Tình huống lạc thời

Một phần của tài liệu Tính triết luận trong truyện ngắn nguyễn khải (Trang 56)

6. Đóng góp và cấu trúc của luận văn

3.1.2 Tình huống lạc thời

Bên cạnh tình huống lựa chọn, Nguyễn Khải còn dựng nên tình huống lạc thời. Tình huống lạc thời là cơ hội để ông đối thoại, tranh luận với ngời

đọc để rút ra những chiêm nghiệm, khái quát thú vị về cuộc sống, về con ngời, khiến cho màu sắc triết luận trong truyện ngắn Nguyễn Khải nổi rõ hơn.

Tình huống lạc thời là tình huống trong đó các nhân vật đặt trong cảnh ngộ là quan niệm sống, lý tởng sống của họ không còn phù hợp, là lạc thời với hiện tại. Xây dựng tình huống này đòi hỏi một năng lực quan sát, phân tích, trải nghiệm, trải đời sâu sắc.

Hàng loạt truyện ngắn Nguyễn Khải sáng tác ở giai đoạn sau dựng bằng tình huống lạc thời. Phải chăng khi đã có tuổi, khi đã đủ độ chín, khi đã đi gần hết một đời ngời, Nguyễn Khải mới đủ sâu sắc và kinh nghiệm để thấy đợc sự thành bại, đúng hay sai, hợp hay lạc thời của một cách sống. Mặt khác, Nguyễn Khải rất có ý thức, rất hay trăn trở về hai chữ "thời thế". Xung quanh hai chữ quen thuộc này, ông đã khảo sát rất nhiều cuộc đời, nhiều số phận, rút ra đợc nhiều đúc kết thú vị.

Chẳng hạn, nh truyện ngắn Sống giữa đám đông, ông Bột - Vụ trởng của một bộ quan trọng, xử sự với cấp dới thân tình, chân thật vậy mà ông lại không đợc cấp dới cũng nh vợ con và mọi ngời xung quanh nể phục hay khiếp sợ. Vì cách c xử nhún nhờng, đến cách xng hô vâng dạ với ngời đối diện, dù họ đáng tuổi con ông, cho đến lối sống xuề xòa, dân giã. Ngời ta thấy ông giống nh "Ông bảo vệ chứ vụ viếc gì". “Ông sống giữa đám đông mà không tìm cách trồi cái đầu mình lên để ngời ta coi trọng, lại còn cúi thấp xuống cho chìm hẳn xuống vào khối nhờ nhờ của sự vô danh."[33,304].

Trong con mắt của những đứa con và đông đảo d luận xung quang ông đã không sống trong luật lệ xã hội, không tôn trọng thiên kiến của xã hội. Nói cách khác, lối sống của ông đã lạc thời.

Riêng ông, ông lại nghĩ khác:

"Chúng nó khuyên tôi nên sống theo thói quen của xã hội, những thói quen man rợ. Nhng tôi vẫn trung thành với cách sống của riêng tôi. Chú nghĩ mà xem, cách sống tôn trọng đồng loại sẽ là cách sống của thế kỷ tới.". [33;303]

Ngẫm nghĩ ý kiến của ông Bột ta lại thấy hình nh trong suy nghĩ của đứa con ông, của mọi ngời xung quanh mới là lạc thời, còn chính ông đang sống trong một quan niệm tiến bộ văn minh và hiện đại.

Trong số 34 truyện ngắn của Nguyễn Khải, có một số truyện tập trung nói về cảnh ngộ của những ngời mà thời trẻ tung hoành ngang dọc, lăn lộn

khắp mọi chiến trờng, từng ghi những chiến công hiển hách. Hết chiến tranh, những anh hùng chiến trận một thời ấy trở về với cuộc sống đời thờng thấy mình thật lạc lõng, nh ông đại tá trong S già chùa Thắm và ông đại tá về hu, đại tá Vị trong Nơi về...Ông đại tá Bút trong truyện Những ngời già.

