Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
828,64 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH V THI HÁ TR HƯ NG N NG N NG N H I ẬN VĂN THẠC Ĩ NGỮ VĂN Chuyên ngành Văn học Việt Nam Nghệ An – 2012 1975 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH V THI HÁ TR HƯ NG N NG N NG N H I Chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số 60.22.34 ẬN VĂN THẠC Ĩ NGỮ VĂN Ng ih ng n h a học T Nguy n Nghệ An – 2012 m Đi n 1975 MỤC ỤC TRANG Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 11 Cấu trúc luận văn 12 Ch ơng NHỮNG VẤN ĐỀ CH NG VỀ THI HÁ VÀ THỂ OẠI TR N NG N TRONG ÁNG TÁC CỦ NG N H I 1.1 Những vấn đề chung thi pháp 13 1.1.1 Khái niệm 13 1.1.2 Những yếu tố quan trọng thi pháp 17 1.2 Thể loại truyện ngắn sáng tác Nguyễn Khải 27 1.2.1 Vị trí thể loại truyện ngắn sáng tác Nguyễn Khải 27 1.2.2 Quá trình sáng tác truyện ngắn Nguyễn Khải 32 Ch ơng ẾT CẤ VÀ Q N NI M NGH TH ẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG TR N NG N NG N H I 1975 2.1 Kết cấu truyện ngắn Nguyễn Khải 38 2.1.1 Cách xếp kiện 38 2.1.2 Cách phối hợp kiểu kết cấu 41 2.1.3 Cách tổi chức ngôn ngữ 47 2.2 Quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Nguyễn Khải 54 2.2.1 Con người cá nhân mối quan hệ với người cộng đồng 54 2.2.2 Con người với khát vọng sống mưu cầu hạnh phúc 57 2.2.3 Con người trước biến dộng đời sống xã hội Ch ơng 67 HÔNG GI N, THỜI GI N NGH TH ẬT VÀ NGÔN NGỮ, GIỌNG ĐI TRONG TR N NG N NG N H I 1975 3.1 Không gian nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Khải 68 3.1.1 Không gian thị thành 68 3.1.2 Không gian làng quê 73 3.2 Thời gian nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Khải 75 3.2.1 Trình tự thời gian 75 3.2.2 Nhịp điệu thời gian 78 3.3 Ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Khải 80 3.3.1 Ngôn ngữ đối thoại sinh động, giàu kịch tính 80 3.3.2 Sử dụng lối nói đùa tự trào chủ thể trần thuật 84 3.4 Giọng điệu 86 3.4.1 Giọng trăn trở, suy tư 86 3.4.2 Giọng triết lý 89 3.4.3 Giọng hài hước 94 ẾT TÀI I ẬN TH M 97 H O 100 MỞ ĐẦ ý chọn đ tài Nguyễn Khải (1930 2008) mở đầu nghiệp văn chương truyện ngắn Ra đăng tạp chí Lúa chi hội Văn nghệ Liên khu năm 1950 Gần sáu mươi năm cầm bút với thành tựu to lớn, ông giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam (1985 1988), giải thưởng Hồ Chí Minh năm 2000 (đợt 2) cho chùm tác phẩm Xung đột, Gặp gỡ cuối năm, Cha và…, giải thưởng văn học s an (2000) Nguyễn Khải để lại số lượng tác phẩm lớn thuộc nhiều thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch Nguyễn Khải có tác phẩm ông khiến cho giới nghiên cứu phê bình văn học người đọc tốn hao nhiều bút mực luận bàn Với ng i bút thực đ c sắc, lực quan sát óc phân tích sắc sảo, Nguyễn Khải đ m đến cho người đọc trang văn đầy bất ngờ thú vị Nguyễn Khải sáng tác nhiều thể loại truyện ngắn mảng sáng tác bật Nguyễn Khải ông để lại cho đời khoảng bảy chục truyện ngắn Sự kết tinh nghệ thuật độ “chín văn nghiệp Nguyễn Khải ghi nhận r rệt truyện ngắn sau 1975, thời k đổi có cách tân, đổi bút pháp, giọng điệu Do nhu cầu nội tại, tự trần thuật yếu tố độc đáo truyện ngắn Nguyễn Khải, không nói tới giọng điệu đa thanh, phức điệu, thâu nạp nhiều tiếng nói mang đậm chất “tiểu thuyết , “chất truyện ông Luôn ý thức “viết cảm thấy hứng thú với phong cách triết lí, luận, sáng tác tiếp th o Nguyễn Khải c n gây nhiều bất ngờ thú vị công chúng Khi đến với truyện ngắn