1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cảm thức thân phận trong thơ Nguyễn Bính và Vũ Hoàng Chương trước năm 1945

29 432 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 64,17 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đã hơn 80 năm trôi qua kể từ ngày phong trào Thơ mới ra đời. Trải qua bao cuộc thăng trầm trong sự nhìn nhận, đánh giá, đến nay Thơ mới đã tự khẳng định vị thế của mình trên tiến trình lịch sử văn học dân tộc, trở thành mối quan tâm của nhiều thế hệ người đọc và thế hệ các nhà nghiên cứu – phê bình. Sánh ngang cùng những tên tuổi sáng chói như Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử… Nguyễn Bính, Vũ Hoàng Chương xứng đáng có một vị trí vinh dự trong những thi nhân xuất sắc nhất nền thơ Việt Nam nói chung và phong trào Thơ mới nói riêng. Cảm thức về thân phận là tâm trạng chung của cả một thế hệ thanh niên trí thức tiểu tư sản những năm 1932 – 1945. Đó là tiếng nói của những con người luôn day dứt về thân phận, đau đớn về thời thế, về tài năng uổng phí, công danh lỡ dở. Cảm thức về thân phận trong thời đại bấy giờ là một biểu hiện của ý thức cá nhân, ý thức khao khát sống và cống hiến của cả một thế hệ. Tìm hiểu về cảm thức thân phận là thấy được một phần giá trị nhân đạo, nhân văn của phong trào Thơ mới. Ở mỗi một tác giả, cảm thức về thân phận được thể hiện với đa dạng sắc thái khác nhau.Vậy mà trong sâu thẳm tâm hồn của hai thi sỹ Nguyễn Bính, Vũ Hoàng Chương, người đọc lại nhận thấy những nét đồng điệu. Qua thi phẩm của họ, người đọc đều có chung một cảm nhận về một “cái tôi” tha hương, lạc loài, giang hồ, cô đơn, đau khổ trong tình yêu, trong sự nghiệp, trong cuộc đời. Đến với đề tài “Cảm thức thân phận trong thơ Nguyễn Bính và Vũ Hoàng Chương trước năm 1945”, người viết mong muốn làm sáng tỏ giá trị nhân văn tỏa ra từ tâm hồn của hai thi sỹ. Từ đó, luận văn muốn góp thêm tiếng nói khẳng định hồn thơ độc đáo của hai tài năng thi ca trong phong trào Thơ mới 1932 1945.

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đã 80 năm trôi qua kể từ ngày phong trào Thơ đời Trải qua bao thăng trầm nhìn nhận, đánh giá, đến Thơ tự khẳng định vị tiến trình lịch sử văn học dân tộc, trở thành mối quan tâm nhiều hệ người đọc hệ nhà nghiên cứu – phê bình Sánh ngang tên tuổi sáng chói Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử… Nguyễn Bính, Hoàng Chương xứng đáng có vị trí vinh dự thi nhân xuất sắc thơ Việt Nam nói chung phong trào Thơ nói riêng Cảm thức thân phận tâm trạng chung hệ niên trí thức tiểu tư sản năm 1932 – 1945 Đó tiếng nói người day dứt thân phận, đau đớn thời thế, tài uổng phí, công danh lỡ dở Cảm thức thân phận thời đại biểu ý thức cá nhân, ý thức khao khát sống cống hiến hệ Tìm hiểu cảm thức thân phận thấy phần giá trị nhân đạo, nhân văn phong trào Thơ Ở tác giả, cảm thức thân phận thể với đa dạng sắc thái khác Vậy mà sâu thẳm tâm hồn hai thi sỹ Nguyễn Bính, Hoàng Chương, người đọc lại nhận thấy nét đồng điệu Qua thi phẩm họ, người đọc có chung cảm nhận “cái tôi” tha hương, lạc loài, giang hồ, cô đơn, đau khổ tình yêu, nghiệp, đời Đến với đề tài “Cảm thức thân phận thơ Nguyễn Bính Hoàng Chương trước năm 1945”, người viết mong muốn làm sáng tỏ giá trị nhân văn tỏa từ tâm hồn hai thi sỹ Từ đó, luận văn muốn góp thêm tiếng nói khẳng định hồn thơ độc đáo hai tài thi ca phong trào Thơ 1932 -1945 Lịch sử vấn đề 2.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu thơ Nguyễn Bính Hoàng Chương 2.1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu thơ Nguyễn Bính Trước Cách mạng 8/ 1945 Phần lớn sáng tác THƠ có giá trị Nguyễn Bính đời giai đoạn này, đương thời ông nhận mến mộ đông đảo người đọc Tuy nhiên, quan tâm giới nghiên cứu đến với thơ ông chưa nhiều Điều Hoài Thanh lý giải “Thi nhân Việt Nam” sau: “…Cái đẹp kín đáo vần thơ Nguyễn Bính, cảm số đông công chúng mộc mạc, khó lọt vào mắt nhà thông thái thời nay” Việc nghiên cứu tác giả Nguyễn Bính dừng lại nhận định mở đầu mang tính khái quát Sau Cách mạng 8/ 1945 đến 1975 1945 – 1954, yêu cầu kháng chiến, thơ Nguyễn Bính quan tâm Đó tình trạng chung tác giả phong trào Thơ Sau biến động vụ báo Trăm Hoa, Nguyễn Bính dường im bặt tiếng văn đàn Ở miền Bắc, số công trình viết Thơ vào năm 60 kỷ trước, thơ Nguyễn Bính điểm qua khẳng định người viết dè dặt Ở miền Nam, Nguyễn Bính nhắc tới nhiều báo, tạp chí xuất số sách Tuy nhiên, để nói tới công trình nghiên cứu xứng tầm với Nguyễn Bính chưa có Từ 1975 đến Sau đổi 1986, sách mở văn nghệ tạo điều kiện cho giới nghiên cứu đưa bút bầu khí tự thực Thơ Nguyễn Bính nghiên cứu rầm rộ đạt nhiều thành tựu đáng kể Hàng loạt tuyển tập thơ sách viết đời, người, đặc sắc sáng tạo thi nhân liên tục xuất Rất nhiều nhà nghiên cứu phê bình văn học Tô Hoài, Hà Minh Đức, Chu Văn Sơn, Lại Nguyên Ân, Đỗ Lai Thúy, Tôn Phương Lan, Nguyễn Đăng Điệp, Lê Quang Hưng…đã viết Nguyễn Bính với tình cảm yêu mến, trân trọng cảm phục Thơ Nguyễn Bính khai thác sâu sắc nhiều phương diện Vị trí Nguyễn Bính thi đàn khẳng định vững 2.2.2 Khái quát lịch sử nghiên cứu thơ Hoàng Chương Trước Cách mạng 8/1945 Giai đoạn sáng tác Hoàng Chương chưa ý nhiều “Thi nhân Việt Nam” tác giả Hoài Thanh “Nhà văn đại” Ngọc Phan sách có ý kiến đánh giá thơ Hoàng Chương Trong nhận định mang tính khái quát Hoàng Chương, hai nhà nghiên cứu thể quan điểm đánh giá trái chiều Sau Cách mạng 8/1945 đến 1975 Thơ Hoàng Chương bắt đầu ý, đồng thời xuất nhiều quan điểm nhìn nhận, đánh giá không đồng Ngoài Bắc, tình hình nghiên cứu không sôi Nam, viết Hoàng Chương hạn chế số lượng, bị chi phối nhiều quan điểm trị Tiêu biểu có “Văn học lãng mạn Việt Nam”, đời năm 1966 Đứng quan điểm phê bình Macxit, tác giả có nhìn tương đối tiêu cực thơ Hoàng Chương Ở miền Nam, tên tuổi sáng tác thi nhân xuất nhiều