Ngoài ra còn có tác giả Vơng Trí Nhàn với tác phẩm Nguyễn Khải trong sự vận động của văn học cách mạng Việt Nam từ sau 1945, Tác phẩm Phong cách văn xuôi Nguyễn Khải của Nguyễn Tuyết Nga
Trang 1Bộ giáo dục và đào tạo Tr
ờng đại học vinh
Trần Thị Vân
Tính triết luận trong truyện
ngắn Nguyễn Khải
luận văn thạc sĩ ngữ vănChuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60-22-34
Ngời hớng dẫn khoa học: TS Hoàng Mạnh Hùng
Vinh, 2008
-Lời cảm ơn
Nhân dịp luận văn này đợc hoàn thành, tôi xin trân trọng cảm ơn cácthầy cô giáo trong khoa Ngữ Văn - Đại học Vinh, đã giành cho tôi nhiều chỉdẫn khoa học quý báu Đặc biệt, tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới
TS Hoàng Mạnh Hùng, TS Phan Huy Dũng, TS Biện Minh Điền những ngờiluôn tận tình chỉ bảo và cho tôi niềm hứng thú trong công việc vốn rất nhiềukhó khăn thử thách này
Trang 2Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với gia đình, bạn bè, ngời thân và các đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn
Thành phố Vinh, tháng 12 năm 2008
Tác giả luận văn Mục lục
Trang
Mở đầu
1 Lý do chọn đề tài 4
2 Lịch sử vấn đề 6
3 Nhiệm vụ, mục đích nghiên cứu 9
4 Đối tợng, phạm vi nghiên cứu 9
5 Phơng pháp nghiên cứu 10
6 Đóng góp và cấu trúc của luận văn 10
Chơng 1 Nguyễn Khải- cuộc đời văn nghiệp và truyện ngắn 1.1 Vài nét về cuộc đời Nguyễn Khải 11
1.2 Nguyễn Khải - Một sự nghiệp văn học phong phú, đa dạng 12
1.3 Truyện ngắn trong văn xuôi Nguyễn khải .16
1.3.1 Nhìn chung về truyện ngắn trong văn xuôi Nguyễn Khải 16
1.3.2 Tính triết luận nh một đặc điểm nổi bật trong truyện ngắn Nguyễn Khải 18
Chơng 2 Các nội dung triết luận trong truyện ngắn Nguyễn Khải 2.1 Giới thuyết về tính triết luận 20
2.2.Triết luận về tôn giáo 25
2.2.1 Khái quát về tôn giáo 25
2.2.Triết luận về tôn giáo trong truyện ngắn Nguyễn Khải 27
2.3 Triết luận về mối quan hệ thời gian, lịch sử - con ngời 36
2.3.1 Triết luận về mối quan hệ thời gian - con ngời 36
2.3.2 Triết luận về mối quan hệ lịch sử - con ngời 40
2.4 Triết luận về chủ nghĩa xã hội 43
2.5 Triết luận về nhân sinh 48
2.6 Triết luận về nghề văn 59
Chơng 3 Tính triết luận biểu hiện trên phơng diện hình thức nghệ thuật 3.1 Tính triết luận biểu hiện trong nghệ thuật xây dựng tình huống 63
Trang 33.1.1.Tình huống lựa chọn .64
3.1.2 Tình huống lạc thời 70
3.2 Tính triết luận biểu hiện trong nghệ thuật xây dựng nhân vật 72
3.2.1 Khái niệm về nhân vật 72
3.2.2.Vai trò của nhân vật 74
3.2.3 Truyện ngắn Nguyễn Khải xây dựng nhân vật thuyết lý 75
3.3 Tính triết luận biểu hiện trên phơng diện ngôn ngữ và giọng điệu 82
3.3.1Tính triết luận biểu hiện trên phơng diện ngôn ngữ 82
3.3.1.1 Khái quát về ngôn ngữ 82
3.3.1.2 Đặc điểm ngôn ngữ trong truyện ngắn Nguyễn Khải 83
3.3.2 Tính triết luận biểu hiện trên phơng diện giọng điệu 86
3.3.2.1 Khái quát về giọng điệu 86
3.3.2.2 Giọng điệu triết lý, tranh biện, đối thoại, trong truyện ngắn Nguyễn Khải 87
Kết luận 93
Tài liệu tham khảo 96
mở đầu 1 Lý do chọn đề tài 1.1 Nguyễn Khải là một trong những nhà văn có đời văn tơng đối dài Cách mạng tháng Tám thành công, còn rất trẻ (17 tuổi), ông đã gia nhập quân ngũ Trở thành ngời lính cầm bút ông đã sáng tác nhiều tác phẩm và sớm đợc d luận chú ý Bớc ra khỏi hai cuộc chiến tranh, nếu nh một số nhà văn cùng thời với ông khó bắt nhịp đợc với cuộc sống hiện đại, sáng tác mờ nhạt hoặc bế tắc thì Nguyễn Khải vẫn đều đặn cho ra đời nhiều tác phẩm đợc giới phê bình nghiên cứu đánh giá cao Với những thành công đó, Nguyễn Khải đã đợc trao tặng hàng loạt giải thởng Năm 1953 đoạt giải tác phẩm xuất sắc của hội nhà văn Năm 1982 và năm 1988 đạt hai giải thởng văn xuôi của hội nhà văn Năm 2000 đợc trao tặng giải ASEAN Ngày 01 tháng 01 năm 2000, Nguyễn Khải vinh dự đợc Chủ tịch nớc trao tặng giải thởng Hồ Chí Minh cho chùm tác phẩm Gặp gỡ cuối năm, Xung đột, Cha và con và
Trang 4Sức sáng tạo dồi dào, dẻo dai nh vậy chỉ có ở những con ngời có nộilực lớn, tiềm năng lớn và đặc biệt phải có tài năng nghệ thuật, có phong cách
trong lần thay sách giáo khoa gần đây là Một ngời Hà Nội , đều tiêu biểu cho
phong cách của Nguyễn Khải và phản ánh sự biến chuyển, sự đổi mới trongquan điểm sáng tác của ông Vì vậy nghiên cứu Nguyễn Khải hy vọng sẽ cótác dụng thiết thực cho việc dạy và học tác phẩm của ông trong nhà trờng , màtrớc hết là cho bản thân ngời viết
1.3 Trong số những thể loại mà Nguyễn Khải sáng tác, chúng tôi chú
ý đến thể loại truyện ngắn Đây là thể loại chiếm số lợng lớn trong sự nghiệpvăn học của ông Với hơn 90 truyện ngắn đợc in trong 8 tập truyện, các tạpchí và chắc chắn đây cha phải là con số cuối cùng, nhng cũng đã đủ để chúng
ta hình dung về Nguyễn Khải và khẳng định vị thế của ông trong nền văn xuôiViệt Nam
1.4 Đến với những truyện ngắn của Nguyễn Khải chúng tôi bị thu hútmạnh mẽ bởi những trang viết trí tuệ, mang tính triết luận cao Cũng nh cácnhà văn có lơng tâm và trách nhiệm khác, Nguyễn Khải luôn có ý thức: Nhàvăn phải ở giữa cuộc đời và góp phần vào cuộc đấu tranh chung của đất nớc.Ngòi bút của Nguyễn Khải thông minh, sắc sảo, nhạy bén trong việc lựa chọn
đề tài, trong việc xử lý đúng đắn những vấn đề quan trọng nhạy cảm trong đờisống chính trị xã hội, “mỗi lần đọc Nguyễn Khải tôi tin rằng trí khôn củamình cũng sẽ đợc mở mang ra” (Nguyễn Đăng Mạnh) Đọc văn của ông, ngời
đọc không chỉ thú vị bởi những hiểu biết mang tính phát hiện, tính thời sự màcòn rất tâm đắc trớc những khái quát mang tính qui luật về cuộc sống, vềchính trị về nhân sinh ”Qua những sự việc hàng ngày nhìn thấy cái chân lý vĩ
đại của thế kỷ” ( Gorki)
Tính triết luận trong tác phẩm Nguyễn Khải chính là một đặc điểmquan trọng góp phần tạo nên sức hấp dẫn, sự độc đáo, sâu sắc, thâm trầm củatruyện ngắn Nguyễn Khải Đây cũng là vấn đề đợc nhiều nhà nghiên cứu đề
Trang 5cập đến nhng mới chỉ điểm xuyết qua, cha có một chuyên khảo đi sâu, tìmhiểu kỹ càng Trong luận văn này chúng tôi có điều kiện bàn kỹ hơn đặc điểmtrên trong truyện ngắn Nguyễn Khải.
2 Lịch sử vấn đề
Nguyễn Khải là một ngời đi nhiều viết nhiều Hơn năm mơi năm cầmbút Nguyễn Khải luôn bám sát từng bớc đi của dân tộc, phản ánh kịp thờinhững nhiệm vụ chính trị, cách mạng, những đổi thay trong đời sống con ngời
và xã hội Ngòi bút của ông không né tránh mà rất bản lĩnh khi xông vàonhững lĩnh vực nhạy cảm phức tạp mang tính thời sự, chính trị để phát hiệnvấn đề Vì vậy, tác phẩm của ông ra đời luôn gây đợc sự chú ý của giới phêbình văn học Tìm hiểu về sáng tác của Nguyễn Khải là một hành trình dài.Mặt khác Nguyễn Khải là nhà văn có cá tính, có phong cách, nên các tácphẩm của ông trong mỗi giai đoạn luôn thu hút sự khám phá, tìm hiểu của độcgiả
Theo thống kê của Phan Diễm Phơng trong cuốn Nguyễn Khải - Tác gia và tác phẩm có tới 107 công trình nghiên cứu về Nguyễn Khải Đó là cha
kể những luận án, luận văn, khóa luận của các sinh viên, học viên các trờng
đại học tìm hiểu về Nguyễn Khải nhng cha công bố
Trớc hết phải kể đến những công trình nghiên cứu toàn diện vềNguyễn Khải nh: Đặc điểm sáng tác của Nguyễn Khải (Chu Nga); Nhà văn Nguyễn Khải (Đoàn Trọng Huy) Ngoài ra còn có tác giả Vơng Trí Nhàn với
tác phẩm Nguyễn Khải trong sự vận động của văn học cách mạng Việt Nam
từ sau 1945, Tác phẩm Phong cách văn xuôi Nguyễn Khải của Nguyễn Tuyết
Nga, Nguyễn Khải của Phan Cự Đệ Tác giả Phan Cự Đệ trong bài nghiên cứu
về Nguyễn Khải cho rằng: "Nguyễn Khải là cây bút trí tuệ luôn suy nghĩ lắngsâu về những vấn đề cuộc sống đặt ra và cố gắng tìm lời giải đáp thuyết phụctheo cách riêng của mình". Tác giả cho rằng: "Ngòi bút Nguyễn Khải là ngòi
bút hiện thực tỉnh táo, ngòi bút ấy luôn luôn gắn liền với cảm hứng cách mạng
về ngày mai".[59; 180]
Trong bài Vài ý kiến về tác phẩm Nguyễn Khải, tác giả Nguyễn Văn
Hạnh nhấn mạnh đến phong cách viết văn của Nguyễn Khải Ông gọi phong
cách Nguyễn Khải là "Phong cách hiện thực tỉnh táo", Ông cho rằng thành
Trang 6công của Nguyễn Khải là ở chỗ: "Ông biết lựa chọn, sử dụng chi tiết đúng lúc,
đắt giá trong các tác phẩm nghệ thuật nên có hiệu quả nghệ thuật cao".[59;57]
Tác giả Đoàn Trọng Huy trong cuốn Văn học Việt Nam 1945-1975 tập II đã lu ý đến ba đặc điểm của truyện ngắn Nguyễn Khải Đó là: "Cái
nhìn hiện thực nghiêm ngặt, tính chính luận, tính thời sự, Những đặc điểm nổibật trên làm nên thành công của truyện Nguyễn Khải"
Nhng có lẽ chiếm số lợng nhiều nhất là những bài viết, những côngtrình đi sâu tìm hiểu về các tác phẩm cụ thể của Nguyễn Khải nh: Đọc thời gian của ngời-Tác giả Nam Giao đăng trên tạp chí Đất Việt (Canađa); Thành
Duy với bài viết Mùa Lạc-Một thành công mới của Nguyễn Khải; Hồ Phơng
với bài Đọc Xung đột của Nguyễn Khải; Tác giả Song Thành với tác phẩm
Đọc Đờng trong mây; Nguyễn Văn Hạnh với Chủ tịch Huyện và nghệ thuật viết truyện của Nguyễn Khải; Mai Liên với bài Đọc Hãy đi xa hơn nữa của Nguyễn Khải
Có một số công trình lại tập trung tìm hiểu một đặc điểm riêng trongtác phẩm của Nguyễn Khải nh: Giọng điệu trần thuật trong truyện ngắn Nguyễn Khải những năm 1980 đến nay của tác giả Bích Thu; Đặc điểm hiện thực của ngòi bút Nguyễn Khải của tác giả Chu Nga; Thời gian của ngời-Triết
lý về cách sống của Nguyễn Đăng; Triết luận về tôn giáo và Chủ nghĩa xã hội bằng ngôn ngữ tự sự-Đọc Cha và con và (Lại Nguyên Ân).
