1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cảm thức thời gian trong thơ nguyễn trãi

94 164 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 123,54 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN HỒ HOÀNG MỸ HẠNH CẢM THỨC THỜI GIAN TRONG THƠ NGUYỄN TRÃI Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 8220121 Người hướng dẫn: TS PHẠM THỊ NGỌC HOA LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác tác giả công bố Việt Nam Tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn nội dung đề tài MỤC LỤC •• LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - Ức Trai thi tập: ƯTTT - Quốc âm thi tập: QÂTT MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nguyễn Trãi (1380 - 1442) bật lịch sử nước nhà tư cách nhân vật thiên tài nhiều lĩnh vực Không nhà trị, ngoại giao xuất sắc, Nguyễn Trãi nhà thơ mang tâm hồn sáng trái tim mẫn cảm với đời Người thời người đời sau không ngớt lời ngợi ca “ơng tiên tịa ngọc” có tài làm hay, làm đẹp cho nước nhà: Hoàng phong ngọc thự tiên/ Kinh bang hoa quốc cổ vô tiền (Nguyễn Mộng Tuân) Vĩ nhân Nguyễn Trãi để lại cho dân tộc thành tựu lớn nghiệp văn chương Người nghệ sĩ mẫn cảm, nhà Nho quan phương thống gửi lại hậu bao điều vinh quang góc khuất tâm hồn đầy bi kịch hai thi tập Ức Trai thi tập Quốc âm thi tập Không diện Việt Nam, thơ Nguyễn Trãi cịn có mặt nhiều diễn đàn văn học khác giới Đó “Nhật kí thơ” Ức Trai ghi lại trạng cảm xúc chặng đường đời với mốc thời gian, không gian đầy ám ảnh Như viên ngọc sáng ngời theo năm tháng, thơ Nguyễn Trãi dù viết hình thức quan phương (chữ Hán) hay bình dị (chữ Nơm) ln thấm đượm tâm hồn Nhà Nho nghệ sĩ Ức Trai 1.2 Là thành tố quan trọng hệ thống thi pháp sáng tác thơ ca trung đại Việt Nam, không gian, thời gian hữu thi phẩm nhà thơ lẽ đương nhiên Yếu tố không gian, thời gian phương tiện để thi nhân xây dựng giới nghệ thuật Và từ đây, "cánh cửa" thẩm mỹ mở cho người đọc hệ nhận diện nhiều chiều kích khơng gian, thời gian với giá trị tư tưởng, tình cảm tác giả gửi gắm thi phẩm Là hình thức tồn giới nghệ thuật, yếu tố thời gian mang tính quan niệm, nhận thức chiếu ứng toàn tiềm lực tinh thần người Đó mơ hình giới độc lập mang tính chủ quan ý nghĩa tượng trưng tác giả thể tác phẩm Đó cịn mơ hình hóa mối liên hệ thời gian đời, không gian xã hội, đạo đức, trật tự giới đặt lựa chọn chủ ý người nghệ sĩ Tìm hiểu tư tưởng, tình cảm tâm hồn người nghệ sĩ khó bỏ qua bình diện thời gian, khơng gian phản ánh sáng tác nghệ thuật Nguyễn Trãi không ngoại lệ Với khối lượng sáng tác 300 thơ hai hình thức chữ viết (chữ Hán chữ Nơm), nhà thơ gửi vào cảm xúc, nhận thức, suy tư không gian thời gian Hai yếu tố hữu thơ với nhiều chiều kích, tầng bậc khác Là tác gia văn học trung đại, đời lại gắn với nhiều “mốc” thời điểm lịch sử đầy biến động, người anh hùng “cô thế” đầy bi kịch Nguyễn Trãi ghi dấu chặng đường đời qua trang thơ nhuốm đầy tâm trạng Nghiên cứu người nghệ sĩ Nguyễn Trãi nhiều phương diện đặt từ trước đến không Song, tìm hiểu cảm xúc, nhận thức, cảm thức thời gian người nghệ sĩ mẫn cảm tình đời Ức Trai thể thơ để hiểu sâu sắc trạng cảm xúc nhà thơ qua thời điểm khác đời nhà thơ nhận diện cảm thức thời gian nhà thơ bỏ ngõ Nghiên cứu cảm thức thời gian sáng tác nghệ thuật Nguyễn Trãi nghiên cứu tương quan “tôi” người nghệ sĩ Ức Trai với dòng chảy thời gian suốt đời nhà thơ Tìm hiểu cảm thức thời gian thể hai thi tập, mặt nhận diện vai