Nguyễn Khải, người đọc có ngạc nhiên bất ngờ thú vị nội dung, nghệ thuật viết truyện ông Quá trình sáng tác văn chương Nguyễn Khải không chút dễ dàng, ông g p nhiều gian nan thử thách để đạt đến đ nh cao sáng tạo nghệ thuật Trong hoàn cảnh nhà văn v n không lùi bước, tìm tòi, học hỏi, hoàn thiện Tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Khải, có cảm tình với ông qua già d n, điêu luyện bút pháp, đa dạng, đ c sắc nội dung, phong phú hình thức thể sáng tác Nguyễn Khải sau 1975 Chính lẽ đó, chọn vấn đề hi pháp truyện ngắn Nguyễn Khải sau 1975 để làm đề tài luận văn tốt nghiệp với mong muốn hiểu sâu sắc toàn diện truyện ngắn Nguyễn Khải đóng góp ông cho truyện ngắn Việt Nam đại ịch sử vấn đ Trước đến có nhiều ý kiến đáng giá truyện ngắn Nguyễn Khải Những ý kiến đánh giá th o phân thành hai loại sau: Trước tiên ý kiến đánh giá chung tác phẩm Nguyễn Khải: Khi nghiên cứu văn chương Nguyễn Khải, với viết Nguyễn Khải vận động văn học cách mạng từ sau 1945, Vương Trí Nhàn có so sánh lý thú hai giai đoạn sáng tác trước sau 1975 nhà văn, ông cho “ ột n n ng n i v t m tu i tr n nh ng chuyện chi m nghiệm th m tr m s u sắc tu i già ào n i lấy đ c ột nn i n vừa n i vừa ngập ngừng vừa chậm rãi s khái quát sai l n n a” [ 33, tr.35 ] Là nhà văn thực, tác phẩm Nguyễn Khải phản ánh thực tiễn đời sống cách sâu sắc toàn diện, giúp ông có thành công đáng kể nghiệp văn chương Trong Nhà văn iệt Nam 1945 – 19 tập 2), Phan Cự Đệ nói chất trí tuệ sáng tác Nguyễn Khải, ông có nhận x t sau “Nguyễn Khải c y út tr tuệ lu n lu n suy ngh s u lắng v nh ng vấn đ mà sống đặt cố gắng tìm l i giải đáp thuyết ph c th o cách ri ng ho n n tác ph m nhà văn th ng qua nh ng kiện ã hội ch nh tr c t nh chất th i n ng h i gi c ng n i l n nh ng vấn đ khái quát c ao ngh a triết học đạo đức nh n sinh” [ 4, tr.57] Nhà văn Nguyên Ngọc có nhận x t nghiệp sáng tác Nguyễn Khải sau “ r ớc hết t i muốn n i u ậc hệ chúng t i hệ nh ng ng ng i tài i c m út mà h a vắt qua th i kì l ch s quan trọng chút th i háp thuộc đ y đủ cách mạng tháng tám đ m hai chiến tranh lớn h a ình n a … h o t i đ th i kì l ch s ớc đ ng t t ng sáng tác nguyễn Khải ng ti u iểu chuyển động văn học ta suốt ài kh ng h đ n giản ễ àng, tiểu iểu Khải ch nh tạng anh c ng anh ng Nguyễn i tài c ng trung thực với ch nh mình” [ 25 ] Khi bàn hình tượng tác giả sáng tác Nguyễn Khải, với viết ài kiến v tác ph m Nguyễn Khải, Nguyễn Văn Hạnh nhận hình tượng tác giả qua nhìn đ c trưng nhà văn “Nhà văn c nhìn nhạy én thấu suốt vào số nh ng mặt chủ yếu nh ng vấn đ phức tạp sống” [ ] Thống với ý kiến tác giả Nguyễn Văn Hạnh, viết ặc điểm ng i út thực Nguyễn Khải Chu Nga khẳng định “ ới mắt sắc sảo nhìn vào ngõ ngách sống Nguyễn Khải c ng c thể nhanh nhạy phát nh ng vấn đ phức tạp” [ 23] Khi đánh giá, nhận x t khái quát truyện ngắn Nguyễn Khải, Nguyễn Hữu Sơn viết ọc truyện ngắn tạp văn Nguyễn Khải đưa đánh giá nhận x t sau “ kh ng sống với nh n vật thể n i Nguyễn Khải ng c n chi m nghiệm nh n vật n a Kh ng phải ng u nhi n mà nhi u Nguyễn Khải đặt vai tr ng i thuật chuyện ng thống hình t ng nh n vật n i ám ảnh th nh n vật t i” i đứng ; “ h ng qua hệ ng uy n suốt truyện ngắn Nguyễn Khải h t h ng cách ngăn ch đối lập gi a hệ [ 33, tr.383] Nhóm ý kiến đánh giá thi pháp truyện ngắn Nguyễn Khải sau 1975 Với phần “Truyện ngắn Nguyễn Khải in ruyện ngắn iệt Nam l ch s chân dung thi pháp, Phan Cự Đệ đề cập đến truyện ngắn