịn in dấu đậm nét lời dẫn người kể chuyện Nó giúp cho người đọc có nhìn tồn diện 46 nội tâm nhân vật Đó tác giả sâu khám phá giới tâm hồn nhân vật, nhà văn cho ta thấy lên hình ảnh Kịn Trơ với cảm giác “lịng nhẹ nhàng mọc cánh Đã năm năm có gió mát thổi qua vườn lòng cằn cỗi chàng” [4, tr.218], Kịn Trơ “buồn rầu khơng nói Vẻ cảm động rõ khn mặt Lời nói thúc giục lòng ham muốn trở lại với người đời” [4, tr.220] Cũng có với giọng điệu nhẹ nhàng, sâu lắng chất chứa nhiều trăn trở, làm lên hình ảnh tâm hồn nhạy cảm, suy tư: “Chiều chiều, Phong leo lên trái núi cao, trông bốn hướng rừng Trời xa xanh vút Ngàn chìm khói biếc lờ mờ Phong buồn rầu nhớ lại ngày oanh liệt cũ” [4, tr.346] Sử dụng nhiều tính từ việc thể cảm xúc kết hợp với sắc giọng mượt mà, tha thiết, nhiều trang viết Lý Văn Sâm vào lột tả chiều sâu nội tâm nhân vật Như vậy, xen lẫn giọng điệu ngang tàng, hào sảng, với gam giọng mềm mại, tha thiết, nhà văn thành công việc thể đa sắc màu núi rừng Nam bộ, khắc hoạ diện mạo, nội tâm nhân vật cách đa chiều Hơn nữa, sử dụng gam giọng điệu cịn mang lại chất thơ, chất trữ tình cho tác phẩm, khiến tác phẩm trở nên nhẹ nhàng, quyến rũ Tất góp phần khơng nhỏ vào việc tạo nên phong cách riêng cho người nghệ sĩ 3.2.3 Giọng triết lý, suy tưởng Triết lý suy tưởng giọng điệu đặc sắc thể nhiều trang viết Lý Văn Sâm Suy tư, chiêm nghiệm để nhận chân lý sống, để luận giải người đời thường Và để nâng lên thuộc tầm ý nghĩa sống - mục đích hướng đến nhà văn đường rừng Trong tác phẩm Lý Văn Sâm, giọng triết lý 47 suy tưởng thường mang tính đối mặt, cọ xát với thực người sống xung quanh Ở đây, điều quan trọng nhân vật người mà cách nghĩ, cách nhìn nhân vật người, đời Thông qua hệ thống nhân vật, nhà văn khái quát nên triết lí vai trò thiên nhiên tâm hồn người Đó nơi, nên “đi sâu vào chốn thâm u, cao cho lòng vợi bớt điều nhỏ nhen phàm tục” [4, tr.208], nơi để người tìm với giây phút thư giãn, hồ vào cảnh sắc thiên nhiên để quên toan tính bộn bề sống thường nhật Thiên nhiên nơi mà người ta tìm đến để gột rửa tâm hồn “năm hai mươi bốn tuổi năm mà lịng tơi thật não nề Tơi tìm với thiên nhiên để chữa vết thương khứ ” [4, tr.303] Thiên nhiên không mang lại cảm giác thoải mái, sảng khối cho người, mà cịn có tác dụng làm dịu vết thương người phải hứng chịu sống Với lời lẽ nhẹ nhàng, uyển chuyển, câu văn ngắn gọn, súc tích, Lý Văn Sâm bày tỏ suy nghĩ, quan niệm chốn “thâm u, cao cả” Đó nơi bắt nguồn đẹp; nơi tâm hồn người tìm với điều thiện; nơi chữa lành vết thương tâm hồn người Đồng thời, qua cịn tốt lên niềm tự hào, trân trọng mà nhà văn dành cho khung cảnh nơi miền sơn cước Gam giọng triết lí, suy tưởng, cịn tác giả sử dụng nói đến vai trị người xã hội “nhưng ao ước nay, mai người mở mắt sống bầu trời để phụng cho đòi hỏi tầm thường cơm, áo Chúng ta phải nghĩ cách để cởi ách tròng lên cổ giống người yếu đuối” [4, tr.300] Mỗi người sinh trong đời này, phải có 48 trách nhiệm với vận mệnh đất nước, với sinh tồn đồng loại, lo cho cơm, áo, gạo, tiền riêng thân Có thể nói, giọng điệu triết luận, nhẹ nhàng, Lý Văn Sâm truyền tải ý nghĩa sâu sắc, nhằm tìm đến với “tầm đón nhận” bạn đọc tri âm Giọng điệu triết lý, suy tưởng trang văn Lý Văn Sâm ẩn chứa suy ngẫm thái nhân tình Đó cách tác giả tạo khách quan cho câu chuyện Theo đó, nhà văn đặt nhân vật trải nghiệm