Giọng hài c

Một phần của tài liệu Thi pháp truyện ngắn nguyễn khải sau 1975 luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 98 - 104)

Đọc Nguyễn Khải, ta sẽ có được tiếng cười nhẹ nhàng mà thâm thúy. Giọng hài hước, hóm h nh vừa có duyên ở Nguyễn Khải luôn đ m đến cho người đọc sự thú vị, chất hài hước không cạn cợt trên bề m t mà rất thấm thía, đáng để mọi người suy ng m Nguyễn Khải đã cho rằng “ ui một chút

ngh ch một chút cho c u chuyện đ c đậm đà”. [15,tr.204]

Trong truyện Ng i ngu, tác giả cười cái anh nhà văn chấp nhận tin tất cả để rồi bị lừa hơn là đánh giá sai một người. Hay nhà văn tự cười vào cái danh hảo của mình mà không phải ai cũng dễ chấp nhận, thông cảm trong truyện anh phận. Ở truyện Sống gi a đám đ ng, trong tiếng cười có một

chút xót xa cho ông Bột sống nhiệt tình, chân thành nhưng không được chấp nhận vì không ra dáng của một ông Vụ trưởng. Trong Ng i của ngh cũng

vậy, bà Tuất là một người phụ nữ hết l ng vì con cái, lên giữ cháu nơi thành phố, bà đã phải thay đổi mình, từ một bà cụ nhà quê bà phải khiên cưỡng làm “ à của tỉnh thành để cho con cái khỏi khinh, bạn bè khỏi chê cười. Cách bà cố gắng “đ th h a làm cho người đọc đôi lúc cũng phì cười, nhưng sau cái cười đó là sự suy ng m cho bà Tuất. Bà cố gắng như thế nhưng cũng chẳng thể ở được vì thái độ của con dâu. Bà về quê và trở lại với cái nghề chính của mình là làm tương, lúc ấy bà mới tìm lại được chính mình, với nếp sống chân thật, mộc mạc.

Khi đọc tác phẩm của Nguyễn Khải, ông luôn gây được sự chú ý cho người đọc bởi tiếng cười tự giễu của tác giả. Đôi khi ta sẽ bắt g p Nguyễn Khải tự đ m mình ra để so sánh không phải để hơn thua mà để chiêm nghiệm. Chính vì thế, Nguyễn Khải đ m đến cho người đọc sự thoải mái, nhẹ nhàng bằng giọng hài hước đó.

Trong truyện ất kinh kì, nhà văn viết “Nếu đ c ng Nguyễn u n kh n c lẽ t i th ch h n vì ng Nguyễn c một uy quy n trong văn giới c

ông Nguyễn ình hi kh n c lẽ t i th ch h n vì ng hi là ng i lãnh đạo Hội n đ c ng ố H u kh n là nhất vì ng ấy là ảng và h nh phủ .

[16, tr.264]

Giọng hài hước được Nguyễn Khải sử dụng nhiều trong các truyện ngắn sau 1975, chẳng hạn như huyện tình của m i ng i, nhân vật Dự cảm thấy cay đắng với cái vị trí làm chồng, làm cha ảo sự không dứt khoát của mình. Hay nhân vật Tú trong truyện Ng i của ngh không th o đuổi mộng

văn chương sau một thời gian dài nhìn lầm đất dụng v . Từ chuyện xã ít làm ăn thất bại mà ngh đến nghề viết của mình trong truyện Anh hùng vận,

ho c trong truyện ngắn Nắng chi u, nhà văn miêu tả cái sự b n duyên của

những người già thật hóm h nh “Bà lão nấu ngon quá ngh ri ng mà chỉ

mấy ngày sau ng lão lại m đến in ăn một a n a Rồi ngày nào c ng đến đ i ăn ăn a tr a Rồi ăn cả a tối Rồi đ i ngủ lại vì quá say vì tr i tối quá thiếu gì l o in đ c ngủ lại của một ng già đang ng y ngất tr ớc hạnh phúc mới . [18, tr.173]

Trong Ng i kể chuyện thu , Nguyễn Khải tạo ra tiếng cười bằng sự

nghịch lý, trớ trêu. Một người thừa chữ thì thiếu tiền phải đi kể chuyện thuê cho bọn thừa tiền thiếu chữ. Sự bù trừ này tạo nên tiếng cười bất ngờ và thú vị.

Khi nói về giọng hài hước, hóm h nh của Nguyễn Khải, Bích Thu có nhận x t sau “Giọng điệu kh i hài của ng kh ng tinh quái sắc én nh

Hoài mà h m hỉnh th m tr m thể hiện ới các ạng thức đối thoại đ y k ch t nh độc thoại hoặc tự trào . [18, tr.134]

Giọng điệu trong truyện ngắn của Nguyễn Khải sau 1975 biến hóa linh hoạt, đã tạo được hiệu quả trong lối tự sự nêu vấn đề. Truyện ngắn Nguyễn Khải tuy không ly k nhưng v n lôi cuốn, hấp d n người đọc bởi một giọng điệu rất riêng.

Tóm lại, Nguyễn Khải đã có những tìm t i, khám phá, sáng tạo mới trên các phương diện không gian, thời gian, ngôn ngữ và giọng điệu. Nguyễn Khải đã tạo cho tác phẩm của mình giọng điệu hài hước, triết lý rất riêng đầy sáng tạo. Chính vì vậy mà câu chuyện ông đ m đến cho người đọc chân thực, tươi mới và cũng thật dung dị, thoải mái.