Nguyễn Khải thông qua tập truyện đánh giá tiêu biểu nhà văn Ông cho rằng, trước 1975, c ng ùa lạc “ ản tráng ca lãng mạn y ựng chế độ hủ ngh a ã hội [ 4, tr.608 ] sau 1975, qua tập truyện ột ng i Hà Nội (1990), nhà văn có thay đổi đáng kể quan niệm nghệ thuật Tập truyện ngắn đ m đến cho giới nghệ thuật khoảng trời mới, văn hóa cố đô “phong l u đài , “thâm tr m ung [4, tr.609], người khám phá với cách nhìn cách ngh Trong hế giới nh n vật Nguyễn Khải cảm hứng nghi n cứu ph n t ch, Đào Thủy Nguyên nhìn nhận “ ph n t ch để khám phá chi u s u t m hồn chi u s u t t ng ng iđ ng th i đ ch h ớng tới nhà văn [33, tr.149] Như vậy, Đào Thủy Nguyên, nghiên cứu mình, trọng việc khẳng định giới bên trong, giới tâm hồn người sáng tác Nguyễn Khải Khi nói nội dung truyện ngắn Nguyễn Khải viết Nguyễn Khải vận động văn học cách mạng từ sau 1945, Vương Trí Nhàn ch “Nh ng truyện ngắn Nguyễn Khải viết từ 1988 1989 đến th i gian g n đ y kh i vào hai mạch ch nh h m nh ng ng i chung quanh ột sống ạn è đồng nghiệp qu n iết tu i tác t m Hai số phận nh ng ng hàng nội ngoại tác giả nh ng ng cậu i th n gia đình họ m mà t m t tình cảm Nguyễn Khải c n nhi u quyến luyến” [33, tr.122] Nhận x t đ c điểm ng i bút hướng nhân cách sống nhà văn, đ c biệt mảng sáng tác sau 1975, Nguyễn Văn Kha khẳng định “ rong m i l nh vực đạo l n đ i ng đ u nhìn thấy iểu ng i thể n i ng gồng” l n để nắm soi tỏ sống đ y rối rắm phức tạp th i sau chiến tranh từ sống qu n chuyển sang đ i sống n n kinh tế ao cấp m m m on ng i ối cảnh đ c n từ ớc chuyển sang kinh tế th tr iết ao cảnh ngộ ng ao toan t nh lo u chán nản nghi n ng m chi m nghiệm… [10, tr.140] Trong hoàn cảnh xô bồ đời sống xã hội người đánh nhiều thứ có nhân cách Điều đáng lo ngại, nhà văn viết vấn đề nhân cách nhắc nhở người nhớ l nh, cốt cách người Việt Nam chân không giữ cốt cách tức đánh giá trị người không đáng tồn đời Bích Thu với viết Giọng điệu tr n thuật truyện ngắn Nguyễn Khải nh ng năm tám m i đến nay, sâu vào nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Khải phương diện giọng điệu Th o tác giả, giọng điệu nghệ thuật yếu tố quan trọng tạo nên sức chinh phục truyện ngắn Nguyễn Khải từ năm tám mươi đến “Sức chinh ph c truyện ngắn Nguyễn Khải nh ng năm g n đ y ph n đáng kể o nghệ thuật kể chuyện đ giọng điệu tr n thuật nh ng yếu tố quan trọng làm n n sức hấp n sáng tác tự nhà văn” [ 34, tr.122 ] Giọng chủ âm truyện ngắn Nguyễn Khải từ năm tám mươi đến bao gồm giọng triết lý, tranh biện, giọng điệu thể trang nghiêm cá nhân, tâm tình, chia sẻ, giọng điệu hài hước, hóm h nh Ngoài ra, c n có phối hợp nhiều giọng điệu Như vậy, ch riêng l nh vực truyện ngắn thể tính chất đa thanh, đầu tư mực nhà văn vào sáng tác Trong viết ảm nhận v ng i sáng tác gần Nguyễn Khải, Nguyễn Thị Huệ cho ý thức mở rộng khả chiếm l nh thực, khả khám phá, phát người trở thành thường trực ng i bút nhà văn Nếu thời k trước 1975 văn xuôi nói chung, chủ yếu tiếp cận người bình diện, lập trường địch ta; x m x t, lý giải, đánh giá sống người th o yêu cầu chuẩn mực đạo đức cách mạng đến đầu năm 80, với Nguyễn Minh Châu, Ma Văn Kháng, Lê Lựu, Nguyễn Mạnh Tuấn, đồng nghiệp khác, sáng tác văn xuôi Nguyễn Khải nỗ lực tìm t i khơi sâu thêm, mở rộng tiếp 94 3.4.3 Giọng hài h c Đọc Nguyễn Khải, ta có tiếng cười nhẹ nhàng mà thâm thúy Giọng hài hước, hóm h nh vừa có duyên Nguyễn Khải đ m đến cho người đọc thú vị, chất hài hước không cạn