Giọng triết lý

Một phần của tài liệu Thi pháp truyện ngắn nguyễn khải sau 1975 luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 93 - 98)

Giọng điệu triết lý thường được thể hiện qua tính chất khẳng định hay phủ định để nhấn mạnh những vấn đề mà nhà văn muốn giử đến người đọc. Ý kiến của nhà văn đưa ra nhiều lúc đã trở thành chân lý và chúng ta khó có thể phủ nhận được. Đ c biệt, sau 1986, ngày càng có nhiều truyện ngắn ra đời đề cập đến vấn đề triết lý nhân sinh, về thân phận con người. Số phận cá nhân ngày càng trở thành vấn đề nổi bật trong nhiều tác phẩm của các tác giả văn học hiện đại.

So với các nhà văn khác cùng thời như Ma Văn Kháng, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp thì Nguyễn Khải có giọng văn rất riêng và khác biệt. Không gai góc, xù xì như Nguyễn Huy Thiệp, không cay đắng như Ma Văn Kháng và không trữ tình đằm thắm như Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải có cái thâm trầm, phong thái của một người ưa chiêm nghiệm, triết lý.

Nhà văn Tạ Duy nh cũng là một trong những nhà văn có một lối viết khá thâm trầm, triết lý. Trong nhiều truyện ngắn của mình, ông đã đưa vào đó nhiều nhận định rút ra từ sự chiêm nghiệm của ông trước hiện thực. Trong Bước qua lời nguyền, Tạ Duy nh có nhiều nhận x t mang tính triết lý “Ôi

,tr.41]. Đề cao vai tr của người mẹ, đ c biệt là điểm tựa tin thần vững chắc cho những đứa con. Cũng trong B ớc qua l i nguy n, nhà văn đã để cho nhân vật của mình có nhiều suy ngh chiêm nghiệm về cuộc đời “ i ng i thật

ngắn ngủi i khi c cảm giác ng i ta ch a k p để lại gì cho tr n thế đã mất hút trong sự lãng qu n khắc nghiệt [1, tr.63]. Đó là sự hối tiếc và xót xa.

Trong truyện ngắn ội t t ng, viết về tâm trạng chán nản và mất hết niềm tin ở con người, Tạ Duy nh đã để cho Lão Đình – một nhân vật có số phận khốn nạn trong truyện ngắn của mình đã thốt lên “ i ng thấy kiếp ng i

sao mà tr m lu n vớ v n và v ngh a đến thế nếu kh ng iết ti u ph sự ứ thừa vào việc gì [1, tr.126]. Hay trong truyện ngắn Nh n vật lạ, Tạ Duy nh

đã để cho nhân vật nữ chính của mình nhận x t về đàn ông “Bọn đàn ng khi

đáng ghét nhất c ng lại là lúc họ ễ th ng nhất [1, tr.6]. Và khi nhận x t về

tính tình của đàn ông qua truyện ngắn Lu n hồi nhà văn đã để cho Lão Vọ -

một nhân vật trong truyện phát biểu nhiều câu mang tính khái quát “ hằng

đàn ng nào c ng muốn c ỡi đ u thi n hạ và c ỡi l n ng đàn à c cả là ễ chết non lắm ỡi đ u thi n hạ thì c chuyến ng i ta ỉa vào miệng n c ỡi đàn à thì c khi đ c l n thi n đ ng [1, tr.140] và “s ớng nhất là làm một thằng đàn ng ra thằng đàn ng [1, tr.141]. Đọc đến đây, giọng

triết lý chính thống không c n tồn tại nữa mà thay vào đó là một giọng triết lý tự trào. Giọng văn trong đoạn này không c n cái nghiêm túc nữa. Dường như tác giả đang muốn đưa vào những chiêm nghiệm, triết lý những điều bình thường, những điều thô tục trong cuộc sống.

Khảo sát truyện ngắn của Nguyễn Khải ở phương diện này, chúng tôi thấy rằng, giọng ưa triết lý chiêm nghiệm của ông bao trùm lên hầu hết các tác phẩm của mình. Thông qua số phận nhân vật, Nguyễn Khải đ m lại những cảm xúc khó tả trong l ng người đọc, đ m lại cho người đọc những băn khoăn, những vui buồn l n lộn, những chiêm nghiệm về đời, người và đ c

biệt những triết lý mà Nguyễn Khải mang đến đều ẩn chứa ý ngh a nhân văn sâu sắc.

Trong Giọng điệu tr n thuật trong truyện ngắn Nguyễn Khải nh ng năm tám m i đến nay, Bích Thu cho rằng “Giọng triết l tranh iện trong truyện Nguyễn Khải th ng mang t nh chất đối mặt nhằm cọ át các quan điểm kiến cá nh n gi a nhi u chủ thể đối thoại chủ yếu là đối thoại t t ng Ở đ y cái quan trọng kh ng phải là nh n vật là ng i nh thế nào mà là cách nhìn cách ngh của n với con ng i và cuộc sống quanh mình ra sao . [34, tr.128]

Trong Nếp nhà, qua cách nói của bà cô, ta thấy được cách ngh của bà cô về con người, cuộc sống của ngày hôm nay “ rong một l n tr chuyện à

hỏi t i Anh c ph n iệt đ c ng i giàu l ng thiện và k giàu ất l ng kh ng?”  rong ao l u?”  rong một l n tiếp úc”  hế thì kh !”

