Trong các truyện dân gian, kết cấu th o hai tuyến. Một bên là đại diện cho cái tốt, chính ngh a được thần linh phù hộ, giúp đỡ và là những người chiến thắng; c n một bên là đại diện cho cái xấu, cái ác đương nhiên là sẽ bị tiêu diệt. Hai lực lượng đối lập này không ngừng đấu tranh với nhau d n đến xung đột. Đến với văn học hiện đại, kết cấu th o hai tuyến như trên v n tiếp tục tồn tại, nhất là ở trào lưu văn học lãng mạn, d ng văn học yêu nước kháng chiến cùng nhiều tác phẩm văn học trước 1975. Tuy vậy, đến giai đoạn từ năm 1975 trở đi, dựa trên cơ sở phát triển, vận động ngày càng phức tạp của xung đột, sự phân định rạch r i như trước không c n cơ sở để tồn tại. Văn học xuất hiện những kiểu kết cấu mới.
Kết cấu th o hai tuyến mâu thu n, xung đột v n được Nguyễn Khải sử dụng, nhưng nó không có dấu ấn sâu sắc so với giai đoạn trước 1975. Ở kết cấu này, bao giờ trong tác phẩm cũng tồn tại hai lực lượng không cùng quan điểm, chính kiến thậm chí mâu thu n gay gắt. Mâu thu n trong nhiều tác phẩm đầu tay của nhà văn diễn ra khác rạch r i, dễ phân định. Một bên, thông thường đại diện cho cái tốt, được nhà văn dành nhiều ưu ái. Một bên, là cái xấu và thông thường không được nhà văn đồng tình, chính vì lẽ đó, bên nào
mà được nhà văn dành nhiều ưu ái thì cũng chiếm được nhiều ưu thế trong tác phẩm và được nhiều cảm tình từ phía độc giả.
Kiểu kết cấu đa tuyến này không đơn giản và rạch r i, dễ phân biệt như kiểu kết cấu th o hai tuyến như trước đây. Sự tốt xấu không c n là tiêu chuẩn để đánh giá con người một cách hoàn toàn, sự đấu tranh không ch d n đến kết quả, là một bên chiến thắng, c n một bên bị tiêu diệt mà mọi kết quả có được là một quá trình đào luyện thử thách.
Truyện ngắn Làng của anh nh n, nói về hai làng Bồng Báo với những nhân vật lịch sử của một thời đã qua và cuộc g p m t với hai nhân vật Hưng Vinh. Họ là hai thương binh, cũng là những người hậu duệ “dòng dõi
thế gia . Họ đã kể cho tác giả ngh về chuyện tiêu cực xảy ra ở địa phương,
chuyện Hưng và Vinh đấu tranh chống tiêu cực bị trù dập. Họ mong muốn được nhà báo giúp sức nhưng không dám đ t trọn l ng tin ở vai tr của báo chí. Họ vừa muốn đấu tranh, nhưng vừa sợ đấu tranh sẽ bị khai trừ Đảng, “vào ảng trong om đạn ra ảng chỉ vì mẹo vặt của mấy anh ăn cắp thì
u ng quá [18, tr.25]. Họ phải đấu tranh giữa hai tư tưởng đứng lên vạch trần
nạn tham ô ở địa phương hay là nh n nhục chịu đựng để không bị khai trừ khỏi Đảng. Ta thấy nỗi dằn v t, đấu tranh tư tưởng trong chính bản thân họ “So với các c th i a làng này thì ọn t i nh hèn đớn h n nh t nhạt
h n phải kh ng? hật ra kh ng đến n i thế iếm mới đánh háp c một trận đã ắn lủng ruột, còn t i đánh ỹ cả trăm trận trong suốt m i năm chỉ th ng vào trận cuối Kh ng ám n i là h n ng i a nh ng c ng kh ng thể là kém hẳng qua cứ lúng túng ném chuột s ể lọ n n mới nh n nh c cho tới y gi . [18, tr 252]
Một kiểu kết cấu khác, mà khi nghiên cứu những sáng tác của Nguyễn Khải sau 1975 chúng tôi nhận thấy nhiều tác phẩm được ông sử dụng đó là kết cấu bỏ ngỏ. Nếu như những sáng tác trước đây như ùa lạc, Hãy đi a
h n n a m c dù nhà văn đã xây dựng được nhiều tính cách, nhiều cuộc đời,
số phận nhưng tất cả đều luôn luôn được quy về cái tất yếu để chứng minh cho một chân lý duy nhất đúng. Đào ( ùa lạc), Tấm ( ứa con nu i), Thoa ( huyện ng i t tr ng máy kéo), Giao ( ột cặp v chồng) đều được tập thể cảm hóa, giúp đỡ, nhờ tập thể tốt đẹp mà họ tìm được hạnh phúc của đời mình, sống có niềm tin và tràn đầy tinh thần lạc quan. Chính vì kết thúc những truyện ngắn như vậy, cuộc đời của nhân vật bao giờ cũng như đang bước sang một trang mới với những tốt đẹp mà bất cứ ai cũng có thể cảm nhận được. Kết thúc tác phẩm ùa lạc, Nguyễn Khải viết “Kể ra cái cảnh
hàn nối c ng chẳng ai mốn kéo ài th i kỳ th đi mối lại làm gì ình y u của họ ao gi c ng giản rõ ràng và kh ng c n nhi u thi v Nh ng sau mùa lạc thì vội quá H m nay đã ắt đ u cày vỡ chu n cho đ t gi o ng tới rồi h l n đ y mới đ c n a năm nh ng trong n a năm qua đ i ch thay đ i iết ao nhi u y gi lạc đã đ c mùa lớn ạo đi tr y đ ch mới gặp đồng ch thiếu úy l gạch l n đ u hai n n i chuyện với nhau ng ng hế mà h m nay ắt tay vào v gi o ng số phận hai ng i đã gắn là một h nhìn mọi ng i với con mắt iết n vì mặc ù họ đùa giỡn họ chế giễu nh ng tất cả đ u hoan hỉ vun đắp hạnh phúc cho hai ng i… [18, tr.43].
