Nhị điệu thi gian

Một phần của tài liệu Thi pháp truyện ngắn nguyễn khải sau 1975 luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 82 - 84)

Nhịp điệu thời gian tức là độ dài của các sự kiện và khoảng cách giữa các sự kiện cũng như độ dài của sự cảm thụ những sự kiện ấy. Nếu thời gian tự nhiên có một nhịp điệu đều đ n và liên tục hết xuân hạ tới thu đông thì với thời gian nghệ thuật, nhịp điệu thời gian nhanh hay chậm, đều đ n êm đềm hay biến động căng thẳng thì c n tùy vào ý đồ nghệ thuật của chính tác giả. Có hai loại nhịp điệu thời gian nhịp điệu thời gian sự kiện và nhịp điệu thời gian nhân vật. Giữa nhịp điệu thời gian sự kiện và nhịp điệu thời gian nhân vật có mối quan hệ ch t chẽ với nhau, nhịp điệu thời gian sự kiện gấp rút, dồn dập thì nhịp điệu thời gian hành động của nhân vật cũng lại k o th o đó mà thư thả thong dong.

Nhịp điệu thời gian trong truyện ngắn Nguyễn Khải sau 1975 đều phụ thuộc vào ý đồ nghệ thuật của nhà văn. Có khi một sự kiện được Nguyễn Khải k o dài ra nhằm thể hiện một ý ngh a nào đó. Th o khảo sát các truyện

ngắn Nguyễn Khải sau 1975 thì nhịp điệu thời gian nhân vật có mối quan hệ ch t chẽ với nhau.

Chẳng hạn như trong truyện ngắn h ai, nhịp điệu thời gian đều đ n và liên tục, êm đềm không căng thẳng ồn ào. Thời gian diễn ra th o đúng nhịp điệu tự nhiên. Mở đầu truyện ngắn là đầu năm 1975 rồi đến những đầu của thập niên 60 đến đầu năm 1973. Nhịp điệu thời gian diễn ra như vậy cho nên th o d ng thời gian con người cũng thay đổi về cách sống. Con người sống trong thời buổi kinh tế thị trường ch biết tiền, không c n tình ngh a “Góc

đ ng c ãy quãn giải khát ốn ch c năm tr ớc v nay là một khách sạn a sao ốn sao gì đ thảm đỏ trải ra tận vỉa hè… Ng i án n i c i lu n miệng n i rất to n i rất t c c u nào c ng văng t c văng t c ất chấp văng t c đến v l t c t u c n h n đàn ng mặt m i thì ễ coi mà ăn n i quá quãn trộm c ớp i một ngày v vứt đồng ti n l n àn rồi lăn ra ngủ chồng hỏi con hỏi gật với lắc vì c đã khàn đ c… i hỏi Sao ảo u là đi u n v n cứ phải thật thà thì làm ăn mới n?” h ta trừng mắt nhìn t i má m i th y l y n i ráo hoảnh N i v phép ác đ m chúng n mình thật thà thì thi n hạ n nhét cứt vào mồm nay N i nh rồng nh ph ng c n chả ăn ai n a là thật thà . [18, tr.209  210]

Trong truyện ngắn Ng i của ngày a, thời gian làm thay đổi góc

phố, con đường “B y gi các c quan văn h a của qu n đội v n c n nh ng

chìm ngập trong nh ng khối nhà mới nh ng ãy nhà mới với đủ loại ch v … và một ãy quán ăn vỉa hè kéo ài từ đ u v n hoa Hàng ậu tới tận đ ng r n hú X a kia các khu tập thể cấp úy và các ng tá nhỏ đ c ph n nhà sát v ng t ng ao ngoài vì là ãy nhà làm th m… Song th i u i kinh tế th tr ng các ng úy và tá nhỏ li n phá t ng đ a mặt nhà ra phố chung sống với nh n n…” à con ng i c ng thay đ i th o X a kia nh ng ng i chủ gia đình của phố này chỉ n i chuyện ch nh tr ch nh tr

trong n ớc ch nh tr quốc tế và các à nội tr thì ngồi ngh ké B y gi chỉ c các à n i các con n i n i toàn chuyện ti n ạc n i sự đối ất ình đẳng gi a oanh nghiệp nhà n ớc với oanh nghiệp t nh n n i cảnh sát kinh tế n i cán ộ thuế v giọng l ỡi chua chát sát phạt c n các đức ng chồng đã v h u thì ngồi n n lặng với v mặt s u muộn của ng i đã mất quy n . [18, tr.70  71]

Trong truyện ngắn Nghệ nh n làng, nhịp điệu thời gian diễn ra th o đúng trình tự từ chiều đến tối. Nhưng sự kiện diễn ra vào buổi chiều thì dài hơn sự kiện diễn ra vào ban đêm.

Có thể nói nhịp điệu thời gian trong truyện ngắn Nguyễn Khải rất đ c sắc và tạo nên sự hấp d n, lôi cuốn người đọc.

3.3. Ngôn ngữ tr ng truyện ngắn Nguy n hải 3.3.1. Ngôn ngữ đối th i sinh động giàu ịch t nh

Một phần của tài liệu Thi pháp truyện ngắn nguyễn khải sau 1975 luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)