0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Trình tự thi gian

Một phần của tài liệu THI PHÁP TRUYỆN NGẮN NGUYỄN KHẢI SAU 1975 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN (Trang 79 -82 )

Trình tự thời gian là sự tương quan giữa trật tự thời gian kể chuyện và thời gian hiện thực của các sự kiện được miêu tả trong tác phẩm. Tương quan này có thể biểu hiện th o kiểu quá trình trước kia – sau đó ho c th o kiểu quá khứ  hiện tại  tương lai. Mỗi một sự thay đổi trình tự diễn biến của câu chuyện đều mang một ý ngh a, một mục đích nào đó. Tuy nhiên chúng ta nên thấy rằng quá khứ  hiện tại  tương lai không ch xác định bằng thời gian khách quan, bằng ý thức của tác giả mà bằng chính sự cảm nhận của độc giả. Tọa độ thời gian của tác phẩm về tác giả không trùng khít. Thông thường, hiện tại của tác phẩm lại là quá khứ của người đọc. Đó là do giữa tác phẩm và độc giả có khoảng cách nhất định về thời gian.

Thời gian hiện tại đóng vai tr chủ đạo, bởi đó là thời gian của cảm nhận. Sự tương quan giữa chuỗi biến cố thời gian và sự cảm nhận thời gian tạo thành cấu trúc thời gian miêu tả. Thời gian được miêu tả là một hiện

tượng vô hạn, liên tục nhưng thời gian miêu tả thì có mở đầu, kết thúc. Người ta có thể miêu tả tự nhiên như tiến trình tự nhiên khách quan của nó, ho c miêu tả cách quãng, bỏ qua khoảng thời gian giữa các lớp các chương. Thời gian quá khứ là sự hồi tưởng quay về quá khứ, sống với hiện tại của quá khứ. Thời gian tương lai là thời gian mơ ước, dự kiến của con người về cuộc sống của tương lai, của điều chưa xảy ra mà con người có thể dự đoán trước. Đó thường là thời gian của hy vọng về những gì tốt đẹp nhất ho c về những điều xấu để con người kịp đề ph ng trước.

Khảo sát các truyện ngắn Nguyễn Khải sau 1975, chúng tôi nhận thấy rằng trình tự thời gian trong các truyện ngắn của ông không đi th o một trật tự tuyến tính, cái có trước cái có sau, điểm bắt đầu hay kết thúc đều th o ý đồ của nhà văn.

Thời gian trong truyện Nguyễn Khải không th o mạch vận động bình thường, nhà văn có thể bắt đầu từ nhiều thời điểm khác nhau. Thời gian sẽ không xuôi chiều mà trở đi trở lại, có sự x n kẽ giữa hiện tại và quá khứ, quá khứ xa xôi với quá khứ gần, giữa những suy đoán tương lai với hiện tại đang tiếp diễn. Sự đảo lộn trật tự thời gian như thế là do nó gắn liền với tâm lý tình cảm, tâm trạng, ý thức của nhân vật, nó thay đổi th o sự thay đổi của d ng tâm trạng, ý thức. Có khi Nguyễn Khải khơi nguồn quá khứ bằng một cuộc g p gỡ nào đó với nhân vật trong thời điểm hiện tại, khi bắt đầu câu chuyện. Có khi, nhà văn bắt vào câu chuyện từ d ng hồi ức của nhân vật ho c của chính nhà văn trước sự quan sát vấn đề nào đó trong cuộc sống. Mạch hồi ức được nhà văn kể lại liền mạch trong một lần kể, ho c x n kẻ nhiều lần với thời điểm hiện tại, qua đối thoại hay độc thoại.

Trong huyện tình của m i ng i, hồi ức của nhân vật Dụ bắt đầu từ cuộc g p gỡ tình cờ ở quán cơm. Trong truyện Nghệ nh n làng, hồi ức của người thương binh bắt đầu từ cuộc g p gỡ tình cờ với ông nhà báo quân đội

“đi thực tế uống làng . Ở truyện Lãng t , câu chuyện về nhân vật Sinh được kể lại trong bữa cơm chiều qua hồi ức của chủ tịch xã Đông Sơn. C n trong truyện Làng của anh nh n, kể về lai lịch hai làng Bồng  Báo và chiến tích của các danh nhân ở hai làng, sau đó mới quay lại hiện tại với câu chuyện của hai thương binh Hưng  Vinh.

Đọc truyện ngắn Nguyễn Khải, người đọc sẽ có cảm giác như đang x m cuốn phim quay chậm những chi tiết, sự kiện của quá khứ, hiện tại hiện lên một cách r ràng cụ thể với sự ch đạo của đạo diễn là nhà văn. Trong truyện Giận ng tr i, sau khi tiếp xúc với vợ chồng của ông Quải, nhân vật

“tôi như đắm chìm trong ý thức “ già ng m lại nhi u đ i ng i t i đ c

iết u kh ng tin v n phải tin là con ng i ta quả c số thật Ng i c số may tài cán chả h n ai nh ng nh ng cái may nh l t àn ch n từ tr đến già một đ i phú qu song toàn mà kh ng mất cái gì cả mồ h i kh ng máu lại càng kh ng Ông Quải đúng là ng i c cái số vất vả Ông chỉ c một cái may lớn vào chiến tr ng suốt m i năm lúc ớc ra v n nguy n vẹn chỉ c m i mảnh đạn c n găm l ng trái gi tr tr i lại uốt là ấu t ch uy nhất của m i th i . [18, tr. 234]

Trình tự thời gian không đi th o tuần tự thông thường, mà gián đoạn tùy th o sự liên tưởng, suy ngh tâm trạng, vấn đề nhân vật đang quan tâm. Không ch như thế, thời gian trong truyện ngắn Nguyễn Khải sau 1975 thường bị dồn n n cao độ. Trong truyện ngắn ái c , cuộc đời công việc làm ăn của ông trung tá  phạm nhân được kể lại trong vài giờ ở nhà giam. Chuyện tham ô của cán bộ xã mấy năm nay trong truyện ngắn Làng của anh

nhân được kể lại trong một buổi tối. Hay trong truyện Hai ng già ồng háp i, ch trong có mấy ngày tác giả đã giúp người đọc biết đến một

Nhà văn thường để trình tự thời gian tự do trôi chảy th o nội tâm nhân vật cho nên đôi khi thời gian được xác định một cách r ràng và rất t nh táo. Chẳng hạn như trong truyện ngắn h y inh, thời gian cụ thể “Năm 1941 gia đình t i ọn ra sống Hải h ng [18, tr.323]; trong truyện h ai,

“ u năm 195 tạp ch ăn nghệ qu n đội đ c ọn ra ngoài phố [18, tr.103]; hay trong ã từng c một ngày vui, “ háng 4 năm 1945 gia đình t i ọn đến phố H u … [18, tr.333]. Ho c truyện Ng i chùa của các ch :

“ uối năm 4 tỉnh đội n qu n H ng Y n… . [18, tr.135]

Qua các truyện ngắn của Nguyễn Khải, chúng ta nhận thấy rằng, thời gian trong truyện không phải là thời gian tuyến tính. Nó không tuân th o một quy luật logic nào cả. Ở đây, thời gian của sự kiện được d n dắt bởi cảm xúc của nhân vật.

Một phần của tài liệu THI PHÁP TRUYỆN NGẮN NGUYỄN KHẢI SAU 1975 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN (Trang 79 -82 )

×