Hông gian nghệ thuật tr ng truyện ngắn Ngu yn hải 1 hông gian thị thành

Một phần của tài liệu Thi pháp truyện ngắn nguyễn khải sau 1975 luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 72 - 77)

3.1.1. hông gian thị thành

So với Nguyễn Khải thì không gian thành thị trong truyện ngắn Tạ Duy nh là một bức tranh thành thị ngột ngạt với sự hỗn loạn, bát nháo đã làm cho con người trở nên xa cách. Con người ở trong không gian này đều có một cuộc sống, một thế giới riêng và không thể thông cảm, sẻ chia được với nhau. Trong truyện ngắn Ng gia truyện, Tạ Duy nh viết về năm gia đình

cùng ở chung một không gian hẹp là Ngũ gia thôn. Thế nhưng, cả năm căn hộ này, không ai liên hệ với ai và mỗi gia đình là sự kh p kín tuyệt đối “ Tôi là c ng chức o t nh chất c ng việc n n t i thi n v n nếp Bu i sáng t i đi làm với v đến tận chi u Bu i tối chúng t i tranh thủ h ng nhau và h ng th thái ình [1, tr.173]. C n một nhà khác “của một lão già độc th n Lão ngoài năm m i tu i mặt m i tr n tuột mắt ti h áng đi nh khỉ l c chạn kh ng iết lão làm ngh gì chỉ thấy th ng hoạt động vào an đ m c n an ngày lão nằm đọc sách tình c tự khoái… t n lão là ình s [1, tr.174]. Và

“ Nhà thứ a c ng thuộc họ độc th n của một gã g y nhẳng nh c h ng

Gã trong nhà suốt ngày thỉnh thoảng mới ra ngoài… thỉnh thoảng c vài ng i ạn đến và đ a nhau đi đ u đấy hả hiểu sao mọi ng i tặng cho gã iệt anh Gã kh [1, tr.174]. Và hai nhà cuối cùng, hai gia đình làm nên cốt

truyện này là “Nhà thứ t của một cặp v chồng tr nhìn qua c ng iết họ

thuộc t ng lớp tr thức mặt m i nh nặn ằng sáp với cặp k nh lấp l a Họ đi lại nhẹ nhàng n i năng nhẹ nhàng váy áo khẽ loạt oạt suốt ngày c nhạc

nhẹ làm n n cùng với một con mèo c ng rất yểu điệu tiếng k u nh mèo điệu ọi ng i gọi anh chồng là chàng hút h t vì sáng nào anh c ng h n v đúng kiểu của n c học hiện nay tr ớc khi đi làm iếng h n của chàng vọng ra đến tận đ ng chỉ ngh thấy c ng đã s ớng [1, tr.174]. Và một nhà

nửa là “của gia đình một ng y con” Lão chồng to éo mặt m i ph ng

phi trong khi c v lại nhỏ nhắn khá inh và đ là đi u đáng ngạc nhi n nhất khu chúng t i Họ sống c ng nh t y mặc ù suốt ngày lão chồng đi ch i tennis [1, tr.175]. Ở đây, năm gia đình ở rất gần nhau nhưng họ không biết gì

về nhau. Hoàn cảnh mỗi gia đình mỗi khác, ra đường g p nhau họ cũng chẳng thèm chào nhau. Cho đến một ngày nọ, khi họ chào nhau là bắt đầu có chuyện lớn xảy ra, đó là chuyện cãi nhau r ng rã mấy tháng trời của lão Tây con và chàng Chút Chít. Ban đầu cuộc đấu khẩu của lão Tây con và chàng Chút Chít có nhiều người quan tâm để ý lắng ngh và bình luận. Thế nhưng, vì họ chửi nhau lâu quá nên dần dần người ta chán, không ai thèm quan tâm đến nữa. Ở không gian Ngũ gia thôn này, con người này trở nên vô tâm hơn, đến nỗi vợ của nhân vật tôi nửa đêm “ ngh tiếng gì rất s nh c ai đ nhảy từ tr n t ng uống [1, tr.180] thì người chồng – nhân vật “tôi , đáp lại thái độ ấy một

cách rất thản nhiên “ kéo v nằm tr lại gi ng và nói “ th y kệ n m ạ .