cợt bề m t mà thấm thía, đáng để người suy ng m Nguyễn Khải cho “ ui chút ngh ch chút cho c u chuyện đ Trong truyện Ng c đậm đà” [15,tr.204] i ngu, tác giả cười anh nhà văn chấp nhận tin tất để bị lừa đánh giá sai người Hay nhà văn tự cười vào danh hảo mà dễ chấp nhận, thông cảm truyện anh phận Ở truyện Sống gi a đám đ ng, tiếng cười có chút xót xa cho ông Bột sống nhiệt tình, chân thành không chấp nhận không dáng ông Vụ trưởng Trong Ng i ngh vậy, bà Tuất người phụ nữ hết l ng cái, lên giữ cháu nơi thành phố, bà phải thay đổi mình, từ bà cụ nhà quê bà phải khiên cưỡng làm “ tỉnh thành khỏi khinh, bạn bè khỏi chê cười Cách bà cố gắng “đ th h a làm cho người đọc đôi lúc phì cười, sau cười suy ng m cho bà Tuất Bà cố gắng chẳng thể thái độ dâu Bà quê trở lại với nghề làm tương, lúc bà tìm lại mình, với nếp sống chân thật, mộc mạc Khi đọc tác phẩm Nguyễn Khải, ông gây ý cho người đọc tiếng cười tự giễu tác giả Đôi ta bắt g p Nguyễn Khải tự đ m để so sánh để thua mà để chiêm nghiệm Chính thế, Nguyễn Khải đ m đến cho người đọc thoải mái, nhẹ nhàng giọng hài hước Trong truyện ất kinh kì, nhà văn viết “Nếu đ c ng Nguyễn u n kh n c lẽ t i th ch h n ng Nguyễn c uy quy n văn giới c 95 ông Nguyễn ình hi kh n c lẽ t i th ch h n ng hi ng i lãnh đạo Hội c ng ố H u kh n ng h nh phủ nđ ảng [16, tr.264] Giọng hài hước Nguyễn Khải sử dụng nhiều truyện ngắn sau 1975, chẳng hạn huyện tình m i ng i, nhân vật Dự cảm thấy cay đắng với vị trí làm chồng, làm cha ảo không dứt khoát Hay nhân vật Tú truyện Ng i ngh không th o đuổi mộng văn chương sau thời gian dài nhìn lầm đất dụng v Từ chuyện xã làm ăn thất bại mà ngh đến nghề viết truyện Anh hùng vận, ho c truyện ngắn Nắng chi u, nhà văn miêu tả b n duyên người già thật hóm h nh “Bà lão nấu ngon ngh ri ng mà ngày sau ng lão lại m đến in ăn đ i ăn ăn a tr a Rồi ăn thiếu l o in đ a n a Rồi ngày c ng đến a tối Rồi đ i ngủ lại say tr i tối c ngủ lại ng già ng y ngất tr ớc hạnh phúc [18, tr.173] Trong Ng i kể chuyện thu , Nguyễn Khải tạo tiếng cười nghịch lý, trớ trêu Một người thừa chữ thiếu tiền phải kể chuyện thuê cho bọn thừa tiền thiếu chữ Sự bù trừ tạo nên tiếng cười bất ngờ thú vị Khi nói giọng hài hước, hóm h nh Nguyễn Khải, Bích Thu có nhận x t sau “Giọng điệu kh i hài ng kh ng tinh quái sắc én nh Hoài mà h m hỉnh th m tr m thể ới ạng thức đối thoại đ y k ch t nh độc thoại tự trào [18, tr.134] Giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Khải sau 1975 biến hóa linh hoạt, tạo hiệu lối tự nêu vấn đề Truyện ngắn Nguyễn Khải không ly k v n lôi cuốn, hấp d n người đọc giọng điệu riêng 96 Tóm lại, Nguyễn Khải có tìm t i, khám phá, sáng tạo phương diện không gian, thời gian, ngôn ngữ giọng điệu Nguyễn Khải tạo cho tác phẩm giọng điệu hài hước, triết lý riêng đầy sáng tạo Chính mà câu chuyện ông đ m đến cho người đọc chân thực, tươi thật dung dị, thoải mái 97 ẾT ẬN Nguyễn Khải dành trọn đời cho nghiệp văn chương ông có đóng góp to lớn cho văn học Việt Nam đại, thể loại truyện ngắn tiểu thuyết Do khuôn khổ luận văn thời gian có hạn, ch tập trung tìm hiểu thi pháp truyện ngắn Nguyễn Khải sau 1975 Sau trình nghiên cứu, đến kết luận sau Về phương diện kết cấu, truyện ngắn sau 1975 Nguyễn Khải không dừng lại hai tuyến mâu thu n xung đột truyện ngắn trước mà hướng đến tính đa thanh, phức điệu Do vậy, kết cấu đa tuyến coi bước tiến trình sáng tác truyện ngắn Nguyễn Khải Sự đ c sắc truyện ngắn