1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cảm thức thân phận trong thơ Nguyễn Bính và Vũ Hoàng Chương trước năm 1945

108 452 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 612,5 KB
File đính kèm Bìa, phụ lục, bảng ......rar (54 KB)

Nội dung

2. Lịch sử vấn đề 2.1. Khái quát lịch sử nghiên cứu về thơ của Nguyễn Bính và Vũ Hoàng Chương 2.1.1. Khái quát lịch sử nghiên cứu về thơ Nguyễn Bính Là một trong những nhà thơ xuất sắc với những bài thơ mang phong vị ca dao cổ tích rất “có duyên” của phong trào Thơ mới, song sự xuất hiện của Nguyễn Bính trên thi đàn không hề ồn ã như nhiều hiện tượng cùng thời. Tuy nhiên, thơ ông vẫn chiếm được cảm tình của số đông độc giả cho đến tận hôm nay. Đó là bởi một đất nước có đến tám chín mươi phần trăm dân số là nông dân ở nông thôn, nên “nàng nhà quê của Nguyễn Bính” có một sức sống phi thường Cùng với thời gian, thơ Nguyễn Bính ngày càng “làm tổ” vững chắc trong tâm hồn “người nhà quê vẫn còn ẩn náu trong lòng ta”. Nhìn một cách khái quát, quá trình nghiên cứu về thơ Nguyễn Bính có thể chia làm ba giai đoạn: trước Cách mạng tháng 81945; sau Cách mạng tháng 81945 đến 1975; và từ sau 1975. Trước Cách mạng 81945 Phần lớn những sáng tác THƠ có giá trị của Nguyễn Bính được ra đời trong giai đoạn này, và đương thời ông đã nhận được sự mến mộ của đông đảo người đọc. Tuy nhiên, sự quan tâm của giới nghiên cứu đến với thơ ông chưa nhiều. Điều này đã được Hoài Thanh lý giải trong “Thi nhân Việt Nam” như sau: “…Cái đẹp kín đáo của những vần thơ Nguyễn Bính, tuy cảm được một số đông công chúng mộc mạc, khó lọt vào con mắt các nhà thông thái thời nay. Tình cờ có đọc thơ Nguyễn Bính họ sẽ bảo: “Thơ như thế này thì có gì ?”. Họ có ngờ đâu họ đã bỏ rơi một điều mà người ta không thể hiểu được bằng lý trí, một điều quý vô ngần “hồn xưa của đất nước”. Và nhất là ở câu nhận định này: “Cái đặc sắc của Nguyễn Bính, chỗ Nguyễn Bính hơn các nhà thơ khác, ít được người ta nhìn thấy”.56 Với “con mắt xanh” của một nhà nghiên cứu tài hoa, Hoài Thanh đã phát hiện ra nét đẹp đậm đà, kín đáo, trong hồn thơ Nguyễn Bính. Hơn thế, đó còn là vẻ đẹp rất riêng, không thể lẫn với những nhà thơ khác cũng viết về làng quê như Bàng Bá Lân và Anh Thơ, Đoàn Văn Cừ... Cùng thời với Hoài Thanh, Vũ Ngọc Phan – tác giả của cuốn sách “Nhà văn hiện đại” – một trong hai công trình phê bình văn học lớn nhất thời ấy, cũng phát hiện ra “thứ tình quê phác thực” được toát lên từ những câu thơ mang dáng vẻ “thực thà”, “hai lần hai là bốn” của Nguyễn Bính tr70144. Giai đoạn này, việc nghiên cứu về tác giả Nguyễn Bính chỉ mới dừng lại ở những nhận định mở đầu mang tính khái quát. Giữa thời đại Thơ mới đang trăm hoa đua sắc, phải là những người có con mắt cảm thụ nghệ thuật tinh đời như các tác giả “Thi nhân Việt Nam” mới có thể nhận diện được một hồn thơ độc đáo, đặc sắc như hồn thơ Nguyễn Bính. Sau Cách mạng 8 1945 đến 1975 Sau cách mạng tháng 81945, đất nước bước vào cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Do yêu cầu và hoàn cảnh của cuộc kháng chiến, của tình hình chính trị đất nước mà suốt trong những năm từ 1945 – 1954, thơ Nguyễn Bính ít được quan tâm. Đó cũng là tình trạng chung đối với các tác giả trong phong trào Thơ mới. Từ sau 1954, thơ Nguyễn Bính có được nhắc tới nhưng không nhiều, tập trung chủ yếu vào mảng thơ sáng tác thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp. Sau biến động của vụ báo Trăm Hoa, Nguyễn Bính dường như càng im hơi bặt tiếng trên văn đàn. Ở miền Bắc, trong một số công trình viết về Thơ mới vào những năm 60 của thế kỷ trước, thơ Nguyễn Bính chỉ được điểm qua và sự khẳng định của người viết còn hết sức dè dặt. Giới nghiên cứu tuy vẫn nhớ tới ông, nhưng vì nhiều lý do “nhạy cảm” người ta đành bỏ quên ông trên trang viết. Ở miền Nam, Nguyễn Bính được nhắc tới nhiều hơn trên các báo, tạp chí. Trong tập san Văn, Sài Gòn số 60 – số đặc biệt kỷ niệm Nguyễn Bính đã đăng hàng loạt bài viết về ông của các tác giả Vũ Bằng, Nguyễn Phan, Sơn Nam, Thái Bạch… Nguyễn Bính còn xuất hiện trong một số cuốn sách như: “Việt Nam thi nhân tiền chiến” của Nguyễn Tấn Long, Nguyễn Hữu Trọng (Quyển thượng, 1968); “Việt Nam văn học sử giản ước tân biên” của Phạm Thế Ngũ (1965), “Lược sử văn nghệ Việt Nam” của Thế Phong (1974). Tuy nhiên, để nói tới một công trình nghiên cứu xứng tầm với Nguyễn Bính thì chưa có. Viết về Nguyễn Bính, tác giả Nguyễn Tấn Long nhận xét: “Khác với Xuân Diệu, Huy Cận hay Hồ Dzếnh bộc lộ tâm tình quá tự nhiên như người Tây Phương, ca tụng, mời mọc yêu đương, cổ võ sự khao khát ái tình, đề cao yêu thương thèm muốn, lãng mạn đến cao độ. Nguyễn Bính cũng không giống một Lưu Trọng Lư mơ tình trong cõi mộng, huy hoàng, diễm ảo thì có, nhưng nó trống vắng, mông lung, tình yêu chập chờn hư hư thực thực. Ngược lại, Nguyễn Bính đã dành hết tâm tình mình cho những cõi lòng của những cô gái mộc mạc trong nếp sống cổ xưa, bối rối, bâng khuâng trước tình yêu tha thiết mà không dám cưỡng mệnh mẹ cha, hoặc phá vỡ nề nếp cũ, rẹt dè, e ngại trước bức tường đạo lý nghìn đời để rồi tình duyên lỡ làng, chỉ còn biết khóc than, rên rỉ.” tr27916. Từ 1975 đến nay Kể từ khi Nguyễn Bính qua đời năm 1966 tại Thành Nam và trong vòng 20 năm sau đó, những sáng tác của ông dường như vẫn bị giới nghiên cứu, phê bình văn học buông lơi. Cho đến tận sau đổi mới 1986, chính sách mở của văn nghệ đã tạo điều kiện cho giới nghiên cứu được tung cây bút trong bầu khí quyển tự do thực sự. Lúc này, người ta tìm đến Nguyễn Bính, háo hức như đi đào xới một kho tàng chưa phát lộ. Thơ Nguyễn Bính được nghiên cứu rất rầm rộ và đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Những sáng tác thơ của ông dần được hồi sinh và chứng tỏ sức sống mạnh mẽ của nó. Đã hơn 25 năm nữa trôi qua, kể từ sau đổi mới, người ta vẫn viết về ông, nhắc đến ông như một tài năng thi ca đích thực. Đầu tiên là sự xuất hiện liên tục của những sưu tập, tuyển tập thơ Nguyễn Bính. Ngoài những công trình in chung thì hàng chục tập thơ riêng của ông được lần lượt xuất bản, tái bản nhiều lần. Điều đó cho thấy cái nhìn của giới nghiên cứu đối với Nguyễn Bính và thơ ông đã “thông thoáng” hơn Tiếp đó, khi giới nghiên cứu vào cuộc đông đảo, những cuốn sách viết về cuộc đời, con người và đặc sắc sáng tạo của nhà thơ cũng tiếp tục ra đời. Khá nhiều đoạn đời Nguyễn Bính được dựng lại, dù có khi chỉ thông qua những giai thoại. Ngoài một số công trình sưu tầm, tuyển chọn những bài viết đặc sắc của nhiều tác giả như: Nguyễn Bính thi sĩ của thương yêu : Chuyên đề Sưu tầm và biên soạn: Hoài Việt. Nxb. Hội nhà văn, 1990. Nguyễn Bính thơ và đời Hoàng Xuân tuyển chọn. Nxb Văn học, 1998. Nguyễn Bính – Nhà thơ chân quê Thảo Linh tuyển chọn và biên soạn Nxb Văn hoá Thông tin, 2000. Nguyễn Bính về tác gia và tác phẩm Hà Minh Đức, Đoàn Đức Phương tuyển chọn và giới thiệu. Nxb Giáo dục, 2001. Nét độc đáo trong thơ Nguyễn Bính Hoàng Xuân tuyển chọn. Nxb Văn hoá Thông tin, 2008. Còn có những công trình nghiên cứu rất công phu, khai thác được nhiều vấn đề trong sáng tác của Nguyễn Bính. Có thể kể đến như: Nguyễn Bính thi sĩ của đồng quê Hà Minh Đức. Nxb Giáo dục, 1995. Ba đỉnh cao thơ mới Xuân Diệu Nguyễn Bính Hàn Mặc Tử Chu Văn Sơn. Nxb Giáo dục, 2000. Nguyễn Bính hành trình sáng tạo thi ca Đoàn Đức Phương. Nxb Giáo dục, 2005. Theo thống kê số liệu tại thư viện Quốc gia Việt Nam, những công trình viết riêng về Nguyễn Bính đến nay phải lên tới con số trên dưới 40 đầu sách. Đó là chưa kể những cuốn được tái bản lại nhiều lần. Chứng tỏ rằng, không chỉ có giới nghiên cứu quan tâm đến Nguyễn Bính mà lượng độc giả yêu mến thơ ông cũng là một con số không nhỏ. Hiếm có nhà thơ nào lại dành được những tình cảm ưu ái lớn như vậy từ người đọc trong suốt một thời gian dài như Nguyễn Bính. Trong các bài giới thiệu, nghiên cứu, các chuyên luận về văn chương, đặc biệt là các công trình viết về Thơ mới, sự góp mặt của Nguyễn Bính là không thể thiếu, giống như một thành viên quan trọng và chủ yếu của giai đoạn thơ này. Rất nhiều nhà nghiên cứu phê bình văn học như Tô Hoài, Hà Minh Đức, Chu Văn Sơn, Lại Nguyên Ân, Đỗ Lai Thúy, Tôn Phương Lan, Nguyễn Đăng Điệp, Lê Quang Hưng…đã viết về Nguyễn Bính với tình cảm yêu mến, trân trọng và cảm phục. Trên báo chí, các trang mạng điện tử, những bài viết về Nguyễn Bính liên tục được đăng tải, không chỉ có độc giả cả nước mà còn thu hút sự quan tâm của bạn đọc nước ngoài. Ông vinh dự giữ một vị trí xứng đáng trong “Từ điển văn học”. Tác phẩm của Nguyễn Bính được đưa vào giảng dạy ở chương trình phổ thông, Đại học, trở thành đề tài nghiên cứu của nhiều sinh viên, học viên, nghiên cứu sinh. Cho đến nay, không còn ai thấy băn khoăn về những điều chê khen đối với thơ Nguyễn Bính. Vị trí của ông trên thi đàn đã được khẳng định vững chắc. Các nhà nghiên cứu đều thống nhất cho rằng, giá trị của thơ Nguyễn Bính chính là ở những câu thơ đậm chất “chân quê”, “hồn quê”, “tình quê”, đậm đã bản sắc dân tộc, mà vẫn rất “Thơ mới”. Với bề dày lịch sử nghiên cứu như trên, thơ Nguyễn Bính đã được khai thác khá sâu sắc trên nhiều phương diện, cả về nội dung tư tưởng đến phong cách nghệ thuật, nhưng không hẳn là không còn những khoảng trống.