trò ý nghĩa kiểu thời gian biểu thơ ca trung đại nói chung, thi phẩm Nguyễn Trãi nói riêng; Mặt khác qua đó, khẳng định, nhận diện quan niệm, tư tưởng tâm hồn tình cảm nhà thơ thời đoạn lịch sử cụ thể Những góp phần hồn chỉnh chân dung nhà thơ Nguyễn Trãi hẳn có góp mặt khơng nhỏ dạng cảm thức thời gian biểu hai thi tập Tiếp cận lý giải bình diện thời gian gắn với cảm thức nhà thơ biểu hai thi tập cách góp thêm nhìn đa chiều tư tưởng, tình cảm người nghệ sĩ mẫn cảm Ức Trai Điều có nghĩa góp phần gợi cách hiểu thẩm bình giới nghệ thuật thơ Nguyễn Trãi, đồng thời mở rộng liên hệ mối quan hệ với thơ ca trung đại nói chung, nghiên cứu giảng dạy thơ văn Nguyễn Trãi nói riêng Đề tài: Cảm thức thời gian thơ Nguyễn Trãi thực hiện, xuất phát từ lý Lịch sử vấn đề Trong văn học Việt Nam nói chung văn học trung đại Việt Nam nói riêng, thơ văn Nguyễn Trãi có giá trị lớn Trong nhiều kỉ - kỉ XX, Nguyễn Trãi UNESCO tơn vinh Danh nhân văn hóa giới (1980), thơ văn ông trở thành mối quan tâm nhiều người, cơng trình nghiên cứu thơ văn Nguyễn Trãi ngày nhiều Các cơng trình đề cập đến nhiều vấn đề liên quan đến thân thế, nghiệp, giá trị văn chương Nguyễn Trãi Riêng vấn đề nghiên cứu, tìm hiểu cảm thức thời gian biểu thơ Nguyễn Trãi thường tác giả nhắc đến gợi bổ sung liên quan đến vấn đề nghiên cứu khác Trong phạm vi tư liệu có, chúng tơi lược thuật sau Bàn chun sâu vấn đề cảm thức thời gian thơ Nguyễn Trãi, chưa có cơng trình chun biệt dành riêng để khảo sát, nghiên cứu Song, thành tố thời gian không gian nghệ thuật, nơi lưu giữ tồn chứa giá trị tinh thần tác phẩm vốn coi biểu quan trọng thi pháp thường nhà nghiên cứu quan tâm, lưu ý Trước tiên, phải kể đến cơng trình Thi pháp văn học trung đại Việt Nam nhà nghiên cứu Văn học Trần Đình Sử Ở cơng trình này, tác giả dành quan tâm thời gian thơ trung đại nói chung với nội dung mơ hình chung thời gian, thời gian bất biến, thời gian người Gói gọn vài trang viết với nội dung khái niệm thời gian nghệ thuật theo thi pháp Văn học trung đại, nhà nghiên cứu lí giải vấn đề thời gian nghệ thuật chặt chẽ Cụ thể, thời gian thơ trung đại, tác giả xác định khái niệm: Thời gian vũ trụ bất biến thơ từ kỉ X- XVII: Vô thời gian thơ Thiền - loại thời gian “Bất biến, thường trụ, không sinh không diệt”[30; 197]; Thời gian lịch sử thơ tương quan với thời gian vũ trụ - kiểu thời gian khơng gian hóa với “tính bất biến lịch sử hóa thân vào dấu tích” [30; 204]; Và cuối thời gian người với nỗi buồn thương u uất cá nhân Mặc dù việc xác lập mơ hình thời gian khơng dành riêng cho thơ Nguyễn Trãi, với tính chất chung mơ hình kiểu thời gian thơ thời trung đại phần giúp người đọc nhận thức lý thuyết chung đặc trưng thời gian nghệ thuật thơ trung đại Việt Nam^ Cùng nhắc đến ý nghĩa giá trị thời gian biểu thơ ca trung đại, cơng trình Văn học trung đại Việt Nam, tác giả Lê Trí Viễn (Chủ biên) đề cập đến cách hiểu thời gian thời trung đại Tác giả lí giải điểm khác biệt nhận thức cảm xúc người trung đại so với người đại Tác giả phát biểu thời gian văn học trung đại với kiến giải: “Thời gian tuyến tính trơi chảy không ngừng, qua không trở lại ( ) “thời gian chu kỳ quay trở lại không mất” [47; 19] Thời gian văn chương trung đại cịn “thời gian khơng trống rỗng trừu tượng mà chất chứa nội dung cụ thể ( ) Thời gian nhuốm màu thiêng liêng đạo đức”[47; 19] Tác giả nhấn mạnh thời gian chu kì có tác động mạnh mẽ sâu sắc đến cảm quan người, là: “Thời gian vĩnh cửu ( ) Ý thức thời gian chu kì sâu có sức xóa mờ thời gian tuyến tính” [47; 20] Tuy khơng tách thành chương riêng biệt, song, tác giả Lê Trí Viễn giúp người đọc nhận thức lí giải biểu “kiểu” thời gian văn học trung đại Từ vấn đề tác giả đặt lý giải, xem gợi dẫn cần thiết để vào nghiên cứu cảm thức thời gian tác gia cụ thể - tác gia Nguyễn Trãi Phạm Hùng với viết Về diễn tiến thơ trữ tình đời Trần (TCVH, Số 4/1983) in lại Cơng trình Trên hành trình văn học trung đại, tác giả “diễn tiến” thời gian theo cảm xúc thi nhân đời Trần Theo tác giả, Ở thời Thịnh Trần: “Thời gian cảm xúc thơ khứ vô vinh quang đầy chiến thắng, cảm xúc trữ tình thi sĩ gặp hồi tưởng chiến cơng cha ơng dịng sơng Bạch Đằng” [9] ( ) Đến thời vãn Trần, “Thời gian phản ánh co giãn theo tâm trạng người, niềm vui lại qua nhanh mà nỗi buồn đằng đẵng” [9] Thời gian “buồn bã, nặng nề vô vị đời trôi” (thơ Trần Nguyên Đán) lại có lúc “giật cảm thấy thời gian trơi nhanh quá, thời gian tuổi tác đời trôi không trở lại.” Trong thơ Nguyễn Tử Thành, nhà thơ lắng nghe thời gian dòng cảm xúc tiếc nuối bâng khuâng: “nghe tiếng thời gian tan theo giọt mưa đêm xuân nuối tiếc đến tuyệt vọng” [9; 166 - 171| Như vậy, trước Nguyễn Trãi, cảm thức thời gian nhà thơ thời Trần có cảm quan, cảm xúc khác phụ thuộc vào quan niệm, tư tưởng đặc biệt cảm hứng từ đời cá nhân người nghệ sĩ Đi vào nghiên cứu tác gia, tác phẩm cụ thể, cơng trình Thi pháp thơ Nơm Nguyễn Trãi (2002) tác giả Hoàng Thị Thu Thủy đề cập đến vấn đề thời gian thơ Nguyễn Trãi với vị trí luận điểm Để nhận diện chân dung tâm hồn Nguyễn Trãi, tác giả Hoàng Thị Thu Thủy khảo sát yếu tố nghệ thuật có thời gian Tác giả định danh thành kiểu thời gian: Thời gian khứ với đặc điểm: “Đời người có quãng thời gian có ý nghĩa đặc biệt gắn với tuổi trẻ, ước mơ, công danh, hạnh phúc , hoài niệm khứ nét chung người” [37;66]; Thời gian mang tâm đời thường với khuynh hướng cá nhân: “Đó kiểu thời gian đầy dư vị buồn tiếc, xót xa, thiếu ấm áp vắng vẻ”; [37] Nghiên cứu từ góc độ Thi pháp thơ Nơm Nguyễn Trãi, tác giả chứng minh cho tồn yếu tố thời gian xuất tập thơ tiếng Việt buổi đầu đến nhận xét: “Thời gian nghệ thuật Quốc âm thi tập vừa mang đặc trưng chung thời gian nghệ thuật thời trung đại, vừa mang dấu ấn riêng phong cách thơ Nguyễn Trãi, phong cách thi nhân "lo đời" "đau đời", "ẩn ức" trước [37] Nhận xét tác giả xem gợi dẫn cần thiết để chúng tơi nghiên cứu khía cạnh cảm thức thời gian sáng tác hai thi tập chữ Hán chữ Nôm Nguyễn Trãi Cuộc đời thơ văn Nguyễn Trãi sáu kỷ nhiều nhà nghiên cứu nước quan tâm, đặt vấn đề nhiều bình diện Đặc biệt, lần tìm theo dấu vết mốc thời gian gắn với chặng đường đời tác giả thể thơ Nguyễn Trãi nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Ngơ Viết Dinh với cơng trình (Tuyển chọn biên tập) Đến với thơ Nguyễn Trãi, phần "Thay lời mở sách" trân trọng giới thiệu "Sao Khuê vằng vặc" Nguyễn Trãi Trên sở phân tích, bình giải nhiều thơ Nguyễn Trãi, tác giả nhận định: "Nguyễn Trãi vĩ nhân Đã người, khơng chốn ở, dù Nhị Khê, Cơn Sơn hay Đông Quan (.) thấy phong thái ông rõ" [5; 9] Nhận xét gợi nhiều điều thú vị đời, tâm hồn phong cách Nguyễn Trãi, biểu hành trình, nghiệp nhà thơ với thăng trầm năm tháng đời Chúng ý nhận xét ấn tượng “nhật ký thơ” Nguyễn Trãi tác giả nhắc đến: “Để hiểu thêm vĩ nhân ta xem nhật ký tâm trạng thơ biểu cách sống bảng giá trị làm nên phẩm giá người ấy” [5; 9] 