Thời thế đổi thay, con ngời không thể vẫn giữ mãi quan niệm mãi lối sống cũ. Một số nhân vật đã tự biết điều chỉnh mình cho phù hợp với thời đại. Họ đã tìm đợc niềm vui sống, còn một số ít khác lại bảo thủ, cố chấp, chỉ biết xét đoán và chê bai. Với kiểu tình huống này, giúp nhà văn thể hiện đợc những suy nghĩ, chiêm nghiệm, những triết lý về cuộc đời.

Đúng là cuộc sống luôn là một dòng sông, nó luôn chảy trôi theo quy luật tự nhiên, quy luật cuộc sống. Con ngời luôn bị cuốn theo quy luật đó. Dù muốn, dù không thì cuộc sống xung quanh luôn tác động đến lối sống, lối suy nghĩ của từng con ngời. Mặc dù nhiều khi chân lý cha chắc đã thuộc về số đông, nhng "Bơi theo mọi ngời thì an toàn, vui vẻ" còn nếu"Sống đam mê, sống mạnh mẽ, vợt khỏi cái thông thờng" hay"Bơi ngang rẽ ngợc" thì "Sóng gió bất chợt có thể nhấn chìm khi cha kịp làm một việc gì cho đắc ý."[33; 255].

Bám sát hiện thực, khám phá cuộc sống ở góc độ vấn đề t duy, Nguyễn Khải đã sáng suốt chọn tình huống truyện nh lựa chọn lạc thời...Kiểu tình huống này cho phép nhà văn có thể tổ chức dễ dàng các cuộc đối thoại, tranh biện giữa nhà văn với bạn đọc, giữa các nhân vật với nhân vật trong truyện... Qua đó nhà văn phát hiện ra những vấn đề mang tính thời sự, tính phức tạp của cuộc sống. Từ đó nhà văn có cơ hội trình bày những chiêm nghiệm, những khái quát, những triết lý của mình. Tạo nên chiều sâu cho tác phẩm.

3.2Tính triết luận biểu hiện trong nghệ thuật xây dng nhân vật 3.2.1 Khái niệm về nhân vật

Nhân vật là yếu tố quan trọng trong sáng tác của tác phẩm tự sự. Một tác phẩm tự sự đôi khi không cần cốt truyện, xung đột nhng nhân vật thì phải có cho dù đó là truyện ý tởng.

Nói cách khác, nhà văn"Nói qua nhân vật ". Nhân vật là nơi mang chở nội dung phản ánh t tởng, chủ đề của tác phẩm, là nơi ký thác quan niệm về nghệ thuật, về nhân sinh của nhà văn. Vì thế, khi xây dựng các truyện ngắn, nhà văn luôn quan tâm đến việc xây dựng nhân vật.

Theo lý luận văn học, "Nhân vật văn học là con ngời đợc miêu tả trong văn học bằng phơng tiện văn học" [64;277]. Miêu tả con ngời chính là việc xây dựng nhân vật của nhà văn.

ở đây cần chú ý rằng, nhân vật là một hình tợng nghệ thuật mang tính ớc lệ. Nó không phải là sự sao chép một cách máy móc, y nguyên con ngời mà là sự thể hiện con ngời một cách nghệ thuật qua những đặc điểm riêng, bút pháp riêng.

Mặt khác, khái niệm nhân vật đợc quan niệm với phạm vi rất rộng. Đó là những nhân vật có tên nh Thạch Sanh, Tấm Cám, Thúy Kiều, chị Dậu, Chí Phèo.... Có những nhân vật không có tên nh con sen, thằng bán tơ, mụ mối... Nhân vật có thể là những con vật mang nội dung, ý nghĩa nh con ngời trong truyện cổ tích, truyện thần thoại...

Các nhân vật có thể đợc nhà văn xây dựng ở mức độ nông, sâu, đạm nhạt khác nhau... Nhng văn học không thể thiếu nhân vật, nhân vật là một ph- ơng tiện, là công cụ dẫn dắt ngời đọc đi vào thế giới nghệ thuật.