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vào năm 30 kỉ trước, với biến động lớn kinh tế, trị, xã hội…trên thi đàn văn học Việt Nam diễn “cách mạng” đánh dấu bước cách tân vượt bậc thơ Đó “cách mạng thi ca” phong trào Thơ Kể từ đời nay, trải qua bao thăng trầm nhìn nhận, đánh giá, Thơ tự khẳng định vị tiến trình lịch sử văn học dân tộc Với sức hút kì diệu, Thơ trở thành mối quan tâm nhiều hệ người đọc hệ nhà nghiên cứu – phê bình Giữa bầu trời thi ca Việt Nam năm 1932 - 1945, người ta không thấy vằng vặc sáng chói Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử…mà xuất tên tuổi thi nhân mang hồn thơ “hương đồng gió nội”, thi sỹ Nguyễn Bính – mang thứ ánh sáng dịu dàng hồn thơ quê mùa, mộc mạc Người ta thấy thứ ánh sáng lạ lẫm, mờ ảo, lãng du từ vần thơ chàng trai mang dáng vẻ “phong trần” nơi thành thị Vũ Hoàng Chương Mỗi người vẻ, độc đáo khác lạ, Nguyễn Bính, Vũ Hoàng Chương xứng đáng có vị trí vinh dự tên tuổi thi nhân xuất sắc thơ Việt Nam nói chung phong trào Thơ nói riêng Đọc thơ Nguyễn Bính, Vũ Hoàng Chương, dễ nhận thấy có điểm chung hai “thi nhân” đa dạng nội dung cảm xúc, nội dung thể bật, có tính chất bao trùm “cảm thức thân phận” hồn thơ họ Ở nhiều thi phẩm, cảm thức bộc lộ phong phú với cung bậc khác nhau, có trực diện da diết, xót xa, có bàng bạc, xa xôi mà không phần sâu sắc Cảm thức thân phận không xuất thơ Nguyễn Bính, Vũ Hoàng Chương, mà dường tâm trạng chung hệ niên trí thức tiểu tư sản phong trào Thơ năm 1932 – 1945 Không thơ mà văn xuôi, cảm thức thể sâu sắc Đó tiếng nói người day dứt thân phận, đau đớn thời thế, tài uổng phí, công danh lỡ dở Họ tìm đến thi ca mang vào tâm trạng buồn nản, chán chường, bế tắc Cảm thức thân phận thời đại biểu ý thức cá nhân, ý thức khao khát sống cống hiến hệ Cho nên, tìm hiểu cảm thức thân phận thấy phần giá trị nhân đạo, nhân văn phong trào Thơ Ở tác giả, cảm thức thân phận lại thể với đa dạng sắc thái khác Ấy mà sâu thẳm tâm hồn hai thi sỹ Nguyễn Bính, Vũ Hoàng Chương, người đọc lại nhận thấy nét đồng điệu Có lẽ sinh trang lứa quê hương Thành Nam, sống thời đại, lại thi nhân tài đời phiêu bạt, gặp nhiều đau khổ…nên Nguyễn Bính Vũ Hoàng Chương mang nét chung cảm thức thân phận Mặc dù khác xa phong cách nghệ thuật, qua thi phẩm họ, người đọc có chung cảm nhận “cái tôi” tha hương, lạc loài, giang hồ, cô đơn đau khổ… Chính điều lý thu hút người đọc muốn khám phá, tìm hiểu tâm trạng hồn thơ hai thi sỹ Cũng giống đường đời nỗi chuân chuyên, số phận thơ Nguyễn Bính Vũ Hoàng Chương nhiều phen lên thác, xuống ghềnh Ngày nay, có điều kiện nhìn nhận cách khách quan, công tượng văn học, thơ Vũ Hoàng Chương thơ Nguyễn Bính, ngày khẳng định giá trị vị trí đích thực Đến với đề tài “Cảm thức thân phận thơ Nguyễn Bính Vũ Hoàng Chương trước năm 1945”, người viết mong muốn làm sáng tỏ giá trị nhân văn tỏa từ tâm hồn hai thi sỹ Từ đó, luận văn muốn góp thêm tiếng nói khẳng định hồn thơ độc đáo hai tài thi ca phong trào Thơ 1932 -1945 Lịch sử vấn đề 2.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu thơ Nguyễn Bính Vũ Hoàng Chương 2.1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu thơ Nguyễn Bính Là nhà thơ xuất sắc với thơ mang phong vị ca dao cổ tích “có duyên” phong trào Thơ mới, song xuất Nguyễn Bính thi đàn không ồn ã nhiều tượng thời Tuy nhiên, thơ ông chiếm cảm tình số đông độc giả tận hôm Đó đất nước có đến tám chín mươi phần trăm dân số nông dân nông thôn, nên “nàng nhà quê Nguyễn Bính” có sức sống phi thường! Cùng với thời gian, thơ Nguyễn Bính ngày “làm tổ” vững tâm hồn “người nhà quê ẩn náu lòng ta” Nhìn cách khái quát, trình nghiên cứu thơ Nguyễn Bính chia làm ba giai đoạn: trước Cách mạng tháng 8/1945; sau Cách mạng tháng 8/1945 đến 1975; từ sau 1975 Trước Cách mạng 8/1945 Phần lớn sáng tác THƠ có giá trị Nguyễn Bính đời giai đoạn này, đương thời ông nhận mến mộ đông đảo người đọc Tuy nhiên, quan tâm giới nghiên cứu đến với thơ ông chưa nhiều Điều Hoài Thanh lý giải “Thi nhân Việt Nam” sau: “…Cái đẹp kín đáo vần thơ Nguyễn Bính, cảm số đông công chúng mộc mạc, khó lọt vào mắt nhà thông thái thời Tình cờ có đọc thơ Nguyễn Bính họ bảo: “Thơ có ?” Họ có ngờ đâu họ bỏ rơi điều mà người ta hiểu lý trí, điều quý vô ngần “hồn xưa đất nước” Và câu nhận định này: “Cái đặc sắc Nguyễn Bính, chỗ Nguyễn Bính nhà thơ khác, người ta nhìn thấy”.[56] Với “con mắt xanh” nhà nghiên cứu tài hoa, Hoài Thanh phát nét đẹp đậm đà, kín đáo, hồn thơ Nguyễn Bính Hơn thế, vẻ đẹp riêng, lẫn với nhà thơ khác viết làng quê Bàng Bá Lân Anh Thơ, Đoàn Văn Cừ Cùng thời với Hoài Thanh, Vũ Ngọc Phan – tác giả sách “Nhà văn đại” – hai công trình phê bình văn học lớn thời ấy, phát “thứ tình quê phác thực” toát lên từ câu thơ mang dáng vẻ “thực thà”, “hai lần hai bốn” Nguyễn Bính [tr701/44] Giai đoạn này, việc nghiên cứu tác giả Nguyễn Bính dừng lại nhận định mở đầu mang tính khái quát Giữa thời đại Thơ trăm hoa đua sắc, phải người có mắt cảm thụ nghệ thuật tinh đời tác giả “Thi nhân Việt Nam” nhận diện hồn thơ độc đáo, đặc sắc hồn thơ Nguyễn Bính Sau Cách mạng 8/ 1945 đến 1975 Sau cách mạng tháng 8/1945, đất nước bước vào kháng chiến chống thực dân Pháp Do yêu cầu hoàn cảnh kháng chiến, tình hình trị đất nước mà suốt năm từ 1945 – 1954, thơ Nguyễn Bính quan tâm Đó tình trạng chung tác giả phong trào Thơ Từ sau 1954, thơ Nguyễn Bính có nhắc tới không nhiều, tập trung chủ yếu vào mảng thơ sáng tác thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp Sau biến động vụ báo Trăm Hoa, Nguyễn Bính dường im bặt tiếng văn đàn Ở miền Bắc, số công trình viết Thơ vào năm 60 kỷ trước, thơ Nguyễn Bính điểm qua khẳng định người viết dè dặt Giới nghiên cứu nhớ tới ông, nhiều lý “nhạy cảm” người ta đành bỏ quên ông trang viết Ở miền Nam, Nguyễn Bính nhắc tới nhiều báo, tạp chí Trong tập san Văn, Sài Gòn số 60 – số đặc biệt kỷ niệm Nguyễn Bính đăng hàng loạt viết ông tác giả Vũ Bằng, Nguyễn Phan, Sơn Nam, Thái Bạch… Nguyễn Bính xuất số sách như: “Việt Nam thi nhân tiền chiến” Nguyễn Tấn Long, Nguyễn Hữu Trọng (Quyển thượng, 1968); “Việt Nam văn học sử giản ước tân biên” Phạm Thế Ngũ (1965), “Lược sử văn nghệ Việt Nam” Thế Phong (1974) Tuy nhiên, để nói tới công trình nghiên cứu xứng tầm với Nguyễn Bính chưa có Viết Nguyễn Bính, tác giả Nguyễn Tấn Long nhận xét: “Khác với Xuân Diệu, Huy Cận hay Hồ Dzếnh bộc lộ tâm tình tự nhiên người Tây Phương, ca tụng, mời mọc yêu đương, cổ võ khao khát tình, đề cao yêu thương thèm muốn, lãng mạn đến cao độ Nguyễn Bính không giống Lưu Trọng Lư mơ tình cõi mộng, huy hoàng, diễm ảo có, trống vắng, mông lung, tình yêu chập chờn hư hư thực thực Ngược lại, Nguyễn Bính dành hết tâm tình cho cõi lòng cô gái mộc mạc nếp sống cổ xưa, bối rối, bâng khuâng trước tình yêu