Nhìn chung những công trình nghiên cứu trên đã chỉ ra đóng góp củaNguyễn Khải, đánh giá nội dung hiện thực cũng nh ý nghĩa xã hội của các tácphẩm Chẳng hạn khi đánh giá tác phẩm Xung đột, Nguyễn Huệ Chi viết: "Đây
không đơn thuần là những xung đột giữa tiến bộ và lạc hậu, giữa t tởng tiêntiến cách mạng và những t tởng trì trệ bảo thủ mà thực chất là xung đột củamột quan hệ sản xuất đang hình thành đấu tranh phá vỡ quan hệ sản xuất cũ
Và trong khi phá vỡ nó cũng làm cho rất nhiều lề thói tập quán, nề nếp sinhhoạt cũ bị đảo lộn Không đơn thuần là xung đột giữa ngời này với ngời khác
mà còn là những xung đột nội tâm, những đấu tranh dằn vặt trong từng conngời, trên quá trình ngả nghiêng lắc qua lắc lại để đi đến thăng bằng".[59;180]
Đặc biệt có một số tác giả trong quá trình tìm hiểu tác phẩm NguyễnKhải đã chú ý đến tính triết luận-nh một đặc điểm độc đáo, riêng biệt củaNguyễn Khải Chẳng hạn: Nguyễn Phơng trong bài viết in trong cuốn Chân dung các nhà văn Việt Nam đã nhận xét: "Sáng tác của Nguyễn Khải thờng
Trang 7nổi bật rõ tính luận đề và màu sắc chính luận, triết lý Ông muốn chinh phụcngời đọc bằng những lập luận, lý lẽ, những cách đặt vấn đề và cách giải đápriêng và thực sự có nhu cầu đánh thức trí tuệ của họ [62; 166-167] Nhànghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh viết: "Một trong những điều thôi thúcNguyễn Khải là nhu cầu đợc bàn bạc, đợc triết lý với độc giả". Tác giả Phan
Cự Đệ cho rằng: "Nguyễn Khải là một cây bút trí tuệ luôn suy nghĩ lắng sâu
về những vấn đề mà cuộc sống đặt ra và cố gắng tìm một lời giải đáp thuyếtphục theo cách riêng của mình Cho nên trong các tác phẩm của nhà vănthông qua những sự kiện xã hội có tính chính trị, có tính chất thời sự nóng hổibao giờ cũng nổi lên những vấn đề khái quát có ý nghĩa triết học và đạo đứcnhân sinh [59; 35] Nhận xét về tác phẩm Thời gian của ngời Nguyễn Đăng
viết: "Thỏa mãn nhận thức trí tuệ bằng những triết luận vừa sâu sắc vừa bấtngờ là tiêu chuẩn cao nhất của tiểu thuyết triết luận Dĩ nhiên là tác phẩm vănhọc tiểu thuyết triết luận không đi chệch quỹ đạo: Thỏa mãn thẩm mỹ.Nguyễn Khải đã kết hợp cả hai yêu cầu trên một cách uyển chuyển trong tiểuthuyết Thời gian của ngời [ 59;369] Khi bàn về một số vấn đề cơ bản trong
nghiên cứu lịch sử văn học Việt Nam trong giai đoạn sau 1975 Nguyễn Longnhận xét:" Cũng cần chú ý đến tính triết luận đã có sự phát triển khá mạnh mẽtrong văn xuôi thời kỳ đổi mới Chiêm nghiệm triết lý đã trở thành một nhucầu không thể thiếu và không chỉ ở những nhà văn có nhiều từng trải nh
Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu."[42; 18-19]
Nh vậy, các nhà nghiên cứu, những bạn đọc yêu văn Nguyễn Khải rõràng đã phát hiện và khẳng định tính triết luận nh một đặc điểm riêng, nh mộtthế mạnh của tác phẩm Nguyễn Khải Tuy vậy vẫn còn thiếu những công trìnhnghiên cứu vấn đề trên một cách hệ thống, toàn diện Các tác giả trên mới chỉ
đề cập, điểm danh mà cha đi sâu làm nổi bật tính triết luận trong truyện ngắnNguyễn Khải trên các phơng diện nội dung cũng nh hình thức Do vậy ở luậnvăn này chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu tính triết luận trong truyện ngắnNguyễn Khải Trên cơ sở những nghiên cứu tìm tòi của những ngời đi trớc,chúng tôi sẽ tiếp tục đi sâu, bàn kỹ hơn để thấy rõ tài năng và đóng góp củaNguyễn Khải trong tiến trình văn học Việt Nam
3 Nhiệm vụ, mục đích nghiên cứu
3.1 Nhiệm vụ của luận văn là khái quát các nội dung triết luận, cáchình thức triết luận trong truyện ngắn Nguyễn Khải,
Trang 83.2 Chỉ ra vai trò của đặc điểm trên đối với việc hình thành phongcách sáng tác của nhà văn Qua đó thấy đợc những đóng góp cụ thể của nhàvăn vào thành tựu của nền văn xuôi Việt Nam Đồng thời khẳng định một cáchthuyết phục vai trò, sứ mệnh của văn học trong sự nghiệp đấu tranh và pháttriển xã hội
4 Đối tợng, phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tợng nghiên cứu
Tính triết luận trong truyện ngắn Nguyễn Khải
5 Phơng pháp nghiên cứu
Nguyễn Khải là nhà văn có cá tính, lại là ngời có quá trình sáng táclâu dài, có sự biến đổi trong t tởng nghệ thuật cũng nh phong cách Vì vậy đểnhận diện một cách đầy đủ đặc điểm triết luận thể hiện trong truyện ngắnNguyễn Khải chúng tôi đã sử dụng các phơng pháp hệ thống, phơng pháp lịch
điểm riêng và đóng góp nổi bật của Nguyễn Khải trong nền văn xuôi ViệtNam hiện đại
6.2 Cấu trúc của luận văn
Ngoài mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung chính của luậnvăn gồm 3 chơng:
- Chơng 1: Nguyễn Khải-Cuộc đời, văn nghiệp và truyện ngắn
- Chơng 2: Các nội dung triết luận trong truyện ngắn Nguyễn Khải
Trang 9- Chơng 3: Những biểu hiện của tính triết luận trên phơng diện hìnhthức nghệ thuật
Chơng 1Nguyễn Khải-Cuộc đời, Văn nghiệp và truyện ngắn
1.1 Vài nét về cuộc đời Nguyễn Khải
Nguyễn Khải tên khai sinh là Nguyễn Mạnh Khải sinh ngày 03 tháng
12 năm 1930 Tại phố Hàng Cót, Hà Nội Quê nội ở phố Hàng Nâu-Nam
Định, quê ngoại ở xã Diễn Nam, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hng Yên Năm 1947,
ông đã gia nhập tự vệ chiến đấu ở Hng Yên, sau đó vào bộ đội làm y tá rồi làmbáo Kể từ đó cuộc đời quân ngũ của ông bắt đầu gắn bó với việc viết báo viếtvăn
Nguyễn Khải là một nhà văn có tuổi ấu thơ khốn khổ cơ cực, oan ức
và cả nhục nhã nữa
Xuất thân trong một gia đình quan lại nhng mẹ Nguyễn Khải là vợ lẽnên tiếng là con quan nhng ông lại là con thêm, con thừa Nguyễn Khải bịchính những ngời con lớn trong gia đình của ngời vợ cả hắt hủi coi thờng, ôngkhông có chỗ đứng đàng hoàng trong gia đình đó Giá nh ông cứ thuộc hẳnnhững tầng lớp cùng dân thì chỉ có nỗi cơ cực về vật chất, đằng này ông là giọtmáu nhà quan nhng là giọt máu rơi, giọt máu thừa bị chính những ngời thântrong gia đình ghẻ lạnh nên càng cơ cực, càng bị lăng nhục Những đắng cay,
éo le, nhục nhã của tuổi ấu thơ tác động rất lớn đến cuộc đời cũng nh giọngvăn, đời văn của Nguyễn Khải sau này
Cách mạng tháng 8 và cuộc kháng chiến chống Pháp đã làm thay đổicuộc đời ông Từ thân phận con thêm, con thừa, ông trở thành một ngời chiếnsỹ-Một vị trí đợc xã hội yêu mến kính nể, không ai dám khinh, dám làm nhục.Viết về điều này ông tâm sự:" Cuộc kháng chiến chống Pháp đúng là một ânhuệ, một may mắn đối với tôi Chuyện lạ đời nhng quả thật là thế Vì tất cảmọi ngời đều có quyền tham gia kháng chiến Không phân biệt sang hèn tuổitác, không đòi hỏi học vấn hay nghề nghiệp "[59;416]
Trang 10Cuộc kháng chiến chống Pháp đã mang lại cho ông cơ hội khẳng địnhmình, ông có điều kiện tạo dựng một sự nghiệp cho mình, vì thế ông đến vớicách mạng viết văn làm báo với tất cả sự hồ hởi , tin tởng, lạc quan.
Chiến thắng mùa xuân năm 1975, đất nớc không còn phải chịu vết
th-ơng chia đôi, miền Nam trở về trong lòng dân tộc Trong niềm vui chung củacả nớc thì Nguyễn Khải có niềm vui riêng Đó là niềm vui của đứa con bị bỏrơi, bị bỏ quên trở về trong t thế của ngời chiến thắng Ông tìm đợc ngời cha
và gia đình bà mẹ cả, sau đó ông và gia đình chuyển vào miền Nam sinh sống
và làm việc Sự thay đổi vị thế của bản thân ngay trong chính gia đình mà cáchmạng hơn một lần đem lại cho Nguyễn Khải, cùng với hiện thực cuộc sốngvới bao vấn đề mới mẻ đặt ra khiến ông trăn trở, suy t, chiêm nghiệm Với sựnhạy cảm chính trị sẵn có, với con mắt am tờng tinh nhạy của một nhà báo,Nguyễn Khải đã phát hiện ra nhiều vấn đề xã hội, sâu sắc Từ sự lựa chọn củathế giới thợng lu Sài Gòn cũ với Chủ nghĩa xã hội, tới những suy nghĩ về tôngiáo, về cuộc đời, về thời gian, về nghề văn đều là những vấn đề mà ông say
sa đeo đuổi Tất cả đợc ông ký thác trong những trang văn giàu tính triết luận
Trong hành trình lao động miệt mài ấy, ông đã gặt hái nhiều thànhcông, đợc trao tặng nhiều giải thởng cao quý
Ngày 15 tháng 1 năm 2008 Nguyễn Khải ra đi vào cõi vĩnh hằng,
nh-ng nhữnh-ng gì ônh-ng viết, nhữnh-ng nỗi niềm tâm sự ônh-ng gửi gắm chia sẻ cùnh-ng độcgiả trong những trang văn lấp lánh trí tuệ thì còn mãi cùng thời gian
1.2 Nguyễn Khải-Một sự nghiệp văn học phong phú, đa dạng
Nhà văn của chúng ta với gần 80 tuổi đời, với hơn 50 năm cầm bút đã
để lại một sự nghiệp văn học khá phong phú, đa dạng
Nguyễn Khải xuất hiện trên văn đàn cuối năm 1950 với truyện ngắn
đầu tay có tên là Ra ngoài in trên tạp chí Lúa mới của Chi hội văn nghệ Quân
khu III nhng không đợc đánh giá cao
Tiếp đó, ông viết truyện ngắn Xây dựng viết về công tác xây dựng
phong trào ở vùng sau lng địch, bị uy hiếp bởi bọn tề ở đây du kích hữu ngạnkhu III còn yếu, huyện cử cán bộ về tăng cờng để phát động quần chúng củng
cố phong trào Truyện này cùng với Ông Cốc (Nguyễn Khắc Mẫn), Đánh trận giặc lúa (Nguyễn Bùi Hiển) Nxb Văn Nghệ in chung năm 1954 đợc nhận giải
khuyến khích về truyện và ký của Hội văn nghệ Việt Nam Nhận xét về tác
Trang 11phẩm này, chính Nguyễn Khải thẳng thắn thừa nhận: "Nó là một đề tài đợclãnh đạo quan tâm chứ cha phải là áng văn chơng đợc ngời đọc ái mộ".
Năm 1955, Nguyễn Khải chuyển về công tác ở tạp chí văn nghệ Quân
đội Đợc làm việc trong môi trờng văn học, bên cạnh những cây bút có tài vànổi tiếng lúc bấy giờ nh Nguyễn Thi, Hữu Mai, Phùng Quán, Nguyên Ngọc đãkhuyến khích ông, kích thích ông sáng tác tác phẩm: Ngời con gái quang vinh
và một vài truyện ngắn khác Nhng đúng nh Nguyễn Khải nhận xét: " Cảtruyện ngắn, truyện vừa trong khoảng thời gian này đều thất bại, không le lóimột chút tài năng viết lách nào, nh một ngời không có duyên với văn chơng"[59;5 ] Tác giả Nguyễn Phơng đánh giá: " Thực chất đây chỉ là quá trình dò
dẫm tìm đờng của tác giả"[ 62;148 ]
Cuối năm 1956 ông viết đợc cuốn Nằm vạ đợc bạn bè trong nghề
đánh giá rất cao, nên Nguyễn Khải coi truyện ngắn Nằm vạ là truyện :"
Chính thức trình làng truyện vào nghề của mình [33;5]
Từ đó trong suốt hơn nửa thế kỷ, bám sát từng nhiệm vụ chính trị cáchmạng, lao động sáng tạo ông đã sáng tác nhiều tác phẩm có giá trị Tham giasửa sai cải cách ruộng đất ông viết Xung đột tác phẩm tạo đợc tiếng vang, cái
tên Nguyễn Khải bắt đầu đợc để ý và thiên hớng sáng tạo bắt đầu đợc bộc lộ
Vào những năm 1959 - 1960, phong trào xây dựng cuộc sống mới
đang triển khai rầm rộ ở vùng núiTây Bắc, Nguyễn Khải lên nông trờng ĐiệnBiên và viết tác phẩm Mùa Lạc Tác phẩm không đơn thuần là sự minh họa
chủ trơng của Đảng mà nhà văn đã từ vận động, đổi thay của số phận con
ng-ời để khẳng định ngợi ca chế độ mới Vì thế vừa đáp ứng nhiệm vụ chính trị,cách mạng mà vẫn " đọc đợc".
Giữa những năm 1960 phong trào hợp tác hóa ở miền Bắc là một chủtrơng lớn, rầm rộ Nguyễn Khải hởng ứng bằng hàng loạt truyện ngắn Hãy đi
xa hơn nữa (1963), Ngời trở về (1964) Sự nhạy bén trớc hiện thực, cách tiếp
cận cuộc sống không một chiều đơn giản khiến Nguyễn Khải mặc dù không
né tránh vấn đề hợp tác hóa, nhng ông đã phát hiện ra vấn đề bản chất phứctạp của ngời nông dân khi vào làm ăn tập thể Tác phẩm của ông không ngợi
ca một chiều, tung hô chủ trơng một cách say sa, mà ông nhận thấy những hệlụy, những tồn tại, những yếu kém bất cập của ngời ông dân khi đi vào con đ-ờng hợp tác hóa Đó là bệnh ồn ào, sính thành tích, là thói vụ lợi ,t hữu, cò
Trang 12con, là thói khôn vặt của những ngời nông dân Từ đó ông khái quát thành vấn
đề nhân cách, tầm nhìn của ngời cán bộ nông thôn
Sau sự kiện Vịnh Bắc Bộ do Mỹ dựng nên, chiến tranh leo thang ramiền Bắc Không còn phân biệt tiền tuyến với hậu phơng nữa, cả nớc đấutranh chống Mỹ Nguyễn Khải tạm gác lại đề tài cũ, tham gia các chuyến đithực tế để cho ra đời hàng loạt tác phẩm Các tác phẩm này tập trung phản ánhcuộc sống chiến đấu của nhân dân ta chống Mỹ nh: Họ đã sống và chiến đấu (
1966), Hòa Vang ( 1967), Ra đảo ( 1970), Đờng trong mây ( 1970), Chiến sỹ (
1973), Tháng ba ở Tây nguyên ( 1976).
