Ửng lối nói đùa và tự trà của chủ thể trần thuật

Một phần của tài liệu Thi pháp truyện ngắn nguyễn khải sau 1975 luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 88 - 90)

Trong các tác phẩm của Nguyễn Khải luôn xuất hiện người kể chuyện và người kể chuyện luôn đóng vai tr quan trọng trong câu chuyện. M c dù xuất hiện nhiều trong các tác phẩm nhưng người kể chuyện v n không nhàm chán và luôn có một sức hút riêng tạo nên lôi cuốn và kích thích người đọc d i th o câu chuyện. Để tạo được điều này, Nguyễn Khải đã sử dụng lối nói đùa và tự hào của chủ thể trần thuật. Phải công nhận một điều rằng “Ng i kể

chuyện lu n là một nh n vật quan trọng của c u chuyện Anh ta chứng kiến chia s ình luận v mọi iễn iến và n ắt cốt truyện [33;tr.174].

Trong Nắng chi u, khi nói cái sự b n duyên của một ông già, Nguyễn Khải đã nói thật hài hước, nhưng đằng sau đó v n thấp thoáng niềm vui, sự sẻ chia và thông cảm “Bà lão nấu ngon quá ngh ri ng mà n n chỉ mấy ngày

sau ng lão lại m đến in ăn một a n a Rồi ngày nào c ng đến đ i ăn ăn a tr a Rồi ăn cả a tối Rồi đ i ngủ lại vì say quá vì tr i tối quá thiếu gì l o in nghỉ lại của một ng già đang ngất ng y tr ớc hạnh phúc mới… .

[18, tr.173]

Trong truyện ngắn Sống gi a đám đ ng, khi nhân vật chính của truyện là ông Bột – “v tr ng của một ộ quan trọng , một người vừa có tài lại vừa có tâm, nhưng “Sống gi a đám đ ng v n không được vị nể, nhà văn thắc

mắc “Nhi u ng i n i ớc đ ng hoạn lộ của ng nh thế là chậm ì ng

là ng i c học từ ngày a lại nhạy én và ch u kh trong c ng việc sự với ạn è cấp ới ch n thật th n tình ậy mà một đ i ng kh ng đ c ạn è cấp ới và cả v con nể nang nh ng ứng đáng đ c c ì sao thế? hẳng vì sao cả Ông chả c khuyết điểm gì cả Nếu c thì c ng rất nhỏ nhặt kh ng thành luận ao gi n u điểm thì nhi u ai c ng ảo ng là một ng i c thể ch i đ c cộng tác đ c nh cậy đ c à lại kh ng đ c ung quanh k nh trọng Lạ lùng nhỉ… [18, tr.294]. Đoạn văn này giống như

tác giả đang khơi gợi sự suy ngh cho người đọc và người đọc cũng không quá khó để trả lời những câu hỏi ở những đoạn như vậy. Trong một đoạn ngay sau đó của tác phẩm ông cũng với cái giọng điệu như vậy, đằng sau những lời lẽ đó là một nụ cười cảm thông “ ột đ i hình nh ng ch a làm ai giận

ch a làm ai ực mình chứ ch a n i tới s Nh ng… hình nh cái t nh hi n lành iết đi u quá mức của ng c ng khiến nh ng ng i ung quanh coi th ng ng thật ến v con t i là nh ng ng i t tế hẳn hoi mà còn coi th ng ng huống hồ là ng i khác . [18, tr.299]

Từ sau những năm 1980, trong các tác phẩm của Nguyễn Khải xuất hiện nhiều nhân vật “tôi . Nhân vật “tôi đóng vai tr là người kể chuyện mang đậm tư tưởng, tình cảm, tâm tư của tác giả. Vậy nên cái chất tự trào trong những tác phẩm của ông ở giai đoạn này rất đậm n t. Trong truyện ngắn

h a khuất mặt tr i, nói về nghề mình mà ông cứ tưng tửng như đang đùa cợt

“ n t i thì thuộc loại đang hãnh tiến muốn làm gì c ng đ c đi ào ào

viết c ng ào ào ăn của anh c ng khác với văn t i… ăn uồn ch ngh a mệt mỏi nh ng đã đọc thì ch ngh a kh ng thể qu n đ c n nh vào a th t mình cho đến tận y gi [18, tr.455]. Trong suốt cả truyện ngắn nói về

mình, về những người đồng nghiệp của mình ở truyện ngắn này, Nguyễn Khải đều sử dụng lối nói đùa, tự trào như vậy. Ngay ở đầu truyện ngắn Ng i

ngu ta cũng đã bắt g p đoạn văn có tính chất tự trào “ ho đến tận y gi t i v n c n ấm ức khi ngh đến cách sự của mình trong cái vớ v n đã ảy ra là đúng hay kh ng đúng là ng i iết đi u hay là một k hết sức ngu hắc là ngu thì đúng h n vì t i vốn là ng i nhút nhát s ng i khác to tiếng vì họ phải ch u thua thiệt ch u uất ức…” [18, tr.214]. Nhân vật “tôi trong các

truyện ngắn của Nguyễn Khải thường nhận mình là “ng nghệch , “ngây

ngô , “thuộc loại máu loãng , nhưng chắc hẳn rằng người đọc luôn yêu thích

nhân vật “tôi bởi tất cả đều được thể hiện qua một giọng văn hài hước và dí dỏm “ i đã từng ngu nhi u l n lừa nhi u l n chẳng qua là o mình cả

tin quá cứ ngỡ nh ng đi u ng i ta n i là thật kh ng h c n nào . [18,

tr.215]

Một phần của tài liệu Thi pháp truyện ngắn nguyễn khải sau 1975 luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 88 - 90)