Ết cấu truyện ngắn Ngu yn hải 1 Cách sắ xế các sự iện

Một phần của tài liệu Thi pháp truyện ngắn nguyễn khải sau 1975 luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 42 - 45)

2.1.1. Cách sắ xế các sự iện

Trần Đình Sử cho rằng “sự kiện là nh ng hành vi việc làm của nh n

vật hay sự việc ảy ra đối với nh n vật n đến hậu quả làm iến đ i hay ộc lộ một ngh a nào đ [30]. Có thể nói, chất liệu cơ bản, đơn vị cơ bản để tạo

thành một cốt truyện chính là các sự kiện.

Sự việc của cuộc sống là tài sản chung của tất cả các nhà văn nhưng không phải mỗi sự việc đều thành sự kiện đối với nhà văn. Có sự việc trở thành sự kiện đối với nhà văn này nhưng không thành sự kiện đối với nhà văn khác. Việc chọn lựa sự việc nào làm sự kiện nó thể hiện quan niệm nghệ thuật của nhà văn, cách nhìn cách đánh giá của nhà văn của cuộc sống và con người, ngh a là sự kiện văn học là sự kiện biểu hiện giá trị tinh thần.

Các sự kiện trong truyện có thể được tổ chức th o hai tuyến. Nó có thể được tổ chức th o tính liên tục hữu hạn trong một trật tự thời gian, sự kiện này đ t sau sự kiện trước và cứ thế cho đến kết thúc, cách tổ chức này thường thấy xuất hiện trong sử thi ho c trong truyện cổ tích. Ho c nó có thể được tổ chức th o tuyến trật tự kể trước sau có mối quan hệ nhân quả ho c quan hệ bộc lộ ý ngh a, phụ thuộc vào dụng ý nghệ thuật của tác giả, cách tổ chức sự kiện.

Sự kiện trong truyện c n là những đổi thay hành động, việc làm của nhân vật, qua đó nhằm thể hiện nội dung tư tưởng nghệ thuật của tác phẩm. Những sự kiện lớn có thể tạo thành những bước ngo t trong cuộc đời nhân vật thường được gọi là biến cố. Trong tác phẩm văn học, hệ thống các sự kiện được xây dựng trên cơ sở làm r n t các tính cách qua một qúa trình diễn biến của cuộc sống.

Khảo sát truyện ngắn của Nguyễn Khải sau 1975, chúng tôi nhận thấy rằng Nguyễn Khải không sắp xếp các sự kiện th o tính liên tục hữu hạn trong một trật tự thời gian mà được ông sắp xếp th o một cách riêng nhằm bộc lộ một ý ngh a nào đó, có khi nhà văn đảo lộn trật tự các sự kiện xảy ra th o ý đồ nghệ thuật của mình giúp người đọc nhận ra ý ngh a về cuộc đời và tình người sau khi đọc xong tác phẩm. Tuy nhiên nhà văn cũng giúp cho người đọc nắm bắt đúng chuỗi các sự kiện để hiểu nhân vật, hiểu bức tranh đời sống, hiểu ý ngh a của tác phẩm và tìm thấy hứng thú khi đọc tác phẩm.

Trong truyện ngắn Ng i của ngh câu chuyện nói về sự lựa chọn nghề nghiệp và đời sống của nhân vật Tú làm nhà báo hay làm kinh tế và chuyện bà Tuất trở về quê làm tương hay tiếp tục sống với con cháu, các sự kiện xảy ra được Nguyễn Khải sắp xếp x n kẽ trong suốt trong suốt tác phẩm.

Trong truyện ngắn của Nguyễn Khải, người kể chuyện bao giờ cũng một vai tr quan trọng, thường xuyên tham gia vào câu chuyện nhiều khi các sự kiện trong tác phẩm không th o trình tự mà phụ thuộc vào người kể chuyện. Có khi các sự kiện được xảy ra th o trí nhớ ho c cách kể của người kể chuyện.