Hay trong ứa con nu i, một tập thể với những con người sống giàu tình yêu thương đã đ m lại cho b Tấm một cuộc đời tốt đẹp. Tất cả đều là kết thúc có hậu, kết thúc th o kiểu truyền thống. Thì sau 1975, từ kết thúc truyện kh p, hoàn toàn kín sang kết thúc mở, tạo cho người đọc quyền liên tưởng sáng tạo. Nguyễn Khải là một trong những nhà văn sớm có ý thức đổi mới văn học, mối quan hệ giữa nhà văn và bạn đọc phải được thay đổi, tính dân chủ ngày càng được thiết lập và ngày càng r ràng hơn và giữa nhà văn và bạn đọc phải có sự đối thoại với nhau, tranh luận về vấn đề được đ t ra trong tác phẩm. Nhà văn không đóng vai tr là người truyền pháp chân lý mà chủ yếu là kích thích bạn đọc cùng bàn bạc, tìm kiếm và sáng tạo. Qua khảo sát chúng tôi
nhận thấy những truyện ngắn của Nguyễn Khải sau 1975 thường kết thúc bằng những mẩu đối thoại của nhân vật. Kết thúc truyện ột th i gi i
bằng một mẩu đối thoại giữa hai vợ chồng anh
“ anh nói: húng n đang t nh m hàng ph án ngay vỉa hè
nhà mình mấy tiếng u i sáng ng c ằng l ng kh ng? ú vừa c i vừa n i chẳng ra đùa chẳng ra thật
i ằng l ng chứ tu i t i ngồi kh ng thì ch ng chết lắm t i sẽ in
một ch n chạy àn . [17, tr.301]
Kh p lại truyện, người đọc sẽ đ t ra câu hỏi chẳng biết nhà báo Tú có cam tâm làm cái nghề chẳng mấy phù hợp với anh vậy không? Hay là chính anh thay đổi quan niệm sau cái lần về quê ấy?
Truyện ngắn Ông tr ng họ được kết thúc với bao hy vọng của ông Sính trong lời thoại “Rồi chú m v n sẽ c một ng i nào đ trong họ đứng
ra làm cái việc v anh này Nh ng mạch nối của ng họ kỳ lạ và th n lắm chú ạ . [14, tr.321]
Sau khi x m xong những truyện ngắn của Nguyễn Khải, người đọc sẽ tự đ t ra nhiều câu hỏi như số phận của Tần ( i đ i) rồi sẽ ra sao, liệu vợ con anh có kịp thức t nh để tránh cho gia đình rơi vào thảm cảnh hay lại tiếp tục dấn thân vào hố thẳm. Cuộc sống của ông Vị (N i v ) sau khi bán nhà có tốt đẹp hơn không?... Những cách kết thúc bỏ ngỏ như vậy luôn tạo ra được những cuộc đối thoại ngầm giữa nhà văn và bạn đọc, tác phẩm vì vậy đến với người đọc cũng trở nên sinh động hơn, gần gũi hơn, tác giả đã tạo nên được một cuộc đối thoại ngầm giữa người đọc, nhân vật và nhà văn.
Hay khi g p lại những trang sách cuối cùng của truyện ngắn Lạc th i,
người đọc sẽ đ t ra câu hỏi sau cái buổi ngồi trầm ngâm suy ngh về thế sự, cuộc đời nơi quán rượu trở về, ông Trắc sẽ sống như thế nào? Liệu ông có c n
thiết tha với bao lý tưởng mà một thời ông đã từng say mê th o đuổi hay ông đã thật sự mệt mỏi lắm rồi sau cái hôm ông dốc cạn nỗi niềm trên bàn tiệc ở ủy ban huyện? Có bao nhiêu câu hỏi được đ t ra cho người đọc và cũng có biết bao những nẻo đường cho nhân vật trước những bề bộn, phức tạp của cuộc đời và l ng người.