Sau năm 1975, Nguyễn Khải cùng gia đình chuyển vào Nam sinhsống Nguyễn Khải đến với một hiện thực mới mẻ Thắng lợi của cách mạnggiải phóng dân tộc không chỉ là thu non sông về một mối, mà đem đến một sự
đổi mới tận gốc rễ về mọi phơng diện trong đời sống hàng ngày trong chínhtrị, kinh tế, văn hóa Cùng với ngọn gió của không khí đổi mới của cả nớc,
t duy nghệ thuật, quan niệm nghệ thuật về con ngời, cũng nh cách chiếm lĩnh,khai thác, khám phá hình tợng có nhiều thay đổi Ngòi bút của Nguyễn Khải
đi vào chiều sâu, với cái nhìn hiện thực toàn vẹn hơn ông trở thành nhà văncủa đời thờng, quan tâm nhiều đến triết lý nhân sinh Các tác phẩm sau năm
1975 của ông có thể kể đến là: Cách mạng, Gặp gỡ cuối năm ( 1982), Thời gian của ngời( 1984), Cha và con và ( 1979), Điều tra về một cái chết (1986), Vòng sóng đến vô cùng ( 1987) và hàng loạt truyện ngắn hay khác
Có thể nói nhìn vào quá trình sáng tác của Nguyễn Khải, ta thấy rằng
đúng nh nhà văn có lần đã từng thừa nhận: " Từ năm 1957 - 1977 tôi sáng tácmột cách, từ năm 1978 đến nay tôi sáng tác theo cách khác" Những trang viếtcủa Nguyễn Khải thời nào cũng không giản đơn mà có lý của nó Cái lý lầnsau bắt đầu từ cái nhìn toàn diện hơn, đa chiều hơn, có chiều sâu, có sự trảinghiệm nên có sức thuyết phục hơn
Dờng nh thể loại tiểu thuyết, truyện ngắn cha đủ để ông gửi gắm đếnnổi niềm tâm sự của mình, nên ông còn tìm đến với thể loại tạp văn Tạp văn
là những áng văn tiểu phẩm có nội dung chính trị, có tác dụng cổ động mạnh
mẽ Đó là thứ văn vừa có tính chính luận sắc bén, vừa có tính nghị luận cô
đọng, phản ánh và bình luận, kịp thời các hiện tợng xã hội Tạp văn củaNguyễn Khải gồm những bài báo đề cập đến vấn đề đạo đức, lối sống Những
tự truyện, những mẫu chuyện về nghề nghiệp, những bài báo dới dạng tạp văn
Trang 13của ông in trên báo nhân dân những năm 1970 từng gây xôn xao d luận mộtthời, khen chê đều có Những bài báo đó thể hiện tính sắc sảo, bản lĩnh củaNguyễn Khải Tiếng nói của nhà văn qua thể loại tạp văn đã góp phần vào sựnghiệp xây dựng lối sống mới, đạo đức tinh thần mới.
Những năm đầu thế kỷ 21, ông cho ra đời tác phẩm Thợng đế thì cời
Đây là tác phẩm mang màu sắc tự truyện Phải chăng sau bao năm quan sát
số phận của con ngời, để từ đó hiểu rõ mình hơn Nhà văn đào sâu vào thânphận chính mình và những gì gắn bó với mình" Trong giới hạn đó đối tợnghiện thực quả có thu hẹp lại nhng ngời đọc lại thấy có nhiều khám phá bất ngờ
hơn, hấp dẫn hơn, không chỉ về bản thân mình mà kể cả chuyện đời chuyệnngời nữa
Trong hành trình sáng tạo hơn nửa thế kỷ qua, từ tác phẩm đầu tay
Lúa mới cho đến hàng loạt tác phẩm sau này của Nguyễn Khải ta nhận thấy
rằng ở ông có niềm hứng thú với các vấn đề chính trị xã hội, vốn hiểu biết vềquan điểm, đờng lối cách mạng, sự nhạy cảm tinh tế của nhà văn, cái sắc sảo
am tờng của nhà báo Tất cả những điều đó giúp ông nắm bắt rất nhanh, rấtnhạy bén những vấn đề bản chất, sâu sắc về con ngời Truyện của ông vì thếmang tính khái quát, triết luận cao Đó là những trang viết mà thời nào cũng
đọc đợc, viết những loại tác phẩm và nhân vật còn gì đó để ngời ta nói về nó
Nguyễn Khải đã đi xa mãi mãi nhng những nỗi niềm, những tâm t,những số phận, những suy nghĩ, chiêm nghiệm, những trăn trở, những vấn đề
mà ông bàn bạc, gửi gắm trong những tác phẩm, vẫn ám ảnh ngời đọc, vẫntiếp tục cuốn hút, đam mê những tâm hồn đồng điệu
1.3 Truyện ngắn trong văn xuôi Nguyễn Khải
1.3.1 Nhìn chung về truyện ngắn trong văn xuôi Nguyễn Khải
Thành công ở khắp thể loại nhng nhìn vào sự nghiệp văn học củaNguyễn Khải, chúng tôi đặc biệt quan tâm đến truyện ngắn bởi số lợng truyệnngắn của Nguyễn Khải chiếm số lợng lớn với gần 90 tác phẩm
Truyện ngắn với những u thế riêng nh tính dồn nén, tính ngắn gọn,tính cơ động đã giúp tác giả khám phá một cách nhanh chóng những vấn đềcủa hiện thực cuộc sống đặt ra
Mặt khác Nguyễn Khải thích viết ngắn Những truyện dài, tiểu thuyếtkhông tiêu biểu cho lối viết của ông Nhiều nhà nghiên cứu nhận định ngay cảtiểu thuyết của ông ngời ta cũng nghĩ là truyện vừa Lý giải nguyên nhân này
Trang 14lại Lại Nguyên Ân cho rằng: " Có lẽ gần nh quy luật viết về những gì đang làcùng thời, là nóng hổi, là đơng đại, với những cảm hứng nghiên cứu khó màdài Trờng hợp anh Khải là nh thế"[59;83] Quả đúng nh thế Bản thânNguyễn Khải từng tâm sự: " Tôi thích cái hôm nay, cái hôm nay đang ngổnngang bề bộn, bóng tối và ánh sáng, màu đỏ với màu đen, đầy rẫy những bấtngờ" " Với một quan niệm chuyện của ngày hôm nay dẫu buồn đến đâu, dẫu
bực đến đâu vẫn vui vì: nó là máu thịt của ngày hôm nay, của giờ này, nó tơirói, nó đỏ hồng, Nguyễn Khải chủ yếu tập trung khai thác những vấn đề mang
tính thời sự, tính hiện thực
Thờng chỉ có thể viết dài nếu viết về quá khứ , ít nhiều có tính lịch sử
so với thời điểm viết Nguyễn Khải luôn hớng về hiện tại với những vấn đềthời sự chính trị đặt ra ngay trong cuộc sống hiện tại Do vậy đáp ứng mộtcách kịp thời nhiệm vụ chính trị cách mạng, phản ánh nhanh chóng những vấn
đề nổi cộm mà ông phát hiện, những yêu cầu đó đòi hỏi ông chọn lối viếtngắn gọn, cô đọng
Bên cạnh đó ta thấy rằng tác phẩm dài yêu cầu một sự h cấu, một kiểucấu trúc phức tạp, dài hơn Trong khi đó " tạng" của truyện Nguyễn Khải làkhông phức tạp về mặt kết cấu Thờng thì tác phẩm của ông có cốt truyện đơngiản, với một tuyến hoặc hai tuyến gồm vài ba nhân vật Qua sự xung đột,mâu thuẫn hay đổi thay số phận của nhân vật để làm nổi bật vấn đề mà tác giảnêu lên Truyện của Nguyễn Khải thờng là một mảng đời, một lát cắt trongcuộc đời trong số phận nhân vật đợc tác giả tập trung soi sáng theo một góc
độ nào đấy để chứng minh cho vấn đề, chứ không phải lấy cuộc sống vẹnnguyên bề bộn nhiều mặt với cả truyền thống lịch sử, phong tục tập quán sắcthái địa phơng với sự vận động của nhiều nhân vật, nhiều thế hệ, nhiều gia
đình qua nhiều môi trờng hoàn cảnh khác nhau Sức chinh phục của ngòi bútNguyễn Khải là ở tính thời sự nhạy bén của các sự kiện, ý nghĩa lâu dài củacác vấn đề đặt ra, ở sự lựa chọn chi tiết sống động, ở tính triết luận sâu sắc
Với những sở trờng, sở đoản riêng ông đến với truyện ngắn để gửigắm kịp thời những trăn trở, dằn vặt, những vấn đề chính trị xã hội, con ngời
mà ông phát hiện, quan tâm
Gần 90 tác phẩm đợc in trong 8 tập truyện ngắn và nhiều tạp chíkhác , vẫn biết rằng tài năng con ngời không chỉ đo đếm bằng số lợng nhngnhững con số biết nói trên đã chứng tỏ vị trí quan trọng của truyện ngắn trong
Trang 15sự nghiệp văn học của Nguyễn Khải Truyện ngắn Nguyễn Khải đa ông đếngần với độc giả và khẳng định vị trí của ông trong nền văn xuôi Việt Nam.
1.3.2 Tính triết luận nh một đặc điểm nổi bật trong truyện ngắn Nguyễn Khải
Truyện ngắn Nguyễn Khải không làm cho ngời đọc mê đắm bằngnhững câu văn mềm mại, cảm xúc
Nguyễn Khải cũng không khiến làng văn xôn xao theo cách củaNguyễn Huy Thiệp Ông đến với độc giả bằng những truyện ngắn chứa đựngnhiều triết lý nhân sinh, phát hiện ra nhiều vấn đề thời sự, tính chính trị, tínhquy luật
Nguyễn Khải bàn bạc, tranh luận, đối thoại, đa ra những khái quát,những suy nghĩ sâu sắc, khiến những trang truyện ngắn Nguyễn Khải vừa hiệnthực lại vừa sắc sảo Ngời đọc cảm giác nh đợc " mở mang thêm", thông minhhơn, suy t hơn khi đọc truyện ngắn của Nguyễn Khải Ngòi bút của NguyễnKhải luôn luôn hớng sự chú ý vào vấn đề thế sự, nhân sinh, vào những vấn đềnhạy cảm "của xã hội nh tôn giáo, chủ nghĩa xã hội để kiếm tìm chân lý".Không hiếm những tìm tòi chiêm nghiệm của ông đạt tới chiều sâu triết học
Vì thế đọc truyện ngắn Nguyễn Khải chúng ta nhận ra sức mạnh của
sự hiểu biết, sự từng trải Độc giả có thể tìm thấy trong những trang văn giàuchất trí tuệ ấy rất nhiều tri thức về lịch sử về tôn giáo, về chính trị, những đúckết, khái quát về cuộc đời, mà không hiếm những đúc kết ấy là chân lý củacuộc sống Vì thế văn ông tuy có kén độc giả nhng không hiếm những trangviết, những truyện ngắn khiến ngơì ta phải trăn trở, phải dằn vặt Bởi ta tìmthấy ở đó nhiều điều thú vị, nhiều chân lý về cuộc sống mà ta không nhìn ra
Nói cách khác Nguyễn Khải lôi cuốn ngời đọc bằng cách nhìn, cách
đặt vấn đề sắc sảo, bởi những phát hiện mới mẻ, bởi những nhân vật có chiềusâu suy nghĩ , bởi tính triết luận sâu sắc thể hiện nội dung cũng nh nghệthuật Đi vào khám phá sự thành công của truyện ngắn Nguyễn Khải khôngthể bỏ qua điều này Đây là điểm riêng bao trùm các tác phẩm Nguyễn Khải
Đồng thời là thế mạnh, là " Tạng" văn làm nên phong cách Nguyễn Khải Đặc
điểm này chi phối mạnh mẽ đến nội dung cũng nh hình thức của tác phẩm,làm nên " chỗ đứng" của Nguyễn Khải trong lòng độc giả, mà không chìm đihay nhòa lẫn vào ai khác
Trang 16Chơng 2Các nội dung triết luận trong truyện ngắn
Nguyễn Khải
2.1 Giới thuyết về tính triết luận
Triết luận là một khái niệm hay đợc các nhà nghiên cứu phê bình vănhọc sử dụng nhằm để chỉ một phẩm chất, khuynh hớng sáng tác của văn xuôi,nhất là văn xuôi hiện đại, nhng lại cha có một tài liệu nào minh định nội hàmcủa nó Trong luận văn này, chúng tôi sử dụng khái niệm tính triết luận nhằmchỉ đặc điểm nổi bật của truyện ngắn Nguyễn Khải với ý nghĩa sau:
Nói tới tính triết luận của một tác phẩm là ở đó nhà văn thờng đề cậptới những vấn đề nhạy cảm mang tính chính trị, tính thời sự, những vấn đề gây
đợc sự chú ý tranh cãi của mọi ngời Trong tác phẩm nhà văn có xu hớng a lý
sự, tranh luận, đối thoại về các vấn đề ít nhiều có chiều sâu triết học Qua cáctruyện ngắn đó nhà văn muốn vơn tới một tầm khái quát, muốn gửi gắm bàihọc nhận thức mang ý nghĩa t tởng sâu sắc về cuộc đời, về con ngời Nhiềukhi những đúc kết, khái quát đó chạm đến đợc chân lý phổ quát Và nhà văn
đóng vai trò là ngời phát hiện
Nh vậy tính triết luận trong văn xuôi của Nguyễn Khải đợc chúng tôihiểu là khuynh hớng, màu sắc tranh biện, đối thoại, lý sự để đi tìm triết lý-chân lý Nhiều tác phẩm của ông ra đời xuất phát từ nhu cầu giải quyết vấn đề
có tính nhận thức, tính thời sự
Trang 17Trong nhận thức của chúng tôi có sự phân biệt về mức độ giữa tínhtriết lý và tính triết luận.