10 Nghiên cứu tâm hồn, thái độ sống Nguyễn Trãi trước thời cuộc, Nguyễn Thiên Thụ tiếp tục quan tâm đến ứng xử nhà thơ trước thiên nhiên tạo vật Trong viết“Thái độ Nguyễn Trãi sống”, tác giả phân chia cách ứng xử Nguyễn Trãi: an phận thủ thường; hai coi thường đời; ba yên vui với cảnh nhàn Phân tích, lý giải từ dòng thơ mang sắc màu yếm Ức Trai, tác giả Thiên Thụ nghịch cảnh xót xa: "Nguyễn Trãi nỗ lực để tạo thiên đường địa ngục trần gian" [34; 488] Đó thái độ sống tích cực tiền nhân Nguyễn Trãi trước thời điểm không thuận: “Giữa dịng phẳng có phong ba” Phân tích thơ Nguyễn Trãi để tìm tâm nhà thơ khía cạnh nhiều nhà nghiên cứu khai thác Qua phân tích Thính Vũ, Lê Bảo nhận “thời điểm” khắc khoải chủ thể trữ tình xuyên suốt: “Chủ thể Nguyễn Trãi, chặng đường ẩn sau mà lúc tất phía trước ( ) Tiếng mưa hay tiếng đồng vọng người nghe mưa? Từ tượng thời tiết muôn đời, phải Ức Trai hướng vào vấn đề xã hội, vấn đề cốt tử đời sống người - vấn đề lẽ sống!”[5; 388] Với người nghệ sĩ mẫn cảm Nguyễn Trãi, tiếng mưa đêm, bóng nguyệt "chênh chênh" non Tây hay cánh hoa rơi rụng đêm vắng, thuyền cô đơn gát mái chiều cuối xuân.hiện hữu thơ, rõ ràng không nhà thơ thưởng ngoạn, mà cịn tâm sự, nỗi niềm, trạng trước thời gian mà nhà thơ đối diện Trong Cơng trình nghiên cứu Kỷ niệm 600 năm ngày sinh Nguyễn Trãi (Nxb Khoa học - Xã hội, Hà Nội, 1982), Hoàng Phủ Ngọc Tường với viết “Tình cảm vũ trụ với tâm hồn Nguyễn Trãi” “sự thực” đường hướng đến Côn Sơn Nguyễn Trãi Tác giả cho rằng: "Với Nguyễn Trãi, hướng Côn Sơn không nỗi say mê ẩn dật theo cách sống đạo sĩ, mà mang ý nghĩa thúc nội tâm rõ rệt"[20; 243] Nhận xét gợi vấn đề tâm hồn thi nhân gắn với không gian định quãng thời gian cụ thể Về với Côn Sơn, Nguyễn Trãi khơng "nhàn cư" mà "một thúc nội tâm", giằng xé, “giăng mắc” tâm hồn nhà thơ rơi vào thời điểm đầy nghịch cảnh Vậy Côn Sơn không không gian “tha hồ” ngơi nghỉ mà nơi mà suy từ hàm ngơn để tự tìm thơng tin thức” Như vậy, câu hỏi tu từ phương tiện phương thức nghệ thuật giàu màu sắc tu từ, mang giá trị biểu cảm cao xem chìa khố giải mã ý tưởng thơ Tính hàm súc yêu cầu nghệ thuật thơ ca phương Đông thể rõ nét thơ Ức Trai Với bài, Nguyễn Trãi đạt thành cơng riêng Cách dùng từ ngữ, hình ảnh, kết cấu câu thơ Nguyễn Trãi linh động, dạng hồi cổ, lại bng lửng, “phản thấn” Vì thế, thơ ơng mang vẻ đẹp bình đạm, độ dư ba cao Có thể khẳng định, thơ Nguyễn Trãi có nét đặc sắc riêng nhờ tài kiến tạo câu thơ, khả sáng tạo từ ngữ số biện pháp “đắc địa” sử dụng hình thức câu hỏi tu từ câu kết ông Bài thơ kết thúc chưa chấm dứt suy tưởng người đọc Bởi, câu hỏi tu từ thơ ông thường đạt hai đích: đưa người đọc vào vấn đề trọng tâm người đọc hồ vào dịng cảm xúc thi nhân Theo kết khảo sát tác giả Phạm Thị Ngọc Hoa [7]: Thơ chữ Hán: 25 lần/105 thơ, chiếm 24% (câu hỏi tu từ vị trí câu kết 12 lần).Thơ chữ Nơm: 45 lần/254 thơ, chiếm 18% (câu hỏi tu từ vị trí câu kết 23 lần) Kết cho thấy, Nguyễn Trãi sử dụng câu hỏi tu từ thơ nhiều (Dựa vào dấu hiệu hình thức - từ để hỏi (hà, hà, nại hà, thuỳ ), dấu hỏi dấu hiệu ngữ nghĩa - ý thơ, phần lớn câu hỏi nằm vị trí câu kết Giải thích điều này, có lẽ cần tìm đời sống tâm tư, tình cảm trạng huống, cảnh ngộ người nghệ sĩ Ức Trai xã hội đương thời.Vận dụng biện pháp nghệ thuật nhiều hợp lý hai tập thơ, Nguyễn Trãi vừa đảm bảo yêu cầu tinh thần mỹ học phương Đông sáng tác hàm súc, kiệm lời; vừa hướng người đọc đồng vọng, chia sẻ Học rộng, hiểu biết nhiều, thân phải đối diện với “phong ba” sống, nên Nguyễn Trãi nhận thức vấn đề ý thức “cái tơi” rõ Trong sáng tác nghệ thuật, Nguyễn Trãi tuân thủ cách triển khai ý tưởng theo quy tắc Đường thi, chất bung tỏa người nghệ sĩ ông không cho phép rập khuôn máy móc Thi nhân ln tìm tịi, sáng tạo thể lối riêng Theo tác giả Phạm Thị Ngọc Hoa, Nguyễn Trãi thường triển khai ý tưởng theo cấu trúc treo: đề -> thực -> luận -> kết (?) - mô hình là: a - >b -> c -> ?.