Trong truyện ngắn ẹ và các con, số phận của bà Mão sẽ ra sao, liệu con cháu có đón về sống chung hay không? “Bà mẹ iết chấp nhận vui v
mọi n i vất vả mọi cảnh ngộ trớ tr u của một đ i ng i chắc hẳn đã mất từ l u rồi Bà lão mất trong qu gi a tiếng kh c của con cháu hay đã ngủ một giấc ài lặng lẽ ới cái vàm mái g c đ ng một đ m nào đ khi t i kh ng đ c rõ ng kh ng c n ai qu n từ cái năm ấy để ghé lại hỏi thăm on cái của à là nh ng ai t i c ng kh ng iết . [20, tr.122]
Từ đây người đọc sẽ chung suy ngh với Nguyễn Khải rằng “ ột kiếp
ng i đến rồi đi để qu n đến thế sao? Kh ng để lại một ấu t ch gì cho h m nay và ngày mai sao . [20, tr.122]
Trong nhiều truyện ngắn, mâu thu n được Nguyễn Khải đẩy lên cao trào rồi giải quyết nó rất nhẹ ho c bỏ lửng để người đọc tự liên tưởng, chiêm nghiệm.
Trong truyện Ng i kể chuyện thu , nhân vật “tôi sau cuộc tranh luận gay gắt với anh Hợp một bạn nghề về hưu, đã ch trích không khoan nhượng những đại gia thừa tiền nhưng thiếu chữ; đồng thời tỏ vẻ thất vọng ở sự thay đổi của anh Hợp khi thấy anh đi lại với bọn họ. Nhưng cái thái độ quyết liệt ban đầu “kh ng đ i nào thà húp cháo! [ 20; tr.401] cho đến cuối truyện đã hoàn toàn thay đổi. Nhân vật “tôi có nhận lời mời của họ thật không? Có thâm nhập vào thế giới của họ không? Người đọc cứ liên tưởng và đ t ra nhiều câu hỏi.
Hay trường hợp của nhân vật Tần trong “ i đ i , từ sự mâu thu n giữa anh Tần với chính vợ con mình, giữa một nhà văn qu n sống và viết th o khuôn khổ với những người thân bắt nhanh với nhịp sống mới, đã thoát ly khỏi cái khuôn sống của anh. Đến những hành động của anh với tâm lý bơ vơ giữa những người thân của mình, vừa nh n nhục chịu đựng sự ch trích m a mai của họ, lại vừa muốn phát điên lên với tâm trạng của một kẻ bị đẩy ra bên lề của cuộc sống, của chính gia đình mình. Liệu sự ph n nộ đ i giết người của anh Tần sẽ được xoa dịu? Rồi anh sẽ sống thích nghi và viết th o cách sống, quan niệm của vợ con mình cũng là một thời đại sống mới, hay anh sẽ trở thành kẻ sát nhân đúng như ý ngh trong cơn cùng qu n của mình?
Bên cạnh đó, một kiểu kết cấu khác mà th o khảo sát những truyện ngắn của Nguyễn Khải sau 1975, chúng tôi bắt g p thấy kiểu kết cấu truyện lồng truyện (nhiều tầng bậc) được Nguyễn Khải phối hợp vào. Những truyện ngắn được Nguyễn Khải kết hợp kiểu kết cấu này, người đọc không ch hiểu những gì mà nhà văn muốn gửi gắm trực tiếp trong những tình tiết, sự kiện liên quan đến nhân vật, mà từ chuyện của một người thấy lại thấy chuyện của nhiều người.
Trong truyện ẹ và à ngoại, mở đầu tác giả giới thiệu về cuộc đời của người mẹ với hai lần lấy chồng nhưng đều không hạnh phúc. Tác giả nhắc đến bà ngoại, thế là câu chuyện xoay quanh cuộc đời của bà ngoại. Bà ngoại trong tiềm thức của tác giả là một người có ý chí, nghị lực, bà tự mình vượt qua khó khăn, để vươn lên trong cuộc sống trái hẳn với nhân vật người mẹ là một người nhu nhược, sống ỷ vào chồng mình nhưng sau đó cũng đã tự biết vươn lên trong cuộc sống.
Ho c trong truyện Nh ng ng i già, tác giả đi từ chuyện vui thú điền
viên cây cảnh của cụ Bảo Phó bí thư t nh ủy đã về hưu, bố của một ông thiếu tướng và một ông thứ trưởng, đến chuyện cụ Bút đại tá thời đánh Mỹ
đang đối m t với thực tế đời sống mới, cuộc sống thị trường thời mở cửa đang thâm nhập vào con cháu mình. Từ cụ Bút nhà văn tiếp tục kể sang chuyện ngôi chùa làng và vị sư nữ trụ trì rồi kết thúc truyện là chuyện anh Đa làm kinh tế để nuôi con ăn học.
Sáng tác của Nguyễn Khải luôn mang chứa trong nó nhiều lối kết cấu, các hình thức ấy không tách rời nhau mà quyện ch t, lồng kết vào nhau, rất khó tách bạch. Có lẽ đó cũng là điểm đáng chú ý để có cách đọc, cách hiểu Nguyễn Khải, biết thấm cùng cái thấm của nhà văn trước những hiện thực cuộc sống.