Có thể nói triết lý là một thuộc tính của văn học Bất kỳ nhà văn nàokhi cầm bút đều mong muốn tác phẩm của mình chạm đến phản ánh đợcnhững vấn đề bản chất nhất, khái quát nhất của cuộc sống con ngời Triết lýluôn là những khái quát có tầm cao t tởng, có chiều sâu nhận thức đợc nhiềungời công nhận nh một quy luật Triết luận là con đờng dẫn đến triết lý Nó cókhát vọng vơn tới triết lý nhng không phải lúc nào cũng đạt tới triết lý Tấtnhiên có những tác phẩm màu sắc triết luận rất ít hoặc không có nh: Truyệnngụ ngôn Thỏ và Rùa , nhng câu chuyện ấy đã đạt tới triết lý Triết luận làcon đờng dẫn đến triết lý nhng không phải là con đờng duy nhất Với NguyễnKhải ông đã chọn con đờng triết luận, bằng đối thoại, bằng tranh luận, lý sự,bằng t duy trí tuệ Ông gửi gắm những suy nghĩ về con ngời, về cuộc đời
Các nhà văn khác cũng triết luận nhng chủ yếu thông qua hình tợngnghệ thuật Các nhà văn khác thờng tự ẩn mình đi, để tự bản thân sự vật nóilên Nhà văn Nguyễn Khải của chúng ta triết luận ở cấp lý luận, ở trong ýthức Nhà văn thông qua nhân vật để nêu vấn đề, để triết lý, bàn bạc, bìnhluận về một hiện tợng đời sống Nguyễn Khải luôn chủ động hớng ngời đọcchú ý về các vấn đề mà nhà văn đặt ra trong tác phẩm
Truyện ngắn của Nguyễn Khải cũng có lúc tìm đợc, chạm đợc nhữngtriết lý nhng chủ yếu theo chúng tôi mới ở mức triết luận Các tác phẩm của
ông mới chỉ là những bàn bạc, tranh luận, đối thoại với các nhân vật, với cácbạn đọc về những vấn đề mang tính chính trị, tính thời sự Qua đó rút ra vàkhái quát đợc một số đúc kết về cuộc sống, về nhân sinh Một số đúc kết ấynhận đợc sự đồng tình, đồng thuận của mọi ngời nhng nhiều khi còn chủ quan,cha chạm đợc đến tầm khái quát lớn
Tính triết luận thể hiện, thấm sâu vào nhiều phơng diện của một tácphẩm văn học ở phơng diện nội dung một tác phẩm viết theo khuynh hớngtriết luận thờng lựa chọn những nội dung, những vấn đề cao siêu nh triết họcmang tính " vấn đề", tính " t tởng", tính chính trị, tính thời sự Đó là nhữngvấn đề mà thu hút sự quan tâm, bàn bạc của xã hội Hoặc là những nội dungmang tầm khái quát, có ý nghĩa xã hội, ý nghĩa triết học Chẳng hạn nh vấn đềtôn giáo, vấn đề về Chủ nghĩa xã hội, về mối quan hệ giữa thời gian lịch sử,con ngời, vấn đề cách sống, về lơng tâm, đạo đức
Trang 18ở phơng diện hình thức, những tác phẩm viết theo khuynh hớng triếtluận thờng có lối thể hiện riêng, chẳng hạn khi đặt nhan đề thờng đặt nhữngtên gọi mang tính triết lý, tính t tởng, tính vấn đề Chẳng hạn: Tầm nhìn xa,
Đổi đời , Một bàn tay và chín bàn tay
ở phơng diện xây dựng nhân vật, không khắc hoạ theo lối cảm tính,
mà thờng dựng nên các nhân vật thuyết lý Các nhân vật nhiều khi nh nhữngtriết gia, giỏi tranh biện, ham nói lý
Trên phơng diện ngôn ngữ, các tác phẩm viết theo khuynh hớng triếtluận thờng sử dụng ngôn ngữ mang màu sắc lý tính, có phần trí tuệ, lắng sâu.Bởi có dùng ngôn ngữ trí tuệ ấy mới đánh thức, mới thức tỉnh, mới nổi bật tínhvấn đề của tác phẩm
Đến với một tác phẩm văn chơng ngời đọc nhằm thoả mãn nhiều nhucầu khác nhau Vì thế các tác phẩm văn học càng ngày càng mở rộng đề tài,phong phú, đa dạng trong cách thể hiện Nếu trớc năm 1975, các tác phẩm viếttheo khuynh hớng sử thi và cảm hứng lãng mạn, văn học thời đó đã hoànthành nhiệm vụ chính trị của mình là phục vụ cuộc kháng chiến vĩ đại chốngPháp và chống Mỹ của dân tộc Tuy vậy với cái nhìn lý tởng hoá, sử thi hoá,văn học một thời không tránh khỏi những thiếu sót, những hạn chế
" Các tác phẩm viết về chiến tranh thờng có khuynh hớng một chiều.Nhân vật thờng tốt quá hoặc xấu quá Hình nh tất cả các mặt tính cách đadạng phải phơi bày trong cuộc sống thực tại thì tạm thời giấu mình trên trangsách, vì ý thức cổ động kháng chiến một phần, một phần do quan niệm sơ lợc
về ngời anh hùng"( Nguyễn Minh Châu) Sau năm 1975, đặc biệt sau đại hội
Đảng lần thứ VI ( 1986) với tính chất dân chủ nhìn thẳng vào sự thật, đã thực
sự thổi một luồng gió mới vào đời sống văn học Diện mạo của nền văn học có
sự chuyển biến căn bản Từ chỗ " chiến đấu cho quyền sống của cả dân tộc"chúng ta chuyển sang chiến đấu cho quyền sống của từng con ngời Vì vậyvăn học càng đa dạng, phong phú trong việc phản ánh hiện thực cũng nh hìnhthức thể hiện Tiếp cận một tác phẩm văn chơng không chỉ để giải trí, th giãn,
để nhận thức, để thởng thức cái hay, cái đẹp mà nhiều khi còn là một nhu cầu
để bàn bạc, để t duy, để chiêm nghiệm, để rút ra những quy luật, chân lý củacuộc sống, để từ đó hiều đời và hiểu mình hơn Sống tốt hơn nhân hậu hơn nh-
ng cũng phải tỉnh táo hơn, khôn ngoan hơn, hợp thời hơn
Trang 19Các tác phẩm Nguyễn Khải, đặc biệt là thể loại truyện ngắn sau năm
1975 có thể nói là tiêu biểu cho khuynh hớng triết luận Nếu truyện ngắn của
Ma Văn Kháng quan tâm đến sự khủng hoảng sâu sắc của những giá trị đạo
đức, nhân cách truyền thống, nhà văn đi vào khai thác chuyện thế sự trong gia
đình đời thờng thì Nguyễn Khải, tác phẩm của ông thực sự là một cuộc " bàn
luận lớn dân chủ và bình đẳng" ( Huỳnh Nh Phơng) giữa nhà văn với nhiềutầng lớp trong xã hội về các vấn đề về t tởng, đạo đức, nhân sinh
Các tác phẩm của Nguyễn Khải dù ở giai đoạn nào, chống Pháp,chống Mỹ, hay thời kỳ đổi mới, luôn có nhu cầu giãi bày, tâm sự, chia sẻ vớingời đọc những số phận riêng, những cảnh đời éo le, những nhân vật tiêu biểucho từng thời kỳ phát triển của đất nớc nh ông Chủ tịch huyện, anh nông dânTuy Kiền, Cô Đào ở nông trờng Điện Biên, cha Thứ, cha Vinh ( Tôn giáo), BàHoàng ( Giới thợng lu Sài gòn), là cô Hiền một ngời Hà Nội tiêu biểu Quacâu chuyện ông kể về những con ngời tiêu biểu cho các tầng lớp, các thời kỳ
ấy ông rút ra những suy ngẫm về cuộc đời, rút ra những triết lý nhân sinh kháthú vị Đặc biệt sau thời kỳ đổi mới, bằng việc mở rộng bình diện tiếp xúc, đisâu khai thác số phận, tính cách, tâm lý của con ngời trong cảm hứng thế sự,
đời t, cùng với sự trải nghiệm, chiêm nghiệm của bản thân, những truyện ngắncủa ông càng về sau càng đậm tính triết luận
Với " chất văn" " tạng văn "riêng, truyện ngắn của Nguyễn Khải quantâm nhiều đến những vấn đề nhạy cảm, những vấn đề ông khắc chạm thờng làvấn đề cao siêu mang tính triết học mà xã hội, chính quyền và đông đảo ngờidân chú ý nh vấn đề Tôn giáo, vấn đề hợp tác hoá những năm 1960, vấn đề vềquan hệ thời gian với lịch sử con ngời, vấn đề khả năng, tham vọng Quanhững đề tài đó ông gửi gắm những suy nghĩ, những đúc kết mang tính triết
lý, tính khái quát Tác phẩm Nguyễn Khải trở thành nơi giao tiếp, đối thoại với
độc giả - những ngời đang sống cùng thời với tác giả Câu chuyện trao đổi của
ông với những ngời cùng thời về một vấn đề hiện tại, vấn đề mọi ngời cùngquan tâm, cùng đang liên quan trực tiếp đến sự sống của từng ngời, là câuchuyện bất tận và nó luôn thu hút, luôn cuốn hút sự chú ý của chúng ta, bởi nó
là câu chuyện về hôm nay, chuyện của chính chúng ta, chuyện mà ta đang đốimặt, đang cần lắng nghe, trao đổi
Bằng lối đi riêng, nhng khá thuyết phục, Nguyễn Khải đã đến với độcgiả và đã thành công Tác phẩm của ông nhiều khi trở thành liều thuốc " Giải
Trang 20mê" cho ngời đọc, đánh thức trí tuệ của họ Mỗi tác phẩm của ông ít nhiều đềuchứa đựng trong đó triết lý về nhân sinh Những triết lý đó có khi biểu hiệnbằng những lời trữ tình ngoại đề, với những đúc kết hàm súc, khái quát, có khibiểu hiện qua cách xây dựng nhân vật mang màu sắc thuyết lý, hoặc có khibiểu hiện ở ngôn ngữ đậm chất lý tính.
Đề cập đến những vấn đề " cao siêu" mang tính triết học, dùng lối viếtnặng về lý tính, đòi hỏi ngời cầm bút phải am tờng về chính trị, triết học, phải
có bản lĩnh vững vàng trong cuộc sống và viết, phải cao tay trong cách lậpluận, t duy truyện ngắn Nguyễn Khải, một số tác phẩm dờng nh đã thuyếtphục đợc ngời đọc bởi ông có những tố chất đó, đặc điểm đó Tuy vậy nhiềukhi quá sa đà, quá ham mê theo khuynh hớng triết luận, bỏ qua hoặc sơ sàihơn khi chú ý đến các yếu tố khác trong quá trình sáng tạo, cha phải đã là điềutốt Bởi tác phẩm văn học còn cần nhiều đến đặc điểm khác để trở nên hấpdẫn, để đậm tính văn chơng hơn
Nguyễn Khải đã đi xa mãi mãi, nhng tác phẩm của ông với những vấn
đề ông đặt ra có ý nghĩa lâu dài Nhiều triết luận ông đa ra đạt tới chiều sâutriết học, nên luôn thu hút sự tìm tòi nghiên cứu của bạn đọc Bởi tìm hiểu tácphẩm Nguyễn Khải, không chỉ là sự khám phá vẻ đẹp, đóng góp của tác phẩmvăn chơng mà qua đó chúng ta còn biết sống thế nào cho có ý nghĩa, để mình
là mình nhng vẫn không Lạc thời, không phải là Ngời ngu, để Sống giữa đám
đông mà vẫn riêng
2.2 Triết luận về tôn giáo
2.2.1 Khái quát về tôn giáo
Nói đến tôn giáo là nói đến hình thái ý thức xã hội gồm những quanniệm dựa trên cơ sở đức tin và sùng bái những lực lợng siêu tự nhiên Tôn giáocho rằng có những lực lợng siêu tự nhiên quyết định số phận con ngời, con ng-
ời phải phục tùng, tôn thờ
Cacmac quan niệm: Tôn giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị ápbức; Là trái tim của thế giới không có trái tim Tôn giáo là thuốc phiện củanhân dân, là hạnh phúc h ảo của nhân dân
Xuất phát từ những góc độ khác nhau, các nhà nghiên cứu đa ra nhữngquan niệm, định nghĩa khác nhau về tôn giáo, nhng điều dễ nhận thấy là trongtôn giáo có hai yếu tố: Cái trần tục và cái thiêng liêng; Là dạng hoạt động
Trang 21cộng đồng gắn với cái siêu nhiên Tôn giáo do con ngời sáng tạo ra nhng conngời lại bị chi phối bởi nó.
Trong các thời kỳ lịch sử khác nhau, tôn giáo có vai trò lịch sử khácnhau Các giai cấp thống trị đối xử với tôn giáo trong mỗi giai đoạn lịch sử,trong mỗi thời đại là khác nhau Nhng dù bị đối xử nh thế nào thì tôn giáo làmột thực thể khách quan của lịch sử, luôn song hành cùng lịch sử
Đảng và nhà nớc ta trong nghị quyết lần VII-Đại hội IX xác định rõ:Tín ngỡng tôn giáo là nhu cầu của một bộ phận nhân dân đang và sẽ tồn tạicùng dân tộc trong quá trình xây dựng Chủ nghĩa xã hội Từ nhận thức đóchúng ta có cách nhìn, đối xử với tôn giáo dân chủ, công bằng, vì mục tiêu đại
đoàn kết dân tộc Điều 70 của Hiến pháp nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam quy định: Công dân Việt Nam có quyền tín ngỡng tôn giáo, theo hoặckhông theo một tôn giáo nào, các tôn giáo đều bình đẳng trớc pháp luật.Không ai đợc xâm phạm tự do tín ngỡng tôn giáo hoặc lợi dụng tôn giáo đểlàm trái pháp luật và chính sách của nhà nớc
Nh vậy trong lịch sử, tôn giáo không chỉ là một bộ phận tồn tại kháchquan, có quan hệ mật thiết với xã hội mà còn tác động sâu sắc đến các thành
tố khác nh: Văn hóa, tâm hồn, đời sống chính trị của mỗi dân tộc
Trong thời đại ngày nay, khi khoa học kỹ thuật đã phát triển, đại chiếnthế giới I, đại chiến thế giới II, chiến tranh lạnh đã kết thúc, thế giới lại đổmáu bởi những xung đột về sắc tộc, tôn giáo Bản chất tôn giáo là một giá trịvăn hóa tinh thần tốt đẹp của con ngời nhng trong lịch sử tôn giáo luôn bị cácphe phái, các tổ chức chính trị lợi dụng để châm ngòi cho các cuộc bạo loạn,các cuộc chiến tranh ở Việt Nam chúng ta cha quên các cuộc bạo loạn củagiáo dân do bị bọn phản động kích động nổi dậy, phá hoại những năm trớc Vàgần đây nhất là vụ giáo xứ Thái Hà ngang nhiên rớc ảnh Chúa, đập phá nhà x-ởng, lấn chiếm đất công, lôi kéo các giáo dân nơi khác nhằm gây áp lực vớichính quyền, gây mất trật tự giữa lòng Thủ đô Hà Nội
Với quan niệm: Nhà văn là ngời tham dự vào cuộc đấu tranh chung vì
sự phát triển và tiến bộ của xã hội, các nhà văn, nhà báo đã vào cuộc Bằngnhững trang viết, những câu chuyện, về những số phận, con ngời cụ thể, cácnhà văn đã góp tiếng nói lên án các thế lực phản động, vạch trần âm mu đentối nhằm lừa gạt, xúi giục giáo dân, phá hoại mối đoàn kết dân tộc
Trang 22Tuy nhiên mảng đề tài này không phải ai cũng đủ bản lĩnh, đủ hiểubiết, đủ dũng cảm để đeo đuổi Bởi vì đây là vấn đề nhạy cảm, phức tạp RiêngNguyễn Khải ông có hứng thú, đam mê, bám đề tài trong suốt một thời giandài Bằng trách nhiệm của một nhà văn, sự am tờng của một nhà báo, sự nhiệttình với cách mạng, với đất nớc, ông không né tránh mà dày công tìm hiểu vềtôn giáo Qua những tác phẩm đó ông bày tỏ những quan niệm riêng của mình
về tôn giáo, đồng thời rút ra đợc những khái quát khá thuyết phục và có ýnghĩa xã hội
2.2.2 Triết luận về tôn giáo trong truyện ngắn Nguyễn Khải
Tôn giáo là một đề tài mà Nguyễn Khải quan tâm theo đuổi và gặt hái
đợc nhiều thành công Nguyễn Khải có tới bốn tiểu thuyết viết về đề tài tôngiáo:
Năm 1959 viết Xung đột, năm 1974 viết Cha và con và , năm 1984
ông sáng tác Thời gian của ngời, năm 1986 ông viết Điều tra về cái chết Đó
là những tác phẩm bày tỏ quan điểm riêng của tác giả về vấn đề tôn giáo
Tôn giáo cũng là vấn đề rất nhạy cảm Bản thân tôn giáo chân chính làtín ngỡng, là một giá trị văn hóa của nhân loại những trong lịch sử từ xa đếnnay các thế lực chính trị luôn mợn lá cờ tôn giáo, tự do tín ngỡng của ngời dân
để kích động, để thực hiện những âm mu chính trị của mình Có lẽ tất cảchúng ta đều cha quên những năm chiến tranh và ngay cả thời bình, các thếlực chống phá cách mạng lợi dụng đức tin của ngời dân, xúi giục giáo dân nổidậy chống phá cách mạng
Những xung đột sắc tộc, tôn giáo trên thế giới không những không ít
đi mà ngày càng căng thẳng hơn Giải quyết vấn đề tôn giáo cũng không dềdàng, đơn giản nh các vấn đề khác, bởi đây là cuộc đua, sự thay đổi trongnhận thức, trong suy nghĩ, là cuộc đấu tranh bên trong đức tin, trong nhận thức
về niềm tin của con ngời
Quan niệm về tôn giáo của Nguyễn Khải cũng không hề một chiều mà
là kết quả của cả một quá trình nhận thức, có sự vận động, biến đổi để đạt đến
sự hoàn chỉnh Cuốn tiểu thuyết đầu tiên viết về đề tài tôn giáo của NguyễnKhải là tác phẩm Xung đột, trong tác phẩm tôn giáo là một sự đối đầu về ý
thức Những con chiên ngoan đạo qua lời xúi giục của Thầy Bốn đã trở thànhnhững kẻ ngu tín, những con thiêu thân chống phá cách mạng
Trang 23Trong tác phẩm ông đả kích sâu cay bọn phản động lợi dụng đức tincủa ngời dân để mê hoặc, đe dọa quần chúng lạc hậu, mê muội Đó là nhữngtên thầy tu âm mu mợn tòa giảng làm pháo đài tấn công chế độ mới Chẳnghạn nh cha Lân, hắn từng tuyên bố: "Chúng ta hãy còn một vũ khí sắc bén màkhông một kẻ nào tớc nổi, đó là cái lỡi của chúng ta Chúng ta hãy còn mộtkhu vực tranh chấp mà không ai dám đoạt lại, đó là tòa giảng ở nhà thờ Từ đóchúng ta sẽ tấn công ra, chiếm đoạt lại tất cả, sẽ thu phục thiên hạ"[25;67].
