Đặc điểm ngôn ngữ trong truyện ngắn Nguyễn Khải

Một phần của tài liệu Tính triết luận trong truyện ngắn nguyễn khải (Trang 67)

6. Đóng góp và cấu trúc của luận văn

3.3.1.2 Đặc điểm ngôn ngữ trong truyện ngắn Nguyễn Khải

Bớc vào truyện ngắn Nguyễn Khải, ngời đọc dễ dàng nhận thấy các nhân vật, các tình huống, các vấn đề đợc trình bày, diễn đạt bằng thứ ngôn ngữ đặc biệt. Đó là thứ ngôn ngữ giàu hàm lợng trí tuệ, mang màu sắc lý tính.

Nói đến ngôn ngữ mang màu sắc lý tính là để phân biệt với ngôn ngữ mang màu sắc cảm tính. Thờng thì ngôn ngữ mang màu sắc cảm tính u tiên thể hiện những cảm xúc, những rung động tinh tế, trớc cảnh sắc thiên nhiên, con ngời. Đó là thứ ngôn ngữ giàu hình ảnh, đậm chất thơ và biếu cảm trực tiếp. Còn ngôn ngữ mang màu sắc lý tính thờng giàu giá trị thông tin, kích thích hứng thú nhận thức, ít nhiều hớng đến tính giáo dục, tính t tởng cho ngời tiếp nhận.

Để tăng lợng thông tin, nổi đậm màu sắc lý tính các câu văn của Nguyễn Khải thờng dùng nhiều câu phức rất dài .

Ngời già coi trọng miếng ăn không chỉ vì thích ăn ngon mà còn vì miếng ngon thờng gợi nhớ những ngày sung sớng đã xa xôi, những khó khăn nếm trải và bây giờ nhờ trời còn sống khỏe mạnh để thởng thức lại cái miếng ngon đã quen với con cháu ... [33;368 ]

“Hoặc có thể vì lần này Biền trình bày những ý kiến của mình với ý thức tự phê bình, vì trách nhiệm của anh đâu phải là nhỏ, nên lời lẽ của anh tha thiết cảm động, khiêm tốn hoặc vì ý kiến của Biền đã đợc chứng thực, bởi cái tình thế mà mọi ngời đều biết là hết sức gay gắt và nguy hiểm, tuy họ vẫn giữ cái vẻ bề ngoài điềm đạm nên chỉ trong chốc lát Sĩ và Mão đều đồng tình với cách giải quyết đó”. [33;166]

Trong câu văn dài 92 tiếng xuất hiện liên tiếp bốn cặp quan hệ từ: Với...vì, vì....nên, vì ...mà, tuy...nên . Do vậy sự phán đoán suy t, bình luận, triết lý, suy xét đợc thêm vào khiến cho hàm lợng thông tin của câu văn thêm phong phú đồng thời kích thích sự chú ý theo dõi của ngời đọc. Ngời đọc buộc phải tập trung, t duy luôn vận động linh hoạt mới có thể hiểu đầy đủ nội dung, ý nghĩa của văn bản.

Rõ ràng nếu Nguyễn Huy Thiệp có xu hớng ngắn gọn , tớc bỏ, lợc bớt sự miêu tả, chỉ chứa đựng những thông tin cần thiết nhng vẫn không kém phần sâu sắc thì truyện ngắn Nguyễn Khải lại có xu hớng kéo dài ra bằng cách mở rộng câu, hoặc gia tăng các lời bình luận triết lý trong mạch truyện. Vì thế những trang văn của Nguyễn Khải lấp lánh vẻ đẹp trí tuệ mang tính triết luận rõ nét. Theo dõi những trang viết của Nguyễn Khải ở mọi thời điểm ta đều thấy xen giữa những lời kể là những lời bình luận triết lý. Chẳng hạn đoạn văn sau trong tác phẩm Nơi về:

“Sau ba chục năm Nam chinh Bắc chiến, giang sơn thu về một mối, lúc ấy tóc đã bạc, răng đã rụng, mắt đã mờ, trả lại súng cho nhà nớc khoác ba lô về nhà, thấy những ngời đón mình vừa quên vừa lạ. Càng ở với nhau càng lạ. Trận đánh của những con ngời khác nhau, những niềm tin và nguyện vọng khác nhau bắt đầu. Đồng tiền, ngời bạn đồng hành vô hại khiêm nhờng, lép vế trong bấy nhiêu năm, một sớm một chiều đã trở thành kẻ dẫn đờng hiểm ác, độc đoán có sức mạnh dời non lấp biển đã giết chết đám trẻ con trong gia đình và đang chờ giết nốt ngời chiến binh còn đang ngơ ngác trớc sự đổi thay của thời thế. Thắng tất cả mà chịu thua những đứa con. Giải phóng cả nớc mà về già lại không có nhà ở. Buồn cời thay mà cũng đau đớn thay!” [ 33; 316]

ở đoạn văn này rất nhiều lời bình luận triết lý đợc chêm xen vào tạo nên sắc thái suy t sâu lắng. Thứ ngôn ngữ này đợc gạn lọc, sàng lọc qua suy nghĩ lắng sâu tạo nên màu sắc trí tuệ, triết lý.

Hoặc lời mẹ khuyên con sau ta nghe nh là lời tổng kết, khái quát nh những chân lý cuộc sống :

“Làm thân đàn bà lúc trẻ chớ ỷ dựa vào chồng quá. Về già chớ ỷ dựa vào con quá. Lúc họ thơng mình thì việc gì cũng xong, việc gì cũng gật. Tới lúc họ ghét mình có ngửa tay xin một đồng đã chắc gì họ đã cho. Mày đang có nghề có lơng chớ có nghe thằng chồng nó dỗ ngon dỗ ngọt mà bỏ nghề có ngày hối không kịp con ạ.”

Rõ ràng đây không phải là lời kể chuyện thông thờng mà là ngôn ngữ của một nhân vật trải đời có vốn sống, vốn hiểu biết . Những câu bình luận triết lý đợc đa vào tác phẩm một cách khéo léo tạo nên sự sắc sảo, sức thuyết phục cao, có tính khái quát lớn. Ngời đọc khi tiếp xúc với ngôn ngữ ấy cảm thấy tầm hiểu biết của mình đợc mở rộng, nâng cao thêm

Trong các truyện ngắn của Nguyễn Khải xuất hiện khá dày lớp từ thuộc lĩnh vực chính trị xã hội. Với vốn hiểu biết sâu sắc , với sự am tờng tinh nhạy của nhà báo, ông đề cập đến rất nhiều những vấn đề mang tính chính trị xã hội nh đã trình bày ở trên. Do vậy Nguyễn Khải " tiêu hoá" các vấn đề chính trị một cách rất nhẹ nhàng. Trong văn ông lớp từ thuộc lĩnh vực chính trị xã hội đợc sử dụng với tần số cao nhng không gây cảm giác nặng nề mà đợc đặt vào tính bùng truyện, lời nói nhân vật hợp lý nh chủ tịch xã, xã viên, hợp tác xã, đồng chí, chủ nhiệm, cán bộ thu mua, đoàn viên, đảng viên, xã hội chủ nghĩa, ban quản trị....

Có khi các từ chính trị đa vào dày đặc trong một câu nhng không khô khan mà vẫn hóm hỉnh, dễ hiểu nh câu Biền nói đùa với Tuy Kiền trong tầm nhìn xa: Ông thì Xã hội chủ nghĩa có một phần ba, tôi mới đợc một nửa còn cánh thanh niên thì họ mới Xã hội chủ nghĩa hoàn toàn. Câu nói ấy vừa đúng với bản chất nhân vật, vừa chính trị, vừa chính xác, hóm hỉnh, nhẹ nhàng. Các vấn đề chính trị nhng đợc trình bày một cách dễ hiểu cho nên thu hút đợc sự chú ý của ngời đọc.