[1, tr.180]

Không gian thành thị trong truyện ngắn Tạ Duy nh cũng là không gian đường phố, hè phố nhưng không gian đường phố, hè phố ở đây là một không gian chật chội, đông đúc, với nhiều cống rãnh. Trong không gian ấy, con người ch n chúc nhau để ăn một bát phở nổi tiếng là ngon m c dù sau khi ăn xong chẳng ai công nhận điều đó, trong truyện ngắn h gia truy n. Ông

khách đổi phở “Ông át ph ra tìm một ch ngồi nh ng mọi ãy àn đ u

đã chật cứng Loanh hoanh mãi cuối cùng ng ngồi m ngay tr n nắp cống chạy ọc vỉa hè n i c ng c vài ng i kh ng chiếm đ c ch ngồi nh ng đang húp ì p n ớc mắt n ớc m i chảy r ng r ng [1, tr.188]. Và nhân vật

chính của truyện cũng kh ng sao kiếm đ c ch ngồi ăn đàng hoàng Ngay

cả một ch ngồi m tr n nắp cống ngoài vỉa hè c ng kh ng c n Nh ng ch khách sắp đứng l n thì đã c ng i ch sẵn và họ c ng kh ng giấu v ực mình khi ai đ cứ k cà hế là đành đứng ăn vậy… mùi n ớc ph h a quyện l n với mùi n ớc cống ốc l n khiến hắn thấy l m l m [1, tr.188]. Qua

những chi tiết này, người đọc sẽ cảm nhận được một không gian tù túng, chật hẹp, một không gian quẩn quanh, bế tắc và không lối thoát.

Nếu trước 1975, không gian nghệ thuật trong truyện ngắn Nguyễn Khải là một khoảng rừng cao su, một nông trường với một đội sản xuất đông vui, tấp nập, thì sau năm 1975, không gian trong truyện ngắn Nguyễn Khải là góc phố, con đường, v a hè, hay cụ thể hơn đó là ở t a soạn báo, khu tập thể Không gian thị thành càng về sau xuất hiện càng nhiều trong truyện ngắn của Nguyễn Khải đ c biệt là không gian của Hà Nội. Dường như mỗi con đường, góc phố Hà Nội đều được Nguyễn Khải đưa vào truyện ngắn của ông với tất cả tình cảm yêu mến mà nhà văn dành cho vùng đất này.

Trong truyện ngắn Nghệ nh n làng, không gian là Hà Nội vào cuối

thu rất đẹp. “ ạo ấy c ng là cuối thu là mùa thu đẹp nhất của Hà Nội ạp

ọc đ ng Nguyễn u vào u i chi u nhìn l n các tán c y ch t thấy vàng rực vừa c chút nắng vừa c chút s ng và gi th i vào mặt đã h i lạnh Ng i nh nhỏ lại mặt đ ng nh rộng ra và các iệt thự n mình trong các v m c y tr n n c k nh và mật h nh là nh c nắng thu gi thu cái v đẹp đột nhi n rực rỡ của một cái gì sắp tàn của mùa thu mà t i ất ch t ngh tới một làng của ngoại thành Hà Nội chuy n chạm khắc ngà voi và g . [ 18,

tr.102]

Trong truyện h ai, không gian là những quán nước dọc phố Lý

Nam Đế và đường Phan Đình Phùng “ u năm 195 tạp ch văn nghệ Qu n

mặt hè rất rộng g c đ ng hùng H ng – han ình hùng năm ấy c một ãy quán hàng n ớc giải khát Quán ngoài tr i nh ng c căng ạt ch àn ghế t m tất án c ng r n n đã thành một thứ c u lạc ộ của đám văn nghệ s qu n đội sống ọc phố L Nam ế . [18, tr.103]

Hay không gian là một quán nước v a hè trong ột chi u mùa đ ng:

“ một ng i nhà v n tồi tàn nh thế v n c nhi u hộ c ng ch n chúc nh

ngày a đặt một cái àn n ớc chè đ ng ằng ván thùng ngay lối ra vào c a ch nh một cái ghế ài cao l nh kh n kh ng lấy gì làm chắc k hản uống l đ ng cho khách ngồi và kh ng c ai án hàng cả ái v ti u t y uồn ã của một ng i nhà gi a đ ng phố thay đ i nhanh đang giàu c nhanh khiến t i phải l u và muốn ngồi lại t phút để uống một chén n ớc u t i kh ng khát . [18, tr.78]

Trong truyện ngắn ẹ và các con, không gian là dọc đường Lý Nam

Đế và dưới mái v m của một cơ quan “ ọc đ ng L Nam ế của Hà Nội

c một à lão gánh đ i sọt đan to đi nhặt hoa ại tại các s c trồng c y ại Bà lão nhặt hoa r ng trong đ m rồi lấy ch i rễ quét ọn sạch sẽ cả khoảng s n rộng Bảo đã c anh m ảo vệ làm à kh ng ngh n i rằng c ng việc quét quáy ng i già làm c n thận h n ng i tr với lại c việc gì đ u ngồi ch i kh ng cả ngày ấy mà Khoảng tr a à lão trải hoa tr n một đoạn hè góc đ ng han ình hùng rồi ngồi nghỉ ới v m mái của một t a nhà c quan đã tr thành n i c trú của à cả năm nay . [18, tr.113]

