Sau 1975, đất nước thống nhất, đây cũng là thời điểm Nguyễn Khải tiếp cận với một hiện thực hoàn toàn mới mẻ - cuộc sống miền Nam sau giải phóng. Sau khi cách mạng giải phóng dân tộc giành thắng lợi, nó làm thay đổi
tất cả mọi phương diện trọng đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội và cả những thói qu n sinh hoạt hàng ngày Nguyễn Khải đã nhanh chóng nhận ra được sự tác động mạnh mẽ của chuyển biến này đến các tầng lớp, giai cấp nhân dân miền Nam. Cùng với những trải nghiệm của bản thân và sự trưởng thành trong nhận thức, Nguyễn Khải đã cho ra đời những tác phẩm mang ý ngh a thâm trầm và giàu tính triết lý như kịch ách mạng (1978), Hành trình
đến tự o (1980), Khoảng khắc đang sống (1982); tiểu thuyết Cha và con và ... (1979), Gặp gỡ cuối năm (1982), h i gian của ng i (1985)... Tính triết
lý thể hiện r trong sáng tác của Nguyễn Khải qua thể loại kịch, triết lý với tác giả, với bạn đọc để tranh luận đi đến làm sáng tỏ một vài vấn đề nào đó. Tiểu thuyết Cha và con và ... tiếp tục đề tài tôn giáo. Tác phẩm Gặp gỡ cuối năm thể hiện khả năng lựa chọn tình huống, sở trường trong việc miêu tả phản
ánh những cái ngổn ngang, bề bộn, xô bồ của cuộc sống. Ch vỏn vẹn năm tiếng đồng hồ chờ đón phút giao thừa nhà văn đã nói lên được bao điều v n đang tồn tại trong hiện tại. Thời gian của người, thông qua từng số phận của nhân vật, tác giả đã luận bàn, đối thoại với bạn đọc về những khía cạnh để làm nên mỗi cuộc đời của con người. Mỗi người chúng ta sống trong cuộc đời ch có một khoảng thời gian không dài lắm trong cái vô hạn của thời gian vũ trụ, vậy k o dài thời gian đó bằng cách nào? Đó là câu hỏi mà tác phẩm muốn đ t ra và mời gọi mọi người cùng trả lời và giải quyết.
Thời k đất nước tiến hành đổi mới từ 1986, nền kinh tế thị trường xuất hiện k o th o nhiều thay đổi của các quan hệ xã hội, các quan niệm về cuộc sống con người, điều này đã làm thay đổi về quan niệm về con người của nhà văn. Th o khảo sát của chúng tôi, khi nói đến những nhà văn hàng đầu trong công cuộc đổi mới văn học, thì những công trình nghiên cứu văn học sau 1975, tên tuổi của Nguyễn Khải v n luôn được xếp hàng đầu. Những sáng tác của Nguyễn Khải trước năm 1975 xoay quanh vấn đề cách mạng, là muôn
m t trong cái chung của dân tộc, đất nước thì những sáng tác sau năm 1975, ng i bút của ông lại tìm về cái phía hiu quạnh hơn, l ng lẽ hơn của những cuộc đời, những số phận con người. Nhà văn thiết tha đi tìm cái đẹp đang ẩn giấu trong những bề bộn của cuộc sống để chiêm nghiệm nó, ca ngợi nó với một cái nhìn gần gũi hơn, với một tiếp cận đa dạng hơn. Ngoài ba cuốn tiểu thuyết i u tra v một cái chết (1986), ng s ng đến v cùng (1987), ột
cõi nhân gian bé tí (1989). Trong giai đoạn này, Nguyễn Khải chủ yếu viết
truyện ngắn. Những truyện ngắn của ông ra đời, từ trước đến nay v n luôn là một sự hấp d n lớn đối với độc giả và những người làm công tác nghiên cứu phê bình. ột giọt nắng nhạt (1988), tập truyện ột ng i Hà Nội (1990) bao gồm truyện ngắn nổi tiếng như Nếp nhà, húng t i và ọn hắn, ất kinh kì,
Ng i v Nắng chi u, ột ng i Hà Nội... chủ yếu viết về những con người
mà nhân cách, nếp sống của họ là những tinh hoa của một Tràng n xưa, nay c n sót lại và giữa bao bề bộn của cuộc sống, những tinh hoa đó v n luôn lấp lánh trong mỗi con người nhỏ b , sống l ng lẽ ở mỗi ng phố, giữa chốn phồn hoa náo nhiệt Hà thành. Trong giai đoạn này, nhiều nhà văn cùng thời đã chạy th o thi hiếu với những mức độ khác nhau, thì Nguyễn Khải v n giữ được phong cách của mình, v n luôn trân trọng tìm về phía tốt đẹp. Đây cũng là thời k đ nh cao của sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Khải. Ông lần lượt cho ra đời những tập truyện có chất lượng, được đánh giá cao, thể hiện được phong cách như S già chùa hắm và ng đại tá v h u (1993), ột th i gi i
(1993). Tập truyện ngắn Hà Nội trong mắt t i (1995), anh ự, Sống đ i
(2002). Thời k này, Nguyễn Khải rất ưu ái và đ c biệt có duyên với thể loại truyện ngắn. Đây cũng là thể loại phát huy được sở trường ng i bút của Nguyễn Khải. Truyện ngắn Nguyễn Khải giàu tính chất chiêm nghiệm, sự lịch lãm, trải đời, khiến người đọc bị cuốn hút trước bao nhiêu những suy tư, trăn trở về số phận nhân vật.
Không dừng ở đó, năm 2003, Nguyễn Khải cho ra đời một cuốn tiểu thuyết mang chất tự truyện nhan đề h ng đế thì c i. Với tác phẩm này,
người đọc v n rất dễ nhận ra cái giọng của triết lý, thích giễu nhại, đùa cợt, tự trào của ông ngày trước.
Sự nghiệp văn chương của Nguyễn Khải g t hái được nhiều thành công đáng để hậu thế kính nể.
Đánh giá quá trình sáng tác của Nguyễn Khải và những gì mà ông đóng góp cho nền văn chương nước nhà, Vương Trí Nhàn viết “Ông đã là một
trong nh ng nhà văn n đ u của th i đại ới cuộc cách mạng này nh ng năm tháng đấu tranh gian kh này tác ph m của ng là một ằng chứng một tài liệu tham khảo thực sự à muốn hiểu con ng i th i đại với tất cả nh ng cái hay cái của họ nhất là muốn hiểu cách ngh của họ đ i sống tinh th n của họ phải đọc Nguyễn Khải . [ 33 ]
Ch ơng 2
ẾT CẤ VÀ Q N NI M NGH TH ẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG TR N NG N NG N H I 1975