báo, tạp chí Tiêu biểu Tạp chí Văn học Sài Gòn Ngoài ra, thơ Hoàng Chương nhắc đến số công trình nghiên cứu tác Nguyễn Tấn Long, Nguyễn Hữu Trọng, Uyên Thao, Tạ Tỵ Từ 1975 đến Sau 1975, đặc biệt từ sau đổi đến nay, nhìn Thơ trở nên cởi mở, khách quan, thơ Hoàng Chương nhắc đến nhiều văn đàn, việc đánh giá thơ ông có nhiều chiều hướng tích cực Năm 1992, Đỗ Lai Thúy cho mắt độc giả “Con mắt thơ” (Phê bình phong cách Thơ mới) Đây công trình có viết công phu, tỉ mỉ Hoàng Chương thơ ông Năm 1997, Một thời đại thi ca (về phong trào Thơ 1932 -1945) xuất Trong đó, tác giả sách dành phần dung lượng để viết riêng “Thơ tình Hoàng Chương” Năm 1998, “Tinh hoa Thơ mới, thẩm bình suy ngẫm”, tác giả Lê Quang Hưng có viết hay “Say” – thi phẩm đánh giá xuất sắc sáng tác thi sỹ họVũ Ngoài ra, trang mạng văn học nước, hàng loạt viết Hoàng Chương đăng tải Số lượng tương đối nhiều, song chưa đạt thành tựu đáng kể 2.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề “cảm thức thân phận thơ Nguyễn Bính, Hoàng Chương trước 1945” Vấn đề “cảm thức thân phận thơ Nguyễn Bính, Hoàng Chương” đề cập xa gần số công trình nghiên cứu tác giả trước Trong giới hạn tài liệu có, người viết xin dẫn số ý kiến tiêu biểu 2.2.1 Trong “Mười gương mặt văn nghệ”, tác giả Tạ Tỵ có lời đánh giá Nguyễn Bính Hoàng Chương: “Sinh hoàn cảnh khốn khó không đủ phương tiện ăn học, lớn lên Tình Yêu làm thui chột ước mơ, lãnh vực Thi Ca Bính không thoát khỏi khuôn thước tầm thường nhân Nhưng dở mà may mắn cuối mà Thượng Đế dành cho Bính, may mắn Bính phải trả nước mắt với muôn vạn nhục nhằn Sự lỡ dở Tình Yêu, đời, bạn hữu, thân tạo nên, tất tan vào để làm cho tiếng thơ buồn Bính vút lên toả ánh sáng kỳ diệu trời thơ nước Việt hôm qua, hôm mãi.” [67] Sự “đầu thai lầm kỷ” mà viết ra, hét to lên mê loạn thể xác, nỗi vò xé tâm linh trước sống nghẽn lối, trước bi phẫn chim bị trúng tên rã cánh, nhìn trời cao mà không vút lên được, nhìn trái mà không vừa an hưởng, nhìn thân phận trôi đi, trôi ảo ảnh để nuối tiếc giấc mơ thành bướm thuở nào.”[67] 2.2.2 Nhà phê bình Thanh Việt viết “Tình yêu thơ Nguyễn Bính” có đoạn ghi: “Thơ Nguyễn Bính tiếng lòng buồn bã, lỡ làng trái tim thổn thức yêu đương đến với người đọc cô gái quê kín đáo, duyên dáng Thơ tình Nguyễn Bính nhiều bạn đọc yêu mến nông thôn thành thị, miền Bắc miền Nam tính chất mộc mạc, sâu sắc, tế nhị, hợp với phong cách Á Đông.”[tr162/31] Cũng viết này, tác giả Thanh Việt có đoạn so sánh giới tình yêu thơ Nguyễn Bính với giới tình yêu thơ Hoàng Chương: Thế giới quan chi phối sáng tác nhà thơ Hoàng Chương trốn vào tình yêu tình yêu xen nhiều nhục thể chỗ bám víu vững chắc, đời Nguyễn Bính không tình cảnh thoát ly, nhà thơ gắn bó với đời Sự tưởng tượng thơ tạo nên giới ảo gần gũi với đời thật có mối liên hệ với đời thực.[tr165/31] 2.2.3 Trong “Một thời đại thi ca” tác giả Hà Minh Đức có đoạn viết: “Vũ Hoàng Chương không tìm hòa hợp với đời chung cho dù khoảnh khắc mảnh đất riêng tư Chuyện thành bại trực tiếp tác giả song có nguyên nhân sâu xa đời Thời lúc vây hãm người vòng tù túng, tước bỏ khả uốc mơ sáng tạo Chính Xuân Diệu phải lên “Chúng ta ao tù” Huy Cận cầu mong giải thoát Thượng đế Tù hãm, bơ vơ, chốn trần chẳng hứa hẹn điều Hoàng Chương nói lên cảm giác lạc loài kẻ không tìm thấy mối liên hệ với cộng đồng rơi vào tình trạng phương hướng, buông xuôi thuyền mặc cho đời vỗ sóng.” [tr219/15] 2.2.4 “Ba đỉnh cao thơ mới” nhà phê bình Chu Văn Sơn công trình nghiên cứu đầy đủ Nguyễn Bính, tác giả sách có lời đánh giá sâu sắc thơ ông: “Nguyễn Bính tiếng lòng bất an anh chàng tiểu nông, tiếng lòng bất an thời đại Đứt rễ khỏi đất cũ, chưa bén rễ vào đất mới, lòng thời héo hon, thời héo úa Nguyễn Bính tiếng lòng héo hắt biên thiên [tr131/69] …Cái Nguyễn Bính từ bỏ quê để khắc khoải nhớ quê, tìm vào đô thị để chán chường đô thị, tìm kiếm công danh gặp dở dang, theo đuổi tình duyên gặp lỡ làng; dứt bỏ bồn phận để chạy theo khát vọng: bổn phận không tròn, khát vọng ta vỡ Cái ó lỡ dở Cho nên Nguyễn Bính lỡ dở thời đại Tôi cho Nguyễn Bính khác, nhà thơ mang đầy đủ bi kịch thời đại – tâm trạng bất đắc trí mênh mông dằng dặc.”[tr144/69] 2.2.5 Tác giả Đoàn Đức Phương công trình “Nguyễn Bính hành trình sáng tạo thi ca” có đoạn viết Nguyễn Bính sau: “Thật có ý kiến cho Nguyễn Bính người lái đò qua lại hai bờ nông thôn thành thị khúc sông buổi giao thời: “Bỏ lại vườn cam bỏ mái gianh/ Tôi dan díu với kinh thành” (Hoa với rượu) Nguyễn Bính thường coi hành động bỏ lại vườn cam để sống kinh thành chuyện lỡ bước sang ngang thân ông chim đàn Với thôn dân ông, khuôn mặt thành thị thật xa lạ, mang nghĩa đối lập với nông thôn (phồn hoa đối đạm, xứ người đối quê mình), gắn liền với dễ đổi thay, bất an, tha hóa… Tất điều tạo cho người cảm giác lạc loài, bơ vơ lo âu mà Nguyễn Bính định danh sầu đô thị.”[tr39/49] Nhìn lại khái quát lịch sử nghiên cứu hai tác giả Nguyễn Bính, Hoàng Chương, thấy: Riêng Nguyễn Bính, giới nghiên cứu quan tâm, vấn đề “cảm thức thân phận” chưa có công trình nghiên cứu cách đầy đủ Đã có nhiều sách, báo, khóa luận xa gần nói đến vấn đề dừng lại khía cạnh Đối với Hoàng Chương, thấy, lịch sử nghiên cứu thi nhân chưa nhiều, chủ yếu tập trung vào mảng đề tài “tình yêu”, “thú say”, thẩm bình số thơ tiêu biểu tác giả Tính đến thời điểm này, vấn đề “cảm thức thân phận” thơ trước 1945 hai thi sỹ bỏ ngỏ đề tài đáng quan tâm Đặc biệt, việc nghiên cứu cách sóng đôi cảm thức thân phận hai thi sỹ (vốn khác phong cách) thực đề tài mẻ hấp dẫn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Là tập thơ hai tác giả Nguyễn Bính Hoàng Chương sáng tác thời kì trước Cách mạng tháng Tám: Nguyễn Bính: Lỡ bước sang ngang (1940), Tâm hồn (1940), Hương cố nhân (1941), Một nghìn cửa sổ (1941), Người gái lầu hoa (1942), Mây tần (1942), Mười hai bến nước (1942) Hoàng Chương: Thơ say (1940), Mây (1943) 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn xác định giới hạn phạm vi nghiên cứu chủ yếu “Cảm thức thân phận thơ” hai thi sỹ Nguyễn Bính Hoàng Chương tập thơ nêu Nhiệm vụ đề tài: 4.1 Xác định khái niệm cảm thức thân phận phân tích sở hình thành nên cảm thức thơ Nguyễn Bính, Hoàng Chương 4.2 Phân tích biểu cảm thức thân phận thơ Nguyễn Bính, Hoàng Chương 4.3 Tìm hiểu phương thức thể cảm thức thân phận hai nhà thơ Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thống kê, phân loại 5.2 Phương pháp so sánh – đối chiếu 5.