ẾT ẬN

Nguyễn Khải đã dành trọn đời mình cho sự nghiệp văn chương và ông đã có những đóng góp to lớn cho văn học Việt Nam hiện đại, nhất là thể loại truyện ngắn và tiểu thuyết. Do khuôn khổ của một luận văn và thời gian có hạn, chúng tôi ch tập trung tìm hiểu về thi pháp truyện ngắn Nguyễn Khải sau 1975. Sau quá trình nghiên cứu, chúng tôi đi đến những kết luận sau

1. Về phương diện kết cấu, truyện ngắn sau 1975 của Nguyễn Khải không dừng lại ở hai tuyến mâu thu n xung đột như truyện ngắn trước đó mà hướng đến tính đa thanh, phức điệu. Do vậy, kết cấu đa tuyến có thể coi là một bước tiến mới trong quá trình sáng tác truyện ngắn của Nguyễn Khải. Sự đ c sắc của truyện ngắn Nguyễn Khải, không dừng lại ở đó, mà c n được thể hiện qua cách lựa chọn tình tiết, cách tổ chức, sắp xếp các sự kiện. C n ở phương diện ngôn ngữ trong truyện ngắn Nguyễn Khải, chúng tôi thấy, ông đã sử dụng ngôn ngữ gần gũi, bình dị, dân dã và cũng không k m phần hài hước, dí dỏm. Điều đó làm cho truyện ngắn của Nguyễn Khải đến với người đọc một cách nhẹ nhàng, sinh động và dung dị dù nội dung của truyện giàu chất triết lí.

2. Tìm hiểu quan niệm nghệ thuật về con người trong truyện ngắn Nguyễn Khải sau 1975, chúng tôi thấy rằng, ông đã xây dựng nhân vật mang tính nghệ thuật cao và đồng thời đã thể hiện được sâu sắc những quan niệm về hiện thực cũng như quan niệm về con người. Nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Khải sau 1975 chủ yếu là những người lính đã từng một thời xông pha trên trận mạc, là những nhà văn, nhà báo, nhà giáo đầy tâm huyết với nghề, nhưng trước sự đổi thay của thời thế họ cũng không thể ngoảnh m t, quay lưng lại với những gì họ đã sống, nên ở một chừng mực nào đó, họ rơi

vào thế bế tắc và nhiều lúc trở nên lạc thời. Viết về những con người như vậy, Nguyễn Khải một m t đã nhìn thấy những đổi thay “tận đáy s u , “tận cội rễ trong đời sống của ngày hôm nay và m t khác, dường như Nguyễn Khải muốn “kéo một n ớc iệt Nam từ trong đáy s u của th i gian l n với ánh

sáng của h m nay để đ c sống và ngh cùng ngày cùng gi với một nhân loại đang háo hức đang háo hức lao tới nh ng m c ti u của cuối thế kỉ [33,

tr.163]. Với một quan niệm, cách ngh như vậy, truyện ngắn Nguyễn Khải sau 1975 càng ngày càng bộc lộ được cái nhìn nhân sinh sâu sắc.

3. Về phương diện không gian, thời gian nghệ thuật và giọng điệu, truyện ngắn Nguyễn Khải sau 1975 đều có sự đổi mới. Không gian nghệ thuật trong truyện ngắn Nguyễn Khải sau 1975 không c n là một rừng cao su, một nông trường với những đội sản xuất đông vui, tấp nập mà thay vào đó là góc phố, con đường, quán nước, v a hè, ở t a soạn báo, khu tập thể ..v.v.. Thời gian nghệ thuật trong truyện ngắn Nguyễn Khải không th o một trình tự nhất định mà nó diễn ra th o ý đồ của nhà văn. Có khi thời gian bị dồn n n đến cao độ, ho c k o dài ra nhằm thể hiện một ý ngh a nào đó. Với cái nhìn của một người từng trải, Nguyễn Khải đã khám phá cuộc sống hết sức sâu sắc. ông đã đi đến những góc khuất, nẻo sâu của cuộc đời. Ông luôn trăn trở suy tư cho từng trang viết của mình và những tác phẩm ra đời của ông là kết quả của sự tâm huyết và say mê sáng tạo.

4. Nghiên cứu thi pháp truyện ngắn của một nhà văn tài năng và cá tính như Nguyễn Khải là công việc luôn đ m lại điều bất ngờ và thú vị. Tuy nhiên, do thời gian có hạn nên những kết quả mà luận văn đạt được ch là bước đầu. Chúng tôi cho rằng một nhà văn giàu tài năng, tâm huyết nghệ thuật và luôn trăn trở, suy tư, trước cuộc đời, tình đời như Nguyễn Khải thì việc giải mã, đánh giá tác phẩm của ông cũng như ch ra những chổ độc đáo trong cá tính sáng tạo không phải là một công việc dễ dàng. Hi vọng với sự nỗ lực của bản

thân, từ những góc nhìn nhất định, những vấn đề được trình bày trong luận văn sẽ đóng góp một phần nhỏ b của mình vào việc tìm hiểu một nhà văn lớn như Nguyễn Khải.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Thi pháp truyện ngắn nguyễn khải sau 1975 luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 98 - 104)