"Nó là công cụ cho nên việc tìm ra nhân vật bao giờ cũng nh chìa khóa để mở rộng đề tài mới".[64;281].

Nh vậy, nhân vật là nơi bộc lộ tài năng sáng tạo và tầm t tởng nghệ thuật của nhà văn. Nhân vật là kết quả sáng tạo thẩm mỹ của nhà văn. Qua nhân vật, ngời đọc đánh giá đợc thái độ, ý thức, quan niệm của nhà văn về con ngời, về cuộc đời. Nhân vật xét đến cùng là phản ánh quan niệm về con ngời, về cuộc sống của nhà văn.

Mỗi nhà văn có cách cảm nhận, lý giải, có thế mạnh riêng trong việc phản ánh hiện thực nên nghệ thuật xây dựng nhân vật văn học của các tác giả là khác nhau. Điều đó giải thích sự đa dạng phong phú của thế giới nhân vật văn học, đồng thời cũng là nơi "thử thách" tài năng cũng nh bút pháp của nhà văn.

3.2.2 Vai trò của nhân vật

"Nhân vật có vai trò hết sức quan trọng trong một tác phẩm văn học. Trớc hết, nhân vật là phơng tiện để khái quát hiện thực, khái quát những quy luật của cuộc sống, của con ngời. Thể hiện những hiểu biết, những ớc ao và kỳ vọng về con ngời."[64; 279].

Mỗi nhà văn trong quá trình sáng tác luôn cố gắng phản ánh chân thực hình ảnh cuộc đời, xã hội. Bằng chiêm nghiệm, suy ngẫm, bằng những tìm tòi khám phá, nhà văn xây dựng nên hệ thống nhân vật để từ đó khái quát các tính cách xã hội lịch sử và hiện thực cuộc sống.

Nhân vật còn thể hiện quan niệm nghệ thuật và lý tởng thẩm mỹ của nhà văn. Nhân vật là sản phẩm h cấu sáng tạo của nhà văn nhằm gửi gắm quan điểm nghệ thuật riêng chứ không phải là sự sao chụp một cách máy móc con ngời bên ngoài cuộc sống vào văn chơng.

Do vậy, sẽ là sai lầm nếu đối chiếu máy móc nhân vật với hiện thực lịch sử, phán xét nhân vật theo kiểu xã hội học.

Các loại hình nhân vật trong văn học rất phong phú. Từ nhiều góc độ, tiêu chí khác nhau, ngời ta chia thành nhân vật chính, nhân vật phụ, nhân vật trung tâm, nhân vật chính diện, nhân vật phản diện, nhân vật lãng mạn, nhân vật hiện thực...

Đối với thể loại truyện ngắn, một thể loại tự sự cỡ nhỏ hơn, có dung l- ợng nhỏ hơn, tập trung mô tả một mảnh đời của cuộc sống, một biến cố hay vài biến cố, biểu hiện một mặt nào đó tính cách nhân vật. Do đó, so với tiểu thuyết truyện ngắn ít nhân vật, ít sự kiện phức tạp. Cũng nh thể loại tiểu thuyết, truyện ngắn "nói" bằng nhân vật.

"Dù không thể xây dựng nhân vật hoàn chỉnh nh tiểu thuyết nhng truyện ngắn phải có nhân vật với những động cơ bên trong, những nguyện vọng cụ thể của nó. Và đây là đầu mối của mọi chuyện. Bản thân các nhân vật phải mang vấn đề, nếu ngời viết chỉ dùng nhân vật là phơng tiện bất đắc dĩ giữa chủ đề và nhân vật, hai cái không ăn khớp với nhau thì cả hai có hay ho, sinh động đến mấy cũng không thoát khỏi vô nghĩa." [64;121].