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp 5.4 Phương pháp lịch sử 5.5 Phương pháp hệ thống Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tư liệu tham khảo, Phần nội dung luận văn bao gồm ba chương sau: Chương I: Khái niệm cảm thức thân phận Những nhân tố tạo nên cảm thức thân phận thơ Nguyễn Bính, Hoàng Chương Chương II: Cảm thức thân phận thơ Nguyễn Bính, Hoàng Chương nhìn mặt phương thức biểu Chương III: Phương thức biểu cảm thức thân phận thơ Nguyễn Bính, Hoàng Chương CHƯƠNG I KHÁI NIỆM CẢM THỨC THÂN PHẬN NHỮNG NHÂN TỐ TẠO NÊN CẢM THỨC THÂN PHẬN TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH, HOÀNG CHƯƠNG Khái niệm “Cảm thức” “Cảm thức thân phận” 1.1 Khái niệm cảm thức Cảm thức tổng hòa hữu lý trí mang tính tỉnh táo với cảm xúc tự nhiên, vô thức Hay nói theo cách khác, cảm thức nhận thức người cách đầy đủ, bao gồm nhận thức cảm tính nhận thức lý tính 1.2 Khái niệm “Cảm thức thân phận” “Cảm thức thân phận” hiểu nhận thức cảm xúc cá nhân vị trí, giá trị thân đời sống Cảm thức thân phận biểu tiêu biểu “cái tôi” cá nhân Ý thức cá nhân phát triển cảm thức thân phận phong phú, sâu sắc, chí chạm tới phầnthức người Những người nghệ sỹ, văn sỹ, thi sỹ ý thức cá nhân lại thường trực tâm hồn họ Chính mà cảm thức thân phận dường song hành với suy nghĩ tình cảm người nghệ sỹ Cảm thức thân phận thứ “ăng-ten” vô nhạy cảm nhà văn, nhà thơ xã hội Cơ sở hình thành cảm thức thân phận thơ Nguyễn Bính, Hoàng Chương 2.1 Cảm thức thân phận văn học Việt Nam trước thời kỳ Thơ Ở giai đoạn lịch sử, giai đoạn văn học, chi phối yếu tố văn hóa tư tưởng, trình độ tri thức, lý tưởng thẩm mỹ nhu cầu sống người mà cảm thức thân phận bộc lộ với nhiều diện mạo cung bậc khác 2.1.1 Trong văn học, cảm thức thân phận xuất khởi nguồn từ dòng văn học dân gian, biểu tập trung mảng ca dao than thân, với chủ đề tình yêu, hôn nhân sống lao động sản xuất người bình dân Đó vấn đề gắn bó trực tiếp liên quan đến tâm tư nguyện vọng họ 2.1.2 Các tác gia văn học trung đại phần nhiều trí thức Hán học khoa bảng tài hoa, có người xuất sỹ làm quan to, có người trở thành văn nhân, tài tử phần nhiều họ lại có chung thân phận, cảnh ngộ bi kịch, trớ trêu, sóng to, gió đời! Thông qua nhiều tác phẩm văn chương tác gia tiêu biểu Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Cao Bá Quát, Nguyễn Công Trứ, Tứ Xương, Tản Đà ta thấy cảm thức thân phận tầng lớp trí thức phong kiến xưa Đến giai đoạn kỷ XVII-XIX, dòng văn học nhân đạo chủ nghĩa đời với tên tuổi tác gia Đặng Trần Côn, Nguyễn Gia Thiều, Hồ Xuân Hương đặc biệt Nguyễn Du cảm thức thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến thể sâu sắc 2.2 Nguyễn Bính, Hoàng Chương đời chung thi nhân Thơ Đầu kỷ XX đến năm ba mươi kỷ này, thực chiến tranh trị u ám gây không khí lo sợ, bi quan, hoảng loạn toàn xã hội, đặc biệt tầng lớp sỹ phu, nhà nho lớp trí thức tiểu tư sản tình trạng phương hướng, bế tắc Nạn khủng hoảng kinh tế giới 1929 – 1933 từ Pháp tràn Đông Dương khiến đời sống xã hội trở nên khó khăn Thất nghiệp mối lo âu chung niên trí thức Tây học Không thể hòa nhập với xã hội kim tiền ô trọc, họ rơi vào túng quẫn, nợ nần Tình cảnh phản ánh chân thực số sáng tác tác Nguyễn Vỹ, Tản Đà, Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử… Vào buổi giao thời, giá trị văn hóa xưa cũ sụp đổ giá trị văn hóa chưa kịp hình thành, tất yếu đẩy người vào tình trạng bơ vơ, lạc lõng Hình ảnh “con nai bị chiều đánh lưới/ Không biết đâu đứng sầu bóng tối” thơ Xuân Diệu, với hình ảnh “Con nai vàng ngơ ngác/ Đạp vàng khô” (Tiếng thu) thơ Lưu Trong Lư hình ảnh tiêu biểu cho lớp niên trí thức tiểu tư sản phương hướng, không tìm đường xã hội thời Cùng chung cảnh ngộ người niên trí thức “đầu lòng kỷ XX”, hai thi sỹ Nguyễn Bính Hoàng Chương thế, thể cảm thức, tâm trạng bế tắc, lạc lõng cô đơn đến vô cùng! Trong nỗi buồn chung thời đại, Nguyễn Bính Hoàng Chương mang nét cảm thức thân phận tương đồng Đó tâm lý người hướng giá trị xưa cũ, tâm lý người cá nhân lỗi thời Tư tưởng tự cá nhân lên ngôi, hoàn cảnh xã hội đầy u uất, đau thương, khiến mang đậm tâm trạng thời đại: cô đơn, buồn nản, bế tắc, chán chường… Tâm trạng kết hành trình ý thức sâu sắc giá trị người cá nhân trước thực đời sống Phong trào Thơ mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc 2.3 Dòng đời không phẳng lặng hai thi sĩ tài năng: Nguyễn Bính Hoàng Chương 2.3.1 Nguyễn Bính tình cảnh côi cút bơ vơ nỗi lận đận đường tình a Tình cảnh côi cút bơ vơ Sinh gia đình nhà Nho nghèo vào buổi cuối mùa, cảnh nhà chẳng giàu sang êm ấm Cha Nguyễn Bính ông đồ Nguyễn Đạo Bình nhà nho có cốt cách Mẹ Nguyễn Bính bà Bùi Thị Miện, người phụ nữ nết na, xinh đẹp, gái gia đình giả, có truyền thống yêu nước Bà sinh hạ ba người trai: Nguyễn Mạnh Phác (Trúc Đường), Nguyễn Ngọc Thụ Nguyễn Trọng Bính Khi chào đời vừa tròn ba tháng tuổi, Nguyễn Bính mẹ bà bị rắn độc cắn Mấy năm sau, cảnh nhà neo người cha Nguyễn Bính cưới bà Phạm Thị Duyên làm kế mẫu Thương tình gia cảnh khó khăn, Bính cậu Bùi Trình Khiêm đón nuôi dạy Năm mười bốn tuổi, Nguyễn Bính rời quê theo anh lên Hà Nội kiếm sống, kể từ đó, hai anh em bắt đầu sống tự lập đầy khó khăn Sau