Giọng trăn trở, suy t

Một phần của tài liệu Thi pháp truyện ngắn nguyễn khải sau 1975 luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 90 - 93)

Những sáng tác của Nguyễn Khải trước 1975 thường được ông sử dụng giọng điệu ngợi ca hay phê phán. Nhưng những sáng tác sau 1975 của ông thì ông ít dùng giọng điệu ngợi ca hay phê phán mà thay vào đó là giọng trăn trở, suy tư của một người từng trải.

Trong truyện Ng i ngu, qua lời tự đối thoại của nhân vật “tôi , ta thấy được sự suy tư, trăn trở của chính tác giả “ i đã từng ngu nhi u l n lừa

là thật kh ng h c n nào m m u nào ới lúc nhận iết đã mắc vào cạm y c ng kh ng iết phản ứng một cách gay gắt một cách quyết liệt mình đã t n th ng thì k kia c ng kh c thể gi đ c nguy n vẹn uốn tránh cho coi là ng i ngu ng i ễ lừa c ng ễ th i chỉ c một cách phải ch i rắn và kh ng đ c phép tin một ai cả phải gi v ng một nguy n tắc sống thà để k khác ch u thiệt chứ nhất quyết kh ng ch u để mình thiệt là anh c ng thế là l i c ng thế phải tự ảo vệ tới cùng c tr ng h p mình phải c tr ng h p mình trái trái thì trái nh ng c to tiếng cứ lấn tới thì trái sẽ thành phải hiếu gì ng i đã từng làm thế để tồn tại để ngoi l n để phủ ng l n ng i khác mà rồi v n đ c ã hội trọng vọng đi u đã ám sống nh thế thì phải ỏ ngh viết B i ngh văn đ i hỏi các t n đồ của n sống th o một nguy n tắc khác hà thua thiệt đến ch n l n để khỏi một l n úc phạm đến nh n cách một ng i l ng thiện . [18, tr.148  149]

Chẳng hạn, Nguyễn Khải trăn trở cho số phận ông Trắc trong truyện ngắn Lạc th i. Trong bữa tiệc chiêu đãi các nhà văn trên t nh về, Nguyễn

Khải đã để cho ông Trắc nói hết suy ngh của mình và sau đó ông day dứt “B a ấy ng c n i ra hết nh ng đi u ng ngh kh ng nhỉ? Nếu ng đã n i ra

nh ng đi u một đ i ng kh ng ám n i thì tệ hại quá đáng ấu h quá đã già rồi lại đi kể c ng với ọn tr sao? X a nay ng chỉ nh n nh c cam ch u đã ch u đ c g n hết một đ i ng i nhi u sự ất c ng thì rất c thể ch u nốt vài năm cuối cho n trọn vẹn một ng i t tế một ng i ch u làm việc trong th m lặng kh ng đ i hỏi ao gi kh ng phàn nàn ao gi Kh ng c tác ph m để l u lại cho hậu thế chỉ t c ng để lại cái tiếng tốt Sao thế nhỉ? ại sao ng lại c cách c ng c ngạo trái hẳn với ản t nh đến thế nhỉ . [18,

Nguyễn Khải c n có những trăn trở trước sự thay đổi đầy vui buồn của d ng đời, con người trước hiện tượng xã hội đang ngày càng có xu hướng vận hành th o sức mạnh của đồng tiền.

Trong truyện ngắn i n, nhân vật Hiền là một người sống th o thời,

biết tính toàn làm ăn nhưng cũng ngạc nhiên trước sự thay đổi của thời buổi hiện đại, của chính những đứa con trong gia đình mình. Hiền lại phải tính toán cho bản thân mình “ ám tr y gi chúng n kiếm ti n quyết liệt lắm lạnh

lùng tàn nh n h n ọn m nhi u à kh ng vì một ai cả kh ng th ng một ai cả ti n để tr thành ng i mạnh thành ng chủ chúng ảo thế ột th i cái cách ùng đồng ti n lại một khác anh nhỉ? B y gi chúng n th ch kiếm ti n một cách táo t n nguy hiểm thắng thì làm vua thua thì đi tù ăn c m muối hoặc chết c ng chả sao hứ kh ng th ch anh kh ng ham cái anh hi n lành vất vả của một nhà một ngh … h i thế đã thế thì m lại phải c cách t nh toán khác Em sẽ kh ng với đứa nào cả một mình tự mình nu i lấy Em v n c vốn liếng ri ng ai ại gì ốc hết h u ao cho chúng n để v già thành ng i ph thuộc thành đ y tớ muốn ăn ph c ng phải ng a tay in ti n u i già phải sống một mình là uồn lắm m iết chứ Nh ng ch u cái uồn v n ễ ch u h n cái nh c cái nghèo m n i thế c phải kh ng anh?”. [18, tr.308]

Trong ái th i lãng mạn, Nguyễn Khải đã thể hiện cái nhìn đầy trải

nghiệm, suy tư của nhà văn về cuộc đời, về số phận của mỗi con người mà ông từng g p, từng làm qu n, trong đó có đoạn nhà văn miêu tả nỗi đau mất vợ của nhân vật Khang đã không khỏi làm cho người đọc ngậm ngùi và thấm thía “Ngày gi đ u anh làm rất to m i nh ng m i mấy m m B ng m m

c m cúng l n àn th v thắp mấy nén nhang chẳng k p khấn khứa gì cứ đứng u i tay mà kh c kh c cho v kh c cho mình phải đến lúc đ anh mới thấy hết cái ranh giới ph n chia gi a tu i tr và tu i già gi a cái th i sống

cho mình và cho ã hội với iết ao m mộng giả thật với cái th i chỉ iết sống cho con cái một l con ngoài ra kh ng c n hy vọng nào khác ni m vui nào khác [18, tr.655]. Đó phải là những chiêm nghiệm được rút ra từ một

người đã trải qua nhiều buồn vui, đắng cay và hạnh phúc của đời người. Cũng trong tác phẩm này nhà văn viết “H m a chúng t i n i chuyện đạo a

nay gặp lại n i toàn chuyện đ i một đ i ng i đến là tr m lu n kh ải nh ng kh ng thể chết đ c vì cái gan g c của ng i ta c ng kh ng cùng đi u đ c cái gan g c thì mất cái mộng m đ c cái trải đ i lại h a ra lì l m Kh n l n tức là tin t đi n là mất mất to . [18, tr.656]

Một phần của tài liệu Thi pháp truyện ngắn nguyễn khải sau 1975 luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 90 - 93)