[7] Kiểu kết cấu mang lại giá trị cảm xúc lớn, thơ kết thúc, âm hưởng còn, dòng cảm xúc vang ngân Nguyễn Trãi thường dùng câu hỏi tu từ để tự vấn mình, để nhắc nhở Những câu hỏi đặt cuối thơ thơ chữ Hán thường là: “hà nhật thị” (biết nào?), “hà nhật” (biết ngày nào?), “hà xứ thị” (ở nơi nào?), “hà biệt”, (làm phân biệt?), “duyên hà” (bởi đâu?), “hà bất quy” (sao không về?) câu hỏi thơ chữ Nôm có dạng: ai?, há?, há hay?, kẻ biết?, đâu?, ngờ?, làm chi?, đâu?, có khác nào? Những câu hỏi khơng u cầu trả lời mà nhằm khẳng định luận điểm, nhấn mạnh tâm thể sắc thái cảm xúc chủ thể Khi lòng nhà thơ nỗi buồn đau, ẩn ức đời, sự, công danh nghiệp câu hỏi tu từ bật lẽ thường Nguyễn Trãi trăn trở, day dứt với ước vọng lại chốn quê xưa Trên bước đường luân lạc tha hương, mười năm bồng bềnh phiêu chuyển, Nguyễn Trãi ln mơ bến đỗ bình yên Côn Sơn, ông day dứt nỗi niềm chốn non quê: Hà kết ốc vân phong hạ? Cấp giản phanh trà chẩm thạch miên (Loạn hậu đáo Côn Sơn cảm tác) (Bao làm nhà núi mây, Múc nước suối nấu trà, gối lên mà ngủ.) Giấc mơ trở q cũ khắc khoải ơng, để từ thường xuyên bật lên lời chất vấn, nhắc nhở: Nham huyệt thê thân hà nhật thị?(Hoạ hữu nhân Yên hà ngụ hứng) (Biết ngày hang núi nương thân?) Ơng tự vấn câu hỏi da diết: Lâm tuyền hữu ước na kham phụ?(Loạn hậu đáo Cơn Sơn cảm tác) (Có hẹn với rừng núi ta nỡ phụ?) Điệp khúc “hà nhật?” trở trở lại câu kết thơ tiếng vọng xót xa day dứt, thơi thúc, ước nguyện, tạo thành điểm nhấn nội dung đầy ý nghĩa thơ Với nghệ thuật sử dụng kiểu kết cấu treo - câu hỏi tu từ cuối thơ, Nguyễn Trãi ngầm gửi vào dồn nén điều ẩn ức, vô vọng Trong thơ Oan thán, ơng tổng kết đời chìm năm mươi năm: Phù tục thăng trầm ngũ thập niên/ Cố sơn tuyền thạch phụ tình duyên với danh hư họa thực, người cô trung kẻ ghét ghen Cuối cùng, ông kết lại câu hỏi: Ngục trung độc bối không tao nhục, Kim khuyết hà đạt thốn tiên?” (Trong ngục viết lưng tờ, không bị nhục, Cửa khuyết vàng làm mà đạt tờ giấy lên?) Sử dụng điển Chu Bột hàm oan “ngục trung độc bối” (Chu Bột liệt truyện), kết hợp với câu hỏi tu từ cuối thơ, Nguyễn Trãi ngầm so sánh vị nêu lên tình cảnh Chu Bột minh oan, cịn ơng biết làm nào? mối oan tỏ? Cửa khuyết vàng đâu? Câu hỏi, đồng thời câu trả lời nhà thơ nỗi oan khiên mình, tiếng vọng mn đời thi nhân gửi vào hậu Câu thơ đạt giá trị mỹ cảm cao Biết bao lần Ức Trai nhắc nhở mình: Ta cịn lảng thảng làm chi nữa., mà thẳm sâu tâm hồn thi nhân vọng hướng cõi đời: “Của non nước khiến ta bàn” Trong bài, Nguyễn Trãi cay đắng nhận lịng chưa thể dứt “lưới trần” Ơng cịn hồi vọng kỷ niệm xưa Nhớ chén rượu, nhớ câu thơ ngày bạn bè đàm đạo: Bôi tửu luân văn ức cựu du (Chén rượu bàn văn chương nhớ chỗ chơi cũ) Nhớ người mong người nhớ mình, khát vọng sống, ý thức tồn sao? Câu hỏi cuối thơ khơng để hỏi mà tiếng lịng thổn thức nhà thơ: Linh tưởng ưng thoại xứ, Thiên nhai khẳng niệm cố nhân phù? (Đồ trung ký Thao giang Hà thứ sử trình Thiêm hiến) (Tưởng