Ông ca ngợi việc làm của cán bộ địa phơng và những ngời công giáochân chính Nhà văn tỏ ra đồng tình, chia sẻ nỗi băn khoăn lo lắng của họ,biểu dơng từng thắng lợi của họ
Tuy vậy, tác phẩm mới chỉ dừng lại ở chỗ là phản ánh cuộc đấu tranh,cuộc đối đầu về ý thức hệ, trên phơng diện mâu thuẫn giai cấp giữa những kẻ
đội lốt tôn giáo nh cha Thuyết, thầy Thịnh với cách mạng còn non trẻ ở nớc ta
Tác phẩm Cha và con và viết năm 1974, nhà văn bắt đầu tìm cách lý
giải cắt nghĩa tôn giáo theo quan điểm lập trờng giai cấp Tác phẩm viết vềmột tu sĩ thiên chúa giáo trẻ tuổi cha Th Ông rời trờng dòng đến nhậm chứcthầy cả ở một xứ đạo, với đầy đủ sứ mệnh cao cả của một đấng chăn chiênmong muốn đem đức từ bi, thiêng liêng đến khắp mọi giáo dân ,làm rạng danhthiên chúa
Bớc đờng nhập thế hành đạo của cha Th quả là có những vấn đề đòihỏi phải giải quyết Đây là lúc lối sống mới, cơ chế mới những đổi thay trongxã hội, trong nhận thức của con ngời xẩy ra khiến cho vị linh mục này vừamang trong mình niềm tin thiêng liêng, nhng cũng không thể chống lại chế
độ Có một con chiên đã nhạt đạo từng hỏi vị cha trẻ tuổi của mình rằng: " Sự
có mặt của cha cố có thêm cho chúng tôi đợc cái gì không" Đây là câu hỏicủa một kẻ nghịch đạo nhng không phải là vu vơ Bởi vì thực tế nếu cha khônglàm phép cới cho đôi nam nữ, họ vẫn thành vợ chồng theo pháp luật Đây làvấn đề dung hoà giữa tôn giáo và chủ nghĩa xã hội Qua nhiều chiêm nghiệm,nhiều suy t , cuối cùng vị cha xứ sáng suốt ấy cũng nhận ra rằng, tôn giáokhông thể đối lập với lợi ích của dân tộc, của nhân dân Tôn giáo trở thành bộphận không thể ngợc chiều trong cơ chế đời sống hàng ngày của Chủ nghĩa xãhội Công dân trong đó có cả giáo dân đã lựa chọn con đờng chủ nghĩa xã hội,vì vậy các vị cha xứ phải chấp nhận lịch sử, không phải lịch sử thiên chúa giáo
Trang 24mà là lịch sử dân tộc Vì nếu đi đúng theo con đờng mà nhân dân đã lựa chọn,tôn giáo sẽ có vị trí xứng đáng trong niềm tin của con ngời.
Và đúng nh Nguyễn Tuyết Nga đã nhận xét, thái độ giọng điệu củatác giả đã có sự thay đổi, thay cho thái độ phê phán gay gắt trong xung đột, ởtác phẩm này nhà văn có cái nhìn cảm thông, nhìn sâu hơn vào bên trong tâmhồn nhân vật
Dờng nh cha thỏa mãn với những nhận thức của mình về vấn đề này,
ông lại viết tiếp hai tiểu thuyết về tôn giáo là Thời gian của ngời và Điều tra
về một cái chết Một mặt ông tiếp tục phê phán những tổ chức chính trị phản
động đội lốt tôn giáo, lợi dụng đức tin của giáo dân để tranh giành quyền lực,hãm hại con ngời Mặt khác ông cũng nhận ra đợc phần tích cực, tính hớngthiện của tôn giáo, câu hỏi của một kẻ nghịch đạo trong tác phẩm trớc từnghỏi: " Sự có mặt của cha có cho chúng tôi đợc gì không" Một thời từng dằnvặt, trăn trở trong ông đến nay đã có câu trả lời: Tôn giáo chân chính là mộtnhu cầu tinh thần, nó giúp con ngời vơn tới chân, thiện, mỹ Thế giới tâm linhcon ngời là bí ẩn thiêng liêng và tôn giáo chân chính là một giá trị văn hóa tốt
đẹp của nhân loại Ông nhìn thấy có sự gặp gỡ giữa niềm tin tôn giáo vớiniềm tin cách mạng Những con chiên tôn giáo chân chính là " Những con ng-
ời cao quý, ngời có khả năng dâng hiến cho đồng loại" Khả năng chiến đấucho lý tởng, biết đi theo tiếng gọi thiêng liêng của lơng tri Đối với họ càngkính trọng, tôn vinh và ngỡng mộ
Trên đây là những khái quát về những nhận thức, những quan điểmriêng của Nguyễn Khải về tôn giáo, trong bốn cuốn tiểu thuyết ông viết vềcùng một đề tài Tôn giáo Theo độ chín của thời gian những quan điểm ấy đi
từ từ nhận thức bên ngoài, còn giản đơn tiến đến bản chất hơn, sâu sắc hơn
Tởng nh với bốn cuốn tiểu thuyết về một đề tài thì Nguyễn Khảikhông còn có gì để viết thêm về vấn đề tôn giáo nữa, nhng tôn giáo quả thật làmột sự ám ảnh, thực sự là một đề tài nhạy cảm và gai góc, một vấn đề mangtính chính trị mà nhiều nhà văn hiện quan tâm, luôn bám lấy nhà văn Vì vậyngay trong tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Khải mà chúng tôi dùng làm vănbản khảo sát, có tới hai truyện viết về đề tài này Đó là truyện ngắn Nằm vạ và
truyện ngắn S già chùa Thắm và ông đại tá về hu Qua hai câu truyện, ông đa
ra những bàn bạc, những suy nghĩ, những chiêm nghiệm thú vị về đề tài tôngiáo
Trang 25Truyện ngắn Nằm vạ đợc ông viết vào năm 1956 Đây là tác phẩm
đ-ợc Nguyễn Khải coi là " chính thức trình làng, truyện vào nghề của mình".Nhận xét này chứng tỏ ông xem truyện này là tác phẩm văn học thực sự cótính văn học, chứ không phải là " đề tài đợc lãnh đạo quan tâm" mà là áng vănchơng đã đợc ái mộ Tác phẩm cũng viết về một vùng nông thôn công giáo, ở
đó những ngời nông dân công giáo cha hoàn toàn tin tởng vào chủ nghĩa xãhội Nơi đó bọn cha xứ phản động vẫn đang tìm mọi cách để chống phá cáchmạng Mụ Bột, một ngời phụ nữ nổi tiếng là hay ăn vạ, là hạng " ăn vạ cónghề" [ 33; 9] Mụ ăn vạ kể cả với ngời nhà của mình Đó là chuyện có ônganh họ đi làm ăn xa, trớc khi đi có gửi Mụ một cái hòm Đến khi trở về đòi lại
mụ không trả, ngời anh ấy cứ khiêng về, Mụ đến tận nhà chửi, nằm ăn vạ trớccổng Ngời anh họ tức quá vác gậy đánh, mụ vén váy chạy mất
Nhng đó là vụ ăn vạ bình thờng, còn vụ ăn vạ đã lan tiếng tăm ăn vạlừng lẫy khắp năm xứ, vụ ăn vạ đã đi vào lịch sử cuộc đời mụ, đó là vụ ăn vạsau cải cách ruộng đất Lần đó chính quyền cắt một số ruộng nhà chung chiacho dân để sản xuất, một số kẻ đội lốt tôn giáo xúi dục một số giáo dân cuồngtín ra gặt đa về nhà, chủ ruộng giữ lại nên xẩy ra đánh nhau, cãi nhau to Bộ
đội và chính quyền tham gia giải quyết Mụ Bột giở ngón bài cũ, lăn đùng ragiả chết để ăn vạ, cũng là bài cũ mụ chỉ định ăn vạ, lần này động đến cả năm
xứ, cả bộ đội, cả chính quyền Mụ ăn vạ một lúc, có ý định mở mắt ngọ nguậythì có ai đó vít đầu bắt mụ nằm xuống Mụ cứ ăn vạ nh thế, lúc đầu còn đông
đến lúc đêm xuống thì mọi ngời về hẳn, vì mọi ngời hiểu ra chẳng có ai hànhhung đánh mụ Đến lúc này mụ mới mở mắt xung quanh chỉ có mình và bóng
đêm Mụ nhận ra đủ sợ" Ngần này tuổi đầu còn bị ngời ta xui dại xúc xiểm"
Mụ về đến nhà con cái không ai để cơm Vì " định nấu cháo đem racho bà nhng ông Lu ngăn lại Ông ấy bảo để bà nằm nốt đêm nay thì ngày mai
có đứa chết" Điều quan trọng là mụ nhận ra: " Ngày mai đứa nào chết, chỉ có
đứa này chết chứ còn đứa nào".[33;13]
Câu chuyện về mụ Bột nhẹ nhàng, có ý vị hài hớc, dí dỏm nhng toát ravấn đề mang tính thời sự lúc bấy giờ, bọn thầy tu giả danh đức chúa đã lợidụng lòng tin, sự yếu đuối củangời dân để kích động, gây rối chống phá chínhquyền Bọn chúng không màng đến tính mạng của dân kể cả danh dự, cốt đểphục vụ cho mu đồ chính trị của chúng Đây là bài học đấu tranh không hề
đơn giản, vì đó là những ngời cùng là đồng bào mình, trong cùng một làng,
Trang 26một xứ Câu chuyện tác giả kể ra với chúng ta không đi đến tận cùng, không
kể nốt những gì còn tiếp diễn sau, nhng chúng ta thấy đợc sự thất bại củanhững kẻ phản động Tác giả đã nhận ra u thế thuộc về cách mạng Bởi cáchmạng là vì dân, sự thật đó không ai có thể phủ nhận đợc Khi sự thật phơi bày
ra ánh sáng thì nó có sức thuyết phục lớn, " nó là đức tin của tín ngỡng" mà aicũng theo
Câu chuyện viết từ năm 1956, có thể coi là tác phẩm đầu tiên viết về
đề tài tôn giáo, ông cha bàn bạc đợc nhiều, cha bày tỏ ý kiến nhiều về tôngiáo, nhng sự mô tả qua giọng điệu hài hớc, hóm hỉnh đã chứa đựng phần tínhtriết luận Chỉ có điều nó thực sự cha biểu hiện rõ trên câu chữ, nhng mạchngầm văn bản đã bao hàm trong đó vấn đề mâu thuẫn rất quyết liệt giữa mộtbên là cách mạng với một bên là bọn phản động đội lốt tôn giáo Trong tácphẩm này tôn giáo đối với ông hình nh cha có cảm tình, mà có sự đối đầu giữa
ý thức hệ tôn giáo với cách mạng Từ câu chuyện đó chúng ta nhận ra rằng:Vấn đề ở đây là làm thế nào để giáo dân đến với cách mạng, làm thế nào đểtẩy chay, lột mặt bọn thầy tu đội lốt tôn giáo kia ra ánh sáng, để giáo dân hiểu
rõ chân tớng của chúng Làm thế nào để những ngời dân vốn tin những lời cha
xứ hơn cả cha mẹ mình, tin vào sự thật, tin tởng vào sự tốt đẹp của cách mạng
Điều ấy không đơn giản chút nào, nhng ở mức độ nào đó tác phẩm đã chỉ ra
họ đã làm đợc Chiến trờng đã im tiếng súng, nhng nhiệm vụ của cách mạngvẫn còn Cuộc chiến lần này không có đại bác, xe tăng nhng đánh thắng nóquả là công việc còn cam go, khó khăn, thậm chí là khốc liệt hơn rất nhiều khi
đối diện ngoài chiến trờng Bởi ở chiến trờng kẻ thù đã lộ diện, đã nhận thấy,còn ở đây kẻ thù trong bóng tối, nấp trong lâu dài của niềm tin, đứng cùngtrong đồng bào mình Tuy vậy ta tin rằng sự thật sẽ chiến thắng, dù kẻ thù
có trốn kỹ, có thâm độc đến đâu Đó là những thông điệp, những ý nghĩa màngời đọc thấm thía khi đọc xong truyện ngắn Nằm Vạ
Truyện ngắn: S già chùa thắm và ông đại tá về hu viết vào tháng 2
năm 1993 cũng khai thác đề tài quen thuộc là tôn giáo nhng cái mới của tácphẩm này là viết về phật giáo Nằm vạ viết về thiên chúa giáo Sự đa dạng này
cho thấy sự am tờng, sự hiểu biết về tôn giáo của Nguyễn Khải quả là rất rộng.Câu chuyện kể về một vị hoà thợng đang tu tại chùa lớn ở thành phố Hồ ChíMinh, về già lại trở về Bắc trông nom chùa Thắm là ngôi chùa vô danh thuộcmột xã vô danh Lý do nào khiến ông thay đổi nh vậy
Trang 27Vị s ấy là ngời tài giỏi, thông thạo hai ngoại ngữ, đã từng giữ nhữngchức tớc có thể nói là cao trong giới tăng lữ: Trởng ban th ký hội tăng già ViệtNam và Viện tăng thống, là nhân vật có nhiều công lao trong cuộc đấu tranhcủa giới phật giáo chống chính quyền Ngô Đình Diệm Nhng những nămtháng cuối đời, ông trở về quê nhà, trụ trì một ngôi chùa vô danh Vẫn biết kẻ
tu hành là kẻ" Đã đi tu là biết thân và cảnh, sống và chết, ta và ngời", tất cảchỉ là hoa trong gơng, trăng dới nớc không có gì là " chắc " có cả" nhng cuộc
đời thoát ra khỏi vòng danh lợi, thoát ra khỏi bản năng ấy đâu phải dễ dàng.Chúng ta là ngời của thế gian nên biết rất rõ những trói buộc của thế gian "Không phải ai cũng là Thích Quảng Đức cả", không phải ai cũng dám tử vì
đạo, dám huỷ hoại mạng sống của mình vì niềm tin của mọi ngời Bản thân vị
s già ấy cũng nhận ra:" Có những ông thầy bạc nhợc và háo danh [33;523].Vậy ra vị s già chùa Thắm đã từ bỏ mọi thứ h danh kia để trở về với ngôi chùatiều tuỵ, xơ xác ở quê nhà là vì lẽ gì?