tha thiết mà không dám cưỡng mệnh mẹ cha, phá vỡ nề nếp cũ, rẹt dè, e ngại trước tường đạo lý nghìn đời để tình duyên lỡ làng, biết khóc than, rên rỉ.” [tr279/16] Từ 1975 đến Kể từ Nguyễn Bính qua đời năm 1966 Thành Nam vòng 20 năm sau đó, sáng tác ông dường bị giới nghiên cứu, phê bình văn học buông lơi Cho đến tận sau đổi 1986, sách mở văn nghệ tạo điều kiện cho giới nghiên cứu tung bút bầu khí tự thực Lúc này, người ta tìm đến Nguyễn Bính, háo hức đào xới kho tàng chưa phát lộ Thơ Nguyễn Bính nghiên cứu rầm rộ đạt nhiều thành tựu đáng kể Những sáng tác thơ ông dần hồi sinh chứng tỏ sức sống mạnh mẽ Đã 25 năm trôi qua, kể từ sau đổi mới, người ta viết ông, nhắc đến ông tài thi ca đích thực Đầu tiên xuất liên tục sưu tập, tuyển tập thơ Nguyễn Bính Ngoài công trình in chung hàng chục tập thơ riêng ông xuất bản, tái nhiều lần Điều cho thấy nhìn giới nghiên cứu Nguyễn Bính thơ ông “thông thoáng” hơn! Tiếp đó, giới nghiên cứu vào đông đảo, sách viết đời, người đặc sắc sáng tạo nhà thơ tiếp tục đời Khá nhiều đoạn đời Nguyễn Bính dựng lại, dù có thông qua giai thoại Ngoài số công trình sưu tầm, tuyển chọn viết đặc sắc nhiều tác giả như: Nguyễn Bính - thi sĩ thương yêu : Chuyên đề / Sưu tầm biên soạn: Hoài Việt Nxb Hội nhà văn, 1990 Nguyễn Bính thơ đời / Hoàng Xuân tuyển chọn Nxb Văn học, 1998 Nguyễn Bính – Nhà thơ chân quê/ Thảo Linh tuyển chọn biên soạn Nxb Văn hoá Thông tin, 2000 Nguyễn Bính - tác gia tác phẩm/ Hà Minh Đức, Đoàn Đức Phương tuyển chọn giới thiệu Nxb Giáo dục, 2001 Nét độc đáo thơ Nguyễn Bính / Hoàng Xuân tuyển chọn Nxb Văn hoá Thông tin, 2008 Còn có công trình nghiên cứu công phu, khai thác nhiều vấn đề sáng tác Nguyễn Bính Có thể kể đến như: Nguyễn Bính - thi sĩ đồng quê / Hà Minh Đức Nxb Giáo dục, 1995 Ba đỉnh cao thơ Xuân Diệu - Nguyễn Bính - Hàn Mặc Tử / Chu Văn Sơn Nxb Giáo dục, 2000 Nguyễn Bính - hành trình sáng tạo thi ca / Đoàn Đức Phương Nxb Giáo dục, 2005 Theo thống kê số liệu thư viện Quốc gia Việt Nam, công trình viết riêng Nguyễn Bính đến phải lên tới số 40 đầu sách Đó chưa kể tái lại nhiều lần Chứng tỏ rằng, giới nghiên cứu quan tâm đến Nguyễn Bính mà lượng độc giả yêu mến thơ ông số không nhỏ Hiếm có nhà thơ lại dành tình cảm ưu lớn từ người đọc suốt thời gian dài Nguyễn Bính Trong giới thiệu, nghiên cứu, chuyên luận văn chương, đặc biệt công trình viết Thơ mới, góp mặt Nguyễn Bính thiếu, giống thành viên quan trọng chủ yếu giai đoạn thơ Rất nhiều nhà nghiên cứu phê bình văn học Tô Hoài, Hà Minh Đức, Chu Văn Sơn, Lại Nguyên Ân, Đỗ Lai Thúy, Tôn Phương Lan, Nguyễn Đăng Điệp, Lê Quang Hưng…đã viết Nguyễn Bính với tình cảm yêu mến, trân trọng cảm phục Trên báo chí, trang mạng điện tử, viết Nguyễn Bính liên tục đăng tải, độc giả nước mà thu hút quan tâm bạn đọc nước Ông vinh dự giữ vị trí xứng đáng “Từ điển văn học” Tác phẩm Nguyễn Bính đưa vào giảng dạy chương trình phổ thông, Đại học, trở thành đề tài nghiên cứu nhiều sinh viên, học viên, nghiên cứu sinh Cho đến nay, không thấy băn khoăn điều chê khen thơ Nguyễn Bính Vị trí ông thi đàn khẳng định vững Các nhà nghiên cứu thống cho rằng, giá trị thơ Nguyễn Bính câu thơ đậm chất “chân quê”, “hồn quê”, “tình quê”, đậm sắc dân tộc, mà “Thơ mới” Với bề dày lịch sử nghiên cứu trên, thơ Nguyễn Bính khai thác sâu sắc nhiều phương diện, nội dung tư tưởng đến phong cách nghệ thuật, không khoảng trống 2.2.2 Khái quát lịch sử nghiên cứu thơ Vũ Hoàng Chương Vũ Hoàng Chương đánh giá tượng thơ phức tạp, lý lịch, đời sáng tác ông Mặc dù sánh ngang với thi nhân tiếng phong trào thơ Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử… nay, số lượng nghiên cứu thơ Vũ Hoàng Chương ỏi, rải rác, chưa mang tính chuyên sâu Xuất Thơ bước sang buổi xế chiều, lại thêm vấn đề trị mang tính thời văn học thời trước cách mạng, thơ Vũ Hoàng Chương ý, chí có giai đoạn bị lên án, tới mức thơ ông im tiếng thời gian dài Trong giới hạn tư liệu có, điểm lại công trình lớn nhỏ có đề cập đến thơ Vũ Hoàng Chương, thấy đến nay, tình hình nghiên cứu có khởi sắc, hứa hẹn mới, chưa đạt đến độ toàn diện, sâu sắc cần thiết Trước Cách mạng 8/1945 Giai đoạn sáng tác Vũ Hoàng Chương chưa ý nhiều “Thi nhân Việt Nam” tác giả Hoài Thanh “Nhà văn đại” Vũ Ngọc Phan sách có ý kiến đánh giá thơ Vũ Hoàng Chương Trong nhận định mang tính khái quát Vũ Hoàng Chương, hai nhà nghiên cứu thể quan điểm đánh giá không đồng Trong “Thi nhân Việt Nam”, Hoài Thanh viết: “Ý giả Vũ Hoàng Chương định nối nghiệp thi hào xưa Đông Á: nghiệp say Người say đủ thứ: say rượu, say đàn, say ca, say tình đong đưa Người lại “hơn” cổ nhân thứ say nhập cảng: say thuốc phiện, say nhảy đầm Bấy nhiêu say sưa nuôi say sưa lớn say sưa khác: say thơ…kể, say sưa Vũ Hoàng Chương thức say sưa có chừng mực, say sưa mà không trụy lạc, từ say sưa đến trụy lạc đường chẳng dài chi.”[56] Bài viết Vũ Hoàng Chương “Nhà văn đại” Vũ Ngọc Phan có đoạn: “… Vũ Hoàng Chương trọng đến gọt rũa lời thơ, nên thơ ông thơ niên mà nhiều lúc giọng già cóc cách… Đọc thơ ông người ta thấy cảm động… người ta có cảm tưởng lời nhớ hão, thương hờ… Thơ Vũ Hoàng Chương tư tưởng đặc biệt, nhờ vào âm điệu lựa chữ nhiều, âm điệu cẩu thả dùng chữ, thơ ông không chất say không làm say được… Cùng với Lưu Trọng Lư, ông thuộc vào thi sĩ nửa cũ nửa tiêu biểu cho hạng niên có tư tưởng lông bông, chán nản, sống dài mà thấy đời già cỗi buồn tênh.[44] Sau Cách mạng 8/1945 đến 1975 Thơ Vũ Hoàng Chương bắt đầu ý, đồng thời xuất nhiều quan điểm nhìn nhận, đánh giá trái chiều Ngoài Bắc, tình hình nghiên cứu không sôi Nam, viết Vũ Hoàng Chương hạn chế số lượng, bị chi phối nhiều quan điểm trị Về văn chương lãng mạn trước cách mạng, có “Văn học lãng mạn Việt Nam” Phan Cự Đệ, đời năm 1966 Đứng quan điểm phê bình Macxit, vốn chưa dễ dàng dung nạp tư tưởng, tình cảm Thơ mới, việc đánh giá thơ Vũ Hoàng Chương, Phan Cự Đệ nhìn nhận theo hướng tương đối tiêu cực Và nhìn chung nhiều nhà nghiên cứu thời giờ, kể người có thời say mê Thơ mới: “…Trong tập Thơ say, Mây Vũ Hoàng Chương, ta thấy xuất xu hướng trau chuốt, đẽo gọt hình thức chủ nghĩa Có lúc Vũ Hoàng Chương ru người đọc âm nhịp điệu rung cảm chân thành (Say em) ….