3.2.3 Truyện ngắn Nguyễn Khải xây dựng các nhân vật thuyết lý

Theo các nhà nghiên cứu, mối tác giả đều có phong cách riêng, "tạng riêng" nhất định. Do vậy, mỗi nhà văn thờng thành công ở một số kiểu loại nhân vật. Đó là những nhân vật gắn bó với nhà văn, thể hiện rõ phong cách nhà văn.

Chẳng hạn, kiểu nhân vật tài hoa trong truyện ngắn Nguyễn Tuân, kiểu nhân vật trí thức nhà văn, nhà giáo trong truyện ngắn Nam Cao...

Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Khải khá đông đảo và đa dạng: Nhân vật nông dân, chiến sỹ, cán bộ xã, trí thức, những ngời già, những ngời trẻ, những ngời lạc thời, những ngời trí thức thuộc Sài Gòn cũ... Điều đó hản ánh sự phong phú đa dạng trong việc tiếp cận, phản ánh cuộc sống của nhà văn. Tuy nhiên, có một điều dễ nhận thấy là các nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Khải "Dù nông dân hay bộ đội, là trẻ hay già, ta hay địch đều thông minh và ăn nói giỏi. Có lẽ chính nhu cầu bộc lộ t tởng, buộc nó phải giỏi lý lẽ"[59;138]. Chúng tôi gọi đó là kiểu nhân vật thuyết lý.

Nói đến nhân vật, ngời ta thờng liên tởng đến tính cách, chú ý đến ngoại hình, hành động, đến những bi kịch trong số phận riêng. Nhng ở Nguyễn Khải thì khác. Các nhân vật trong tác phẩm của ông thu hút sự chú ý quan tâm của chúng ta ở lý lẽ, ở vấn đề mà các nhân vật đang bàn bạc, tranh cãi.

Do chỗ truyện Nguyễn Khải coi trọng vấn đề nên các nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Khải thờng xây dựng để thuyết minh cho vấn đề đó.

Vì vậy, nhân vật của Nguyễn Khải rất khôn ngoan, rất tỉnh táo, có khả năng ăn nói, có bản lĩnh, có trí tuệ để thay đổi, để thích ứng, để vợt lên hoàn cảnh. Nhà văn ít chú ý đến việc khắc họa ngoại hình nhân vật, ít chú ý đến hành động mà tập trung vào ngôn ngữ đối thoại. Qua đối thoại tranh luận "va chạm" giữa các nhân vật bộc lộ t duy, hiểu biết, rút ra những triết lý. Có thể nói các nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Khải dù là nông dân ít học đến anh cán bộ xã hay một ông đại tá về hu, đến những ngời trí thức...đều rất giỏi biện luận và độc lập về t tởng. Họ không dễ dàng buông xuôi trớc hoàn cảnh mà họ luôn trăn trở suy nghĩ, tìm tòi, chiêm nghiệm để thích ứng với hoàn cảnh.

Nhân vật Đào trong tác phẩm Mùa Lạc, ngời phụ nữ quá lứa lỡ thì ít duyên dáng nhng lời ăn tiếng nói của chị lại vô cùng sắc sảo, bộc lộ tầm hiểu biết, trí tuệ cao. Khắc họa nhân vật Đào, sự biến đổi trong số phận tính cách nhân vật Đào, nhà văn Nguyễn Khải muốn gửi gắm một triết lý: Sự sống nảy sinh từ trong cái chết. Hạnh phúc hiện hình từ trong những hy sinh, gian khổ, ở đời này không có con đờng cùng, chỉ có những ranh giới, điều cốt yếu là phải có sức mạnh để bớc qua nhng ranh giới ấy.[31; 33-34]