sống Để từ đó, tự rút quan điểm, triết lí vật tượng đời sống xã hội: “Bà nghĩ cịn lịng thương khăng khít lịng thương kẻ vô gia cư, không cha, không mẹ, thân đời gần giống in nhau, không cần phải cắt máu ăn thề mà họ ăn với niềm chung thuỷ Ấy chung đụng lâu năm gây cho họ tình đồn kết bền bỉ, khơng cắt đứt được” [4, tr.215] Bằng lí lẽ sắc bén, câu văn nhịp nhàng, Lý Văn Sâm đưa nhận định sâu sắc lịng thương, gắn bó người cảnh ngộ Đó “khơng có man trá, khơng có ghen tị, làm cho người ta phải cực lòng lo nghĩ nhau” [4, tr.215] Điều có nghĩa người ta thực yêu thương nhau, sống mà khơng có ghen ghét, đố kị Đưa triết lý yếu tố ảnh hưởng đến tình cảm người với người, Lý Văn Sâm muốn hướng người vươn đến sống tốt đẹp Có lúc nhà văn đề cập đến triết lý tồn cộng đồng: “trong cánh rừng, hai hổ sống chung với biết tìm hiểu nhường nhịn đơi chút quyền lợi” [4, tr.315] Lấy hình ảnh dũng mãnh hai hổ để nói đến người, quan niệm triết lý, lời khuyên đắn cho người vấn đề sinh tồn xã hội Khơng có vậy, Lý Văn Sâm cịn gửi gắm quan niệm 49 vấn đề quy luật thời gian, duyên gặp gỡ người với nhau: “rồi năm, tháng qua Núi mịn Sơng cạn Khơng có tồn sức tàn phá âm thầm mãnh liệt thời gian Huống chi gặp gỡ ngắn ngủi hai người tuổi trẻ Người ta dễ quên ” [4, tr.223] Trải nghiệm để tự ngẫm, tự rút triết lý cho quy luật tạo hố, từ dẫn đến khẳng định quy luật bất biến mối quan hệ người, độc đáo văn phong chất người Lý Văn Sâm Có thể nói chất triết lý truyện ngắn đường rừng Lý Văn Sâm phong phú Ông lập luận nhiều vấn đề sống: Vai trò thiên nhiên người, trách nhiệm người xã hội, vấn đề thái nhân tình ,tất thể với giọng triết lý đa sắc điệu Chất giọng nhắc nhở nhẹ nhàng, lại chất chứa yêu thương Và triết lí ấy, chủ yếu thể gián tiếp qua lời nhân vật, suy cho cùng, tất triết lý tổng kết q trình nhà văn tìm tịi, phát chiêm nghiệm sống 50 KẾT LUẬN Truyện đường rừng thể tài đặc sắc văn xi Việt Nam, có vị riêng tiến trình văn học dân tộc Đó thực sản phẩm nghệ thuật phong phú, đa dạng đan xen nhiều khuynh hướng thẩm mĩ khác Ở bật với giới nghệ thuật độc đáo, “các truyện lấy bối cảnh thiên nhiên làm điểm tựa truyện kể người, mảnh đời, khía cạnh sống lại biểu đạt trạng thái phức điệu tâm hồn, thấm đẫm thở rừng xanh” [16] Truyện ngắn đường rừng Lý Văn Sâm gợi cảm hứng từ giới thiên nhiên hoang dã, thơ mộng, sống người miền sơn dã Họ người lao động chất phác, người anh hùng cảm đặc biệt nhân vật có hành động khác thường, kỳ dị Qua đó, làm ta tin yêu chất thật thà, lương thiện người nơi Tuy nhiên, đằng sau tất điều thể niềm khát khao sống yên bình, chan chứa tình người Khơng – Thời gian truyện đường rừng phương diện nghệ thuật đặc biệt Không gian địa danh quê hương tác giả xen lẫn yếu tố huyền hoặc, kết hợp với thời gian giàu chất hư ảo, thời gian tâm tưởng, xây dựng nên không gian sống động chân thực Với truyện đường rừng Lý Văn Sâm sử dụng hệ thống ngơn từ giàu cảm xúc, tạo hình có khơng ngơn từ mang tính ngữ, với giọng điệu hào sảng lúc mềm mại tạo nên Lý Văn Sâm riêng biệt 51 Trong dịng chảy Văn học nước nhà nói chung mảng truyện đường rừng nói riêng, Lý Văn Sâm có đóng góp lớn lao việc làm thể tài này: Đầu tiên cách xây dựng hình tượng nhân vật kỳ lạ, khác thường tác phẩm Nếu nhà văn thời xây dựng nhân vật kỳ bí, lạ thường dáng vẻ kỳ lạ, mờ ảo người với ma, khiến cho độc