bàn chuyện phiếm nơi Linh các, Có nhớ đến cố nhân chân trời không?) Chua chát thay, tự nhủ qn lúc người ta khắc khoải nhớ, mong muốn xố bỏ ối oăm thay lại hữu canh cánh bên lịng Thì ra, với Nguyễn Trãi, dù có bao lần nói “quên hết đời”, thật khát khao nhập ông cháy bỏng khôn nguôi Yêu đời, tha thiết với đời vốn lẽ sống thiết yếu Nguyễn Trãi Nhưng tình yêu dạt ln ẩn tàng suy nghiệm, nỗi khắc khoải dai dẳng thi nhân Nhà thơ vẽ nên tranh không gian êm đềm, tươi tắn thời khắc chiều tà chuyển dần đêm Ba liên thơ đầu đặc tả cảnh, cảnh vật nên thơ, sống động buổi chiều tà sống động: Thế giới đông nên ngọc bầu Kết thúc thơ câu hỏi đầy suy nghiệm: Thuyền mọn chèo khứng đỗ, Trời ban tối ước đâu? (Ngơn chí - 13) Là câu hỏi, chẳng cần trả lời Câu hỏi thông điệp “ẩn” chủ thể: đâu đêm tối thuyền mọn gắng sức chèo? Câu hỏi da diết, nhức nhối gửi vào thơ, gợi cho người đọc nhận quãng đường “gập ghềnh” thi nhân ngập ngừng dừng hay tiếp Vốn người “tiên ưu hậu lạc”, Nguyễn Trãi thường xuyên tự nhắc nhở, chất vấn thân Từng làm “chim bằng” vượt lên chín vạn dặm, làm “hồng hộc” với “say hết tấc lòng”, làm “chim phượng cất cao tiếng hót” , ơng chưa lịng với cống hiến Trong nhiều câu kết thúc thơ, ông thường thể nỗi niềm day dứt, băn khoăn: Quốc phú binh cường có chước, Bằng tơi thuở ích chưng dân?” (Trần tình - 37) Sử dụng kiểu câu hỏi tu từ cuối thơ theo kiểu cấu trúc treo thủ pháp nghệ thuật Nguyễn Trãi Trên bước đường thực thi lý tưởng, Nguyễn Trãi cảm thấy đơn, tiếng “cầm” lịng ơng thiếu người tri kỷ, câu thơ bật theo kết cấu treo lẽ tự nhiên nhằm bộc lộ mỹ cảm thi nhân cách tinh tế Mặt khác, câu hỏi tiếng vọng tìm đến đồng cảm với tri kỷ đời Thơ Nguyễn Trãi dịng nhật ký ông Để hiểu thêm vĩ nhân ta xem “nhật ký tâm trạng thơ” biểu cách sống bảng gía trị làm nên phẩm giá người Từ nhiều nguồn tài liệu nghiên cứu khác Nguyễn Trãi, người đọc bao thời đại xưa nhận nỗi đau u uẩn sâu xa, bi kịch đời ông Nhưng, cảm nhận thơ, tứ thơ, câu thơ đầy ám ảnh nhà thơ có lẽ khơng khó để hiểu đầy đủ ông, chặng đường với bao thuận nghịch đời nhà thơ qua Như vậy, câu hỏi tu từ ƯTTT phương diện diễn tả niềm vui chiến thắng với tinh thần hào sảng, đồng thời bộc bạch tâm trạng day dứt, băn khoăn, ấm ức người bất lực đứng trước thời thể QÂTT Nguyễn Trãi tự hỏi mình, tự chất vấn lịng hạnh phúc hoi giây phút thư giãn tuyệt vời trời mây sông nước; hỏi khẳng định, hỏi nhấn mạnh, hỏi trăn trở, trăn trở do: "Cịn có lịng âu việc nước/ Đêm đêm thức nhẵn nẻo sơ chung" (Thuật hứng, bàì 23) Xin nói thêm dạng thức cảm xúc khác thường gặp câu hỏi tu từ QATT, cảm xúc chan chứa yêu đời, tình cảm quyến luyến, thương yêu thiên nhiên cảnh vật đặc biệt tình cảm với mùa xuân - mùa năm, mùa tình yêu tuổi trẻ: "Tiếng chng chưa đóng cịn xn?" (Cuối xn) Hay với “Cảnh hè”, Nguyễn Trãi đặt câu hỏi tu từ lạ: " Vì cho đỗ qun kêu?" Vì ai? Khơng ai? Tại hỏi, hỏi cịn tiếc xn cần bóng xanh hịe, não lịng tiếc xn: "Lại có hịe hoa chen bóng lục/ Thức xuân điểm não lòng nhau" Và gặp hai tập thơ câu hỏi tu từ dạng triết lí khái quát nhân tình thái Với trạng thái cảm xúc này, câu hỏi tu từ hàm ý khẳng định ý tưởng có tính chân lí: Già mặc số trời đất Giàu qua vợ con? (Bảo kính cảnh giới, bài182) Hoặc: Thế gian đường hiểm há hay? Càng thác vay Nước kiến phong quang hầu kiếp? Rừng nho nấn ná miễn qua ngày (Tự thuật, 112) Hoặc: Thần châu tự khởi can qua, Vạn tính ngao ngao khả nại hà?