Khi ông nói các vấn đề tôn giáo chúng ta thấy rõ tầm hiểu biết sâu rộng về lĩnh vực này qua hệ thống từ ngữ, về tôn giáo rất phong phú: Bồ tát, bồ đề, vơng trợng, thiện căn, thiện duyên, sân si, chúng sinh... Sự phong phú trong lớp từ này khiến cho vấn đề về tôn giáo đợc trình bày một cách dễ dàng, lôi cuốn.

Tóm lại ngôn từ trong truyện ngắn Nguyễn Khải có vẻ đẹp của trí tuệ, đậm chất văn xuôi. Lời văn trong tác phẩm của ông là lời văn lý tính, là sản phẩm của sự chắt lọc, suy ngẫm sâu sắc về cuộc đời, về nhân tình thế thái. Đi dọc trang văn của Nguyễn Khải ta còn bắt gặp rất nhiều lời trữ tình ngoại đề, nhiều lời bình luận triết lý, khiến cho truyện ngắn Nguyễn Khải có tính khái quát, đi vào chiều sâu. Với đặc điểm ngôn ngữ giàu hàm lợng trí tuệ góp phần nâng tầm các tác phẩm Nguyễn Khải đạt tới sự khái quát đáng kể.

3.3.2 Giọng điệu trong truyện ngắn Nguyễn Khải 3.3.2.1 Khái quát về giọng điệu

Trong tác phẩm văn học nhất là tác phẩm tự sự giọng điệu là yếu tố quan trọng góp phần quyết định thành công của tác phẩm, tạo nên dấu ấn riêng trong phong cách nhà văn.

Một tác phẩm là phải tạo đợc một thế giới riêng, không khí riêng. Tạo không khí riêng nghĩa là phải tạo đợc giọng điệu riêng. Trong rất nhiều truyện ngắn có khi cốt truyện chẳng có gì, nhiều khi nội dung, t tởng của tác phẩm lại nằm ở giọng điệu. Giọng điệu thể hiện trong lời văn, quy định cách xng hô, cách dùng từ, các sắc điệu tình cảm, cách diễn đạt t tởng.

Giọng điệu là yếu tố hàng đầu của phong cách nhà văn, là phơng tiện biểu hiện quan trọng trong tác phẩm và là yếu tố có vai trò thống nhất các yếu tố khác của hình thức tác phẩm vào một chỉnh thể. Từ điển thuật ngữ văn học đã định nghĩa giọng điệu nh sau: “Thái độ, tình cảm, lập trờng t tởng, đạo đức của nhà văn đối với hình tợng đợc miêu tả, thể hiện trong lời văn quy định cách xng hô, tên gọi, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm…” [44;134]. Giọng điệu tác phẩm thể hiện quan niệm thẩm mỹ của nhà văn với hiện thực đợc mô tả. Cái nhìn của nhà văn đối với đời sống sẽ quy định giọng điệu của tác phẩm. Sự thay đổi cái nhìn của nhà văn sẽ dẫn tới sự thay đổi giọng điệu

Giọng điệu nh một phạm trù "Thẩm mỹ" có vai trò to lớn trong việc xác lập phong cách của nhân vật. Giọng điệu cần thiết cho việc sắp xếp, liên kết các yếu tố hình thức, để tạo thành một chỉnh thể, tạo cho các tác phẩm một âm hởng, một khuynh hớng nào đó, giọng điệu làm nên bản sắc riêng mang dấu ấn cá tính, cá nhân.

Sự phong phú đa dạng của văn học, đặc biệt là sau 1986 tạo nên sự đa dạng giọng điệu. Nếu trớc 1975 văn xuôi nớc ta tơng đối nhất quán về giọng

điệu: Chủ yếu là giọng ngợi ca, khảng định, tự hào, lạc quan thì sau 1975, nhất là sau 1986, văn học bớc đi trên con đờng dân chủ, đổi mới, rộng mở hơn nên ý thức cá tính trong nghệ thuật trỗi dậy. Khi cá nhân đợc nhìn nhận nh một "Nhân vị", giá trị cá nhân đợc tôn trọng thì giọng điệu khác nhau biểu hiện những cách cảm thụ đời sống khác nhau sẽ trở thành một hiện tợng phổ biến và đợc chấp nhận một cách tự nhiên. Trong điều kiện ấy, giọng điệu văn xuôi trở nên hết sức đa dạng. Bên cạnh giọng tự tin, tự hào, có giọng hoài nghi, giễu nhại, chất vấn, đay nghiến...