Nguyễn Khải, không dừng lại đó, mà c n thể qua cách lựa chọn tình tiết, cách tổ chức, xếp kiện C n phương diện ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Khải, thấy, ông sử dụng ngôn ngữ gần gũi, bình dị, dân dã không k m phần hài hước, dí dỏm Điều làm cho truyện ngắn Nguyễn Khải đến với người đọc cách nhẹ nhàng, sinh động dung dị dù nội dung truyện giàu chất triết lí Tìm hiểu quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Nguyễn Khải sau 1975, thấy rằng, ông xây dựng nhân vật mang tính nghệ thuật cao đồng thời thể sâu sắc quan niệm thực quan niệm người Nhân vật truyện ngắn Nguyễn Khải sau 1975 chủ yếu người lính thời xông pha trận mạc, nhà văn, nhà báo, nhà giáo đầy tâm huyết với nghề, trước đổi thay thời họ ngoảnh m t, quay lưng lại với họ sống, nên chừng mực đó, họ rơi 98 vào bế tắc nhiều lúc trở nên lạc thời Viết người vậy, Nguyễn Khải m t nhìn thấy đổi thay “tận đáy s u , “tận cội rễ đời sống ngày hôm m t khác, dường Nguyễn Khải muốn “kéo n ớc iệt Nam từ đáy s u th i gian l n với ánh sáng h m để đ c sống ngh ngày gi với nhân loại háo hức háo hức lao tới nh ng m c ti u cuối kỉ [33, tr.163] Với quan niệm, cách ngh vậy, truyện ngắn Nguyễn Khải sau 1975 ngày bộc lộ nhìn nhân sinh sâu sắc Về phương diện không gian, thời gian nghệ thuật giọng điệu, truyện ngắn Nguyễn Khải sau 1975 có đổi Không gian nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Khải sau 1975 không c n rừng cao su, nông trường với đội sản xuất đông vui, tấp nập mà thay vào góc phố, đường, quán nước, v a hè, t a soạn báo, khu tập thể v.v Thời gian nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Khải không th o trình tự định mà diễn th o ý đồ nhà văn Có thời gian bị dồn n n đến cao độ, ho c k o dài nhằm thể ý ngh a Với nhìn người trải, Nguyễn Khải khám phá sống sâu sắc ông đến góc khuất, nẻo sâu đời Ông trăn trở suy tư cho trang viết tác phẩm đời ông kết tâm huyết say mê sáng tạo Nghiên cứu thi pháp truyện ngắn nhà văn tài cá tính Nguyễn Khải công việc đ m lại điều bất ngờ thú vị Tuy nhiên, thời gian có hạn nên kết mà luận văn đạt ch bước đầu Chúng cho nhà văn giàu tài năng, tâm huyết nghệ thuật trăn trở, suy tư, trước đời, tình đời Nguyễn Khải việc giải mã, đánh giá tác phẩm ông ch chổ độc đáo cá tính sáng tạo công việc dễ dàng Hi vọng với nỗ lực 99 thân, từ góc nhìn định, vấn đề trình bày luận văn đóng góp phần nhỏ b vào việc tìm hiểu nhà văn lớn Nguyễn Khải 100 TÀI LI U THAM KH O Tạ Duy Anh (2008), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1998), Sống với văn học th i, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi, Đỗ Đức Hiểu, Trần Hữu Tá (2004), Từ điển ăn học (bộ mới), Nxb Thế giới Phan Cự Đệ (1978), Nhà văn iệt Nam 1945-1975 (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Cự Đệ (2007), Truyện ngắn Việt Nam l ch s - chân dung thi pháp, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hoa Bằng (2004), Giáo trình lí luận văn học, Đại học Cần Thơ Nguyễn Văn Hạnh (1964), “Vài ý kiến tác phẩm Nguyễn Khải , Tạp ch ăn học ( số 9) Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Nguyễn Thái Hòa (2006), Từ điển tu từ - phong cách – thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Kha (2002), ăn học cảm nhận suy ngh , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Dư Khánh (1995), Phân tích tác ph m văn học từ g c độ thi pháp, Nxb Hà Nội 12 M.B Khrapchenco (1978), Cá tính sáng tạo phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 13 Nguyễn Khải (1978), Cách mạng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 14 Nguyễn Khải (1996), Tuyển tập Nguyễn Khải (tập 1), Nxb Văn học, Hà Nội 101 15 Nguyễn Khải (1997), “Nhìn lại trang viết , in Việt Nam n a kỉ văn học (1945 – 1975), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 16 Nguyễn Khải (2000), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 17 Nguyễn Khải (2003), Nguyễn Khải – Truyện ngắn( 1), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 18 Nguyễn Khải ( 2003), Nguyễn Khải – Truyện ngắn (2), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 19 Nguyễn Khải (2010), Hà Nội mắt tôi, Nxb Thời đại 20 Nhật Khanh (1991), “Đầu năm g p gỡ tác giả cuối năm , in báo ăn nghệ (số 3) 21 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn – t t ng phong cách, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 22 Đ ng Thị Mây (2008), “Sự đổi quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Nguyễn Khải sau 1975 , in Tạp chí Giáo d c (185) 23 Chu Nga (1974), “Đ c điểm thực ngòi bút Nguyễn Khải , in Tạp ch ăn học (số 2) 24 Tuyết Nga (2004), hong cách văn u i Nguyễn Khải, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 25 Nguyên Ngọc (2008), Nguyễn Khải nhà văn tài hệ chúng tôi, http://evan.com.vn 26 Nhiều tác giả (1990), Giáo trình văn học Việt Nam 1945 – 1975, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội HỤ ỤC Ng i viết sau có thầy mình? Trần Quốc Toàn VanVN.Net - Tôi thường g p nhà văn Nguyễn Khải tới nhà ông đ t bài, lấy cho t a soạn Lần nấn ná ngồi lại để hỏi chuyện nghề Xin chắp nối câu chuyện ghi lúc này, lúc khác thời gian nhiều năm làm việc với ông Đây vấn mà học biên tập th o kiểu hỏi đáp để bạn đọc dễ th o d i Nhà văn Nguyễn Khải Thưa ông, có người nói, chuyện Nguyễn Khải viết thành truyện Xin ông cho nghe chuyện học nghề mình! Nhà văn Nguy n hải Tôi vào đội c n trẻ M c áo lính mà học viết văn Mùa đông năm đơn vị cử thực tế nhà văn T - người tiếng, lại thượng cấp với Sướng quá, vừa g p đưa ký viết nhờ đọc quẩy gánh gạo mắm th o liền Lúc d n đường, lúc ngh hỏi nhà dân ngủ đậu, kiếm củi nấu cơm Lại c n phải đun nước để nhà văn ngâm chân! Ngâm rồi, ăn người thắp nến đọc sách Cái kí gửi xin ý kiến, tuần sau, trước chia tay phán cho vài câu Dễ nhà văn trẻ bây giờ, không vào trường Viết văn Nguyễn Du, Hội Văn nghệ t nh mở lớp bồi dưỡng, nuôi ăn, mời nhà văn trung ương dạy tuần, có tháng Lại nhớ có mùa hè, v n thời kháng chiến chống Pháp, nhà văn khác, ông P xuống đơn vị công tác, làm thân cách giành phần đưa nhà văn tắm Chọn ao nước đầy, người vắng, lại có vối mọc la đà, thật nơi mát chuyện! Vừa định cất tiếng hỏi đôi điều chữ ngh a, nhà văn lịch ch n họng "Thôi câu Mình tắm mà" Không ngờ việc "điếu đóm" học văn lại nặng gánh đến Nhưng mà ông thành nghề Và việc học nghề lúc không, thưa ông? Nhà văn Nguy n hải C n Tôi nói tờ báo Tôi Nguyên Ngọc cho mượn bí kíp, Nghệ thuật viết tiểu thuyết Kund nhà văn Tiệp Khắc Tôi đọc xong, học nhiều Cuốn sách khiến phải thay đổi cách ngh tiểu thuyết Nếu c n viết, không viết cũ Đó việc học lấy khái niệm, vấn đề lí luận chung Lại học điều cụ thể Tôi ngồi liền ngày ngh ghi điều nhà văn Kim Lân dạy thú chơi cảnh Chẳng giấu gì, thấy cạn chữ lại lấy Nguyễn Tuân đọc Tôi phục hùa àn Cụ Nguyễn dạy biết nâng nghề viết lên thành tôn giáo, câu chữ thánh thần tay sai để nhà văn sai v t Có