Cách tổ ch c ngôn ngữ

Một phần của tài liệu Thi pháp truyện ngắn nguyễn khải sau 1975 luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 51 - 58)

Cách tổ chức ngôn ngữ trong sáng tác của Nguyễn Khải rất đ c biệt. Ông không dùng văn chương trau chuốt, ngôn ngữ gọt giũa, bóng bẩy. Ngôn ngữ được ông sử dụng là ngôn ngữ hàng ngày hết sức đa dạng và phong phú. Lại Nguyên Ân cho rằng “thực ra đặc sắc của thứ ng n ng này là ch n

mi u tả l i ăn tiếng n i ngoài đ i mi u tả một ng n ng sống chứ kh ng ùng ng n ng ấy đ n thu n nh một ph ng tiện kể chuyện [2, tr.8]. Quả

thật đúng như vậy, chính ngôn ngữ của đời sống hàng ngày đã đ m đến cho văn chương Nguyễn Khải n t đ c biệt và sức hấp d n riêng.

Khi sử dụng ngôn ngữ của đời sống hàng ngày trong các tác phẩm của mình, Nguyễn Khải cũng đã vận dụng khẩu ngữ vào trong các cuộc hội thoại. Ông dường như đã thổi vào đó cái “hồn cho khẩu ngữ làm cho nó thật đ c sắc trong tác phẩm của mình. Trong Hai ng già ồng háp i, người đọc có thể nhận ra trong mỗi lời nói của nhân vật đều mang đậm chất đời thường của cuộc sống. Mỗi lời nói của ông Hai đều bộc lộ thái độ và suy ngh của ông.

Trong mỗi sáng tác của mình, Nguyễn Khải đã vận dụng linh hoạt ngôn ngữ của đời sống hàng ngày làm cho nó giàu hình ảnh và không ch thế, ngôn ngữ trong văn chương Nguyễn Khải cũng mang màu sắc dí dỏm. Tất cả đã làm cho nhân vật của Nguyễn Khải mang một phong cách rất riêng và rất đ c sắc.

Đọc truyện ngắn Nguyễn Khải, một điều dễ nhận thấy đó là ngôn ngữ của các nhân vật (đ c biệt là nhân vật nữ) rất sắc b n, nhưng cũng rất gần gũi với đời sống. Trước 1975, Nguyễn Khải đã để lại một ấn tượng khó phai trong l ng người đọc qua nhân vật Đào đầy cá tính sắc sảo trong truyện ngắn

ùa lạc. Có thể nói đây là một tác phẩm rất xuất sắc của Nguyễn Khải ở thời

k này. Một yếu tố góp phần làm nên sự thành công của tác phẩm đó chính là ngôn ngữ của nhân vật Đào được sử dụng dựa trên chất liệu của ngôn ngữ dân gian. Chính vốn ngôn ngữ dân gian này đã bộc lộ được cá tính sắc sảo và mạnh mẽ của Đào.

Ta có thể thấy yếu tố ngôn ngữ dân gian đã được sử dụng hết sức thú vị khá dày đ c trong truyện ngắn

“Trâu quá sá mạ quá thì hồng nhan ỏ còn gì là u n n a h các

anh?

Hay “ i năm m i tu i cái tu i n đu i cái u n đi ”[16]

Trong các tác phẩm của Nguyễn Khải cái làm nên tính cách của nhân vật không phải là miêu tả chân dung mà là ngôn ngữ. Nguyễn Khải đã làm được điều này bằng cách ông đã để lại cho nhân vật của mình tự do phát ngôn, tranh luận, triết lý, bộc bạch nỗi l ng, suy ngh của mình. Nhân vật trong sáng tác của ông, ngoài tầng lớp trí thức như nhà văn, nhà báo, nhà giáo, những ông đại tá về hưu, những người thuộc d ng d i danh gia vọng tộc c n một số lượng lớn những người lao động chân tay thuần túy. Họ không

được học hành tử tế, những gì mà họ học được là từ trong đời sống, dù vậy cũng đủ giúp họ có một bản l nh, một triết lý, một quan niệm sống cho riêng mình. Điều này thể hiện r trong cách ứng xử hết sức thông minh, dí dỏm.