này, họ hàng thân thích Nguyễn Bính sống mưu sinh mà ly tán người ngả Quê hương – nơi bù đắp tình cảm cho nhà thơ không nữa, nỗi buồn ám ảnh hồn thơ ông, đặc biệt năm tháng nhà thơ phiêu bạt giang hồ b Nỗi lận đận đường tình Là thi sĩ tài hoa, đa tình, Nguyễn Bính yêu nhiều người, nhiều người phụ nữ đem lòng yêu Nguyễn Bính, tình yêu không thuận buồm xuôi gió tới bến bờ hạnh phúc Phần lớn tình trở thành dang dở, dù người ta yêu Bính, hay Bính đơn phương, có tính đầy mộng đẹp hai người, cuối kỷ niệm, kỷ niệm đẹp mà buồn Nguyễn Bính đến với tình yêu lần đầy rung động rạo rực, tình buổi đầu biết yêu, nên đổ vỡ để lại nhà thơ nỗi đau khổ, day dứt Bao nhiêu nỗi niềm vào thơ, tình yêu song hành với nhiều sáng tác Nguyễn Bính Thi nhân nhiều, yêu nhiều, đau khổ không ít, sâu thẳm trái tim ông nỗi cô đơn trống lạnh tình yêu không lần trọn vẹn Đó bất hạnh nhiều nỗi bất hạnh đời Nguyễn Bính, làm nên thơ ông 2.3.2 Hoàng Chương – nỗi bất hạnh chàng thi sỹ chung tình Về phần gia cảnh, Hoàng Chương có nhiều may mắn Nguyễn Bính Ông sinh gia đình khoa bảng giàu có, thân phụ ông Thiện Thuật, làm quan tri huyện, có vốn Nho học uyên thâm, sành văn học Thân mẫu họ Hoàng - tiểu thư vốn dòng khuê các, hay chữ, giỏi đàn tranh, buôn bán gạo bến thóc Nam Định, kinh tế gia đình chủ yếu dựa vào tài buôn bán giỏi giang bà Tuy nhiên, nỗi lận đận tình duyên khiến Hoàng Chương không phần đau khổ - nỗi đau khổ đeo bám đời sống đời thơ ông Khác 10 Bao nhiêu cố gắng đời thực không đáp đền cho thi sỹ tình yêu hạnh phúc tuyệt đối Trốn vào cõi mộng phương cách hóa giải nỗi đau mà nhiều thi nhân Thơ ngày tìm đến Nhưng khác với nàng tiên lộng lẫy, với cảnh thiên thai mộng Thế Lữ, giới mộng Hoàng Chương quỷ, ma, hồn Tìm đến với tình yêu cõi mộng thể nghiệm thi nhân đường tìm kiếm hòa hợp Nhấn chìm hồn ảo mộng, thơ dần tiến đến bến bờ chủ nghĩa siêu thực Nhà thơ dường vứt bỏ hoàn toàn thực tại, siêu thoát vào cõi hư vô Từ Say đến Mây, thơ Hoàng Chương bước dài Vào chặng đường cuối Thơ mới, chạy trốn, chối bỏ thực đến tuyệt thể đường bế tắc giải thoát chủ nghĩa cá nhân 2.3.Trước thực tình yêu đầy bất hạnh, Nguyễn Bính tạo cho giới mơ Trong đời thực người ta không yêu nhà thơ, Nguyễn Bính mơ để yêu yêu Nhưng trạng thái mơ Nguyễn Bính có nét thực tế, gắn liền với không gian sống người, xuất phát từ khát khao hạnh phúc lứa đôi thi nhân, không chập chờn giấc mộng liêu trai Hoàng Chương Ngoài giấc mơ gắn liền với đời thực, có lúc thơ Nguyễn Bính xuất giấc mơ mang tính chất huyền mộng Như thơ Cô hái mơ, Người hàng xóm Từ giấc mơ giàu tính chất đời thường, đến giấc mơ huyền mộng chặng đường biến đổi hồn thơ Nguyễn Bính Những ước mơ tươi đẹp, nhiều nét chân thực, sinh động khởi phát từ tâm hồn tuổi trẻ giàu niềm tin hi vọng vào sống Cái mơ có phần tỉnh táo lý trí, vừa ao ước, vừa dự định đời Nhưng trước va đập lạnh lùng đời sống, ước mơ trở thành giấc mộng xa vời Trái tim thi sỹ dần nhuốm đầy khổ đau, ngày trở nên cô đơn tận cùng, tạo thành ấn tượng, ám ảnh vô thức Bởi vậy, mà cách tự phát, giấc mơ Nguyễn Bính hướng mộng ảo, tự phân đôi để có đối tượng tâm tình Tuy nhiên, nói rằng, từ giấc mộng thơ Nguyễn Bính đến giấc mộng thơ Hoàng Chương khoảng cách lớn 2.4 Tình yêu nhục thể vấn đề đề cập nhiều Thơ Với du nhập tư tưởng Tây học phóng khoáng, tình yêu thân xác trở thành thứ tình cảm đề cao bộc lộ cách tự nhiên, chân thực, với hình ảnh trai gái, ân, thể xác….Tuy nhiên, điểm giống đặc biệt Nguyễn Bính Hoàng Chương lại khác biệt so với quan điểm tình yêu thi 15 sỹ thời Không phần mãnh liệt, đắm say, si mê nhiều đến cuồng dại, viết tình nhục dục dường không hai thi sỹ hưởng ứng Trong người nhà quê Nguyễn Bính tôn thờ thứ tình cảm yêu đương trắng, khiết, điều phù hợp với tâm lý thi nhân Trong thơ Hoàng Chương, có xuất tình yêu nhục cảm, đích cuối thi nhân tìm đến, mà thể nghiệm đường kiếm tìm tình yêu lý tưởng Thi nhân chấp nhận tình dục mặt tình yêu, mặt khác lại ghê tởm mặt sinh lý Con đường thể nghiệm tìm giới lý tưởng hòa hợp thi sỹ rơi vào bế tắc Cảm thức công danh lỡ lở, tài uổng phí 3.1.Là niên trí thức tiểu tư sản, Nguyễn Bính, Hoàng Chương học hành đầy đủ, am hiểu chữ nghĩa, văn chương bao niên trẻ ngày ấy, họ sớm mang nhiệt huyết, khát vọng thành danh Giữa thời đại lên ngôi, họ khao khát khẳng định tài năng, vị xã hội Nhưng chuyển đầy biến động thời thế, đẩy người vào bi kịch Họ lâm vào cảnh ngộ người đổ vỡ lý tưởng, uổng phí tài năng, công danh lỡ dở Đọc thơ Nguyễn Bính, người ta thấy ông mơ nhiều tới hình ảnh Quan Trạng Giấc mộng Trạng nguyên ước mơ thành danh bao đời chàng Nho sinh xã hội cũ Sớm tiếp thu Hán học uyên thâm từ Người cậu Bùi Trình Khiêm, lại sinh gia đình có truyền thống khoa bảng đời hiển đạt, nên giấc mộng Trạng Nguyên ám ảnh tâm tư, ước vọng Nguyễn Bính cách sâu sắc Ước muốn trở thành Trạng Nguyên ông không khát vọng khẳng định tài năng, có vị trí cao xã hội, mà có lẽ xuất phát từ nghèo Một điều dễ nhận thấy, thơ Nguyễn Bính, giấc mộng công danh hòa quyện, vấn vít giấc mơ tình Hình ảnh Quan Trạng thường đặt sóng đôi bóng giai nhân Khi chàng nho sinh trở thành Quan Trạng, chàng có tay tình yêu viên mãn Thậm chí có lúc giấc mơ vinh hoa Bính, chàng Trạng Nguyên trở thành phò mã: “Ngựa bạch buông chùng áo trạng nguyên… “Lòng Trạng lâng lâng màu phú quý” chờ “Công chúa trâm thả tú cầu” 16 Thời đổi thay, giấc mơ thi sỹ sống ngày xa xưa Niềm hạnh phúc mơ vào đỉnh điểm nó, lại va vấp đổ ngã trước thực tế phũ phàng Cả ba đường lý tưởng, công danh, tình yêu vào ngõ tối, nhà thơ ngậm ngùi, cay đắng mang kiếp đời bất hạnh 3.2.Nếu Nguyễn Bính xây mộng đời với ước mơ trở thành Quan Trạng, lý tưởng công danh Hoàng Chương xuất với giấc mộng “phong hầu”: Gối vải mộng phong hầu, Vàng son mờ gác xép Trước Hoàng Chương, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát nhà Nho có tài, vỡ mộng công danh, mà dẫn đến tâm trạng u uất, bế tắc, lâm vào đường phá phách, ngông cuồng, đề cao triết lý hưởng lạc chí tới mức cực đoan “Nhân sinh bất hành lạc, thiên tuế diệc vi thương” Sinh vào buổi giao thời, Hoàng Chương truyền thụ hai học vấn Hán học Tây học, phương diện thi sỹ kẻ tài hoa Khát khao đem tài hoa khẳng định với đời, hoàn cảnh xã hội lúc không dành cho Hoàng Chương ưu Hán học lỗi thời, theo nghiệp cha làm ông quan huyện nghiêm trang đĩnh đạc, mặt tư tưởng lãng mạn phương Tây sớm thấm nhuộm tâm hồn chàng thi sỹ từ trẻ, nên Hoàng Chương khao khát lý tưởng hơn, khác lạ hơn, tài hoa Đứng đôi bờ thời đại, thi nhân rơi vào tình trạng Nguyễn Bính, muốn tìm thấy cưu mang từ hai phía, cuối rơi vào lạc lõng, bế tắc, quay mặt bốn phương thấy chông gai mịt mù Cố gắng mộng không thành, thi nhân chán chường, thất vọng, nỗi đau thời cuộc, có lúc thơ viết lời thơ bất mãn, mỉa mai mình, tự cho kẻ bất tài vô dụng Thậm chí, có lúc thi nhân muốn rũ bỏ, phá tan tất cả, buông xuôi sống, không thiết tha nuôi lý tưởng đời Ở phút giây thi nhân tuyệt vọng nhất, định dứt bỏ ước mơ, cố gắng, lúc chìm vào men rượu Con người thực chất không chấp nhận sống vô nghĩa trước đời, nên đâu thể dễ dàng rũ bỏ thứ Sau say dài, nỗi đau lòng thi nhân thêm nhức nhối 17 CHƯƠNG III CẢM THỨC THÂN PHẬN TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH, HOÀNG CHƯƠNG NHÌN VỀ MẶT PHƯƠNG THỨC BIỂU HIỆN Hình ảnh biểu tượng 1.1 Tìm hiểu hình ảnh biểu tượng thơ vào đặc trưng văn học, văn học phản ánh thực bộc lộ giới nội tâm nhà thơ thông qua việc xây dựng hệ thống hình ảnh biểu tượng ngôn từ nghệ thuật Mỗi nhà thơ có cách biểu hiện, khai thác sử dụng biểu tượng theo nhận thức riêng mình, mang dấu ấn cá nhân trải nghiệm thi nhân Các nhà thơ lãng mạn Phong trào Thơ (1932-1945), với Nguyễn Bính Hoàng Chương, hình ảnh thơ vừa kế thừa hình ảnh văn học truyền thống, vừa có liên tưởng, sáng tạo độc đáo, từ đem đến biểu mới, rung cảm thẩm mỹ 1.2 Mất hướng đời, Nguyễn Bính, Hoàng Chương dấn thân vào bước giang hồ, gắn đời với chuyến Cuộc hành trình phiêu bạt gắn bó đôi chàng thi sỹ với hình ảnh dòng sông, bến nước, thuyền vào thơ, không đơn hình ảnh thực tế mà trở thành biểu tượng cho lênh đênh, trôi không hạn định đời Trở với ca dao, Nguyễn Bính tiếp nhận hình ảnh thuyền, đem đến cho ý nghĩa biểu đạt mẻ, hình ảnh thuyền biểu tượng cho trôi dạt “ngược xuôi” không định hướng, lạc lõng dòng đời muôn trùng sóng gió Trong thơ Nguyễn Bính, hình ảnh dòng sông, thuyền không mang ý nghĩa đời lênh, phiêu bạt, mà dường chuyên chở nỗi niềm chuyện tình Hai hình ảnh gắn bó với tạo nên motip lỡ làng tình duyên đôi lứa Thuyền không thuyền tình, trở đầy bất hạnh, đớn đau, sông không nơi hò hẹn – cầu tơ duyên cho nhiều gái trai Xuất thơ Nguyễn Bính, dòng sông trở thành ranh giới cách ngăn, thành rào cản, nơi đánh dấu trắc trở, chia phôi Ta bắt gặp thơ Hoàng Chương nhiều hình ảnh thuyền Con thuyền thực đưa thi nhân chuyến giang hồ, thuyền mộng đưa thi 18 nhân vào cõi mơ thơ Cả thuyền thực thuyền mơ phương tiện để đưa tác giả chạy trốn khỏi thực chán chường, bế tắc! Cũng có nhiều hình ảnh thuyền thơ thi sỹ Hoàng Chương đầy thơ mộng Nhà thơ đẩy thuyền tới cõi mơ, với sương khói bao phủ mặc trôi phương trời xa Con thuyền mơ trở thành cầu nối đưa hồn thi nhân thoát khỏi thực tại, phiêu du nơi mộng ảo để lánh đời Hoàng Chương “thi vị hóa” thuyền giang hồ đời hình ảnh thiên nhiên mềm mại, đầy sắc hương Nhưng bao trùm lên tất hình ảnh thuyền thơ hình ảnh thuyền say, lạc mênh mông dòng đời, phương hướng 1.3 Viết tình yêu, thơ Nguyễn Bính xuất nhiều lần cặp hình ảnh “bướm” “hoa”, trở thành hình ảnh biểu tượng thể cho tình yêu lứa đôi, cho anh em, cho chàng nàng Đây biểu tượng tình yêu quen thuộc ca dao Việt Nam xưa Lấy tư liệu từ nguồn văn học dân gian Nguyễn Bính gắn cho ý nghĩa, xúc cảm Xưa kia, nói đến hoa bướm, người ta liên tưởng đến thứ tình yêu lãng mạn bay bổng, quấn quýt lứa đôi Đến thơ Nguyễn Bính, “bướm” “hoa” không thành đôi, nên “vợ” thành “chồng”, mà thường xa Cũng có lúc hình ảnh “cánh bướm” thơ Nguyễn Bính nhắc đến cầu tơ duyên, mối mai cho ý tình mà chưa thành yêu đương, chẳng thể vẹn tròn, câu chuyện “bướm – hoa” phần nhiều lỡ dở, khổ đau Trong quan niệm người xưa bướm không thủy chung, thường tượng trưng cho người trai bạc bẽo, dễ đổi thay Nhưng thơ Nguyễn Bính chàng trai kẻ ong bướm qua đường, mà người gái dễ dàng phụ bỏ người yêu nhà thơ bao lần bị người ta phụ bạc Nhà thơ tự ví phận cánh bướm giang hồ, mang thân lạc loài biết đến gặp hoa mỹ nhân nơi khuê các? Với hình ảnh “Hoa khuê các, bướm giang hồ” dòng thơ trên, nhà thi sỹ bộc lộ nỗi buồn mênh mang, mang dư vị chua chát thân phận 1.4 “Bướm trắng” với “tơ vàng”, hình ảnh “sợi tơ” xuất nhiều lần thơ Nguyễn Bính, biểu tượng chuyện tình yêu Trong ca dao xưa, người bình dân thường chọn “tơ” biểu tượng để bộc lộ nỗi lòng tương tư Sợi tơ mỏng mảnh, vướng mắc thứ tình cảm vô hình mà 19 dứt bỏ lòng người Sự liên tưởng độc đáo mối tương tư người với “sợi tơ” xuất phát từ công việc lao động nghề canh cửi, xe tơ dệt lụa Nếu sợi tơ tằm dệt nên mảnh lụa đẹp, sợi tơ lòng dệt nên yêu đương Trong ca dao, “sợi tơ” không đơn vấn vương tình cảm gái trai, mà nhiều định mệnh, sợi dây gắn kết vô hình tạo hóa dùng để nối buộc số phận hai người Vậy mà vào thơ Nguyễn Bính, “sợi tơ” lại biểu tượng cho nhỡ nhàng Vì nghèo lại trót mang kiếp long đong, Nguyễn Bính chẳng mong lấy sợi tơ tình từ lòng người gái Lòng cô chẳng có dây tơ để chàng thi sỹ sang xin cho đàn có dây Viết tình yêu thơ Nguyễn Bính, phần lớn ân nhỡ nhàng, dở dang duyện phận Cảm thức tình đau khổ chi phối cách tự nhiên đến việc lựa chọn, sử dụng hình ảnh Chịu ảnh hưởng từ ca dao, hình ảnh mang tính biểu