chữ chưa đến lượt dùng, phải chờ lúc đủ tài đức Ông Tô Hoài lại học đời tận tụy với nghề, ngày phải đọc, phải viết Những người viết sau thầy Mình phải viết đừng để thua k m Nguyễn Huy Thiệp, Phan Thị Vàng nh Thưa ông, học sách, học bậc thầy Với bạn trẻ muốn viết văn, học đủ chưa? Nhà văn Nguy n hải Tôi không khuyên làm th o Không dám dạy viết văn C n tích cực mang giấy bút vào học thực tế Nhà văn giỏi đến đâu điều tưởng tượng v n nghèo nàn so với sống Có điều kiện thực tế Cho đến lên lão v n mơ chuyến Về xã có m nhìn xa, tới nông trường viết ùa lạc Ngay ghi ch p chuyện nhà thành tiểu thuyết, trường hợp viết Gặp gỡ cuối năm Tôi đảo, vào trận, làm qu n với giáo dân, hỏi chuyện phạm nhân việc học sống mà làm văn chương Ông thầy đời quan trọng lắm, người tài tôi, phải sống sôi động dạy ch riêng ông thầy có giỏi đến Nguyễn Tuân đành bó tay Nhưng trước ông có Nguyễn Tuân Trước Nguyễn Tuân lại có Tản Đà Cứ thế, hệ nhà văn lớp sau chép hết chuyện đời lớp trước, nhà văn trẻ biết làm sao? Nhà văn Nguy n hải Cứ cho điều sống cũ rồi, nhà văn muôn đời trước chắt lọc thành tư tưởng chủ đề rồi, tư tưởng, chủ đề thành viên ngọc quí chí ít, nhà văn v n làm bao bì để đóng gói viên ngọc xưa mang tới cho người ngày Cũng người lính chống Mỹ cứu nước người lính "Dấu chân người lính" Nguyễn Minh Châu, khác với người lính Bảo Ninh "Nỗi buồn chiến tranh" Nhưng tất đồ xưa ngọc quí đâu! Vậy thì, học ông, đâu viên ngọc có tì vết? Nhà văn Nguy n hải Tôi thích truyên ngắn Khái Hưng tiểu thuyết ông Trong tiểu thuyết Khái Hưng ch thích Tiêu s n tráng s dù sách viết hỏng, không vượt khỏi m t tầm thường thể loại tiểu thuyết lúc Thích gợi cho nhiều chuyện khác Tiểu thuyết Sống m n viết hỏng Hỏng không người viết k m tài mà ông buộc ch t nhà giáo đối m t với nhau, tách họ khỏi đám học tr vốn giới họ, mạch sống họ, tức bóp chết họ từ trứng Tôi không nhại lại cách viết ho c cách sống, ch tiếp nhận hợp với tạng Trong văn chương cần tự tin, họ hay v n họ, dở v n Không c n viết làm gì! (Trích TÔI HỌC NGHỀ VĂN - NXB Thanh Niên 2000) [...]... tập truyện ngắn của Nguyễn Khải sau 1975 Thứ hai, tìm hiểu những n t riêng của thi pháp truyện ngắn Nguyễn Khải sau 1975 so với các tác giả khác 4 Đối t 4.1 Đối t ng và h m vi nghiên c u ng nghiên c u Với đề tài hi pháp truyện ngắn của Nguyễn Khải sau 1975, chúng tôi hướng đến việc ch ra những biểu hiện của thi pháp truyện ngắn Nguyễn Khải sau 1975 ở các truyện ngắn của ông 4.2 h m vi nghiên c u Nguyễn. .. Nguyễn Khải có toàn bộ 5 tập truyện ngắn, nhưng do thời gian có hạn, và những khó khăn trong việc tìm kiếm văn bản tác phẩm chúng tôi ch có thể tập trung nghiên cứu thi pháp của truyện ngắn Nguyễn Khải qua các tác phẩm sau: Thứ nhất, các truyện ngắn sau 1975 trong uyển tập truyện ngắn Nguyễn Khải tập 1 và tập 2) và các truyện ngắn trong tập truyện Hà Nội trong mắt t i Thứ hai, một số truyện ngắn cùng... cách hệ thống truyện ngắn của Nguyễn Khải để trên cơ sở đó rút ra những đ c điểm về thi pháp của truyện ngắn Nguyễn Khải Khẳng định tài năng của nhà văn Nguyễn Khải ở thể loại truyện ngắn Hy vọng công trình sẽ là tài liệu tham khảo có ý ngh a cho những ai muốn tìm hiểu về truyện ngắn của Nguyễn Khải 7 Cấu trúc của luận văn Ngoài đ u Kết luận và ài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn được triển... thi pháp truyện ngắn Nguyễn Khải sau 1975 5 h ơng há nghiên c u Những phương pháp sau đây được sử dụng