Trong truyện ngắn Nắng chi u, khi được hỏi chuyện nhân duyện khi

tuổi đã về già, thái độ của bà Bơ được tác giả miêu tả gián tiếp qua lời thoại của nhân vật như sau “Gi y n y nh đỉa phải v i ặt m i đỏ nhừ đỏ t Gái

ch a chồng n i chuyện h n nh n ai mà chả thế . [18, tr.171]

Một đoạn khác trong Nắng chi u nói về cảnh lấy chồng của một bà chị họ đã nhiều tuổi

“ húng tao đ nh gả chồng cho à B mày thấy thế nào?

Tôi hét lên:

 Sắp uống l rồi c n đi lấy chồng các à t nh toán rõ hay

h ại v n n i ng ng

 húng mày đ u là qu n ch kỷ hỉ ngh đến mình mà kh ng ngh đến

ng i ày s ấu h à? . [20, tr.165]

Nguyễn Khải thường sử dụng ngôn ngữ dân gian để cho nhân vật được đối thoại, nói năng. Lại Nguyên Ân nhận x t rằng “ i để là khi nào n i

l ” nhi u quá anh Khải sẽ tìm cách giọng phong t c” t i tạm gọi thế … ngh khác giọng l sự i vì n giống nh cái điệu cái giọng của ng i trong n ã đang kể cho nhau nh ng chuyện đ ng đ i [2, tr.8]. Có những

truyện mà kiểu ngôn ngữ này xuất hiện với tần số cao như trong i kh , chị

Vách tuy không biết chữ nhưng chị ăn nói lại rất hay, chị sử dụng ngôn ngữ dân gian hóm h nh.

“Qu n t n hình tiểu nh n lộ t ớng ng ấy v n ph ình t i n i năng

trình độ cao lỡ lấy v ại c ng là kh t m lắm h i tr ớc thì họ đu i mình ra đ ng rồi”

 Ng i kh n nhọc lo ng i ại nhọc ăn

 on thẳng ạ ng mẹ chùng a mắt nu i con hai ch c năm tr i mà

con trả c ng cha ngh a mẹ thế này ? . [ 20, tr.152-159]

Nguyễn Khải thường sử dụng rất nhiều dạng câu văn, như khi miêu tả ông thường sử dụng dạng câu phức một cách độc đáo, làm tăng khả năng biểu cảm cho ng i bút. Trong truyện ngắn ái c , tác giả viết “ ái c của ng v n

rất thẳng cái c một th i rất ki u hãnh y gi c ng kh ng thể cúi gập uống u đã là ng i phạm tội n cứ ngh ch mắt thế nào tội nghiệp thế nào [19, tr.220] “chỉ c một cách phải ch i rắn và kh ng đ c phép tin một ai cả phải gi v ng một nguy n tắc sống thà để k khác ch u thiệt chứ nhất quyết kh ng để mình thiệt là anh c ng thế là l i c ng thế phải ảo vệ tới cùng c tr ng h p mình phải c tr ng h p mình trái trái thì trái nh ng cứ to tiếng cứ lấn tới thì trái sẽ thành phải . [19, tr.148]

Khi đối thoại giữa các nhân vật lên đến cao trào, hay các nhân vật tranh luận với nhau gay gắt, Nguyễn Khải thường sử dụng hệ thống câu đơn làm cho mạch văn khi nhanh, khi chậm đầy biến hóa, tạo sự hấp d n cho người đọc. Chẳng hạn trong truyện ngắn Luật tr i, cuộc đối thoại giữa người bố và

cậu con trai diễn ra lúc chậm, lúc nhanh tạo sự hấp d n cho người đọc

“ ứa con n i tiếp Ông nội là ng i rất ác uống say lại càng ác Bà

nội chết sớm chỉ vì ng quá nh n t m ệnh nặng kh ng c thuốc c ng kh ng đ c chăm s c làm sao sống đ c… Bố tốt lắm kh ng c ố làm sao à tr nu i đ c các chú on rất th ng ố ố kh một đ i ố ạ Nh ng… tại sao tại sao ố lại giết ng nội? ại sao thế hả ố? ”

 Kh ng cố nh ng c ng kh ng hoàn toàn v tình cái giận cái uất đã

ồn nén trong ố đã từ l u lắm rồi chỉ đ i p là ùng ra

 Sao ố kh ng trốn đi đi iệt một n i năm ấy ố c ng đã tự nu i

sống đ c mình mà?