Đọc Ng i ngu, người đọc tiếp xúc với d ng tâm trạng của một người già bị một người khác lừa. Sự cả tin bởi vẻ ngoài quá ư lương thiện, hiền lành của ông già đi x đạp “ ng i ta va chạm làm ể chai r u t y đã được chủ thể kể chuyện rề rà, châm rãi nói đi, nói lại, khi thì kể, khi thì ra sức phân

tích, tách bạch về cái có lý và vô lý của những tình tiết đã xảy ra “ Nếu là r u thật thì vỏ n đ u? R u mua đàng hoàng các c a hàng phải c vỏ hộp chứ? Nh ng t i đã kh ng n i gì cả chỉ vì cái mặt ng i kia là mặt ng i l ng thiện Hình nh ng ta c ng đang àng hoàng vì đã làm v chai r u đắc ti n mua tặng thằng cháu nh n đám c ới ái mặt nh n nh c ch u đựng và hoang mang Áo s mi ài tay ỏ ngoài qu n đi ép nhựa và cái đạp rung Quốc là nh ng ấu hiệu iểu hiện của một ng cán ộ đã nghỉ h u lại n i giọng Bắc chắc là mới vào Nam sống với con cái i n mua r u là ti n của con cái chứ ng ấy làm gì c ti n N n sắc mặt c s m ra đã c m chắc sự mất ti n rồi N i thì cứ n i chứ cái ng già kia lấy ti n đ u ra đ n? hả lẽ đ a ng tar a c ng an nh anh c ng an ph n ? Ông ta c ng đi đạp chắc c ng là ng i ăn l ng h u ăn nh con ti u ti n c n thiếu lấy đ u ra ti n đ n? [18, tr.146]. Để tiếp th o là chuyện ông già nhà văn sơ ý đụng

người ta, phải dốc tiền nhuận bút đền chai rượu bể trong sự áy náy tột độ của một người sống có lương tâm có trách nhiệm. Vậy là bảy trăm ngàn tiền nhuận bút đã được tự giác trả cho nạn nhân “rất gọn ghẽ rất nhanh ch ng

nhanh ch ng đến ch nh t i c ng lấy làm ngạc nhi n cứ nh t i là ng i rất giàu có [18, tr.148]. Nhân vật “tôi kể chuyện, khi biết mình bị mắc lừa thật

đau, thật ngớ ngẩn vừa tự thấy mình ngu lại thấy mình chưa hẳn ngu, bởi sự biện hộ của ý thức nhà văn, thà chấp nhận thua thiệt “đến ch n l n để khỏi c

một l n úc phạm đến nh n cách một ng i l ng thiện . [18 ;tr.149]

Hay trong truyện ngắn ã từng c nh ng ngày vui, tác giả lần lượt sắp sếp các sự kiện để nói về nhữn ngày vui so với những ngày sống đầy tủi cực trong gia đình bên nội. Tác giả lần lượt dựng lại từng chân dung trong cái gia đình ở phố Đỗ Đức Vị bà bác sang cả, đầy uy quyền một đời không mó tay vào việc nhà mà v n được chồng con vị nể; ông anh bác s có tư tưởng đối lập với hai cô m gái thân Việt Minh, đang tích cực tham gia hoạt động kín của

cách mạng. Chuyện quá khứ với thay đổi của mỗi người giữa những ngày tháng cách mạng sôi động cũng được tác giả điểm lại. Bà bác thì “tr n n ễ

ãi c gì ăn nấy kh ng mắng mỏ phi n trách ai”[18, tr.337]. C n hai cô chị

học – Linh và Nga – thì rất vui được phục vụ hoạt động cách mạng.

Một trong những yếu tố góp phần tạo nên sự thành công cho truyện ngắn Nguyễn Khải đó chính là cách ông sắp xếp các sự kiện. Các sự kiện được sắp xếp th o ý đồ nghệ thuật, làm tăng tính hấp d n cho truyện ngắn của ông.

Một phần của tài liệu Thi pháp truyện ngắn nguyễn khải sau 1975 luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)