tượng “bướm”, “hoa”, “dây tơ” xuất thơ Nguyễn Bính góp phần bộc lộ sâu sắc cảm thức thân phận 1.5 Đến với vần thơ tình yêu Hoàng Chương, người đọc không lần chứng kiến chàng thi sỹ ôm mối tình đau khổ vùi chôn thành nấm mồ dĩ vãng Hình ảnh nấm mồ tạo cảm giác ấn tượng tâm thức người đọc Với mong muốn rũ bỏ khổ đau, Hoàng Chương xây nên nấm mồ tình ái, chôn khứ buồn thương, để chôn phần đời Nấm mồ nấm mồ tình ái, nên thi nhân phải vùi chôn nỗi đau đớn lòng mình, chất chứa lên kìm nén Đẩy tình yêu xuống tận đáy huyệt, nhấn khổ đau xuống tận đáy tim Nấm mồ ấy, biểu tượng cho trái tim chết chàng thi sỹ Bao nhiêu bất hạnh tình hóa vào vần thơ Hoàng Chương lấy thơ để xoa dịu nỗi đau, để trải lòng Bởi mà thơ đến với phương cách để chôn vùi khứ Ta gặp thơ Nguyễn Bính hình ảnh nấm mồ Tuy không xuất nhiều thành hệ thống, mang ý nghĩa tình yêu Nếu Hoàng Chương chôn tình vỡ thơ Nguyễn Bính xây nấm mồ trăm ngàn giọt nước mắt đớn đau, sầu tủi Trong tâm thức Hoàng Chương, người thực tồn thi nhân dường chết linh hồn nhiều lần phiêu du vào cõi mộng ảo, có 20 lúc lang thang đôi bờ mơ – thực, để cảm nhận tồn linh hồn bất hạnh khác nơi cõi âm Hình ảnh “nấm mồ” thơ “Bạc tình” lên đầy ám ảnh Một buổi chiều thăm mộ người thương xưa, nhà thơ thấy mắc nợ người chết Nay linh hồn nằm sâu mồ lên tiếng khóc than đòi trả lại yêu đương Có lẽ hóa thân tác giả vào nhân vật linh hồn bất hạnh Dù tình yêu nỗi đau chôn vùi sâu lắm, nỗi uất hận chẳng thể nguôi ngoai, mong ngày người xưa trả nợ tình Có thể thấy, hình ảnh nấm mồ số hình ảnh có tần số xuất nhiều lần thơ Hoàng Chương Nó biểu tượng cho diệt vong, bi thảm Hình ảnh nấm mồ tạo nên cảm giác u buồn, đau xót tâm hồn, tình cảm nhà thơ họ 1.6 Sinh làm kiếp đời thi sỹ, dường sẵn phải mang bất hạnh vào mình, nghề thơ bạc, lại cộng thêm tâm hồn thi sỹ đa sầu đa cảm, niềm vui chốc lát, nỗi buồn thấm tận tâm can Nguyễn Bính, Hoàng Chương không lần cất tiếng khóc thơ Hình ảnh giọt nước mắt có ý nghĩa việc bộc lộ cảm xúc thân phận đau khổ đôi chàng thi sỹ Những giọt nước mắt rơi nhiều dòng thơ Nguyễn Bính để lại nơi tâm hồn người đọc xót đau thân phận đời Nước mắt nhà thơ rơi mối tình qua với người gái vườn Thanh, khóc cho trinh nữ từ biệt tuổi đôi mươi, có thi sỹ khóc nhớ lại chuyện tình thuở thiếu thời, khóc yêu thầm “người hàng xóm”, khóc tương tư (Nửa chừng lệ trào tuôn), khóc chia tay người tình, khóc giang hồ trôi dạt phương Nam, nhớ nhà da diết Ta thấy Nguyễn Bính khóc nhiều lắm, khóc cho khóc cho người, với lòng cảm thông thương xót chân thành Tuy nhiên, giọt nước mắt buồn thương, chua chát, ngậm ngùi dành cho đau khổ tình Giống Nguyễn Bính, thơ Hoàng Chương đầy vơi nước mắt! Thi nhân khóc cho nỗi đau khổ chung kiếp người nghệ sỹ Cuộc đời nhạc sĩ, họa sĩ, thi nhân xã hội xưa chứa ngàn giọt lệ đau khổ, bất hạnh 21 Giọt nước mắt mặn đắng đớn đau nhà thơ, phần nhiều rơi cho tình Tìm đến thú vui bên “nàng tiên má hồng nâu”, sau đê mê để quên hết nỗi sầu, giây phút phần ý thức đối diện với đời thực, Hoàng Chương nhận nỗi đau khổ tận đời Gục đầu bên “nấm mộ đen”, nhà thơ lại cất tiếng khóc than chua chát Nước mắt thẫm đẫm trang đời qua qua thi nhân Với Nguyễn Bính người ta thấy giọt nước mắt có pha chút tủi hận kẻ túng nghèo, lận đận, nhà thơ sinh từ gia đình chẳng giả, lênh đênh quê người lúc túi rỗng không! Còn với Hoàng Chương, hình ảnh giọt lệ chảy thơ có chút đài các, phong lưu, gia cảnh thi nhân họ khấm nhiều so với nhà thơ Nguyễn Bính Nếu giọt nước mắt thơ Hoàng Chương phần lớn khóc cho tình, nghiệp cho đời mình, Nguyễn Bính, giọt nước mắt đa cảm Thi nhân không thỉ xót thương cho số kiếp giời đày thân, mà cho nỗi bất hạnh khác người, thân phận chung nỗi niềm đồng cảm Ngôn ngữ giọng điệu Là cá nhân cảm thấy lạc loài giới thực tại, Nguyễn Bính, Hoàng Chương mang tâm trạng kẻ lỗi thời, hướng khứ với giấc mộng vàng son Cảm thức vô hình chi phối đến việc lựa chọn phương thức nghệ thuật sáng tác Trong đó, có nghệ thuật sử dụng ngôn từ Là thi nhân phong trào Thơ mới, Nguyễn Bính dường chịu ảnh hưởng lối thơ Phương Tây, ngôn từ thơ ông đậm chất quê kiểng Hoàng Chương trí thức Tây học, tư tưởng ảnh hưởng nhiều đến tâm hồn thi nhân, sáng tác Tuy nhiên, thơ thi sỹ, người ta nhận thấy tổng hòa cân đối ngôn ngữ Phương Đông ngôn ngữ Phương Tây cách rõ nét 2.1 Nguyễn Bính nhà thơ đồng quê, nên ngôn ngữ thơ Nguyễn Bính xưa người ta nhận xét, thứ ngôn ngữ mang thơ “hương đồng gió nội” Ngay bộc lộ cảm thức thân phận xót xa, đau khổ lênh đênh, giang hồ mình, ngôn từ giọng điệu Nguyễn Bính mang sắc 22 thái ngôn ngữ dân gian, với việc sử dụng vốn từ ngữ dân giã thành ngữ, tục ngữ Những thơ Nguyễn Bính làm thời gian tha hương thơ bộc lộ rõ nhất, nhiều cảm thức thân phận buồn tủi nhà thơ Nhìn nhận cách tổng quát, thơ Nguyễn Bính thể giọng điệu rầu rĩ, xót xa, ngậm ngùi buồn tủi Nhiều thơ ông xuất lối nói “đay nghiến”, hậm hực, mỉa mai 2.2 Tự nhận với nhà thơ Phong trào Thơ kẻ “lạc loài” “đầu thai nhầm kỷ”, Hoàng Chương muốn “quên” tháng ngày bế tắc, chán chường, để sống mê man “say” dài Thế nên, đọc thơ thi sỹ họ ta thấy, nhiều tâm trạng ta hòa vào với say đủ sắc màu thi nhân Ấy Hoàng Chương khéo léo sử dụng ngôn từ giọng điệu lột tả trạng thái đê mê ấy! Bài thơ “Say em” có lẽ thơ bộc lộ rõ tâm trạng chán chường thân phận cực kẻ “lạc loài” bế tắc đời Sử dụng dòng thơ sóng đôi, đối ngẫu, hô ứng với nhau, tạo cảm giác chếnh choáng, lảo đảo Trong thơ này, thi nhân không dùng từ Hán Việt, mà chủ yếu dùng phép lặp từ, “thương”, “xưa”, phép dùng từ đối lập: “cùng-càng”, “tươi-héo”, “xưa-nay” để làm rõ cảnh ngộ lụi tàn, bế tắc đời Trường ngôn từ thơ có lẽ gồm nhiều từ tơi bời, tàn phai, héo úa, đắng cay đời tình duyên như: tiêu sơ, cay, đắng, đắng cay, trôi giạt, gió sương, chia phôi, tắt, nhạt, héo, lạnh lẽo… Đã