 ã c trốn mấy l n sau lại ngh th ng à tr th ng các chú c n

quá nhỏ c ng th ng cả ng n a n n lại m v v lại ch i đ n c n h n là lúc ch a trốn

 Lẽ ra khi ng giận ng đánh ố phải chạy ngay chứ ố chạy thì đ u

ảy ra chuyện gì?

 Bố v n chạy nh ng l n nào ng đu i th o c ng vấp ngã ngã rất

đau n n lại kh ng ám chạy . [19, tr.176]

Để tạo sự hứng thú, lôi cuốn, kích thích khả năng nhận thức của người đọc, Nguyễn Khải cũng thường hay sử dụng những câu đ c biệt như “Có ai

m i ng t i đấy nhỉ? Kh ng m i mà ng c ng đến ? [19, tr.406]; “Lại thế n a! Là sao nhỉ? Hi n t nh c c hai con trai một u một cháu nội Năm tới sẽ là hai con u [19, tr.308]; “V l nhỉ? i th ch anh m anh c ph n nào h i s anh n a mà không lạ ?... . [19, tr.73]

Ở một số truyện ngắn sau 1975, Nguyễn Khải sử dụng ngôn ngữ trần thuật, người trần thuật là nhân vật “tôi vừa kể chuyện, vừa tham gia giao tiếp. Ẩn trong một vai tr giao tiếp, người trần thuật không ch trực tiếp trao đổi với nhân vật mà c n kể chuyện. Ví dụ như cách nói sau trong truyện “Ng i làng pháo” của Nguyễn Khải Bà v hỏi một c n đ là ao nhi u

nhỉ? ột ng khách vừa c i vừa n i u n án nh ch là đoảng nhà qu kh ng iết giá đ t ng thì c n iết cái gì một ngàn sáu bà chủ ạ [19, tr.

384]. Sự chuyển đổi từ lời đối thoại sang lời kể đã làm lạ hóa trong cách sử dụng ngôn ngữ.

Với cách sử dụng linh hoạt ngôn ngữ đời sống, cách tổ chức ngôn ngữ thành nhiều giọng khác nhau giọng người kể chuyện, giọng tác giả, giọng nhân vật (c n gọi là lời nửa trực tiếp) làm cho người đọc và nhân vật như xích lại gần nhau hơn, khơi gợi họ cùng suy ngh và cùng bàn bạc những vấn đề được đ t ra trong tác phẩm. Chẳng hạn trong những đoạn sau đây khó mà có thể nhận ra là giọng của ai “ i u chu n của mọi ti u chu n của y gi là

ti n N là ản v của mọi giá tr hẳng hạn một nhà văn mà kh ng kiếm ra ti n là nhà văn tồi một nhà văn thất ại đáng ạn è khinh r hứ sao n a! r chuyện với nh ng ạn tr họ đ u khuy n t i n n thức th i n n thay đ i mặt hàng thay đ i m u mã nếu kh ng muốn chết đ i ì một ni m tin mà t i tr thành ng i c m út Nay vứt ỏ n thay vì cái khác thì sẽ thành giám đốc cố vấn chuy n gia kinh tế chứ đ u tr thành nhà văn - ối tr i! hẳng lẽ cái giá của nhà văn lại h n một giám đốc? Ng i ta chỉ thấy một nhà văn chạy quanh ng giám đốc chứ ch a từng thấy các ng giám đốc chạy quanh nhà văn ao gi Ờ mà đúng thế thật ậy n n với th n phận anh nhà văn với ai nhỉ? hắc là phải ếp ới th y cúng với th y i ấy ngh này đang hái ra ti n vì c n rất c n thiết cho nh ng cái mộng tỷ phú hỉ c so sánh anh nhà văn hiện nay với ng i n làm c i ã N mà th i L m liệt một th i mà y gi thì… tội nghiệp quá [19, tr.276]. Ho c như “ n mình c ng háo anh nhỉ? Nh ng con ng i ta c ng phải và c ng n n sống vì anh n a miễn là cái anh cho đ ch đáng cho đàng hoàng ái đức háo anh y c ng đã hun đúc n n nhi u kỳ ậc trong thi n hạ à nh ng tài anh ấy lại hội t v đất kinh kỳ để nhận và phát cái ánh sáng nghìn năm của n . [19, tr.277]