trong luận văn 11 Phương pháp phân tích tổng hợp: Tác giả luận văn sử dụng phương pháp này trong việc tổng hợp các nguồn tài liệu để có cái nhìn khái quát về vấn đề, tạo cơ sở để rút ra những luận điểm phù hợp với đề tài Phương pháp lịch sử Với phương pháp lịch sử người viết đ t mảng truyện ngắn Nguyễn. .. Nguyễn Khải sau 1975 vào trong toàn bộ sáng tác của nhà văn cũng như tiến trình lịch sử xã hội liên quan để có cái nhìn toàn diện về vấn đề nghiên cứu Phương pháp so sánh Đối chiếu những n t khác biệt trong truyện ngắn của Nguyễn Khải sau 1975 với truyện ngắn của một số nhà văn khác cùng giai đoạn để khẳng định đóng góp riêng của Nguyễn Khải ở thể loại truyện ngắn 6 Đóng gó của luận văn Luận văn đã... 3.1 M c đ ch nghiên c u Luận văn hướng đến việc xác định những đ c điểm về thi pháp truyện ngắn Nguyễn Khải sau 1975 Thông qua đó, luận văn làm r hơn những đóng góp của ông đối với truyện ngắn Việt Nam hiện đại, đồng thời ch ra được sự tài hoa nghệ thuật truyện ngắn của Nguyễn Khải ở thể loại truyện ngắn 3.2 Nhiệm v nghiên c u Để đạt được những mục đích trên, nhiệm vụ của luận văn là 10 Thứ nhất, khảo... đề chung về thi pháp và thể loại truyện ngắn trong sáng tác của Nguyễn Khải Chương 2 Kết cấu và quan niệm nghệ thuật về con người trong truyện ngắn Nguyễn Khải sau 1975 Chương 3 Không gian, thời gian nghệ thuật và ngôn ngữ, giọng điệu trong truyện ngắn Nguyễn Khải sau 1975 13 Ch ơng 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CH NG VỀ THI HÁ VÀ THỂ OẠI TR N NG N TRONG ÁNG TÁC CỦ NG N H I 1.1 Những vấn đ chung v thi pháp 1.1.1... từ [11, 17 Như vậy, có nhiều ý kiến khác nhau về thi pháp học Tuy nhiên, khi nghiên cứu thi pháp truyện ngắn Nguyễn Khải, chúng tôi hiểu th o khái niệm của Trần Đình Sử để dựa trên cơ sở đó tìm hiểu về thi pháp truyện ngắn Nguyễn Khải 1.1.2 Những yếu tố quan trọng của thi há Thi pháp không phải là ph p cộng đơn giản giữa những yếu tố riêng lẻ, thi pháp là một hệ thống với những yếu tố mang tính siêu... của mình lối của ng i ằng n truyện tác giả c n iết iến h a thành nhi u giọng điệu phong phú khác nhau” [ 33, tr.91] Với bài viết Sự đ i mới quan niệm nghệ thuật v con ng truyện ngắn Nguyễn Khải sau 1975 trên ạp ch Giáo i trong c, Đ ng Thị Mây đi sâu bàn về con người cá nhân trong truyện ngắn Nguyễn Khải sau 1975 “ on ng i trong sáng tác của ng Nguyễn Khải nhất là nh ng truyện ngắn g nđ yđ căn ản c đặt... thống thi pháp truyện ngắn của Nguyễn Khải được viết sau 1975 Thứ hai, những ý kiến, những bài viết trên là những tài liệu vô cùng quí giá để trên cơ sở đó, chúng tôi tìm hiểu những vấn đề có tính chất bao quát hơn ở phương diện tổng hợp những truyện ngắn của Nguyễn Khải sau 1975 Và qua đó, chúng tôi mong muốn hiểu thêm về Nguyễn Khải cũng như khẳng định vị trí và những đóng góp của ông cho nền văn học ... giá thi pháp truyện ngắn Nguyễn Khải sau 1975 Với phần Truyện ngắn Nguyễn Khải in ruyện ngắn iệt Nam l ch s chân dung thi pháp, Phan Cự Đệ đề cập đến truyện ngắn Nguyễn Khải thông qua tập truyện. .. tài hi pháp truyện ngắn Nguyễn Khải sau 1975, hướng đến việc ch biểu thi pháp truyện ngắn Nguyễn Khải sau 1975 truyện ngắn ông 4.2 h m vi nghiên c u Nguyễn Khải có toàn tập truyện ngắn, thời gian... tìm kiếm văn tác phẩm ch tập trung nghiên cứu thi pháp truyện ngắn Nguyễn Khải qua tác phẩm sau: Thứ nhất, truyện ngắn sau 1975 uyển tập truyện ngắn Nguyễn Khải tập tập 2) truyện ngắn tập truyện