Với hứng thú nghiên cứu đời sống, với phong cách văn xuôi triết luận sắc sảo, với sự trải nghiệm của cá nhân, Nguyễn Khải tạo nên trong trang văn của mình giọng điệu riêng: Đó là giọng triết lý, tranh biện, từng trải.

3.3.2.2 Giọng điệu triết lý tranh biện trong truyện ngắn Nguyễn Khải

Hầu hết các tác phẩm của Nguyễn Khải có thiên hớng kiếm tìm ý nghĩa triết học nhân sinh qua việc diễn tả một hiện tợng đời sống cụ thể. Để tăng phần triết luận khái quát, nhân vật sẽ hiện diện nhiều hơn trong tác phẩm, có khi trực tiếp, có khi qua những lời trữ tình ngoại đề. Khảo sát 34 truyện ngắn trong tuyển tập Nguyễn Khải, có tới 28 tác phẩm ngời kể chuyện xng tôi hoặc chúng tôi(Ngôi thứ nhất). Trong các tác phẩm đó"Tôi" bình phẩm, phán xét, bày tỏ ý kiến riêng về những vấn đề đặt ra trong cuộc sống, tạo nên giọng riêng: Giọng triết lý. Có thể tìm thấy sự xuất hiện của những triết lý ở hầu khắp các tác phẩm của Nguyễn Khải. Từ những sáng tác trớc 1975 đến sau này, giọng điệu chính vẫn là sắc thái suy t, triết lý nh thế. Có khi những triết lý đó gửi gắm qua những suy nghĩ của nhân vật. Chẳng hạn qua lời nhân vật Đào trong tác phẩm Mùa Lạc : Quê hơng thứ nhất của chị ở Hng Yên, quê hơng thứ hai của chị ở nông trờng Hồng Cúm. Hạnh phúc mà chị mất bảy tám năm nay ai ngờ chị lại tìm thấy ở một nơi mà chiến tranh xảy ra ác liệt nhất. từ đó tác giả đi đến khái quát, triết lý về sự hồi sinh của thiên nhiên, con ngời: “Sự sống nảy sinh từ cái chết, hạnh phúc hiện hình từ trong những hy sinh, gian khổ, ở đời này không có con đờng cùng, chỉ có những ranh giới, điều cốt yếu phải có sức mạnh để bớc qua ranh giới ấy” [33;33-34].

Giọng triết lý suy t nh thế có thể tìm thấy ở rất nhiều dạng nhân vật. từ ngời nông dân ít học đến anh cán bộ nông thôn, đều lý sự rất giỏi, những lý sự ấy có tính khái quát, có xu hớng vơn lên thành triết lý. Chẳng hạn, bàn về vấn

đề riêng chung trong làm ăn tập thể, chủ tịch huyện Quang trong Tầm nhìn xa nhận xét: ở đây cái mua và cái xin lẫn lộn, của chung và của riêng lẫn lộn. Tớ nói thật: “Mọi chuyện tham ô đều có thể sinh ra từ những đống lẫn lộn đấy cả.” [33;133]

Nói về vấn đề tự phê bình của lãnh đạo, Quang kết luận: “Ngời lãnh đạo tự cải tạo mình không phải chỉ theo yêu cầu hôm nay mà còn theo yêu cầu ngày mai, cho nên ngời nhìn hẹp họ phải tự phê bình theo cách khác, ngời nhìn rộng, nhìn xa phê bình theo cách khác... Chỉ riêng trong sự phê bình cũng biểu lộ những nhân cách khác nhau rồi.” [33;134]

Những ngời phụ nữ trong con mắt Nguyễn Khải không đơn giản là những ngời phụ nữ trong gia đình, chỉ biết thờ chồng nuôi con mà họ còn rất tỉnh táo, sáng suốt, ăn nói giỏi nh cô Hiền(Một ngời Hà Nội), bà Bơ(Nắng

chiều), bà Hoàng(Gặp gỡ cuối năm).