Xây dựng nhân vật thuyết lý, Nguyễn Khải quan tâm đến suy nghĩ, đến nội tâm của các nhân vật. Nói cách khác, mỗi nhà văn có một điểm tiếp

xúc, phơng pháp xây dựng riêng để khắc họa nhân vật. Nếu ở tác giả khác là sự xúc động, sự éo le, sự kịch tính trong tính cách, số phận thì đối với Nguyễn Khải, điểm tiếp xúc ấy vẫn là lý trí. Nguyễn Khải xây dựng nhân vật và thuyết lý qua nhân vật về những vấn đề chính trị, xã hội, cuộc sống, nhân sinh... Các nhân vật luôn suy nghĩ về ý nghĩa cuộc đời, về bề sâu tâm hồn con ngời, về những quan hệ đạo đức mới, về vị trí của con ngời trong cuộc đấu tranh chung. Nhân vật đó kêu gọi mọi ngời hãy quan sát cuộc sống, nâng mình lên theo cái tầm lớn lao của thời đại, của xã hội. Hay tranh cãi lý sự, phán xét bình phẩm, bình luận triết lý. Nhiều nhân vật có khi tự độc thoại, tự tranh luận với mình, tự rút ra chân lý. Nhân vật Nam sau những suy ngẫm hồi tởng thì khái quát: "Ngời lãnh đạo thẳng thắn thật thà là ngời khôn ngoan nhất"[31;575].

Nhân vật Biền thì chiêm nghiệm:"Phải có tầm nhìn xa hơn mọi ngời, đừng để những mối lợi vặt vãnh nó ràng buộc mình".

Các nhân vật nói lý nhiều nhất, bộc lộ rõ nhất là qua các đối thoại giữa các nhân vật với nhau. Câu chuyện mà các nhân vật tranh cãi với nhau là những vấn đề mang tính thời sự, chứa đựng quan niệm sống của mỗi ngời. Nói về sự khác nhau trong suy nghĩ lối sống của hai cha con ông địa tá Vị, tác giả để cho cha con họ trao đổi chung về một vấn đề nhng suy nghĩ lại khác nhau hoàn toàn. Ông kể với các con, ngày giải phóng thủ đô ông 24 tuổi cha biết yêu, cha một lần nói dối, cha biết tiêu tiền. Thằng con suy nghĩ:"Năm ấy bố dại nhỉ, bác cả có một ngôi nhà to tớng ở phố Lò Đúc đã dành một nửa nhà mời các em đến mà bố lại từ chối thì lạ quá". Rồi nó chép miệng:"Bây giờ cái nhà ấy mà mở cửa hàng thì hái ra tiền, các cụ ngu thật...".

Đại khái, ông nói cái gì cũng ngu, cũng dại. Chỉ vì ông nghĩ đến tình, còn đứa con ông chỉ nghĩ đến tiền. Sống trong một gia đình, ông đại tá cách mạng và vợ chồng thằng lái buôn dẫu có tình cha con nhng nhiều khi đối nhau chan chát, coi nhau nh kẻ thù. Từ đó suy nghĩ và lối sống của các nhân vật đợc bộc lộ. Và tác giả dễ dàng bày tỏ đợc quan điểm của mình.

Do các nhân vật của Nguyễn Khải hay nói lý, mà lý lẽ muốn thuyết phục thì ngời nói không thể hiểu biết nông cạn, hời hợt, cho nên các nhân vật của Nguyễn Khải có trí tuệ và tầm hiểu biết cao. Ngời nông dân bất hạnh nh cô Đào cũng không giống kiểu chị Dậu, anh Pha, anh Tràng mà chị thuộc rất

nhiều ca dao, tục ngữ, ăn nói văn vẻ, nhịp nhàng: "Mỗi năm một tuổi, cái tuổi nó đuổi xuân đi", rồi ngâm nga:

"Huê thơm bán một đồng mời; Huê tàn nhị rữa bán đôi lạng vàng..."

Cho đến những suy nghĩ về chuyện riêng t, chuyện chị gắn bó xem"Đây là quê hơng thứ hai của chị", xem mọi ngời"Đều là họ nhà gái..." chứng tỏ chị không phải là ngời bị động, bế tắc mà thể hiện một con ngời có

Một phần của tài liệu Tính triết luận trong truyện ngắn nguyễn khải (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w