Gi viết sau mình có là thầy mình?

Một phần của tài liệu Thi pháp truyện ngắn nguyễn khải sau 1975 luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 109 - 112)

Trần Quốc Toàn

VanVN.Net - Tôi thường được g p nhà văn Nguyễn Khải mỗi khi tới nhà ông đ t bài, lấy bài cho t a soạn. Lần nào tôi cũng nấn ná ngồi lại để hỏi chuyện nghề. Xin chắp nối những câu chuyện ghi lúc này, lúc khác trong thời gian nhiều năm được làm việc với ông. Đây không phải một bài phỏng vấn mà là một bài học được biên tập th o kiểu hỏi đáp để bạn đọc dễ th o d i.

Nhà văn Nguyễn Khải

Thưa ông, có người nói, chuyện gì rồi Nguyễn Khải cũng viết được thành truyện. Xin ông cho nghe chuyện học nghề của mình!

Nhà văn Nguy n hải Tôi vào bộ đội khi c n rất trẻ. M c áo lính mà học viết văn. Mùa đông năm ấy đơn vị cử tôi đi thực tế cùng nhà văn T - một người đã rất nổi tiếng, lại là thượng cấp với mình. Sướng quá, vừa g p tôi đã đưa cái ký mới viết nhờ đọc rồi quẩy gánh gạo mắm th o liền. Lúc đi thì mình d n đường, lúc ngh mình hỏi nhà dân ngủ đậu, kiếm củi nấu cơm. Lại c n phải đun nước để nhà văn ngâm chân! Ngâm rồi, ăn rồi người ấy thắp nến đọc sách. Cái kí gửi xin ý kiến, cả tuần sau, trước khi chia tay mới phán cho một vài câu. Dễ gì được như nhà văn trẻ bây giờ, nếu không vào trường Viết văn Nguyễn Du, thì cũng được Hội Văn nghệ t nh mở lớp bồi dưỡng, nuôi ăn, mời nhà văn trung ương về dạy cả tuần, có khi cả tháng. Lại nhớ có mùa hè, v n thời kháng chiến chống Pháp, một nhà văn khác, ông P xuống đơn vị công tác, mình làm thân bằng cách giành phần đưa nhà văn đi... tắm. Chọn cái ao nước đầy, người vắng, lại có cây vối mọc la đà, thật là nơi mát chuyện! Vừa định cất tiếng hỏi đôi điều chữ ngh a, nhà văn lịch sự ch n họng "Thôi câu về đi. Mình tắm một mình được mà".

Không ngờ việc "điếu đóm" học văn lại nặng gánh đến như thế. Nhưng ông đã thành nghề. Và việc học nghề lúc này còn không, thưa ông?

Nhà văn Nguy n hải C n chứ. Tôi đã nói trên một tờ báo. Tôi được

Nguyên Ngọc cho mượn một bí kíp, đó là cuốn Nghệ thuật viết tiểu thuyết của Kund ra một nhà văn Tiệp Khắc. Tôi đọc xong, học được nhiều. Cuốn sách khiến tôi phải thay đổi cách ngh của mình về tiểu thuyết. Nếu c n viết, tôi sẽ không viết như cũ nữa. Đó là việc học lấy những khái niệm, những vấn đề lí luận chung. Lại học cả những điều cụ thể. Tôi đã ngồi liền một ngày ngh và ghi những điều nhà văn Kim Lân dạy mình về thú chơi cây cảnh. Chẳng giấu gì, cứ mỗi khi thấy cạn chữ tôi lại lấy Nguyễn Tuân ra đọc. Tôi phục nhất

giáo, câu chữ là thánh thần chứ không phải tay sai để nhà văn sai v t. Có chữ chưa đến lượt mình dùng, phải chờ lúc đủ tài đức. Ông Tô Hoài lại là bài học một đời tận tụy với nghề, ngày nào cũng phải đọc, phải viết. Những người viết sau mình cũng có thể là thầy mình. Mình phải viết sao đừng để quá thua k m Nguyễn Huy Thiệp, Phan Thị Vàng nh.

Thưa ông, học trong sách, học các bậc thầy. Với bạn trẻ muốn viết văn, học như vậy đủ chưa?

Nhà văn Nguy n hải Tôi không khuyên ai làm th o mình. Không dám dạy

viết văn. C n tôi thì rất tích cực mang giấy bút vào học trong thực tế. Nhà văn giỏi đến đâu thì những điều anh ta tưởng tượng ra v n rất nghèo nàn so với cuộc sống. Có điều kiện là tôi đi thực tế. Cho đến bây giờ lên lão rồi v n mơ những chuyến đi. Về xã tôi có m nhìn xa, tới nông trường thì viết được ùa lạc. Ngay khi ghi ch p chuyện nhà mình cũng có thể thành tiểu thuyết,

đó là trường hợp tôi viết Gặp gỡ cuối năm. Tôi ra đảo, vào trận, làm qu n với giáo dân, hỏi chuyện các phạm nhân những việc ấy chính là học cuộc sống mà làm văn chương. Ông thầy đời quan trọng lắm, một người ít tài năng như tôi, phải cuộc sống sôi động kia mới dạy nổi chứ ch riêng một ông thầy thì có giỏi đến như Nguyễn Tuân cũng đành bó tay.

Nhưng trước ông đã có Nguyễn Tuân. Trước Nguyễn Tuân lại đã có Tản Đà. Cứ thế, các thế hệ nhà văn lớp sau đã chép hết chuyện đời của lớp trước, nhà văn trẻ biết làm sao?

Nhà văn Nguy n hải Cứ cho là mọi điều trong cuộc sống đã cũ cả rồi, đã

được các nhà văn muôn đời trước chắt lọc thành tư tưởng chủ đề cả rồi, mỗi tư tưởng, mỗi chủ đề ấy đã thành những viên ngọc quí thì chí ít, nhà văn v n có thể làm các bao bì để đóng gói những viên ngọc xưa mang tới cho người

ngày nay. Cũng là người lính chống Mỹ cứu nước nhưng người lính trong "Dấu chân người lính" của Nguyễn Minh Châu, khác với người lính của Bảo Ninh trong "Nỗi buồn chiến tranh". Nhưng không phải tất cả đồ xưa đều là ngọc quí cả đâu!

Vậy thì, trong bài học của ông, đâu là những viên ngọc có tìvết?

Nhà văn Nguy n hải Tôi thích truyên ngắn của Khái Hưng hơn tiểu thuyết

của ông. Trong những tiểu thuyết Khái Hưng tôi ch thích Tiêu s n tráng s

dù đó là một cuốn sách viết hỏng, không vượt khỏi cái m t bằng tầm thường của thể loại tiểu thuyết lúc bấy giờ. Thích nó vì nó gợi cho mình nhiều chuyện khác. Tiểu thuyết Sống m n cũng là cuốn viết hỏng. Hỏng không vì người

viết k m tài mà do ông buộc ch t các nhà giáo đối m t với nhau, tách họ ra khỏi đám học tr vốn là thế giới của họ, mạch sống của họ, tức là bóp chết họ từ trong trứng... Tôi không nhại lại một cách viết ho c một cách sống, ch tiếp nhận những gì hợp với cái tạng của tôi. Trong văn chương cần tự tin, họ hay mấy v n là họ, mình dở mấy v n là mình. Không c n là mình nữa thì viết làm gì!

Một phần của tài liệu Thi pháp truyện ngắn nguyễn khải sau 1975 luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 109 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)