Lại có khi Nguyễn Khải sử dụng cả độc thoại, chẳng hạn như trong truyện ngắn Sống gi a đám đ ng kể cái việc ông Bột một vụ trưởng c n

đương chức “Ng i thay ng làm ộ tr ng là Quắc cái anh chàng tr ng

ánh l n v giễu c t m th ng ng i ra lệnh Ông Bột tự an ủi làm gì c ng đ c miễn là anh m trong c quan v n y u mến mình nh a” nh m to! Ông là ng i tốt đ ng nhi n sẽ c nhi u ng i mến ến thì mến nh ng kh ng thể đến ch i lu n đ c vì ng đ u c n thế lực gì để ch ch giúp đỡ họ việc này việc kia ả lại đ i ng i ngắn lắm việc c ng việc t lại nhi u đến ngày tết c ng chỉ c đủ th i gian đến mừng cấp tr n và nh ng ng i có li n quan đến ti n ạc hay sự thăng tiến họ hàng c ng ra huống hồ ng anh gi i i chỉ đ c cái t nh tốt Quả nhi n ng t ạn hẳn . [19, tr.300]

Người kể chuyện luôn phải vừa kể, vừa biểu hiện nội tâm của mình nên ngôn ngữ nhân vật và ngôn ngữ của nhà văn x n kẽ, h a trộn vào nhau, khó tách bạch. Nhà văn đưa ý thức của người khác vào trong lời kể của mình, Trong lời kể vừa có cách ngh của người trần thuật, vừa có lập trường của nhân vật. Trong truyện ngắn ột ng i Hà Nội, cách suy ngh của bà Hiền

cũng là cách suy ngh của tác giả “ y si c th đ nghi ng tán c y đè l n

hậu cung một ph n ộ rễ ật gốc ch ng ng c l n tr i Lập tức c ngh ngay tới sự khác th ng sự i đ i đi m ấu là sự ra đi của một th i ới ng i già ất kể ai cái th i đã qua lu n lu n là th i vàng son i thế hệ đ u c th i vàng son của họ Hà Nội thì thế h i nào n c ng đẹp một v đẹp ri ng cho m i lứa tu i n i với t i thế đã iết n i thế đ u phải đã già… Sau một tháng,c y si sống lại… n i th m hi n đ a tu n hoàn cái vào ra của tạo vật kh ng thể l ng tr ớc đ c” muốn m rộng sự t nh toán vốn đã rất kh n ngoan của mình l n th m một t ng n a chăng cái t ng v hình kh ng thể iết nh ng phải iết là tr n đ i này c n c nhi u l sự kh ng thể iết để khỏi ỏ vào nh ng cái c thể iết Bà già v n giỏi quá à khi m tốn và m rộng quá… ột ng i nh c phải chết đi thật tiếc lại một hạt i vàng của Hà Nội r i uống chìm s u và lớp đất c Nh ng hạt i

vàng lấp lánh đ u đ m i g c phố Hà Nội hãy m n gi i ay l n cho đất kinh kì ch i nh ng ánh vàng . [19, tr.339]

Sự đổi mới ngôn ngữ là một đóng góp đáng kể cho văn xuôi đương đại. Ngôn ngữ trong truyện ngắn của Nguyễn Khải rất độc đáo, để tạo được phong cách riêng cho mình, Nguyễn Khải đã sử dụng một cách linh hoạt, uyển chuyển những từ ngữ và câu văn. Nhà văn luôn có ý thức sâu sắc việc sử dụng ngôn ngữ trong các trang viết của mình.

2.2. Quan niệm nghệ thuật v c n ng i tr ng truyện ngắn Nguy n hải 2.2.1. C n ng i cá nh n tr ng mối quan hệ v i c n ng i cộng đồng

Một phần của tài liệu Thi pháp truyện ngắn nguyễn khải sau 1975 luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 51 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)