“Một số thơ Vũ Hoàng Chương loại thơ “trơ trẽn”, “lõa lồ” mà Xuân Diệu Huy Cận phê phán… Con đường trụy lạc, đường tìm cảm giác nồng cháy, lạ đường tự hủy hoại, chết chóc… Từ đường ca ngợi trụy lạc, ca ngợi xác thịt Vũ Hoàng Chương đến đường quay lưng lại với cách mạng xa lắm!” (tr93/8) Ở miền Nam, tình hình nghiên cứu Vũ Hoàng Chương sôi Tên tuổi sáng tác ông xuất nhiều báo, tạp chí Năm 1964, Báo Văn Hóa Nguyệt san, Sài Gòn có đăng “Đọc lại thơ Vũ Hoàng Chương” tác giả Đoàn Thêm Năm 1969, Tạp chí Văn Học, Sài Gòn, số 97, có Vũ Bằng, Bàng Bá Lân, Dương Thiệu Mục Tạp chí Văn, Sài Gòn, số 150, tháng 3/1970 với viết tác giả Nguyễn Mạnh Côn cung cấp đầy đủ tiểu sử Vũ Hoàng Chương Giai phẩm Văn, Sài Gòn, 20/8/1974, đăng “Vũ Hoàng Chương qua Thơ Say” Lê Lưu Oanh Ngoài ra, thơ Vũ Hoàng Chương nhắc đến số công trình nghiên cứu tác “Việt Nam thi nhân tiền chiến” Nguyễn Tấn Long, Nguyễn Hữu Trọng (Quyển thượng, 1968); Uyên Thao (Thơ Việt Nam Hiện Đại (1900-1960), NXB Đại Nam, Sài Gòn 1969), Tạ Tỵ (Mười gương mặt văn nghệ, NXB Kim Lai, 1970) Đây tác giả có đánh giá cao sáng tác họ Vũ Trong “Mười Gương mặt văn nghệ”, Tạ Tỵ viết: “Thơ Vũ tiếng thở dài phương Đông trầm mặc tiếng thở dài cất lên vòm trời đỗi buồn thương, ray rứt vần điệu Sau cố gắng tìm cho luồng sinh khí mới, nếp suy cảm mới, rốt cuộc, tiếng nói Vũ nguyên vẹn niềm u uất, mệt mỏi, chán chường! Vũ muốn dìm chết dĩ vãng Trời – Quên – Lửa - Khói, sau say tự đáy vực, Vũ cảm thấy tâm hồn lún sâu xuống Địa – Ngục – – Khứ Nó quật ngã Vũ lúc muốn Nó định mệnh Nó bám riết lấy Vũ với dằn vặt trường miên, với hờn thương vô độ Nó nhập vào thơ Vũ Nó chứng minh phai tàn hệ…”[67] Từ 1975 đến Sau 1975, đặc biệt từ sau đổi đến nay, nhìn Thơ trở nên cởi mở, khách quan, thơ Vũ Hoàng Chương nhắc đến nhiều văn đàn Thi phẩm ông nhận quan tâm nhà nghiên cứu Hàng loạt sách viết Thơ xuất sau năm 1986, giai đoạn người ta đánh giá Thơ phong phú, thích đáng Vũ Hoàng Chương không nằm ngoại lệ, quan trọng việc đánh giá thơ ông có nhiều chiều hướng tích cực Năm 1992, Đỗ Lai Thúy cho mắt độc giả “Con mắt thơ” (Phê bình phong cách Thơ mới) Dù xung quanh đời tập sách có nhiều dư luận, nói, công trình có viết công phu, tỉ mỉ Vũ Hoàng Chương thơ ông Qua hai tập thơ “Thơ say”, “Mây” tác giả khái quát hành trình sáng tạo thi sỹ từ Say đến Tỉnh (Mùa – yêu – cưới – lỡ làng) Lại say (Mây), từ lý giải giới tâm hồn phức tạp, đầy bí hiểm Vũ Hoàng Chương Năm 1997, Một thời đại thi ca (về phong trào Thơ 1932 -1945) xuất Trong đó, tác giả sách dành phần dung lượng để viết riêng “Thơ tình Vũ Hoàng Chương” Tuy số lượng trang không nhiều, coi công trình đánh giá thơ Vũ khía cạnh cụ thể Về thơ tình Vũ Hoàng Chương, tác giả Hà Minh Đức nhận định: “Có Vũ Hoàng Chương thơ với mạch thơ tình cảm hiền hòa, lưu luyến đến ngây thơ có Vũ Hoàng Chương trải, đắm say tình cảm lứa đôi để chán chường, tuyệt vọng”… “Thơ tình Vũ Hoàng Chương viết với ngòi bút tài hoa điêu luyện Vũ Hoàng Chương có thi pháp sáng tạo độc đáo… Điệu thơ trôi chảy, vần gieo nhẹ nhàng mà âm vang gợi cảm, ngôn từ lả lướt trôi theo mạch thơ…”[15] Năm 1998, “Tinh hoa Thơ mới, thẩm bình suy ngẫm”, tác giả Lê Quang Hưng có viết hay “Say” – thi phẩm đánh giá xuất sắc sáng tác thi sỹ họVũ Trong viết, tác giả có nhận định: “Vũ Hoàng Chương lại thường say sầu, ngao ngán, say đến điên rồ để “không biết chi đời”… Ở chặng cuối đường Tôi cá nhân Thơ mới, Vũ Hoàng Chương đào sâu vào tận thể để thấm thía nỗi cô đơn, trống lạnh Khi ấy, Tôi cá nhân phải gấp gáp tìm cách trốn mình, trốn đời Và Vũ Hoàng Chương chọn lối “đưa hồn say tận cuối trời Quên” đôi cánh nàng Men, nàng tiên Nâu, đê mê khoái lạc trần tục.” [18] Trong năm gần đây, trang mạng văn học nước, hàng loạt viết Vũ Hoàng Chương đăng tải Số lượng tương đối nhiều, song chưa đạt thành tựu đáng kể Nhìn lại lịch sử nghiên cứu tác giả Vũ Hoàng Chương qua chặng đường, thấy thơ ông ngày nhận nhiều quan tâm giới nghiên cứu Tuy nhiên, thời điểm chưa có công trình viết Vũ Hoàng Chương, cách công phu, đầy đủ, hệ thống, sâu sắc, thiếu sót, khoảng trống lớn cho người nghiên cứu văn học nói chung yêu thơ Vũ nói riêng 2.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề “cảm thức thân phận thơ Nguyễn Bính, Vũ Hoàng Chương trước 1945” Vấn đề “cảm thức thân phận thơ Nguyễn Bính, Vũ Hoàng Chương” đề cập xa gần số công trình nghiên cứu tác giả trước Trong giới hạn tài liệu có nắm bắt thân, người viết xin dẫn số ý kiến tiêu biểu 2.2.1 Trong “Mười gương mặt văn nghệ”, tác giả Tạ Tỵ có lời đánh giá Nguyễn Bính Vũ Hoàng Chương: “Sinh hoàn cảnh khốn khó không đủ phương tiện ăn học, lớn lên Tình Yêu làm thui chột ước mơ, lãnh vực Thi Ca Bính không thoát khỏi khuôn thước tầm thường nhân Nhưng dở mà may mắn cuối mà Thượng Đế dành cho Bính, may mắn Bính phải trả nước mắt với muôn vạn nhục nhằn Sự lỡ dở Tình Yêu, đời, bạn hữu, thân tạo nên, tất tan vào để làm cho tiếng thơ buồn Bính vút lên toả ánh sáng kỳ diệu trời thơ nước Việt hôm qua, hôm mãi.” [67] “ Sự “đầu thai lầm kỷ” mà Vũ viết ra, hét to lên mê loạn thể xác, nỗi vò xé tâm linh trước sống nghẽn lối, trước bi phẫn chim bị trúng tên rã cánh, nhìn trời cao mà không vút lên được, nhìn trái mà không vừa an hưởng, nhìn thân phận trôi đi, trôi ảo ảnh để nuối tiếc giấc mơ thành bướm thuở nào.”[67] 2.2.2 Nhà phê bình Thanh Việt viết “Tình yêu thơ Nguyễn Bính” có đoạn ghi: “Thơ Nguyễn Bính tiếng lòng buồn bã, lỡ làng trái tim thổn thức yêu đương đến với người đọc cô gái quê kín đáo, duyên dáng Thơ tình Nguyễn Bính nhiều bạn đọc yêu mến nông thôn thành thị, miền Bắc miền Nam tính chất mộc mạc, sâu sắc, tế nhị, hợp với phong cách Á Đông.”[tr162/31] Cũng viết này, tác giả Thanh Việt có đoạn so sánh giới tình yêu thơ Nguyễn Bính với giới tình yêu thơ Vũ Hoàng Chương: Thế giới quan chi phối sáng tác nhà thơ Vũ Hoàng Chương trốn vào tình yêu tình yêu xen nhiều nhục thể chỗ bám víu vững chắc, đời Nguyễn Bính không tình cảnh thoát ly, nhà thơ gắn bó với đời Sự tưởng tượng thơ tạo nên giới ảo gần gũi với đời thật có mối liên hệ với đời thực.[31] 2.2.3 Trong “Một thời đại thi ca” tác giả Hà Minh Đức có đoạn viết: “Vũ Hoàng Chương không tìm hòa hợp với đời chung cho dù khoảnh khắc mảnh đất riêng tư Chuyện thành bại trực tiếp tác giả song có nguyên nhân sâu xa đời Thời lúc vây hãm người vòng tù túng, tước bỏ khả uốc mơ sáng tạo Chính 10 Ngờ đâu mang lạnh lùng sang Nam (Nam Kỳ gió mưa) Nguyễn Bính thở than đêm trôi qua với nỗi buồn nơi đất khách: Đêm tàn chẳng có chiêm bao, Đêm tàn có chòm tàn (Một sông lạnh) Thời gian tâm trạng Nguyễn Bính thời gian tâm tưởng Thi nhân tìm lại khoảng thời gian hoài niệm Nhà thơ nhớ kỷ niệm xưa với mối tình niên thiếu đẹp biết chừng nào, mà cay đắng đầy vơi lòng: Xa rồi, Nhi, muộn rồi, Bẽ bàng lắm nữa, Nhi ơi! (Hoa với rượu) Để sau này, sống ngày tha phương, Nguyễn Bính nhớ lại tất nỗi niềm đau xót: Khóc vụng lần nhớ lại Men nồng gạo nếp, nước hoa cam! (Hoa với rượu) Lại có trang kỷ niệm tuổi thơ đẹp giấc mơ, ảo hình sương khói: Em phố huyện tiêu điều Trường huyện xây kiểu khác Mà đến hôm anh biết Tình ta chuyện bướm xưa thôi! (Trường huyện) Thời gian nghệ thuật thơ Nguyễn Bính gắn với tâm trạng cá nhân, với cảnh ngộ với đời phiêu bạt, giang hồ nhà thơ Ở có thời gian vật chất chiều đêm, song có thời gian tâm tưởng, gắn với bao hoài niệm thi