Bà ảo à v n ph n iệt đ c Nh ng đứa giàu l n o c ớp đoạt lừa đảo n i chuyện một lúc là iết Bọn họ khinh ng i r của lắm Họ kh ng tin một ai cả càng kh ng tìn c n c l ng tốt đ i Họ chỉ tin c ti n i n là qu n của họ ột đội qu n giặc c ớp sẵn sàng tàn phá tất cả ti u iệt tất cả để đạt đ c nh ng cái đ ch phù phiếm của họ Bà n i à là ng i iết qu trọng đồng ti n từ tr tới già Nh ng mấy năm g n đ y à lại s ti n Ngh chuyện của thi n hạ mà s àng t s m tới ti n càng tốt N c độc đấy! Bàn tay th ng v àn tay y u con àn tay nắm àn tay của ạn è đếm mãi ti n nhiễm độc lúc nào kh ng hay sẽ kh ng c n là àn tay của ng i n a”. [18

,tr.11  12]

Trong cuộc đối thoại giữa nhà văn và nhân vật Lộc trong truyện ngắn

Chúng tôi và ọn hắn bộc lộ khoảng cách giữa hai thế hệ già và trẻ, quá khứ

và hiện tại “ i hỏi Anh kh ng th ch n i chuyện với ọn t i à” N nhè

ng kia uống chuyện của các c quan quy n lực nh l u gì đến ọn cháu”

 Quy n lực v n chỉ huy kinh tế đấy anh ạ” N c i anh ngh a là thế

c n thực chất v n là ti n chỉ huy ồng ti n lớn chỉ huy đồng ti n é húng cháu chỉ c một ng chủ th i đ là th tr ng mà quy luật của th tr ng thì ất iến n n ễ ứng lắm ” Rồi n hỏi giọng ỏ i n Ông chủ của chú là ai?” i c ng h i hu nh hoang i c ng chỉ c một ng chủ nh anh đ là ạn đọc” N c i rất đểu trong hai chúng t i n mới là thằng đểu Bạn đọc y gi đ u c th ch văn của chú n a oàn là né n i gì thì v n cứ là một cách né hú đ c tiếng là kh n nh ng cái kh n của chú chỉ c l i cho một mình chú chứ l i gì cho n cho n ớc c phải kh ng?” ng n n i đúng thế t i là một nhà văn kể ra c ng c chúng t t n tu i một t th i mà v n ọn tr ranh mắng vặt N mắng c ng chả oan lắm đ u . [19, tr.24  25]

Hay trong Hai ng già ồng háp i  m ác ngủ c đ c ngon kh ng?  i hỏi

 Ngủ rất say ng ạ ăn rất khỏ ngủ rất say c n l u t i mới chết

đ c

 uốn sống mới kh chứ muốn chết c gì là kh

 Ông n i rất đúng nh ng với t i thì sống c ng kh mà chết c ng kh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ã mấy l n rập rình đ nh chết nh ng tới lúc quyết đ nh lại c ao nhi u l lẽ để c n sống ả lại một số phận u khốn kh đến thế nào c ng chẳng thể kéo ài tới mãi mãi c ng phải c lúc đ c kết thúc phải kh ng th a ng?

 Bác ngh đ c nh thế thì sống sẽ thanh thản lắm trong hoàn cảnh

h a ng y gi t i sống c ng thanh thản v chết rồi con c ng chết rồi nhà c a kh ng c n ti n nong c ng kh ng c n chẳng c n gì phải lo s phải mất th m n n trong lúc nào c ng nhẹ nhõm thanh thản . [18, tr.123]

Trong Ng i của ngày a, bà M m trải qua biết bao vất vả, chứng

kiến nhiều sự đổi thay của cuộc sống “Nh ng à lão v n vui v n th ch n i

đùa vì à c c l lẽ ri ng c sự từng trải ri ng [18 tr.67]. Bà có triết lý

riêng về cuộc sống “ i nghiệm ra cứ ăm a ch c năm hay năm ảy ch c

năm lại c một l n thay đ i th i thế để chia lại của cải và anh v trong thi n hạ để c p n đ n oán trả cho thuận với cái lẽ chuyển vận ù trừ của tr i đất [18, tr.67]. Bà c n d n d con cháu về cách sống ở đời “ ái họ nội nhà này giống thì tốt nh ng phúc đức đã cạn kiệt ấy ch c đ i đ u c ng i làm quan, oán nhi u n t lấy đ u ra phúc c cái các nàng u đ u là con nhà thanh ạch phúc đức rất y n n giống tốt mới đ m hoa kết quả cho đến tận y gi ác anh ch nu i ạy con cháu rồi c ới v gả chồng cho chúng n nhớ lấy cái đức làm đ u tài sắc phú qu t nh sau Ở đ i chỉ c cái đức là tr ng tồn càng c nhi u càng tốt kh ng s thừa Kỳ nh ng thứ khác đ u phù u cả c đấy mất đấy phúc đấy họa đấy kh ng t nh tr ớc đ c đ u”. [18, tr.67]

Trong Nắng chi u trước cái hạnh phúc hiếm muộn của bà Bơ khi tuổi đã về già, cái hạnh phúc có được nhờ sự ủng hộ, thông cảm, sẻ chia của những người thân trong gia đình, Nguyễn Khải viết ở cuối truyện “ hỉ c cái

t m tốt của con ng i mới làm nảy n đ c cái m m y u th ng đang thui héo đ u đ . [18, tr.18]

Trong các sáng tác của Nguyễn Khải đều chuyển tải đến người đọc một vấn đề có tính triết lý cao sâu và nhân văn về con người. Chính giọng triết lý này đã làm cho truyện ngắn Nguyễn Khải mang một màu sắc mới và tạo cho người đọc sự thích thú.

Một phần của tài liệu Thi pháp truyện ngắn nguyễn khải sau 1975 luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 93 - 98)