Ho c là không gian khu tập thể Phúc Xá trong i kh “Năm 1961 v

chồng t i đ c qu n đội cấp cho một căn nhà hăm mốt mét vu ng khu tập thể húc Xá là một r o đất ãi ph a ngoài đ s ng Hồng… Lối vào khu tập thể là con đ ng đất nhỏ một n là hồ một n trồng m a tr i m a m phải t t ép lấm đất mà đi Nh ng ãy nhà một t ng y đối nhau m i hai gian một dãy, nh trại l nh là trại v l nh… i ãy nhà đã c vài ốn gia

đình ọn đến chồng ách n ớc ội v g ng i lấy ch i rễ cọ n n vừa làm vừa c i rồi m i gọi nhau sáng uống n ớc hút thuốc hả h khoan khoái vì đã c một mái nhà đã mất rất nhi u t m sức để c đ c một gian nhà . [18,

tr. 233]

Không gian thiên nhiên trong truyện ngắn Nguyễn Khải dường như đó là cái cớ để nhà văn miêu tả ý thức suy ngh của nhân vật.

Trong truyện ột ng i Hà Nội, khi bà Hiền nhìn cây si già đền Ngọc Sơn, bị bão làm bật gốc, bà ngh “ y si c th đ nghi ng tán c y đè l n

hậu cung một ph n ộ rễ ật đất ch ng ng c l n tr i Lập tức c ngh ngay tới sự khác th ng sự i đ i điểm ấu sự ra đi của một th i [18, tr.339].

Nhưng khi cây si được cứu sống trở lại trổ mầm thì bà lại ngộ ra sự không lường trước được tạo vật và hiểu thêm một triết lý sống “ hải iết là tr n đ i

này c n c nhi u l sự kh ng thể iết để khỏi vào nh ng cái c thể iết . [18, tr.339]

Trong truyện h ai, mượn hình ảnh quán nước bên đường và cây sấu già nua, tác giả đã xây dựng nên nhân vật người phụ nữ ăn nói tục tằn, ch biết tiền. Từ đó, nhà văn bộc lộ suy ngh của mình “B n gốc c y sấu c th c y

sấu của ốn ch c năm tr ớc của trăm năm tr ớc c một cái àn nhỏ u ày trán trà chén và thuốc lá… i th ch cái th i này lắm t i khoan khoái đ c sống với cái th i này chỉ h i kinh chỉ kh ng th ch cái lối sống ặm tr n gian trá t c tằn của h m nay th i . [18, tr.111  112]

Trong Ng i v , sự thay đổi của cảnh vật đã gợi cho nhà văn nhiều suy tư, trăn trơ “Ngh a cho t i m n h i của c ng ty hai u i tối để đi m

đèn của Hà Nội X gắn máy lạnh chạy m nhẹ trong vùng sáng vàng của đ ng Láng Hạ đ ng Giảng õ đ ng Y n h t n thì qu n mà cảnh rất lạ nh ng khu nhà cao t ng nh ng iệt thự nh ng ãy phố mới nh ng v n c y mới Nh ng v ng sáng nh ng vùng sáng nh ng ãy sáng à nh ng

chùm sáng anh huy n ảo từ các ng i iệt thự n hiện trong nh ng rặng c y v n hồ Là nhà của ai nhỉ? ủa nhà n ớc hay t nh n?” ộng nhện đấy chú ạ Nh ng con nhện kh ng lồ c thể nuốt một đ m ăm ảy ng Frăng Klanh” ậu lái n i thế Ồ cái Hà Nội hi n lành an phận ngày nào y gi c ng đáo để nhỉ! ánh c a ao cấp vừa hé m thánh nh n và ác quỷ cùng ng ra một l t làm sao chọn lựa đ c tr ớc! Ngh a m i t i uống ia tại một khách sạn qu n thuộc sang trọng tr n đ ng L Nam ế a kia ch này là ch nào? Là một ức t ng là một khu đất hoang là ãi để hay là n i làm việc của oanh trại hậu c n? h u kh ng c n nhớ! . [19, tr.71  72]

Trong các truyện ngắn của Nguyễn Khải, không gian nghệ thuật ấy xuất hiện những con người có phẩm chất, số phận, tính cách. Cách tổ chức không gian của nhà văn đã giúp ông khám phá sâu hơn vào thế giới tinh thần của nhân vật, từ đó thấy được mối quan hệ sâu sắc giữa con người với thực tại cuộc sống.

Một phần của tài liệu Thi pháp truyện ngắn nguyễn khải sau 1975 luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 72 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)