nhân lênh đênh chốn bụi trần kinh thành 3.2 Không gian thời gian nghệ thuật thể cảm thức thân phận thơ Vũ Hoàng Chương 3.2.1 Không gian nghệ thuật Vũ Hoàng Chương có lẽ nhà thơ sống phá phách, thác loạn so với nhiều thi nhân khác Phong trào Thơ lãng mạn Bế tắc, chán chường, Vũ 94 Hoàng Chương tìm thú vui rượu, thuốc phiện, nhảy đầm vòng tay vũ nữ Vì thế, thơ Vũ, không gian thể tâm trạng hành động Vũ Hoàng Chương phần nhiều không gian để nhà thơ “xả láng” đời Hiện lên thơ Vũ trước hết không gian phòng nhảy: Bốn tường gương điên đảo bóng giai nhân Lui đôi vai, tiến đôi chân, Riết đôi tay, ngả đôi thân Sàn gỗ trơn chập chờn biển gió, (Say em) Cảm giác nhà thơ lúc không xác định được, “gian phòng” không “đứng vững” hay nhà thơ không “đứng vững” nữa: Gian phòng không đứng vững Có ghì hư ảnh sát kề môi? (Say em) Nhà thơ đắm say nơi không gian phòng ốc, chăn gối để tìm lạc thú: Kìa nệm gối đương chờ ta xô lệch, Thầm bên tai nhắc gọi phút điên say (Động phòng hoa chúc) đêm đông buồn: Gối nằm nghe sầu bốn mặt Đều mưa nhịp ý thê lương (Buồn đêm đông) thuyền say, nhà thơ thấy “Hiện gối đêm nâu”: Gối nệm lênh đênh xác thịt hờ Thuyền say cánh lướt dòng Thơ (Hơi tàn Đông Á) hay lúc nửa đêm thao thức ca quán nằm bên cạnh gối mỹ nhân: Nửa đêm, cạnh gối trơ hồng phấn Thao thức trăng ngô (Nửa đêm ca quán) Nhưng nhiều thơ Vũ Hoàng Chương Nguyễn Bính không gian phiêu bạt, giang hồ Hình ảnh thuyền thơ Vũ vừa thuyền thực đưa thi nhân tới bến bờ xa xôi đường lãng du, thuyền thuyền không gian hưởng lạc Thống kê khảo sát 95 không gian thuyền hai tập thơ Thơ Say Mây Vũ Hoàng Chương ta thấy có đến chục lần nhà thơ lấy thuyền làm không gian giang hồ hành lạc: - Cắm thuyền sông lạ đêm thơ, - Quanh thuyền ngơ ngác bày sao, - Bể vô tận xá phương hướng nữa, - Thuyền thuyền! Theo gió lênh đênh - Thuyền nhỏ sông lam yểu điệu - Thuyền mây vùn trôi - Lìa cõi Mộng, dong thuyền qua bến Tục - Một cánh thuyền say lạc hướng đêm - Mũi thuyền rẽ vàng khô, - Thả bách không chèo bể khói Thấm sâu tâm trí Vũ Hoàng Chương hình ảnh không gian thuyền Không gian thuyền vừa thực, vừa ảo Nhưng dù thuyền thực hay ảo nơi không gian để nhà thơ chạy trốn khỏi thực chán chường, bế tắc xã hội đương thời Trốn tránh thực tại, Nguyễn Bính, Vũ Hoàng Chương tìm không gian mộng Kẻ sỹ “sinh bất phùng thời”, tài hoa không gặp thời buổi để thực lý tưởng, công danh, thường tìm giấc mộng Vũ Hoàng Chương cảm nhận thân phận đời mà chép miệng ngán ngẩm: Đàn với bút, tài sơ không chép nối Những cao xa để mộng chẳng nên hình (Lý tưởng) Cả tình, thi nhân thất vọng chuyện “lý tưởng” công danh: Đêm thường mơ đêm ngày đợi ngày, Nhưng không nói cho hay (Yêu mà chẳng biết) Đêm đông buồn, lòng giá lạnh, không gian neo đậu tâm hồn nhà thơ tất tìm cõi mộng: Ngoài xa bàng bạc lên sương khói Tuyết phủ chiêm bao mộng chập chờn (Buồn đêm đông) Có mối tình qua đời để sau bao năm, giở phong thư xưa, mối tình mộng hư ảo, nhà thơ thấy ngậm ngùi: Yêu khắc để mang sầu trọn kiếp, 96 Tình mười năm lại tờ thư! Mộng bâng quơ hò hẹn hư, Niềm son sắt ngậm ngùi duyên mỏng mảnh (Lá thư ngày trước) Không gian mộng ảo thường tâm hồn nhà thơ họ Vũ Ngoài ra, thơ Vũ Hoàng Chương có không gian gác tối, ngõ hẹp, không gian Đào Nguyên Tất cả, để biểu cho tâm trạng bi quan, chán nản; để biểu ước vọng thoát ly, rời bỏ thực sống có nhiều nỗi buồn trần diễn xung quanh sống nhà thơ 3.2.2 Thời gian nghệ thuật Trong thơ Vũ Hoàng Chương, thời gian thi nhân thời gian truy hoan, thời gian thi nhân đắm chìm men rượu tình Thời gian để nhà thơ bộc lộ tâm trạng, cảm xúc sáng tạo tác phẩm thơ, thời gian nghệ thuật Cũng Nguyễn Bính, thời gian đêm tối bao phủ thơ thi sỹ Vũ Hoàng Chương Nhà thơ tìm thú vui đêm lạnh để nhớ đắng cay thuở trước: Đêm lạnh, tìm em gác tối Trong tay em dâng tháng năm thừa, (Quên) để quên đau khổ thực tại: Rồi em dìu anh cánh khói / Đưa hồn say tận cuối trời Quên Không phải lúc thi nhân hưởng trọn vẹn tình, mà người tình hờn dỗi đêm cảm giác ớn lạnh ngập tràn lòng nhà thơ: Đêm gần khuya, sương đổ Anh thấy ướt vai áo Anh thấy lạnh lòng (Hờn dỗi) Lấy chén rượu giải sầu để quên nỗi cô đơn, lòng thi nhân cảm thấy vấn vương: Đêm đêm gió lạnh, Nhớ nhung mong chắp cánh Mưa khuya chén rượu say cô đơn 97 Lòng vấn vương hoài mưa chẳng tạnh (Tiểu đăng khoa) Thân phận, đời kẻ tha phương có nỗi đắng cay, sầu tủi Một tiếng còi tàu đánh thức nỗi tương tư đêm sâu: Còi khuya vọng tiếng ngân, Lao đao, núi thẳm gần tương tư Tha phương réo mong chờ Con tàu luân lạc đêm mờ say (Con tàu say) Và có đêm nhà thơ mơ chốn ngư phủ, Đào Nguyên (Ôi lòng ta khao khát tới đào nguyên!), để thuyền thơ men say lạc lối: Hỡi người xưa ngư phủ, Đào Nguyên! Ta đêm nay, say, lạc thuyền (Đào Nguyên lạc lối) Không có thời gian đêm khuya làm dấy lên khúc nhạc sầu lòng nhà thơ, mà thời gian chiều, nhà thơ cảm thấy nao nao, bồn chồn Sợi dây tơ tâm hồn thi nhân rung lên mạnh mẽ, đẩy thuyền lãng du trôi “phương xa”: Gió nổi, nhịp giăng chiều hiu hắt, Thuyền thuyền! Theo gió cho ngoan (Phương xa) Nhớ buổi chiều xưa tình cũ ân, chiều làm cho lòng thi nhân thêm buồn: Ái ân sắc lợt hình xiêu Song song chiều cũ chiều lẻ đôi (Chợ chiều) Có buổi chiều ghê rợn bãi tha ma (Nhìn quanh: chiều xám với tha ma / Vắng tanh! Ôi, chiều, nơi tha ma!), nhà thơ cảm thấy: Bóng chiều buông lạnh kín tha ma! (Bạc tình) Cũng Thôi Hiệu thuở trước, có buổi chiều hình bóng quê hương lay động trái tim nhà thơ đường tha hương: Chiều nghe vang gọi tiếng quê hương, Chút thiêng liêng sót lại thiên đường (Đào Nguyên lạc lối) 98 Nhưng thời gian đêm đêm, thời gian buổi chiều thơ đời Vũ, biểu tượng cho tàn lụi đời, thân phận thi nhân: Thiên thu? Ngờ nghiệp! Chiều mưa đêm mưa, Gió lùa gian gác xép, Đời tàn ngõ hẹp (Đời tàn ngõ hẹp) Có thể nhận thấy, thời gian nghệ thuật thơ Vũ Hoàng Chương rặt bóng chiều, bóng đêm xám xịt, tối đen, ảm đạm Đó phương tiện để nhà thơ bộc lộ cảm thức thân phận, đời cách gián tiếp Như vậy, thời gian nghệ thuật trở thành hình thức có hiệu để tác giả bộc lộ thân phận, đời với nỗi cô đơn, buồn rầu tâm trạng bế tắc nhà thơ Vũ Hoàng Chương 99 TIỂU KẾT Thơ kết tinh cảm xúc, thể qua ngôn ngữ hình ảnh, biểu tượng Hình ảnh biểu tượng thể cảm thức thân phận thơ Nguyễn Bính Vũ Hoàng Chương bao trùm hình ảnh biểu tượng cho long đong, tha hương, lãng du hai thi nhân Đó hình ảnh thuyền, chén rượu sầu pha lệ, giọt nước mắt, Với Nguyễn Bính có thêm hình ảnh, biểu tượng hoa khuê các, bướm giang hồ; với Vũ Hoàng Chương nấm mồ, ngõ hẹp, bế tắc, lụi tàn thân phận, đời Về ngôn ngữ giọng điệu thơ, với Nguyễn Bính sắc thái dân gian, âm điệu lâm ly, rầu rĩ, ngậm ngùi, nhà thơ dùng thán từ, như: Chao ôi, Hỡi ôi, Ôi! dòng thơ làm tăng tính ngậm ngùi, chua xót Ngôn ngữ thơ Vũ Hoàng Chương kết hợp hài