giả cảm thấy ghê sợ, ám ảnh, hình tượng nhân vật Lý Văn Sâm lại người xương, thịt, sống gần gũi với cộng đồng mang phẩm chất tốt đẹp Cùng với khác biệt cách xây dựng hình tượng nhân vật cách miêu tả thiên nhiên: Khung cảnh nơi đại ngàn tác giả thời ẩn chứa nhiều hiểm nguy, tai hoạ xa lạ với người, Lý Văn Sâm lại miêu tả tranh thiên nhiên tràn đầy sức sống, với sắc màu lung linh, đặc biệt gần gũi với người, hồ cảm với người Đóng góp Lý Văn Sâm khơi sâu vào mạch nguồn riêng góp phần tạo nên đa dạng, phong phú cho dịng chảy chung tiến trình phát triển văn học dân tộc Như vậy, với hiểu biết sâu sắc thiên nhiên thực đời sống người miền núi, Lý Văn Sâm xây dựng thành công giới nghệ thuật sống động, chân thực chốn rừng xanh núi đỏ Qua đó, in đậm cá tính sáng tạo người nghệ sĩ hành trình tìm kiếm, khám phá vẻ đẹp nguyên sơ thiên nhiên, người miền núi Thế giới nghệ thuật khơi nguồn từ trái tim người yêu quê hương tha thiết khao khát sống mà người ta thực “cực lòng lo nghĩ nhau” 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG Hà Nội Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn: Lí luận tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục Lê Bá Hán (chủ biên)(1999), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG Hà Nội Bùi Quang Huy (2002), Lý Văn Sâm toàn tập (Truyện ngắn), NXB Tổng hợp Đồng Nai Bùi Quang Huy (2002), Lý Văn Sâm toàn tập (Truyện vừa), NXB Tổng hợp Đồng Nai Bùi Quang Huy (2002), Lý Văn Sâm toàn tập (Kịch, Ký, Tạp văn), NXB Tổng hợp Đồng Nai Bùi Quang Huy (2005), Lý Văn Sâm nhà văn đường rừng, NXB Tổng hợp Đồng Nai Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lý luận văn học tập 1, NXB ĐHSP Hà Nội 10 Phương Lựu (chủ biên) (2008), Lý luận văn học tập 3, NXB ĐHSP Hà Nội 11 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục 12 Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Lý luận văn học tập 2, NXB ĐHSP Hà Nội 13 Nguyễn Văn Sâm, “Lý Văn Sâm người cố thoát khỏi vây hãm thành thị u buồn”, http:// namkyluctinh.org 14 Nguyễn Văn Tu (1985), Từ điển từ đồng nghĩa tiếng Việt, NXB ĐH THCN Hà Nội 53 15 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, NXB ĐHQG Hà Nội 16 Nguyễn Thanh Trường (2012), “Một vài đặc điểm truyện viết miền núi giai đoạn 1930- 1945”, Tạp chí Khoa học số năm 2006 ĐHSP Hà Nội 17 Bùi Cơng Thuấn, “Lý Văn Sâm hành trình tìm kiếm nhân vật lý tưởng”, http:// phongdiep.net 18 Viện văn học (1976), Mấy vấn đề lí luận văn học, NXB Khoa học xã hội 19 http://vnthuquan.org/truyen/truyen.aspx?tid=2qtqv3m3237nqnvn3n2n3 1n343tq83a3q3m3237nvn 20 http://vnthuquan.org/truyen/truyen.aspx?tid=2qtqv3m3237n3n0nnn31n 343tq83a3q3m3237nvn ... truyện ngắn đường rừng Lý Văn Sâm Chương Không - Thời gian nghệ thuật truyện ngắn đường rừng Lý Văn Sâm Chương Ngôn ngữ giọng điệu truyện ngắn đường rừng Lý Văn Sâm NỘI DUNG Chương CẢM HỨNG NGHỆ THUẬT... GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN ĐƯỜNG RỪNG CỦA LÝ VĂN SÂM 2.1 Không gian nghệ thuật Khơng gian nghệ thuật “hình thức bên hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể Sự miêu tả, trần thuật nghệ thuật. .. NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN ĐƯỜNG RỪNG CỦA LÝ VĂN SÂM 1.1 Cảm hứng thiên nhiên 1.1.1 Thiên nhiên hoang sơ tràn đầy sức sống Cũng nhà văn viết truyện đường rừng đương thời, Lý Văn Sâm trải qua