Những năm trụ trì ở ngôi chùa ấy vị s già kết bạn với ông đại tá về hu.Hai ngời tuy khác nhau trong niềm tin, trong sự từng trải, trong sở thích nhng
họ đã kết bạn với nhau gần hai năm Họ bỏ qua mọi cách biệt để là tri kỷ củanhau Qua câu chuyện với họ, chúng ta dần vỡ vạc ra lý do, để từ đó niềm tin
Đêm ngày chỉ lo chuyển nghiệp sẽ không đợc trở về chùa cũ".[33;507]
Vị s già ấy sống ở nơi chỉ có hai mùa nắng ma, nhng trong lòng lạinôn nao nhớ cái rét hanh se, nhớ màn sơng mù, nhớ ngày ma dầm gánh rau rachợ bán, nhớ bụi thanh trà, nhớ cái mâm gỗ tróc sơn, nhớ cái bát cơm menvàng nứt rạn, nhớ tiếng thu không mênh mang lúc chiều tối Đã tu hành làvứt bỏ trần ai , là không vớng bụi trần, là chỉ có " sắc sắc, không không ", nh-
ng vị s già của chúng ta vẫn nặng lòng trần thế, những tình cảm với quê hơng,những kỷ niệm tuổi ấu thơ lam lũ, những ân tình ngọt ngào của vị ân s ngàynào luôn đau đáu trong lòng vị chân tu Đó là những tình cảm rất ngời, rất đờithờng ấy đã níu kéo, đã đa ông trở về với quê hơng Chúng ta ngộ ra một điều
Trang 28rằng con ngời dẫu là cơng vị nào, tôn giáo nào trớc hết vẫn là con ngời vớinhững tình cảm vốn đã là thiên phú nh tình nghĩa với gia đình, với quê hơng,
và sâu hơn là tình ngời Tôn giáo hay đạo giáo cũng là vì con ngời, vì hạnhphúc con ngời
Ngoài nghĩa tình sâu nặng với quê hơng, với vị s Tổ, ông còn lý dokhác khiến ông từ bỏ công danh địa vị mà một đời tu hành ông có để trở về,
đó là câu chuyện khá dài
Là ngời trong giới tu hành, ông đã nhận ra đợc cả phần tối và phầnsáng trong thế giới tu hành Ông từng tham gia cuộc đấu tranh đầy máu giữachính quyền Ngô Đình Diệm với Phật giáo Ngồi nghe đồng đạo bàn tính màchính " Ông cũng ghê sợ thay cho cái phần tăm tối còn lại của ngời xuất gia ".Tuy vậy, ông cũng nhận thức rằng:" Nếu không có chớc ma làm sao trừ đợc ácquỷ, nếu quá trong sáng, quá ngây thơ, quá nhu nhợc làm sao lay chuyển đợcchính quyền tàn bạo phi luân "[33;517] Từ nhận thức đó, mục tiêu đó ôngcùng đồng đạo dấn thân vào trần thế Nhng khi đã dấn thân vào rồi khôngthiếu các vị tu hành không giữ đợc mình trớc sự cám dỗ của quyền lực, của
địa vị Kinh A hàm dạy: " Sở dĩ có cái này là vì có cái kia Cái kia không thìcái này cũng không " Ở truyện này cái kia chính là ảnh ảo quyền lực Quyềnlực luôn làm h hỏng con ngời, kể cả thầy tu Ông nhận ra trong số các vị tuhành từng sát cánh cùng đồng đạo, cùng hừng hực ngọn lửa nhiệt huyết bảo vệnhà Phật với Thích Quảng Đức, nhng khi đối mặt với cái chết cũng đớn hèn
Ví dụ thợng tọa Quảng Viện cạo lông mày, quấn y vàng nh các vị s phái NamTông để trốn khỏi bắt bớ, vào toà đại sứ Mỹ để tá túc, để đợc an toàn
Nắm tro của cụ Quảng Đức cha nguôi nhng lãnh đạo giáo hội đã thaylòng để làm vừa lòng kẻ cầm quyền, bắt tay với chính quyền Có những ôngthầy chùa lẽ ra nên lấy " Thân che Phật, đằng này lấy Phật che thân " Tronglúc đấu tranh sợ hãi trốn chạy mặc dù luôn hô hào" Không phải chạy đâu ",nhng khi thắng lợi lại vỗ ngực:" Họ là ân nhân của chế độ mới, là anh hùngcứu nớc cứu đạo" Có những vị chân tu cũng mu mẹo, thủ đoạn, đấu đá nhau
để tiêu diệt nhau, nhằm tìm ra chỗ ăn chỗ ngồi trong giáo hội.[33,546]
Là một ngời trong giới, lại cùng sát cánh chiến đấu với tâm niệm vìPhật, vì niềm tin của mình, vị s già một đời khắc khoải tìm kiếm " chân nh"thất vọng và cả không còn đủ sức để đấu tranh, để thay đổi nên lặng lẽ xin về
đợc tu ở ngôi chùa quê mình
Trang 29Vậy ra vấn đề cuối cùng vẫn là ở con ngời cả " Phật tại tâm" thiện căncũng tại tâm Có ngời xuất gia không vớng thê tử, không vớng công danh,không vớng quyền lực, ngày đêm tiếp xúc với kinh kệ, với giáo lý đạo phật,sống trong một môi trờng thuận lợi cho một đời tu, vậy mà không ít kẻ khởilên tham dục, lúc sân hận, lúc si mê, mặc dù đã tận mắt chứng kiến ngọn lửasiêu thoát của cụ Thích Quảng Đức.
Còn nh ông đại tá về hu, bạn của vị s già, chỉ là ngời trần tục Mộtchiến sỹ tung hoành trong máu lửa một đời ngời, là ngời có công lao to lớn đốivới cách mạng dân tộc, nhng khi là tớng về hu vẫn sống một cuộc đời giản dị,khiêm tốn Ông đại tá là ngời ở lâu trong quyền lực, là tớng chỉ huy uynghiêm của ngàn quân xông pha trận mạc, vậy mà vẫn vào ra chốn công danhhết sức ung dung, thanh thản, xứng đáng hởng công danh nhng ông vẫn rũ bỏ
nh " rũ bỏ cái áo" [33; 553] Ngay cả cái chết ông cũng coi nhẹ tựa lônghồng:" Có ngời cần tôi thì tôi ở, không ai cần nữa thì đi " [ 33; 555] Con ng-
ời ấy không cần tu hành ngày nào nhng có cái tâm Phật" Đó là thiện căn, làtâm không chấp trớc" đúng nh vị già đã nhận xét
Viết tác phẩm này quả là Nguyễn Khải phải cao tay, phải chắc bút,phải vững vàng Bởi quá sa đà hay quá thiên lệch một tý, Nguyễn Khải trởthành kẻ nghịch đạo, kẻ phỉ báng lại niềm tin của hàng triệu con ngời Câuchuyện giữa vị s già chùa Thắm và ông đại tá về hu một cách rõ ràng, mộtcách tỉnh táo bàn bạc với chúng ta về quan niệm về Phật giáo Một mặt ôngnhìn thấy ý nghĩa tinh thần của Phật giáo Phật giáo là "Từ bi hỉ xả", là vì conngời nhng mặt khác ông nhận rõ ngay trong hàng ngũ của các vị tu hànhcũng nhiều kẻ: " Khẩu Phật tâm xà" Ông ngợi ca những vị chân tu chânchính, nhng không tiếc lời, không né tránh lên án, đã kích những vị s " hổmang" Câu chuyện giúp ta hiểu thêm về giáo lý đạo Phật, và cũng giúp tanhận ra đợc bản chất của đạo Phật Để mọi con ngời dẫu " Không tu ở ngôichùa nào " vẫn có thể sống thanh thản, vì mình đã sống đúng nh giáo lý đạoPhật, không cần tu mà vẫn đạt quả vị Bồ tát
Tác phẩm đem đến cho ta một chân trời khác ngoài chân trời chúng ta
đang sống nhng thật thấm thía, thật ý nghĩa Tác phẩm kết thúc mà mọi ngờivẫn còn suy nghĩ mãi về nó, suy nghĩ mãi về lẽ sống, để rồi tìm ra ý nghĩa củacuộc sống, ý nghĩa của những việc mình làm hôm nay
2.2.2 Triết luận về mối quan hệ Thời gian-Lịch sử-Con ngời
Trang 302.2.2.1 Triết luận về mối quan hệ thời gian với con ngời
Mối quan hệ về thời gian với con ngời là mối quan hệ đã đợc văn
ch-ơng xa nay phản ánh theo nhiều cách hiểu khác nhau, nhiều quan niệm khácnhau
Các nhà thơ, nhà văn thời Trung đại quan niệm: Thời gian nh một đạilợng tuần hoàn vĩnh cửu Nó không bao giờ mất đi mà luôn tuần hoàn vĩnhcửu cùng với con ngời và lịch sử:
Sen tàn, cúc lại nở hoaSầu dài ,ngày ngắn ,đông đà sang xuânThời gian hiện tại theo quan niệm mỹ học Trung đại dờng nh không
có mối quan hệ trực tiếp với con ngời Mỹ học Trung đại xem quá khứ làchuẩn mực, là chân lý, là đáng ngợi ca Tơng lai đối với họ rất xa xăm và mơhồ
Những năm đấu tranh chống Pháp và chống Mỹ, văn học có quan tâm
đến thời gian Thời gian trong văn học luôn gắn với các sự kiện lịch sử dântộc, gắn với cộng đồng Cuộc đời con ngời thờng đặt trong mối liên hệ với các
sự kiện lịch sử của dân tộc, của đất nớc, thờng đợc đa theo các mốc lịch sử:Trớc cách mạng, sau cách mạng, trong kháng chiến chống Pháp, trong khángchiến chống Mỹ
Khảo sát các tác phẩm Nguyễn Khải, chúng tôi thấy nhà văn rất có ýthức, rất hay trăn trở về mối quan hệ giữa thời gian - con ngời Ông có hẳnmột tiểu thuyết nổi tiếng đặt tên là Thời gian của Ngời Rất nhiều truyện ngắn
của ông bàn đến gửi gắm những suy t về mối quan hệ thời gian với con ngơì.Qua đó ông chiêm nghiệm, đúc rút ra đợc những kinh nghiệm riêng về thờigian, về mối quan hệ biện chứng giữa thời gian với con ngời
Đối với Nguyễn Khải thời gian của một con ngời không chỉ đo đếmbằng năm sinh, năm mất, bằng những con số năm năm, mời năm hay năm mơinăm Thời gian không có ý nghĩa tự thân của nó Thời gian chỉ có ý nghĩa khi
nó gắn với cuộc đời con ngời: " Nếu trái đất không còn sự sống nữa, nó trở lạitrạng thái hoang sơ nguyên thuỷ thì thời gian tự nó không có Thời gian chỉ
có ý nghĩa khi nó gắn với sự sống của con ngời và phát triển tiến bộ".[ 30;186]
Với cách hiểu, cách quan niệm nh thế thời gian vật lý không có ýnghĩa gì Thời gian ở đây đợc nhìn nhận trong mối quan hệ hữu cơ với con ng-
ời Trong mối quan hệ đó" Con ngời có vai trò là chủ thể tích cực, làm nên ý
Trang 31nghĩa của thời gian Và thời gian là yếu tố quan trọng giúp con ngời trở nênbất tử vĩnh hằng Ông nhìn thời gian trong mối tơng quan với sự nghiệp conngời" Thời gian nh một cái gì rất mãi mãi còn lại trong hiện tại Một hiện tạivừa hoàn thành vừa nối tiếp với hiện tại đang chuẩn bị Mỗi chúng ta vừa là sựhoàn thành của một quá khứ thăm thẳm, vừa mở ra cho tơng lai rất xaxăm"[ 30;590-591] Nh vậy đặt con ngời trong mối quan hệ với thời gian bêntrong của con ngời, gắn với sự nghiệp đời Ngời Cách hiểu nh thế, NguyễnKhải đề cao vai trò tích cực của cá nhân đối với sự phát triển và tiến bộ xã hội.Mỗi con ngời, mỗi cá nhân hãy làm cho thời gian sống của mình thật có ýnghĩa là đã góp sức thúc đẩy sự tiến bộ và phát triển của xã hội Bởi" Quá khứ
là do ngời khác chuẩn bị cho mình, còn tơng lai là mình chuẩn bị cho ngờikhác"
Cuộc đời con ngời là một chuỗi thời gian và hành động Thời gian chỉ
có ý nghĩa khi hành động đúng với sự phát triển tiến bộ xã hội và hớng về
t-ơng lai Với cái nhìn và quan niệm thời gian đầy trách nhiệm và tích cực đó,
nó chi phối rất nhiều đến các truyện ngắn Nguyễn Khải Vì quan niệm về thờigian, về cuộc đời con ngời nh thế nào thì anh ta sẽ có cách sống , cách hành
động phù hợp, tơng ứng Trong truyện ngắn Nguyễn Khải thờng không dấu sựngỡng mộ của mình trớc những con ngời dám sống hết mình vì một lẽ sốngcao đẹp, một lý tởng cao đẹp Đó là những con ngời đã sống một cuộc đời thật
có ý nghĩa, đã từng có quãng thời gian thật chói sáng, thật thiêng liêng
Chẳng hạn nh chuyện Hai ông già ở Đồng Tháp Mời Câu chuyện kể
về ông Ba Quốc Hội Thời trai trẻ, ông tham gia cách mạng nuôi dấu ngờicách mạng.Tham gia cách mạng bằng đủ mọi công việc nh vận chuyển vũ khí,dám hy sinh cho ngời chỉ một lần quen biết Cách mạng cần con thì giao con,cách mạng cần đất thì giao đất v.v Ông là ngời hết lòng vì nớc, vì cáchmạng Trong chiến tranh ông đã góp sức rất lớn cho cuộc cách mạng vĩ đại của
đất nớc Miền Nam đợc giải phóng, không giống nh những ngời khác bámthành phố, hay ra sức kể công, để hởng lợi, Ông lại có nguyện vọng trở về
Đồng Tháp Mời, bng biền quê hơng ông Ông tâm sự : " Mời lăm năm sống ởthành phố có đêm nào không nhớ đến hòn đất cây lúa. " Con ngời ấy quả
thật đáng phục, đáng nể biết bao Đã làm cách mạng là hết lòng hết sức Đãyêu, đã gắn bó với quê thì sâu sắc mặn nồng Sau mời lăm năm cống hiến chocách mạng, trở về quê ông cũng không kể công, không khai báo về những việc
Trang 32đã làm, mặc dù không ít lần quan xã hà hiếp, gây khó khăn Bởi con ngời ấy