biểu sâu sắc cảm nhận sống lụi tàn, không lối thoát tác giả Ngôn ngữ thơ Hoàng Chương nhìn chung có sắc thái sang trọng, có tổng hòa ngôn ngữ phương Đông phương Tây Những thơ bộc lộ cảm thức thân phận thi sỹ họ nằm giọng điệu trường ngôn ngữ Khổ thơ lại có hài hòa ngôn từ Hán Việt ngôn từ Việt Chẳng hạn, từ Hán Việt, “duyên”, “huyệt”, “ái ân” liền với từ Việt, “tơi bời”, “tan tành”, “níu” làm cho khổ thơ có hài hòa, vừa có sắc thái quý phái vừa có sắc thái bình dân Bên cạnh đó, dùng lối điệp ngữ (Trên nẻo ấy, ) với cách ngắt nhịp 3/2/3 3/5, giọng điệu khổ thơ vừa chất chứa “chua chát” vừa có sắc thái “hằn học bi đát riêng” (Hoài Thanh - Hoài Chân – Thi nhân Việt Nam) 23 Với Hoàng Chương, người ta nhận thấy giọng điệu thơ mạnh mẽ, phóng khoáng pha chút ngất ngưởng, nhiều lúc lâm ly, nghẹn ngào, chán chường, hoài cảm, tiếc nuối, đôi lúc giọng điệu tự trào, mai mỉa Nhà thơ sử dụng nhiều thể thơ khác nhau, thất ngôn, ngũ ngôn lục bát xen lẫn với thể tự do, nhịp ngắn, dài tùy theo tâm trạng, nhằm diễn tả nỗi “U tình”, đời “Chết nửa vời”, sống với “Con tàu say”, cảnh “Đời tàn ngõ hẹp” Có thơ thi sỹ sử dụng ngữ điệu thơ thể “ngâm” cổ điển Trung Hoa với hàng loạt từ đệm “xế”, “hồ”, “xang”, “xự” làm cho thơ trở nên giàu nhạc tính mà diễn tả sâu sắc nỗi đau đớn đến điên cuồng, tê dại thi nhân Những câu thơ với tiết nhịp gấp gáp, cuồng loạn tạo nên giọng điệu thơ chuếnh choáng, “say” ngất trời, chứa chan niềm uất hận, bi thương Xuyên suốt tâm trạng đời Hoàng Chương bất cần, phá phách với tháng ngày “say” “quên” Ngôn ngữ giọng điệu thơ thực sực mùi men rượu, ngất ngưởng, “chếnh choáng Sự kết hợp hài hòa ngôn ngữ Phương Đông Phương Tây, vừa thể đặc tính cá nhân trân trọng giá trị xưa cũ, vừa làm cho câu thơ trở nên giàu nhạc tính – khúc nhạc lòng lâm ly, não nề, có điên cuồng, uất ức Giọng điệu thơ Hoàng Chương có mạnh mẽ, phóng khoáng, có lúc chán chường, mê loạn, không đầy hoài cảm, tiếc nuối Tất góp phần làm sâu sắc cảm thức thân phận bất hạnh tác giả qua thơ Không gian thời gian nghệ thuật Nguyễn Bính Hoàng Chương hai thi nhân Phong trào Thơ lãng mạn 1932-1945, họ thi sĩ lãng du, phiêu bạt, lênh đênh Chính không gian thời gian phiêu bạt ấy, với biết đau khổ, buồn tủi, uất hận bế tắc, Nguyễn Bính Hoàng Chương bộc lộ rõ cảm thức thân phận đời 3.1 Sống vào thời kỳ đất nước nô lệ, lầm than, nhiều có học hành, Nguyễn Bính nhiều niên trí thức thời bế tắc vô vọng trước đường công danh, nghiệp, quay hướng lối Nguyễn Bính từ bỏ quê nhà dấn thân vào thành thị kiếm tìm chân trời ước mơ.Trải qua bao đắng cay, gian khổ bước đường phiêu bạt, nhà thơ nhận quê 24 hương nơi đẹp đẽ, bình yên Không gian trở tâm tưởng thi nhân suốt ngày tháng giang hổ Đến với thơ Nguyễn Bính, người đọc nhận thấy hai miền không gian phổ biến đối lập, không gian thành thị không gian thôn quê Không gian thôn quê lên gần gũi, thân thương với có vườn chè, lê, giậu mồng tơi, giàn trầu, hàng cau với người gái chân quê chăn tằm, quay tơ dệt vải Không gian thôn quê bình yên, thơ mộng nơi lưu giữ kỷ niệm gia đình, làng xóm, bè bạn, người thương.Không gian luôn rực rỡ nét đẹp văn hóa truyền thống: hội hè, đình đám Đọc thơ Nguyễn Bính, ta thấy sống dậy không khí vui tươi, rộn ngày tết cổ truyền với buổi hội làng, đêm hát chèo, tín ngưỡng tôn giáo tập quán, trò chơi dân gian… Không gian thôn quê mường tượng qua lăng kính trái tim đau đáu trở cố hương sau bao tháng ngày lang thang phiêu bạt, cảm nhận “quê người đắng khói, quê người cay men”, trở nên đẹp đẽ 3.2 Từ giã quê hương, bàn chân thi nhân bước lang bạt đến nhiều nơi, qua nhiều không gian đô thị, từ Bắc vào Nam Không gian thị thành in đậm dấu chân nhà thơ Là thi sỹ nghèo, Nguyễn Bính hòa nhập vào sống phồn hoa rộn rã áo xiêm Dấn thân vào chốn thị thành, nhà thơ giật nhận không gian êm đềm thơ mộng, mà nơi vui với kẻ có tiền, chẳng vui với người tay trắng Cuộc sống nơi thành thị xô bồ, đông đúc, rộn rã, Nguyễn Bính cảm thấy bơ vơ, lấy người tri kỷ Càng nhiều, Nguyễn Bính chuốc thêm nhiều đau khổ đường giang hồ Tiếng gọi trở vể quê hương cồn lên dã diết, cháy bỏng Có nhiều lần thơ thi nhân tự gọi quay lại, lần tiếng gọi nghẹn ngào, cay đắng, chứa chan nỗi buồn, nuối tiếc 3.3 “Mùa xuân” thời gian nhiều hệ thi nhân xưa khai thác, coi quảng thời gian đẹp bốn mùa, mùa sinh sôi nảy nở, mùa tình yêu Nguyễn Bính viết nhiều mùa xuân, xuất mùa xuân thơ ông chứa đựng đối nghịch lớn Đó khác biệt đến đớn đau, nghiệt ngã mùa xuân xưa mùa xuân Cái mùa sinh sôi nảy nở, tình yêu đôi lứa, ngày hội làng rộn rã 25 thời gian khứ, tiềm thức… Mùa xuân đến, mùa xuân tha hương, mùa xuân nỗi buồn vắng, cô độc, bơ vơ Nguyễn Bính có lẽ người thơ sống thời gian chủ yếu chiều đêm Nhiều thơ cho thấy thi sỹ nhắc đến thời gian phiêu bạt, lên đường mai thường vào buổi chiều đêm Đó dường khoảng thời gian nhạy cảm người, đặc biệt ngày mưa Tâm hồn kẻ xa xứ đối mặt với nỗi nhớ quê hương tha thiết, khoảng thời gian người xum họp lại lúc thi nhân cô đơn, buồn tủi Thời gian tâm trạng Nguyễn Bính thời gian tâm tưởng Thi nhân tìm lại khoảng thời gian hoài niệm Nhà thơ nhớ kỷ niệm xưa nơi quê nhà với sống bình yên, hạnh phúc, mà cay đắng đầy vơi lòng Thời gian nghệ thuật thơ Nguyễn Bính gắn với tâm trạng cá nhân, với cảnh ngộ với đời phiêu bạt, giang hồ nhà thơ Ở có thời gian vật chất chiều đêm, song có thời gian tâm tưởng gắn với bao hoài niệm thi nhân lênh đênh chốn cát bụi kinh thành, có đối nghịch mùa xuân xưa mùa xuân nay, khiến thi nhân lần nhắc đến thêm xót xa, tiếc nuối mảnh đời khứ 3.4.Vũ Hoàng Chương có lẽ nhà thơ sống phá phách, có chút nghênh ngạo so với nhiều thi nhân khác Phong trào Thơ lãng mạn Bế tắc, chán chường, Hoàng Chương tìm thú vui rượu, thuốc phiện, nhảy đầm vòng tay nữ Vì thế, thơ Hoàng Chương, không gian thể tâm trạng hành động nhà thơ phần nhiều không gian để giải sầu, để quên lãng đời Hiện lên thơ trước hết không gian phòng nhảy Rồi nhiều lúc nhà thơ đắm say nơi không gian phòng ốc, chăn gối để tìm lạc thú: Nhưng nhiều thơ Hoàng Chương không gian phiêu bạt, giang hồ với gác xép, ngõ hẹp, với giường chiếu ẩm mưa Con người sống nỗi tuyệt vọng, không gian lạnh lẽo, úa tàn Không gian ngõ hẹp, gác xép tái thơ Hoàng Chương không diễn tả tâm trạng bế tắc, chán chường thi nhân, mà mặt khác phản ánh chật chội, bí bách không gian chốn đô thị Không gian nhìn qua đôi mắt chàng trai thị dân nên chân thực Sống lâu chốn thị thành, nên tâm lý Hoàng Chương có đối lập với tâm lý anh chàng thôn dân Nguyễn 26 Bính Nếu Nguyễn Bính cảm thấy lạc loài nơi “thành thị gió mưa phai”, Hoàng Chương phong trần mà lạc lõng với thôn quê “Một buổi chiều thăm quê hương, Hoàng Chương cảm thấy nao lòng trước cảnh sắc thôn quê chua chát cho thân bị lối sống thành thị tha hóa, trở thành sai lạc với nếp sống thôn quê”[tr69/37]: Lạc lõng trước quê hương, cô đơn bước đường phiêu bạt, Hoàng Chương tìm không gian mộng Kẻ sỹ “sinh bất phùng thời”, tài hoa không gặp thời buổi để thực lý tưởng, công danh, thường tìm giấc mộng Đêm đông buồn, lòng giá lạnh, nơi neo đậu tâm hồn nhà thơ Men rượu, nàng tiên nâu, cầu nối hai bờ thực - ảo đưa lối Hoàng Chương mở cánh giấc mơ bước vào giới mộng với thiên đường, địa ngục, cõi hư vô, xứa tao, cõi niết bàn… Những phút giây ngắn ngủi đắm chìm không gian thoáng chốc làm lắng xuống giằng xé, đau khổ lòng nhà thơ 3.5 Cũng Nguyễn Bính, thời gian đêm tối bao phủ thơ thi sỹ Hoàng Chương Không có thời gian đêm khuya làm dấy lên khúc nhạc sầu lòng nhà thơ, mà thời gian chiều, nhà thơ cảm thấy nao nao, bồn chồn Đó dường chất xúc tác để cảm xúc quê hương, tình yêu, đời mình…khơi dậy dạt Có thể nhận thấy, thời gian nghệ thuật thơ Hoàng Chương rặt bóng chiều, bóng đêm xám xịt, tối đen, ảm đạm Đó phương tiện để nhà thơ bộc lộ cảm thức thân phận, đời cách gián tiếp Như vậy, thời gian nghệ thuật trở thành hình thức có hiệu để tác giả thể nỗi đau thân phận, đời với nỗi cô đơn, buồn rầu tâm trạng bế tắc PHẦN KẾT LUẬN Cảm thức thân phận nét tâm lý phổ biến người, tượng mang tính nhân loại Ở thời đại nào, hoàn cảnh nào, vấn đề ám ảnh thường trực cá nhân Trên trục không gian thời gian, cảm thức thân phận bộc lộ với nhiều sắc thái, cung bậc Từ bao đời nay, cảm thức thân phận cất lên tiếng nói nghệ thuật, đặc biệt sáng 27 tác văn học từ cổ chí kim, từ Đông sang Tây không mang lại cho thi ca tiếng nói nhân văn mà tạo nhiều tên tuổi sáng giá, có Nguyễn Bính, Hoàng Chương Sinh thời đại đầy biến động đau thương, hồn thơ Nguyễn Bính, Hoàng Chương đẻ “cơn chuyển dạ” Nỗi đau hệ, bất hạnh đời riêng: gia đình tình ái, bước đời phiêu bạt gặp nhiều đắng cay gieo vào lòng họ tâm trạng nặng nề, bế tắc, khổ đau, lạc loài…trong phần hữu thứcthức Nó bật thành tiếng thơ chua chát, đau đớn, cội nguồn sáng tạo nghệ thuật hai tác giả Cùng với hệ thi nhân đương thời, họ cất lên tiếng nói khao khát sống có ý nghĩa, cống hiến với đời đành cúi đầu bất lực trước hoàn cảnh Nguyễn Bính, Hoàng Chương bộc lộ thơ ước ao tình yêu đôi lứa, công danh nghiệp, đời phũ phàng khiến họ trở thành kẻ thất bại tình, đổ vỡ lý tưởng… Thực tế ngày đẩy đôi chàng thi sỹ chìm sâu nỗi bế tắc, chán chường, trở nên xa lạ, lạc lõng với đời Thèm khát hòa nhập với sống bao nhiêu, họ bị cách ly cách nghiệt ngã Tìm đến men say, nàng tiên nâu, trốn vào cõi mộng phương thức tìm đường giải thoát hai nhà thơ Cuối cùng, họ phải đối mặt với thực khổ đau, ngang trái, Nguyễn Bính, Hoàng Chương cất lên thơ tiếng khóc than sầu bi, đau đớn Cảm thức thân phận sâu sắc, đa dạng mặt nội dung mà bộc lộ cách tự nhiên cách nhìn, cách cảm nhận giới Từ đó, chi phối đến phương thức biểu sáng tác Như ám ảnh thường trực tâm hồn, cảm thức thân phận hóa thân vào hệ thống hình ảnh biểu tượng, với cánh chim lìa đàn, thân ngựa lẻ, đò không bến đợi, hoa khuê các, bướm giang hồ, sợi tơ…trong thơ Nguyễn Bính; với hình ảnh nấm mồ, giọt nước mắt thơ Hoàng Chương; hình ảnh thuyền bấp bênh, sông lạ bến lạc thơ hai thi sỹ Cảm thức thân phận bật thành tiếng thơ chua chát, đau đớn, tiếc nuối, có bi phẫn, uất ức… Nó chi phối diện không gian thời gian: đối lập không gian thành thị với không gian nông thôn, gắn liền với thành thị tháng ngày phiêu bạt nơi gác trọ thơ Nguyễn Bính; không gian gác tối, ngõ hẹp thơ Hoàng 28 Chương; thời gian đêm tối, chiều tàn thời gian ám ảnh sống hai thi nhân Phong trào Thơ có thời kỳ bị phê phán ủy mị, yếu đuối, xa rời thực tế Nhưng 80 năm qua đi, nhìn lại, người ta hiểu rằng, Thơ tiếng lòng thiết tha, chân thành cá nhân yêu đời, ước ao đến bỏng cháy sống gắn bó với đời Qua tìm hiểu “cảm thức thân phận thơ Nguyễn Bính, Hoàng Chương trước Cách mạng tháng Tám”, hiểu nỗi đau, bi kịch hai ti sỹ nỗi đau chung hệ, thời đại Những nội dung cảm xúc bộc lộ thơ Nguyễn Bính, Hoàng Chương nói chung Thơ nói riêng mang ý nghĩa xã hội to lớn, giá trị nhân văn sâu sắc Đó lý quan trọng để giải thích cho sức sống lâu bền phong trào thi ca 29 ... Mười hai bến nước (1942) Vũ Hoàng Chương: Thơ say (1940), Mây (1943) 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn xác định giới hạn phạm vi nghiên cứu chủ yếu “Cảm thức thân phận thơ” hai thi sỹ Nguyễn Bính... cách sóng đôi cảm thức thân phận hai thi sỹ (vốn khác phong cách) thực đề tài mẻ hấp dẫn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Là tập thơ hai tác giả Nguyễn Bính Vũ Hoàng Chương... tuổi, Nguyễn Bính mẹ bà bị rắn độc cắn Mấy năm sau, cảnh nhà neo người cha Nguyễn Bính cưới bà Phạm Thị Duyên làm kế mẫu Thương tình gia cảnh khó khăn, Bính cậu Bùi Trình Khiêm đón nuôi dạy Năm

Ngày đăng: 01/06/2017, 15:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w