hòa ngôn ngữ Hán Việt ngôn ngữ đại, nhiều có ảnh hưởng phương tây Nhà thơ dùng câu dài câu ngắn xen nhau, vừa mạnh mẽ, vừa có sắc thái chua chát, nghẹn ngào , vừa phá phách vừa chua xót! Phương tiện góp phần bộc lộ có hiệu cảm thức thân phận, tâm trạng chán chường, đau khổ nỗi sầu tái tê lòng hai nhà thơ hai trục không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật Không gian thuyền, thị thành thơ Nguyễn Bính, không gian gác tối, ngõ hẹp thơ Vũ Hoàng Chương; với thời gian đêm tối, buổi chiều thời gian mộng ảo hai thi nhân, để lại ấn tượng đậm nét cảm nhận độc giả 100 PHẦN KẾT LUẬN Cảm thức thân phận nét tâm lý phổ biến người, tượng mang tính nhân loại Ở thời đại nào, hoàn cảnh nào, vấn đề ám ảnh thường trực cá nhân Trên trục không gian thời gian, cảm thức thân phận bộc lộ với nhiều sắc thái, cung bậc Từ bao đời nay, cảm thức thân phận cất lên tiếng nói nghệ thuật, đặc biệt sáng tác văn học từ cổ chí kim, từ Đông sang Tây Và không mang lại cho thi ca tiếng nói nhân văn mà tạo nhiều tên tuổi sáng giá, có Nguyễn Bính, Vũ Hoàng Chương Sinh thời đại đầy biến động đau thương, hồn thơ Nguyễn Bính, Vũ Hoàng Chương đẻ “cơn chuyển dạ” Nỗi đau hệ, bất hạnh đời riêng: gia đình tình ái, bước đời phiêu bạt gặp nhiều đắng cay gieo vào lòng họ tâm trạng nặng nề, bế tắc, khổ đau, lạc loài…trong phần hữu thức vô thức Nó bật thành tiếng thơ chua chát, đau đớn, cội nguồn sáng tạo nghệ thuật hai tác giả Cùng với hệ thi nhân đương thời, họ cất lên tiếng nói khao khát sống có ý nghĩa, cống hiến với đời đành cúi đầu bất lực trước hoàn cảnh Phong trào Thơ có thời kỳ bị phê phán ủy mị, yếu đuối, xa rời thực tế Nhưng 80 năm qua đi, nhìn lại, người ta hiểu rằng, Thơ tiếng lòng thiết tha, chân thành cá nhân yêu đời, ước ao đến bỏng cháy sống gắn bó với đời Cảm thức thân phận sáng tác Nguyễn Bính, Vũ Hoàng Chương góp thêm tiếng nói đắc lực để khẳng định giá trị nhân văn ý nghĩa phong trào thơ Cảm thức thân phận sâu sắc, đa dạng mặt nội dung mà bộc lộ cách tự nhiên cách nhìn, cách cảm nhận giới Từ đó, chi phối đến phương thức biểu sáng tác Như ám ảnh thường trực tâm hồn, cảm thức thân phận hóa thân vào hệ thống hình ảnh biểu tượng, với cánh chim lìa đàn, thân ngựa lẻ, hoa khuê các, bướm giang hồ, sợi tơ…trong thơ Nguyễn Bính; với hình ảnh nấm mồ, giọt nươc mắt thơ Vũ Hoàng Chương; hình ảnh thuyền bấp bênh, sông lạ bến lạc thơ hai thi sỹ Cảm thức thân phận bật thành tiếng thơ chua chát, đau đớn, tiếc nuối, có bi phẫn, uất ức… Nó chi phối diện không gian thời gian: đối lập không gian thành thị với không gian nông 101 thôn, xuất thường xuyên không gian nơi thuyền trôi dạt thơ Nguyễn Bính; không gian gác tối, ngõ hẹp thơ Vũ Hoàng Chương; thời gian đêm tối, chiều tàn thời gian ám ảnh sống hai thi nhân 4.Cảm thức thân phận thơ Nguyễn Bính, Vũ Hoàng Chương đề tài thú vị, hấp dẫn không hoàn toàn dễ dàng chiếm lĩnh Người viết cần có kiến thức sâu sắc lịch sử, văn hóa, tâm lý học nghệ thuật, cần có lực cảm nhận nhạy cảm thơ Tuy nhiên, với khả hạn chế thân, nên trình triển khai đề nhiều chỗ chưa thực sâu sắc, thấu đáo Bởi thế, “Cảm thức thân phận thơ Nguyễn Bính, Vũ Hoàng Chương” vấn đề rộng mở cho tất người đến sau 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Bảo (1992) Thơ lãng mạn Việt Nam, NXB Hội nhà văn, H Huy Cận- Hà Minh Đức (1995), Nhìn lại cách mạng thi ca,NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Bính (1995), Tâm hồn tôi, Lỡ bước sang ngang, Mười hai bến nước, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Nguyễn Bính, Hồng Cầu (2008), Nguyễn Bính toàn tập (Tập 1), NXB Văn học Nam Chi (1991), Thế Lữ đời tác phẩm, NXB Văn học, H Tản Đà (1982), Thơ Tản Đà, NXB Văn Học, Hà Nội Phan Cự Đệ (1966), Phong trào Thơ mới, NXB Khoa học Phan Cự Đệ (1999), Văn học lãng mạn Việt Nam (1930 - 1945), NXB Giáo Dục Vũ Hoàng Chương (1995), Thơ Say, Mây, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 10 Đoàn Thị Điểm (2007), Chinh phụ ngâm diễn ca, NXB Văn học, Hà Nội 11 Nguyễn Đăng Điệp (1994), Khối tình lỡ người chân quê, Tạp chí Văn học số 12 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, NXB Văn học, Hà Nội 13 Hà Minh Đức – Huy Cận (chủ biên) (1993), Nhìn lại cách mạng thi ca, NXB Giáo dục, H 14 Hà Minh Đức (1994), Nguyễn Bính thi sỹ đồng quê NXB Giáo dục 15 Hà Minh Đức (1997), Một thời đại thi ca (về phong trào Thơ 1932 – 1945), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Hà Minh Đức – Đoàn Đức Phương (Tuyển chọn giới thiệu) (2003), Nguyễn Bính tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục 17 Văn Giá (2002), Mười chín chân dung nhà văn thời, NXB Đại học quốc gia 18 Lê Bá Hán – Lê Quang Hưng – Chu Văn Sơn (1999), Tinh hoa Thơ mới, thẩm bình suy ngẫm, NXB Giáo dục 103 19 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 20 Tô Hoài (1984), Một nét thơ Nguyễn Bính, Văn nghệ Hà Nam Ninh, số 26 21 Tô Hoài (1994), Nhà thơ tình quê, chân quê, hồn quê, NXB Văn học, Hà Nội 22 Tô Hoài (2002), Cát bụi chân ai, NXB Hội nhà văn 23 Đoàn Tử Huyến (2011), Nguyễn Công Trứ đời thơ, NXB Văn hóa lao động Trung tâm Văn hóa ngôn ngữ Đông Tây 24 Lê Quang Hưng (1996), Thế giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu thời kỳ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, Luận án PTS khoa học Ngữ Văn, Hà Nội 25 Thái Doãn Hiểu – Hoàng Liên (1996), Giai thoại nhà văn Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Đinh Gia Khánh (1976), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam (Tập II), NXB Văn học, Hà Nội 27 Đinh Gia Khánh (1978), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam (Tập III), NXB Văn học, Hà Nội 28 Lê Đình Kỵ (1989), Thơ bước thăng trầm, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 29 Nguyễn Hoành Khung (1978), Lịch sử văn học Việt Nam (Tập 5), NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Phan Cự Đệ - Nguyễn Hoành Khung (1992), Văn học Việt Nam 1930 -1945 (tập 1), NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, H 31 Thảo Linh (tuyển chọn biên soạn) (2000),, Nguyễn Bính -nhà thơ chân quê, NXB Văn hóa thông tin, H 32 Nguyễn Tấn Long – Nguyễn Hữu Trọng (1996), Việt Nam thi nhân tiền chiến (quyển thượng), NXB Văn học, Hà Nội 33 Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lý luận văn học, NXB Giáo dục 34 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn NXB Giáo dục, Hà Nội 104 35 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại, chân dung phong cách, NXB Trẻ TP Hồ Chí Minh 36 Tôn Thảo Miên (2002), Nguyễn Bính (Thơ trước 1945) tác phẩm dư luận, NXB Văn học, Hà Nội 37 Nguyễn Thị Hồng Nam, (1999), Quan niệm nghệ thuật tác phẩm nhà thơ thuộc phong trào Thơ 1932 -1945, Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh 38 Nhiều