có quan niệm giản dị mà hết sức cao quí: " Làm việc cho cách mạng là cáinghĩa vụ ở đời Nó buộc mình phải làm Làm theo lơng tâm, chứ không cốtlàm để mai này kể công hởng lợi Bây giờ tôi là anh dân thờng, là ngời dânmột nớc độc lập, tự do không đủ sao?’’[33;153]
Ông Ba Quốc Hội không chỉ hết mình vì cách mạng, vì đất nớc trongchiến tranh cũng nh trong thời kỳ đổi mới, con ngời ấy có tấm lòng rộng rãibao dung, khi cu mang ông Hai - Một ông già cô đơn với số phận đầy bi kịch,
đến cách ông tiếp khách, ông trò chuyện với con cháu vừa chân thành, vừaniềm nở, vừa mở rộng tấm lòng v.v khiến ngời đọc vừa ngỡng mộ, vừa yêuquí, vừa gần gũi, đúng nh tính cách hào hiệp của ngời Nam Bộ
Hình ảnh Ông Ba Quốc Hội và cuộc đời oanh liệt, vẻ vang nhng rấtbình dị của ông Ba chính là thời gian sống có ý nghĩa nhất Ông là con ngờibình thờng, vô danh nhng chính " họ là vầng hào quang mãi mãi phát sáng từtrong đám đông, từ trong nhân dân, đã quyết định ý tởng và hành vi của cácdanh nhân và anh hùng"
Trong cái mênh mông vô hạn của thời gian, cuộc đời và cách sống của
ông Ba Quốc Hội là những khoảnh khắc chói sáng đã góp phần cho cuộc đơìnày thêm hơng sắc, thêm ý nghĩa hơn
2.2.2.2 Mối quan hệ con ngời với lịch sử
Đi sâu tìm hiểu nghiên cứu, phân tích để khám phá chiều sâu tâm hồn,chiều sâu t tởng của con ngời không thể bỏ qua mối quan hệ con ngời và lịch
sử Đây là một hớng đào sâu, một cách tiếp cận khôn ngoan của Nguyễn Khải.Qua việc dựng lên các mối quan hệ giữa các thế hệ lịch sử, Nguyễn Khải đãphát hiện ra nhiều điều cách biệt, khác biệt giữa các thế hệ Ông thẳng thắnbàn bạc trao đổi và không né tránh trong cách lý giải, phản ánh Qua đó ngời
đọc rút ra đợc nhiều bài học t tởng sâu sắc Khảo sát 34 truyện ngắn trongtuyển tập Nguyễn Khải, chúng ta thấy có tới 13/34 truyện ít nhiều đề cập đếnmối quan hệ con ngời với lịch sử Tuy vẫn nằm trong khuôn khổ thời gian củamột đời ngời, nhng khoảng cách giữa hai thế hệ già trẻ đã cho thấy dòng chảykhông ngừng của đời sống Qua mối quan hệ giữa hai loại nhân vật già - trẻgiúp nhà văn có cơ hội đối thoại tranh luận về các vấn đề xã hội mà ông quantâm Qua đó nhà văn gửi gắm những chiêm nghiệm, những suy nghĩ, nhữngtriết lý sâu sắc về cuộc đời
Trang 33Trong truyện ngắn Nơi về( Tháng 9/1995) kể về ông Vị - nguyên đại
tá quân đội đã về hu Khi về sống với những đứa con, sự cách biệt trong lốisống, cách suy nghĩ giữa hai thế hệ đợc phản ánh trong truyện không phải làcá biệt Sau ba mơi năm Nam chinh Bắc chiến, giang sơn thu về một mối, trảlại súng cho Nhà nớc, khoác ba lô về nhà, thấy những ngời đón vừa quen vừalạ Trận đánh của những quan niệm khác nhau, niềm tin nguyện vọng khácnhau bắt đầu Bớc ra khỏi cuộc chiến tranh, ngời chiến binh già ngơ ngác nh
đi lạc giữa sự đổi thay của thời thế Ngời lính ấy thắng tất cả mà lại phải chịuthua những đứa con Con trai, con dâu ông là con buôn, tất cả từ tình cảm chacon đến bạn bè đều qui ra tiền Đến cái nhà mà Nhà nớc cấp nó cũng tìm cáchbán để lấy tiền, đẩy ông đến cảnh không biết đi đâu, ở đâu Ông cay đắngnhận thấy " Giải phóng cả nớc nhng về già ông không có chỗ nào để ở" [ 33;319] Không những thế những điều ông cho là phải, chúng lại bảo ông là sai,
là dại Sự khác biệt đó là do một bên những đứa con trong cơ chế thị trờng
đều tôn thờ đồng tiền Còn ông lại luôn quan tâm đến tình nghĩa, đến nhâncách, những thứ vốn không thuộc về thế giới của những ngời chỉ biết đến tiền,lấy tiền làm mục đích sống
Tuy nhiên không phải những gì mà thế hệ trớc suy nghĩ đều là chuẩnmực trong xã hội hiện đại Và những suy nghĩ của ngời trẻ đều lệch lạc, đều làsai lầm Trong tác phẩm Gặp gỡ cuối năm, cũng là ngời cách mạng nhng "
Việt đại diện cho thế hệ già thì sống nhân nhợng, viết cũng nhân nhợng Chỉmong giữ đợc cái thân cho yên, không bị đụng chạm, không bị quấy rầy Cómặt mà hoá ra không có tiếng nói, có sống mà sự đóng góp vào cuộc sống
đang biến hoá, đang phát triển quá ít ỏi" [ 29; 68]
Còn Bình, ngời trẻ lại là mẫu ngời năng động, có óc thực tế, có nhucầu khẳng định mình " Nếu tất cả đều biết hết thì mọi buồn vui nhớ thơng đềuvô nghĩa, sẽ không có hy vọng và thất vọng, không có đấu tranh, không có tôngiáo, không có cả thiền Con không giống chú Việt, chú Việt thích nhân nh-ợng để chiều lòng mọi ngời, còn con muốn mọi sự yêu ghét phải minh bạch" [29;41]
Rõ ràng một thế hệ thì yên tâm tin tởng vào tơng lai biết trớc, ẩn mìnhtrong cái chung của cộng đồng Còn một thế hệ lại khát khao đấu tranh, khátkhao vơn tới giá trị đích thực của cá nhân Trong xã hội hiện đại rất cần những
t duy nh thế để sáng tạo, phát triển chứ không chịu dẫm chân một chỗ Bởi vì
Trang 34dù họ không sai, không vi phạm pháp luật nhng với lối sống tự bằng lòng, tựthoả mãn, ngại vơn lên, nếu thành phổ biến, thàmh trào lu sẽ trì hãm, sẽ làmtụt hậu cả một đất nớc, một thế hệ.
Trong số 34 truyện ngắn trong tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Khải, có
lẽ truyện ngắn Những ngời già viết tháng 11 năm 1994 là tác phẩm ông bàn
bạc, lý sự nhiều nhất về những ngời thuộc thế hệ trẻ trớc trong mối quan hệvới thời gian hiện tại Câu chuyện ông có kể về cuộc đời , về suy nghĩ của cụBảo Ta hãy nghe cụ lý sự: " Ông Larochefoucauld có viết một câu đại ý conngời càng già đầu óc càng tồi tệ, giống cái mặt mình vậy Câu ấy hoàn toànkhông đúng Chỉ cần biết cách sống già thì ngời già vẫn có cái đẹp của khuônmặt già và sự khôn ngoan của tuổi già".[33;324]
Ông cụ giải thích, về già biết sống vui vẻ, khoan thai, khiêm nhờng
sẽ có gơng mặt đẹp Ông nghĩ rất thoải mái trò chuyện với ngời trẻ, đừng cóchê trách ngời ta, đừng có khuyên bảo, dạy dỗ nhiều quá Mỗi ngời mỗi thời,mình có thời của mình ngời ta có thời của ngời ta Tuy vậy, không phải ngàymột ngày hai ông hiểu ra đợc điều đó Ông từng rất không bằng lòng khi condâu đi làm kẻ mặt tô môi, con gái mặc quần lửng áo dây trong nhà Hoặc có
sự khác biệt ngay trong cùng một vấn đề giữa ông và các con Chẳng hạn ôngthì đau đớn vì nớc Nga, một siêu cờng, là anh em với nớc Việt nam Xã hội chủnghĩa, thế mà ngày trớc ngày sau đã biến mất trên bản đồ thế giới Nghĩ mà
đau quá tiếc quá Còn con gái ông thì cũng kể về nớc Nga nhng chỉ quan tâm
là bên Nga dễ buôn bán, dễ kiếm tiền hơn chứ ai lãnh đạo nớc Nga, nớc Nga
là T bản chủ nghĩa hay Xã hội chủ nghĩa nó không cần biết Không chỉ cónhững đứa con ở thành phố là có quan niệm sống , có suy nghĩ khác với ông,
mà cả những đứa con ở quê cũng suy nghĩ khác quá Nếu thế hệ ông khôngdám liều, thì đứa con ở quê ông nhờ liều, nhờ can đảm mà nên chuyện Từ
đó ông mới nghiệm ra rằng" Thiên hạ thần khí, bất khả vi dã, bất khả chấp dã
"Thiên hạ là đồ vật thần diệu, không thể hiểu, không thể cố chấp đợc .[33;329] Ông sống vui vẻ, không cố chấp
Rõ ràng cuộc sống là một dòng chảy không ngừng không nghỉ, suynghĩ của con ngời không thể xơ cứng và đứng yên Đối mặt với lịch sử cónhững con ngời từng là anh hùng, là vĩ đại trong chiến tranh, nhng lại khôngthể hoà nhập đợc với nhịp sống hiện đại Trở thành những ngời cô đơn và bấtlực ngay trong chính gia đình của mình nh Dụ ( Chuyện tình mỗi ngời), ông
Trang 35Đại tá Vị ( Nơi về) Nhng phần lớn trong số họ biết tự điều chỉnh mình cho
phù hợp với sự đổi thay của thời thế, với một triết lý sống lạc quan nh cụ Bảotrong truyện ngắn Những ngời già
Với cách nhìn theo quan hệ với lịch sử đầy biện chứng nh thế, ôngcũng phát hiện ra ở ngời trẻ tuy vẫn còn những con ngời thực dụng khônngoan, ranh ma, thực dụng nh Thành ( Một thời gió bụi), Định ( Một thời lãng mạn) nhng phần lớn họ là những ngời trẻ giỏi giang, tự tin chủ động, dám vơn
lên để tự khẳng định mình.Qua việc dựng nên hình tợng nhân vật trong mốiliên hệ với lịch sử, nhà văn có cơ hội đối thoại tranh luận, soi xét vấn đề dớinhững góc độ khác nhau, trong con mắt ngời trẻ, trong con mắt ngời già, trongquá khứ, trong hiện tại để từ đó mang lại cho độc giả những bài học về nhậnthức, về t tởng sâu xa Những nhân vật, những câu chuyện ông kể ở trên, quacách viết của nhà văn mang tính khái quát, tính khuynh hớng chứ không phải
là sự minh hoạ một chiều giản đơn Đây là điểm mạnh của ngòi bút củaNguyễn Khải và là đặc điểm làm cho những trang viết của ông mang đậm tínhtriết luận
2.2.3 Triết luận về chủ nghĩa xã hội
Chủ nghĩa xã hội là một thành quả của cách mạng, đồng thời cũng là
đề tài lớn mà một thời hấp dẫn, say mê rất nhiều ngời cầm bút Với NguyễnKhải, một con ngời chịu " ơn huệ" của cách mạng, đồng thời là ngời rất nhạycảm, rất am tờng trớc các vấn đề chính trị, xã hội mà ông đến với đề tài vềChủ nghĩa xã hội nh là một điều tất yếu
Do chủ quan duy ý chí, một thời ngời ta quan niệm về Chủ nghĩa xãhội còn lệch lạc, vì vậy có những tác phẩm viết về thời ấy, qua sàng lọc củathời gian, giờ đọc lại qủa thật không ít tác phẩm khiến ngời ta không khỏi bậtcời Có những tác phẩm cha nhìn thấy qui luật bản chất của sự việc, mới chỉphản ánh một cách ồn ào: Chuyện vào hợp tác xã, chuyện làm ăn tập thể, niềmvui của nông dân khi xây dựng Chủ nghĩa xã hội v.v Một số tác phẩm rơi vàominh hoạ chủ trơng, đờng lối một cách chung chung, ca ngợi một chiều đơngiản
Trong các tác phẩm của mình, Nguyễn Khải có bàn bạc, có lý sự, cótranh biện về Chủ nghĩa xã hội, nhng không xuôi chiều dễ dãi Ông khai thác
đề tài ở chiều sâu, ở phần cốt lõi Ông không né tránh những vấn đề phức tạpnảy sinh trong quá trình xây dựng Chủ nghĩa xã hội Chẳng hạn những phát
Trang 36hiện của Nguyễn Khải về bao rắc rối, phức tạp trong t tởng ngời nông dân khi
đi vào làm ăn tập thể nh t tởng manh mún, thói t hữu, cò con( Tuy Kiền trong
Tầm nhìn xa v.v.) Là vấn đề cái tâm, cái tầm của ngời cán bộ nông thôn, là sự
hoà hợp tôn giáo trong xã hội Xã hội chủ nghĩa
Có lẽ tiêu biểu tiêu biểu cho đề tài này là tác phẩm Tầm nhìn xa và Mùa lạc Đây là hai tác phẩm tìm cách đi vào chiều sâu của thực tiễn đời sống
để khám phá những vấn đề có tính thời sự cấp bách vừa mang một ý nghĩa sâu
xa, lâu dài
Tầm nhìn xa là tác phẩm tái hiện thành công hiện thực nông thôn
những năm 60 của thế kỷ XX Trong đó tác giả tập trung phản ánh về phongtrào hợp tác hoá nông nghiệp Cách mạng và phong trào xây dựng Chủ nghĩaxã hội thực ra đã đem đến cho làng quê Việt Nam vốn đói nghèo và ảm đạmmột không khí mới, nhng cũng chính từ thực tế này ông đã sớm nhìn ra nhữngbất cập, những nét bất hợp lý của mô hình kinh tế một thời Do những thóiquen và cả tâm lý cò con của ngời nông dân nên khi bớc vào phong trào hợptác hoá, vào công cuộc làm ăn lớn Xã hội chủ nghĩa, ngời nông dân không thểngày một ngày hai có thể bắt nhịp kịp Chẳng hạn nhân vật Tuy Kiền Làm ăntập thể nhng Tuy Kiền - ông Phó chủ nhiệm hợp tác xã vẫn tìm cách t lợi đúng