Đặc biệt là những ngời đã có tuổi, có trải nghiệm về thời gian thì giọng suy t, triết lý càng nổi rõ. Chẳng hạn nhân vật ông Ba trong truyện ngắn Hai ông già ở Đồng Tháp Mời, sau những năm tháng hoạt động cống hiến cho cách mạng, ông trở về quê hơng với một cuộc sống đời thờng, với một suy nghĩ rất sâu sắc: Làm việc cho cách mạng là cái nghĩa vụ ở đời. Nó buộc mình phải làm, làm theo cái lơng tâm chứ không cốt làm để mai này kể công hởng lợi. Ông đại tá già trong S già chùa Thắm và ông đại tá về hu thì chiêm nghiệm: ở đời cái gì đẹp quá, viên mãn quá thì không thể bền. Có lúc ông lại suy t: Sống cho ngời khác, vẫn có ngời nào đó trên đời này cần sự hy sinh của mình thì cuộc sống còn dài lắm, có ý nghĩa lắm, cha nên vội vàng kết thúc. Vả lại ông không phải là ngời đầu tiên cũng chẳng phải là ngời cuối cùng sống vì lòng hy sinh”. [33,549].

Những câu văn trên là kết quả của sự suy t, sự trải nghiệm để đi đến những khái quát, những triết lý. Giọng điệu đó làm cho những trang văn của Nguyễn Khải trở nên thâm trầm, sâu sắc và có chiều sâu.

Nhà văn triết lý đủ mọi lĩnh vực: Từ miếng ăn"Nhục nhã là miếng ăn nhng niềm vui mỗi ngày cũng là lúc đợc ngồi vào bàn ăn, đợc bng bát cơm mà ăn”. [33;156], triết lý về sự tầm thờng: “Cái tầm thờng vốn nó không phải là cái tội để ngời ta khinh, ngời ta ghét. Có điều đã tầm thờng lại thích nổi danh, thích đánh đu với những ngời nổi danh, thích học đòi cách sống quái dị của những kẻ nổi danh, muốn đứng lẫn với họ, để tự coi là phần tử trong đám

họ”[33;438]. Cho đến những triết lý về những vấn đề lớn lao nh cuộc đời: Một đời ngời cái tầm thờng chiếm đến hai phần ba, cho nên cai không bình thờng mới là hiếm, là quý. Nó có khả năng gieo mầm vào tơng lai, bởi sự sống trong nó luôn là mãnh liệt, triệt để[33; 769]. Triết lý về hạnh phúc: “Hạnh phúc không bao giờ là món quà tặng bất ngờ, không thể đi tìm mà cũng không thể cầu xin, nó là cách sống, là quan niệm sống, là nếp nhà trong tay mình. [34;334].

Có thể nói rằng giọng triết lý, suy t nổi trội, rõ nét trong hầu hết tác phẩm của Nguyễn Khải. Qua giọng điệu ấy ngời đọc không chỉ hiểu biết về số phận và vẻ đẹp của nhân vật, lĩnh hội đợc ý nghĩa, t tởng mà còn mở rộng đợc khả năng suy nghĩ, khái quát về cuộc đời, nhân sinh.

Bên cạnh giọng suy t, triết lý, một điều dễ nhận thấy là trong hầu hết tác phẩm của Nguyễn Khải luôn ở trạng thái đối thoại, tranh biện. Trong các truyện ngắn, nhà văn có xu hớng tổ chức cho các nhân vật luận bàn, đối thoại, trao đổi về các vấn đề mà nhà văn đặt ra. Điều này hoàn toàn khác các nhà văn

Một phần của tài liệu Tính triết luận trong truyện ngắn nguyễn khải (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w