tác giả (1984), Từ điển văn học, NXB Khoa học xã hội, H 39 Nhiều tác giả (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Giáo dục, H 40 Nhiều tác giả (1999), Nguyễn Bính – Thâm Tâm – Vũ Đình Liên, NXB Giáo dục 41 Phan Ngọc (1992), Ảnh hưởng văn học Pháp tới Văn học Việt Nam giai đoạn 1932 – 1940, Tạp chí sông Hương số 42 Bùi Văn Nguyên (1989), Văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XVIII, NXB Giáo dục 43 Bùi Văn Nguyên – Hà Minh Đức (2003), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 44 Vũ Ngọc Phan (1960), Nhà văn đại, NXB Thăng Long, Sài Gòn 45 Hoàng Phê (2006), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 46 Ngô Văn Phú (1992), Thơ tình Xuân Diệu, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 47 Đoàn Đức Phương (1996), Hoài niệm quê hương thơ Nguyễn Bính, Tạp chí khoa học, số 48 Đoàn Đức Phương (2001), Bản sắc thơ Nguyễn Bính trước cách mạng tháng 8.1945 Luận án Tiến sỹ ngữ văn 49 Đoàn Đức Phương (2005), Nguyễn Bính hành trình sáng tạo thi ca, NXB Giáo dục 50 Vũ Quần Phương (1986), Đọc lại Nguyễn Bính, Báo Văn nghệ số 29 51 Vũ Quần Phương (1990), Thơ với lời bình NXB Giáo dục, H 52 Vũ Quần Phương (2007), Thơ với tuổi thơ Nguyễn Bính, NXB Kim Đồng 53 Văn Tâm (1992), Giới thuyết Thơ mới, Tạp chí Văn học số 105 54 Đặng Thị Ngọc Phượng (2008), Ý thức tự phong trào Thơ mới, Đại học Quốc gia Hà Nội 55 Trần Thị Thúy Quỳnh (2001), Thơ Vũ Hoàng Chương trước cách mạng qua hai tập thơ Say Mây, Đại học Sư phạm Hà Nội 56 Hoài Thanh – Hoài Chân (2008), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 57 Trần Thị Thanh (1997), Một số phương diện giới nghệ thuật thơ Nguyễn Bính, Đại học Sư Phạm Hà Nội 58 Vũ Việt Thanh (2000), Thơ lãng mạn lời bình, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 59 Nguyễn Gia Thiều (2007), Cung oán ngâm khúc, NXB Văn học, Hà Nội 60 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, nxb Giáo dục, H 61 Trần Nho Thìn (2012), Văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết thể kỷ XIX, NXB Giáo dục Việt Nam 62 Đỗ Đình Thọ (1987), Thơ tình Nguyễn Bính, Sở Văn hóa thông tin Hà Nam 63 Đỗ Đình Thọ (1989), Nguyễn Bính - Xuân tha hương, Sở Văn hóa thông tin Hà Nam Ninh 64 Đỗ Lai Thúy (1997), Con mắt Thơ, NXB Giáo dục 65 Nguyễn Quốc Túy (1995), Thơ mới, Bình minh thơ Việt Nam đại, NXB Văn học, Hà Nội 66 Hoàng Tiến Tựu (2000), Bình giảng ca dao, NXB Giáo dục Hà Nội 67 Tạ Tỵ (1970), Mười gương mặt văn nghệ, NXB Kim Lai, Sài Gòn 68 Chu Văn Sơn (2001), Thế giới nghẹ thuật thơ Hàn Mặc Tử, Luận án tiến sỹ ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 69 Chu Văn Sơn (2005), Ba đỉnh cao Thơ Xuân Diệu, Nguyễn Bính, Hàn Mặc Tử, NXB Giáo dục 70 Trần Đình Sử (1993), Thơ đổi thi pháp thơ trữ tình, Tạp chí văn học số 106 71 Trần Đình Sử (2001), Nhũng giới nghệ thuật thơ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 72 Hoàng Việt (1990), Nguyễn Bính thi sỹ thương yêu, NXB Hội nhà văn 73 Vũ Thanh Việt (2000), Thơ lãng mạn lời bình, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 74 Hoàng Xuân (2004), Nguyễn Bính thơ đời, NXB Văn học, Hà Nội 2004 75 Phạm thu Yến (1998), Những giới nghệ thuật ca dao, NXB Giáo dục Hà Nội 76 http://www.nhuygialai.com/2011/05/vu-hoang-chuong-nha-tho-say-thoong-ay.html 77 http://vi.wikipedia.org/wiki/Vũ_Hoàng_Chương 78 http://giacngo.vn/vanhocnghethuat/tuybut/2012/01/21/36D418/ 79 http://www.vanchuongviet.org/index.php? comp=tacpham&action=detail&id=14337 80 http://newvietart.com/index4.1472.html 81 http://gotphieudu.blogspot.com/2013/06/nha-van-vu-bang-nha-tho-vuhoang-chuong.html 82 http://cothommagazine.com/index.php? option=com_content&task=view&id=103&Itemid=49 83 http://langmai.org/phapduong/binh-tho-nhac/dau-hoi-vay-quanh-kiepnguoi-vu-hoang-chuong 84 http://www.saimonthidan.com/?c=article&p=8432 85 http://www.vanchuongviet.org/index.php? comp=tacpham&action=detail&id=19250 86 http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=3721 87 http://phapluattp.vn/20091123040317701p0c1021/vu-hoang-chuongnguoi-cu-trong-tho-moi.htm 88 http://www.diendantheky.net/2013/06/the-uyen-nang-to-cua-vu-hoangchuong.html 107 MỤC LỤC 108 [...]... Chương Chương III: Cảm thức thân phận trong thơ Nguyễn Bính, Vũ Hoàng Chương nhìn về mặt phương thức biểu hiện 13 CHƯƠNG I KHÁI NIỆM CẢM THỨC THÂN PHẬN NHỮNG NHÂN TỐ TẠO NÊN CẢM THỨC THÂN PHẬN TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH, VŨ HOÀNG CHƯƠNG 1 Khái niệm Cảm thức và Cảm thức thân phận 1.1 Khái niệm cảm thức Theo Từ điển Tiếng Việt của NXB Đà Nẵng năm 2006 do tác giả Hoàng Phê chủ biên, khái niệm cảm thức ... khái niệm cảm thức thân phận và phân tích cơ sở hình thành nên cảm thức ấy trong thơ Nguyễn Bính, Vũ Hoàng Chương 4.2 Phân tích những biểu hiện của cảm thức thân phận trong thơ Nguyễn Bính, Vũ Hoàng Chương 4.3 Tìm hiểu phương thức thể hiện cảm thức thân phận của hai nhà thơ So sánh những nét độc đáo về phương thức thể hiện cảm thức thân phận giữa hai nhà thơ và với các thi sỹ khác của phong trào thơ mới... đặt trong nhiều cảm xúc khác của phong trào Thơ mới 1932- 1945 6 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tư liệu tham khảo, Phần nội dung của luận văn bao gồm ba chương chính như sau: Chương I: Khái niệm cảm thức thân phận Những nhân tố tạo nên cảm thức thân phận trong thơ Nguyễn Bính, Vũ Hoàng Chương Chương II: Những biểu hiện của cảm thức thân phận trong thơ Nguyễn Bính, Vũ Hoàng Chương. .. tần (1942) Mười hai bến nước (1942) -Vũ Hoàng Chương: Thơ say (1940) Mây (1943) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn xác định giới hạn phạm vi nghiên cứu chủ yếu là Cảm thức thân phận trong thơ của hai thi sỹ Nguyễn Bính và Vũ Hoàng Chương trong những tập thơ nêu trên 4 Nhiệm vụ của đề tài Với đề tài Cảm thức thân phận trong thơ Nguyễn Bính và Vũ Hoàng Chương trước Cách mạng tháng Tám”, chúng tôi xác... tính.” 1.2 Khái niệm Cảm thức thân phận Để hiểu được khái niệm Cảm thức thân phận , trước hết chúng ta cần hiểu khái niệm thân phận được định nghĩa như thế nào Thân : Là phần cá nhân, riêng tư của mỗi người Phận : Dùng để chỉ cương vị, địa vị của con người trong xã hội Thân phận : Vị trí, địa vị của cá nhân trong xã hội Từ đó, Cảm thức thân phận được hiểu là sự nhận thức và cảm xúc của cá nhân... như sau: Cảm thức là điều nhận thức được bằng cảm quan; nhận thức cảm giác.” Theo ý kiến của PGS TS Lê Quang Hưng: Cảm: là cảm xúc, cảm giác Thức: là nhận thức Cảm thức là sự tổng hòa hữu cơ giữa nhận thức bằng lý trí tỉnh táo với cảm giác tự nhiên, từ trong vô thức Hay có thể nói theo cách khác, cảm tức là sự nhận thức của con người một cách đầy đủ, bao gồm cả nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính.”