nh Bủ Tròn nhận xét" Ông ấy cũng là ngời của Đảng đấy, cũng là ngời đónggóp nhiều cho hợp tác xã, nhng công không bù tội" Từ việc ông lúc đầu tìmcách rất trẻ con để ngăn cản công trờng xây dựng cạnh xã, đến khi nhìn ra mốilợi thì chính ông ta lợi dụng triệt để, đầu têu Tuy Kiền là ngời " tinh khôn nh-
ng rất đổi thơ ngây, tính toán chi li nhng trong quan hệ với bạn bè lại rất hồhởi".[33,120] Ông tha thẩn khắp mọi xó xỉnh nhòm ngó, xem xét, xin xỏ từ
đôi ủng đã rách mũi đến đoạn dây thép, mẫu gỗ.v.v Ông làm nhiều việc chohợp tác xã nhng tự cho mình có quyền" ghé gẩm chút ít cho riêng mình" Ví
dụ chuyện mua hòm gỗ
Cái lối hờn mát động một tý xin từ chức, nhng trong bụng thì luônmuốn làm Qua cách vạch ra thói t hữu, coi quyền lợi cá nhân hơn quyền lợitập thể, coi quyền lợi tập thể làng xã mình hơn quyền lợi xã hội, đất nớc, nhàvăn đặt ra về tìm nhìn, về nhân cách, tầm suy nghĩ của những ngời nông dân,
đặc biệt là ngời cán bộ nông thôn Với tầm nhìn cha vợt qua khỏi luỹ tre làng
nh thế sẽ là một trở ngại rất khó khắc phục trên con đờng đa ngời nông dân đilên nền sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa Trong tác phẩm có đoạn nhân vật
Trang 37Quang bí th Huyện uỷ đã khái quát, có thể xem là rất thú vị: " Thời buổi này
là thời buổi xã hội chủ nghĩa, cho nên chỉ cần những ngời tháo vát khôn ngoantheo lối xã hội chủ nghĩa Nghĩa là phải tôn trọng Nhà nớc, tôn trọng tập thể,tôn trọng kế hoạch chung, chí công vô t v v Còn nếu anh khôn ngoan theokiểu có lợi cho tập thể, nhng có hại cho Nhà nớc, đợc kế hoạch của anh nhnghỏng kế hoạch chung, hoặc lợi cho tập thể một ít, lợi cho cá nhân một ít làkhông xong" [33; 132]
Bằng khả năng khái quát của mình, Nguyễn Khải đã nhanh chóngphản ánh đúng những vấn đề cơ bản của ngời nông dân trong buổi đầu xâydựng Xã hội chủ nghĩa Ông không đi vào ngợi ca phong trào hay giảng giải
kỹ thuật nuôi bèo hoa dâu, nuôi lợn mà quan tâm đến vấn đề phải có tầmnhìn xa, phải có suy nghĩ sâu rộng để xây dựng đất nớc theo con đờng mà cảdân tộc đã lựa chọn Chính cách viết, cách nghĩ này mà truyện ngắn viết về đềtàiXã hội chủ nghĩa của ông không rơi vào quên lãng Những tác phẩm ấy vẫnthuyết phục ngời nghe, cho dù thời gian đã có sự đổi thay
Cũng khai thác đề tài xây dựng Xã hội chủ nghĩa, nhng Mùa lạc
-Nguyễn Khải lại có lối đi khác Ông bắt đầu từ vấn đề số phận con ngời - mộtvấn đề muôn thủa của văn chơng nghệ thuật, để gửi gắm những suy nghĩ củamình về xã hội mới, qua đó đúc rút đợc những khái quát khá sâu sắc về cuộc
đời
Nhân vật chính của tác phẩm là Đào, ngời phụ nữ quá lứa lỡ thì ítduyên dáng " Gò má cao, đầy tàn hơng, thân ngời sồ sề, cặp chân ngắn ".Lấy chồng nhng chồng cờ bạc nợ nần rồi chết, có một đứa con nhng cũng ốm
đau, sài đẹn rồi cũng bỏ chị mà đi Chị trở thành ngời phụ nữ hạnh: Khôngnhà cửa, không gia đình, không niềm vui và hy vọng Từ đó chị sống táo bạo
và liều lĩnh, ghen tỵ với mọi ngời và hờn giận với chính mình Chị từng muốnchết nhng cuộc đời còn dài nên phải sống Ngời phụ nữ xấu xí, cô đơn bấthạnh ấy đã tìm đợc niềm vui và hạnh phúc khi đến với nông trờng Điện Biên Lúc đầu chị lên nông trờng Điện Biên với tâm lý " Con chim bay mãi cũngmỏi cánh, con ngời chạy mãi cung chồn chân Muốn tìm một nơi hẻo lánh đểquên đi cuộc đời đã trải qua, còn những ngày sắp tới ra sao chị không cần rõ",[ 33;22], nhng cuộc sống lao động với những quan hệ mới, những tình cảm tốt
đẹp trong môi trờng lao động Xã hội chủ nghĩa mà mọi ngời trên nông trờng
Điện Biên dành cho chị đã làm thay đổi cuộc đời của Đào Chị say mê nhiệt
Trang 38tình lao động, sống bên cạnh những con ngời biết quan tâm chia sẽ với nhau
đã làm thức dậy sự thay đổi ở Đào Tính cách chị khác hẳn Nếu trớc đây chịsống liều lĩnh táo tợn, hờn dận, ghen tị, đanh đá thì giờ đây chị sống hoà nhậphơn, chị mở rộng lòng mình, ấp ủ nhiều niềm tin hy vọng vào tơng lai, sốngthân thiện với mọi ngời Hạnh phúc tuy muộn mằn nhng đã đến với chị Chịnhận đợc bức th tỏ tình của ông thiếu uý phụ trách lò gạch tên là Dịu Vậy làtâm hồn khô héo ấy đã thực sự hồi sinh Từ chỗ bất hạnh, bi quan chán nản,chị đã tìm đợc niềm vui, đợc hạnh phúc
Qua sự đổi thay kỳ diệu của nhân vật Đào, tác giả muốn ca ngợi cuộcsống mới Xã hội chủ nghĩa Từ sự hồi sinh của một số phận nhân vật Đào đểphản ánh sự hồi sinh của cuộc sống, của đất nớc với một thái độ tin yêu, trântrọng
Từ số phận của nhân vật tác giả gửi gắm một triết lý sâu sắc" Sự sốngnảy sinh từ cái chết, hạnh phúc hiện hình từ trong những gian khổ hy sinh ở
đời này không có con đờng cùng, chỉ có những ranh giới, điều cốt yếu là phải
có sức mạnh để vợt qua những ranh giới ấy".[33;255]
Thông điệp rút ra từ triết lý ấy thật thấm thía Cuộc đời này vô vànnhững khó khăn, khó khăn nào cũng chỉ là một ranh giới, có thể vợt qua vàchúng ta sẽ vợt qua tất cả nếu có một sức mạnh của niềm tin, của ý chí Sứcmạnh của khái quát trên không chỉ có ý nghĩa đối với nhân vật trong truyện,
mà còn có tác dụng sâu sắc đối với rất nhiều ngời Những phát hiện, nhữngchiêm nghiệm nh thế đã tạo cho tác phẩm chiều sâu, đồng thời lan toả, lắng
đọng nhiều hơn trong tâm hồn bạn đọc
Nh vậy chỉ qua hai tác phẩm cùng viết về đề tài xây dựng Chủ nghĩaxã hội, nhng chúng ta đã nhận ra ngòi bút hiện thực, sự sắc sảo thẳng thắn, cáinhìn có tính phát hiện của Nguyễn Khải trong cách phản ánh hiện thực Ôngnhìn thấy sự thay da đổi thịt hàng ngày của cuộc sống mới Xã hội chủ nghĩa,những quan hệ tình cảm tốt đẹp của con ngời trong xã hội mới Ông cũng tỉnhtáo nhìn ra sự bất hợp lý trong mô hình kinh tế, ông nhìn ra những nhợc điểmmang tính bản chất trong tâm lý ngời cán bộ nông thôn, ngời nông dân Kiểu
t duy của ngời nông dân trong nền sản xuất tiểu nông nh thói t hữu cò con,thói khôn vặt, nhìn thấy mối lợi trớc mắt mà không nhìn thấy mối nguy hại lâudài Đó là những hạn chế, những tàn d có thực và không dễ dàng một sớmmột chiều có thể khắc phục Tất cả là những trở ngại lớn mà chúng ta phải vợt
Trang 39qua trên con đờng đa ngời nông dân đi lên nền sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa.
Rõ ràng với lòng nhiệt tình cách mạng và cuộc sống mới, với năng lực vừabám sát thực tiễn vừa đi sâu vào bản chất bên trong của thực tiễn, NguyễnKhải đã phát hiện những vấn đề lớn của xã hội nông thôn trên con đờng đi lênchủ nghĩa xã hội, ông mạnh dạn bàn bạc, trao đổi, gửi gắm những ý tởng tâmhuyết Nhờ vậy những trang viết ấy đã sống đợc khá lâu trong lòng độc giả,cho dù tác giả có bàn đến vấn đề mang tính chính trị khô khan Có thể mợn lờinhận xét của Nguyễn Đăng Mạnh để nói về Nguyễn Khải:
" Truyện gì mà nói toàn chuyện chính trị, bàn bạc thời cuộc, chính trịbàn luận về đạo lý Hầu nh không có tình yêu cho nó mùi mẫn một tí Nhiềutruyện chẳng có tình tiết ly kỳ, vậy mà nói chung truyện nào cũng đọc đợc ,thậm chí còn hấp dẫn".[46;32]
2.2.4 Triết luận về nhân sinh
Nhà văn Nguyễn Minh Châu nhận xét: " Sự đời ngng đến độ nào đóthì trở thành triết học Đời sống dân tộc đi qua cơn bão táp ghê gớm và mỗingời từ đấy bớc ra đều trở thành triết nhân" Trải qua bao thăng trầm của lịch
sử của đời ngời, đi qua những thành bại, đợc mất Văn học cũng nh con ngời,
đã trải đời hơn, sâu sắc hơn, đi vào chiều sâu hơn Văn học không còn đóngkhung trong việc ca ngợi phản ánh một chiều đơn giản Nguyễn Khải đã ýthức rất rõ điều đó và ông hớng ngòi bút của mình vào việc phát hiện đời sốngtrong chiều sâu triết học, thể hiện nhu cầu chiêm nghiệm, đối thoại với chínhmình Mỗi một câu chuyện, mỗi một nhân vật, sự việc trong tác phẩmNguyễn Khải đều bàn đến, tranh luận về một vấn đề, một khía cạnh nào đó vềcuộc sống, về nhân sinh
Chẳng hạn truyện ngắn Một ngời Hà Nội viết tháng 01/1990 Tác
phẩm viết về cô Hiền - một ngời Hà Nội nguyên chất, không pha tạp Cô Hiềncũng nh những ngời Hà Nội khác, đã trải qua nhiều biến động thăng trầm nh-
ng vẫn giữ đợc lối sống thanh lịch, hợp thời Nói đến lối sống là nói đếnnhững quan niệm, nguyên tắc làm cơ sở cho những ứng xử có ý thức của conngời Chúng ta hãy xem suy nghĩ và cách ứng xử của cô Hiền trong gia đình
và thời cuộc để hiểu thêm những quan niệm của tác giả
Là ngời phụ nữ có nhan sắc yêu văn chơng, thời con gái giao du vớinhiều văn nhân nghệ sĩ, nhng không chạy theo tình cảm lãng mạn viễn vông.Cô Hiền chọn bạn trăm năm là một ông giáo dạy tiểu học, hiền lành chăm chỉ,
Trang 40khiến cả Hà Nội phải kinh ngạc Ngời ta kinh ngạc vì thói thờng , còn cô đã
v-ợt qua thói thờng ấy, cô không ham danh, ham lợi Sự tính toán, sự lựa chọncủa cô cho thấy đợc nghiêm túc với hôn nhân Đặt trách nhiệm làm mẹ, làm
vợ lên trên mọi thú vui khác Ông giáo mô phạm, hiền lành chăm chỉ để dạy
dỗ con cái, để sớm tối vui vầy bên cuộc sống ấm êm, yên bình là phù hợp vớiquan niệm về tổ ấm gia đình của cô
Trong gia đình cô Hiền luôn là ngời chủ động, tự tin vì cô hiểu rõ vaitrò của ngời vợ, ngời mẹ Cô quan niệm:" Ngời đàn bà không là ngời nội tớngthì gia đình ấy chả ra sao" Quan niệm về bình đẳng nam nữ xuất phát từ thiênchức ngời phụ nữ Đây là chân lý tự nhiên giản dị Ngay cả việc dạy con của
Bà Hiền cũng thể hiện nét đẹp trong lối sống của cô Cô dạy con từ những việcnhỏ nhất, cô không coi chuyện ngồi ăn, chuyện cầm đũa, múc canh sắp mâm
là chuyện vặt vãnh, mà coi đó là văn hoá sống, văn hoá ngời và cao hơn là vănhoá ngời Hà Nội " Chúng mày là ngời Hà Nội thì cách đi đứng, nói năng phải
có chuẩn, không đợc sống tuỳ tiện buông tuồng" [33;191] Không chỉ đẹptrong cách suy nghĩ, ứng xử việc nhà, cô Hiền còn rất xuất sắc khi đề cập đếntrách nhiệm, nghĩa vụ công dân với nớc Ta hãy nghe cô tâm sự với ngời cháukhi cho con trai đầu lòng đi bộ đội" Tao đau đớn mà bằng lòng, vì tao khôngmuốn nó sống bám vào sự hy sinh của bạn bè Nó dám đi cũng là lòng tựtrọng"[33;192] Rõ ràng cái chuẩn trong suy nghĩ của cô là lòng tự trọng.Lòng tự trọng không cho phép con ngời sống hèn nhát ích kỹ, có lòng tự trọng
sẽ có lòng yêu nớc, có ý thức trách nhiệm với cộng đồng Con ngời khi đã
đánh mất lòng tự trọng sẽ mất tất cả, sẽ chỉ còn cái chết trong tâm hồn
Suy nghĩ về đất nớc của cô Hiền không ồn ào giả tạo, mà thật giản dị
tự nhiên nhng rất sâu sắc Đứa con thứ nhất cha biết sống chết ra sao, đứa conthứ hai lại làm đơn tòng quân vào chiến trờng, Cô lại suy nghĩ rất thật:" Taokhông khuyến khích cũng không ngăn cản, ngăn cản là bảo nó tìm đờng sống
để các bạn nó phải chết, cũng một cách giết nó" [33;192] Bởi có bà mẹ nàomuốn con mình chết, nhng cô cũng không ngăn cản con Nếu ngăn cản con làcách khác giết con Vì không một bà mẹ nào muốn thấy con mình sống đớnhèn và nhục nhã Cô Hiền thơng con, hiểu con, tôn trọng danh dự nhân phẩmlàm ngời Cách nghĩ ấy thực sự bộc lộ một quan điểm sống đẹp và rất có chiềusâu