... nhân của “Phong trào thơ mới 1932 -1945 mỗi người đều đem theo những nỗi niềm tâm sự riêng, mà có người còn nghĩ đến “bất tri tam bách dư niên hậu, thiên hạ hà nhân ” có ai là người hiểu thấu cho tâm sự, nỗi buồn hay thân phận của mình không? 2 Cơ sở hình thành cảm thức thân phận trong thơ Nguyễn Bính, Vũ Hoàng Chương 2.1 Cảm thức thân phận trong văn học Việt Nam trước thời kỳ Thơ mới Ở mỗi giai đoạn... của tâm thức người cầm bút! Rồi đây, tiếp nối dòng chảy cảm thức thân phận của văn chương nước nhà, những thi sỹ của phong trào Thơ mới lãng mạn (1932 – 1945) , sống trong hoàn cảnh của một xã hội đầy bụi bặm gió sương, bao nhiêu tâm sự, cảm nhận và ý thức của họ sẽ bộc lộ một cách rõ nét hơn, đớn đau hơn và cũng chua chát hơn so với những nhà thơ thuở trước 2.2 Nguyễn Bính, Vũ Hoàng Chương trong cuộc... Đối với Vũ Hoàng Chương, như trên đã thấy, lịch sử nghiên cứu về thi nhân chưa nhiều, và chủ yếu mới tập 11 trung vào mảng đề tài “tình yêu”, “thú say”, hoặc thẩm bình một số bài thơ tiêu biểu của tác giả Tính đến thời điểm này, vấn đề cảm thức thân phận trong thơ trước 1945 của hai thi sỹ vẫn đang bỏ ngỏ và là đề tài đáng được quan tâm Đặc biệt, việc nghiên cứu một cách sóng đôi cảm thức thân phận. .. giá trị bản thân mình trong đời sống Cảm thức thân phận bởi thế là một biểu hiện tiêu biểu của “cái tôi” cá nhân Cùng với sự hình thành của ý thức cá nhân, cảm thức thân phận thường xuất hiện khi con người bị đẩy vào hoàn cảnh khó khăn, bất lợi Khi đó, họ nhìn nhận lại chính bản thân mình, ngẫm nghĩ về cuộc đời, và thể hiện thái độ với nó Ý thức cá nhân càng phát triển thì cảm thức thân phận càng phong ... ba chương sau: Chương I: Khái niệm cảm thức thân phận Những nhân tố tạo nên cảm thức thân phận thơ Nguyễn Bính, Vũ Hoàng Chương Chương II: Những biểu cảm thức thân phận thơ Nguyễn Bính, Vũ Hoàng. .. Hoàng Chương Chương III: Cảm thức thân phận thơ Nguyễn Bính, Vũ Hoàng Chương nhìn mặt phương thức biểu 13 CHƯƠNG I KHÁI NIỆM CẢM THỨC THÂN PHẬN NHỮNG NHÂN TỐ TẠO NÊN CẢM THỨC THÂN PHẬN TRONG THƠ NGUYỄN... thành nên cảm thức thơ Nguyễn Bính, Vũ Hoàng Chương 4.2 Phân tích biểu cảm thức thân phận thơ Nguyễn Bính, Vũ Hoàng Chương 4.3 Tìm hiểu phương thức thể cảm thức thân phận hai nhà thơ So sánh nét

Ngày đăng: 12/04/2016, 18:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Bảo (1992) Thơ lãng mạn Việt Nam, NXB Hội nhà văn, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ lãng mạn Việt Nam
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
2. Huy Cận- Hà Minh Đức (1995), Nhìn lại một cuộc cách mạng trong thi ca,NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại một cuộc cách mạng trong thi"ca
Tác giả: Huy Cận- Hà Minh Đức
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1995
3. Nguyễn Bính (1995), Tâm hồn tôi, Lỡ bước sang ngang, Mười hai bến nước, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm hồn tôi, Lỡ bước sang ngang, Mười hai bến"nước
Tác giả: Nguyễn Bính
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
Năm: 1995
4. Nguyễn Bính, Hồng Cầu (2008), Nguyễn Bính toàn tập (Tập 1), NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Bính toàn tập
Tác giả: Nguyễn Bính, Hồng Cầu
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2008
5. Nam Chi (1991), Thế Lữ cuộc đời và tác phẩm, NXB Văn học, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế Lữ cuộc đời và tác phẩm
Tác giả: Nam Chi
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1991
6. Tản Đà (1982), Thơ Tản Đà, NXB Văn Học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Tản Đà
Tác giả: Tản Đà
Nhà XB: NXB Văn Học
Năm: 1982
7. Phan Cự Đệ (1966), Phong trào Thơ mới, NXB Khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong trào Thơ mới
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: NXB Khoa học
Năm: 1966
8. Phan Cự Đệ (1999), Văn học lãng mạn Việt Nam (1930 - 1945), NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học lãng mạn Việt Nam (1930 - 1945)
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: NXBGiáo Dục
Năm: 1999
9. Vũ Hoàng Chương (1995), Thơ Say, Mây, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Thơ Say, Mây
Tác giả: Vũ Hoàng Chương
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
Năm: 1995
10. Đoàn Thị Điểm (2007), Chinh phụ ngâm diễn ca, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chinh phụ ngâm diễn ca
Tác giả: Đoàn Thị Điểm
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2007
11. Nguyễn Đăng Điệp (1994), Khối tình lỡ của người chân quê, Tạp chí Văn học số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khối tình lỡ của người chân quê
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Năm: 1994
12. Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu trong thơ trữ tình, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng điệu trong thơ trữ tình
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2002
13. Hà Minh Đức – Huy Cận (chủ biên) (1993), Nhìn lại một cuộc cách mạng trong thi ca, NXB Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại một cuộc cách"mạng trong thi ca
Tác giả: Hà Minh Đức – Huy Cận (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1993
14. Hà Minh Đức (1994), Nguyễn Bính thi sỹ của đồng quê. NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Bính thi sỹ của đồng quê
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1994
15. Hà Minh Đức (1997), Một thời đại trong thi ca (về phong trào Thơ mới 1932 – 1945), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Một thời đại trong thi ca (về phong trào Thơ mới"1932 – 1945)
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1997
16. Hà Minh Đức – Đoàn Đức Phương (Tuyển chọn và giới thiệu) (2003), Nguyễn Bính về tác gia và tác phẩm, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Bính về tác gia và tác phẩm
Tác giả: Hà Minh Đức – Đoàn Đức Phương (Tuyển chọn và giới thiệu)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
17. Văn Giá (2002), Mười chín chân dung nhà văn cùng thời, NXB Đại học quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mười chín chân dung nhà văn cùng thời
Tác giả: Văn Giá
Nhà XB: NXB Đại họcquốc gia
Năm: 2002
18. Lê Bá Hán – Lê Quang Hưng – Chu Văn Sơn (1999), Tinh hoa Thơ mới, thẩm bình và suy ngẫm, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tinh hoa Thơ"mới, thẩm bình và suy ngẫm
Tác giả: Lê Bá Hán – Lê Quang Hưng – Chu Văn Sơn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
19. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
20. Tô Hoài (1984), Một nét thơ Nguyễn Bính, Văn nghệ Hà Nam Ninh, số 26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một nét thơ Nguyễn Bính
Tác giả: Tô Hoài
Năm: 1984

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w