( ) Hồi đầu vạn phó Nam Kha (Loạn hậu cảm tác) (Đất Thần châu từ có loạn lac, Mn dân xao xác khơng biết làm nào? Quay đầu nhìn lại, mn việc phó cho giấc mộng Nam Kha) Như vậy, câu thơ dạng hỏi tu từ có tác dụng nhấn mạnh khẳng định trạng thái cảm xúc tác giả tăng cường tính diễn cảm câu thơ, thơ Tiểu kết chương Phương thức nghệ thuật vấn đề hình thức tác phẩm văn học Nó kết lựa chọn thẩm mỹ nhà thơ nhằm đạt hiệu nghệ thuật biểu nội dung, tư tưởng tác phẩm Luận văn xem xét phương thức nghệ thuật thơ Nguyễn Trãi ba phương diện: hình ảnh, ngơn ngữ kết cấu thơ qua việc biểu đạt kiểu thời gian hai thi phẩm Qua hệ thống thi ảnh với cách kết hợp tổ chức khéo léo cách dụng điển kiểu câu thơ theo dạng câu hỏi tu từ kết cấu treo a-> b-> c-> ?, nhà thơ thể quan điểm, cảm xúc người, nhân sinh sự, kiểu thời gian Từ vần thơ đầy màu sắc, đường với chặng đường đời thi nhân qua lên rõ- đời Ức Trai cảnh tình đầy thuận nghịch Lần theo dạng cảm thức thời gian biểu đạt thơ Nguyễn Trãi, chân dung hoàn thiện đời Ức Trai rõ với tất chặng đường thăng trầm nhà thơ KẾT LUẬN • Xuất nửa đầu kỉ XV, thiên tài văn học Nguyễn Trãi trở thành tượng văn học kết tinh truyền thống, thành tựu văn học Lý - Trần, đồng thời tượng văn học mở đường cho giai đoạn phát triển Cuộc cách mạng thơ mà Nguyễn Trãi tiến hành viết hai thi phẩm tiếngỨc Trai thi tập Quốc âm thi tậpbắt nguồn sâu xa từ chủ nghĩa yêu nước, tinh thần dân tộc, ý thức tự hào dân tộc, nỗi niềm mong muốn xây dựng văn hố dân tộc ngày rực rỡ Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu thơ Nguyễn Trãi, khảo sát thơ Nguyễn Trãi theo nhiều phương diện khác Ở luận văn này, chọn hướng tiếp cận thơ Nguyễn Trãi từ góc độ thi pháp học, xem xét giới nghệ thuật nói chung, cụ thể cảm thức thời gian hai thi tập chữ Hán chữ Nơm Ức Trai Đề tài tìm hiểu Cảm thức thời gian thơ Nguyễn Trãi đòi hỏi người nghiên cứu phải đồng thời giải nhiều vấn đề khác nhau, đời lẫn giá trị biểu trưng thơ Nguyễn Trãi để nhận diện kiểu thời gian biểu thơ Theo đó, sau tiến hành khảo sát tồn hai tập thơ chữ Hán chữ Nôm Nguyễn Trãi có biểu gián tiếp, trực tiếp yếu tố thời gian, chúng tơi rút số kết luận: Nguyễn Trãi sống thời đại đặc biệt với nhiều biến động Nhà thơ 62 năm đời chứng kiếm nhiều thay đổi triều đại, trải lịng chặng đường.Dấu ấn thời đại thể qua kiện lịch sử trọng đại dân tộc đời sống tinh thần phong phú nhà thơ Nó lưu lại dấu vết sâu sắc trình vận động lịch sử dân tộc, đồng thời phản ánh rõ nét qua hai tập thơ Ức Trai thi tập Quốc âm thi tậpcủa thi nhân Cùng với Nguyễn Trãi tiếp nối truyền thống gia đình với ảnh hưởng quan trọng ông ngoại thân phụ đến tư tưởng ông Nguyễn Trãi tiếp thu tinh thần rộng mở, phóng khống thời đại Lý - Trần bên cạnh đó, tiếp nhận nhiều tinh hoa văn hóa Nho - Phật - Đạo.Nghệ sĩ Ức Trai dấn thân vào nhiều lĩnh vực khác nhau, với mong muốn góp tài kinh bang tế thế, phực hưng dân tộc, mơ mộng ngày Nghiêu tháng Thuấn Bản thân nhà thơ không tiếp thu cách máy móc mà ln biết chọn lọc, dung hịa, chuyển thành giá trị khiến cho tư tưởng, tâm hồn ông trở nên rõ nét tích cực Cảm thức thời gian yếu tố thường trực thơ ca trungđại nói chung, thơ Nguyễn Trãi nói riêng Dù hay nhiều, qua hai tập thơ chữ Hán chữ Nôm tác giả thể quan niệm cảm xúc trước thời gian Vì thế, xem thời gian đại lượng để đo đếm cảm xúc, suy nghĩ nhà thơ Cảm thức thời gian có khác biệt loại hình thơ ca giai đoạn lịch sử định Dấu ấn thời gian loại hình thơ ca hay giai đoạn bắt nguồn từ hoàn cảnh lịch sử quy định theo đặc điểm tư tưởng, quan niệm, tâm lý, khác Có dịng thời gian say mê, hào hứng chiến cơng cha ơng, có dòng thời gian chất đầy lo âu, suy nghĩ dằn vặt có dịng thời gian tận hưởng sống, vui thú an nhàn với thiên nhiên dật dân Điều lý giải người cảm thấy hào hứng, bình thản, hốt hoảng hay chán nản trước vận động thời gian Cho dù biểu khái cạnh nào, thời gian thơ Nguyễn Trãi góp phần khắc họa chân dung ông tràn đầy tinh thần trách nhiệm đời Vì mà niềm vui hay nỗi buồn thơ trở thành chứng nhân cho lòng yêu nước thương dân nồng nàn người nghệ sĩ Ức Trai Trong sáng tác nghệ thuật, việc hướng bút vào đẹp hàm súc, giản dị, Nguyễn Trãi tuân thủ đông thời sáng tạo Kết quả, ông tạo nên hai khuynh hướng sáng tạo vừa biểu rõ tính quan phương, thống, vừa đậm chất bình dân, bình dị, góp phần hình thành phát triển hai dịng thơ Hán Nôm văn chương trung đại Việt Nam Ức Trai thi tập Quốc âm thi tập hai tập thơ có khác biệt ngơn ngữ tạo nên Nhưng hai sản phẩm tâm hồn, tài thi ca đích thực Vì vậy, xun suốt dịng cảm xúc chung hai thi tập tâm hồn, tình cảm trăn trở ưu tư người nghệ sĩ trước đời Nhận diện biểu cảm thức thời gian thơ Nguyễn Trãi góp phần hồn thiện chân dung người nghệ sĩ Nguyễn Trãi Bởi lẽ, hai thi tập, dù gián tiếp hay trực tiếp, Nguyễn Trãi thể cảm thức thời gian gắn với tâm trạng, tình cảm cá nhân trước trạng thời Cả hai tập thơ cho thấy, Nguyễn Trãi nhà thơ có vốn từ ngữ phong phú, lập thành hai dịng ngơn ngữ bình dân bác học Sự phong phú vốn từ ngữ cho phép ông đạt mục đích lựa chọn xác, diễn đạt tinh tế vấn đề đặt tác phẩm - trạng cảm xúc nhà thơ trước dòng chảy thời gian Thông qua việc sử dụng ngôn ngữ, điển tích, điển cố; biện pháp tu từ cú pháp, hình ảnh, biểu tượng cách thức thể kiểu dạng cảm thức thời gian hai tập thơ, Nguyễn Trãi khẳng định bút lực dồi dào, lĩnh thi ca đích thực Mức độ đậm nhạt sắc thái biểu cảm tập thơ có khác nhau, song hai tập thơ có thống nhất, định hướng Lối ứng xử thẩm mỹ góp phần tạo nên đặc sắc thơ Nguyễn Trãi, mở đường cho kế thừa thi sĩ trung đại từ nửa sau kỷ XV trở Trải 600 năm, thơ Nguyễn Trãi công chúng yêu mến cịn say mê tìm hiểu Nghiên cứu cảm thức thời gian nhà thơ thể hai thi tập hướng cần thiết Bởi vì, địi hỏi phải xét đốn tác phẩm nhiều quan điểm văn học, thi pháp học Mặt khác, giúp phát giá trị thẩm mỹ đích thực tác phẩm văn chương trung đại Kết nghiên cứu luận văn giúp cho việc nhận diện vấn đề liên quan đến thi pháp học văn học trung đại Việt Nam; tài liệu phục vụ việc giảng dạy, học tập thơ văn Nguyễn Trãi DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO •• [1] Đào Duy Anh - Văn Tân (1976), Nguyễn Trãi toàn tập, Tái bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [2] Nguyễn Sĩ Cẩn (1982), Về thơ văn Nguyễn Trãi, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [3] Hà Như Chi (2001), “ Luận Nguyễn Trãi ”, Nguyễn Trãi - tác giả tác phẩm, ( Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn giới thiệu), Tái bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội, Tr 353-356 [4] Hà Như Chi (2001), “Niềm thao thức lớn thơ Nguyễn Trãi”, Nguyễn Trãi - tác giả tác phẩm, (Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn giới thiệu), Tái bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội, Tr 446 - 468 [5] Ngô Viết Dinh (2005), Đến với thơ Nguyễn Trãi, Nxb Thanh Niên, Hà Nội [6] Lê Bá Hán (Chủ biên) - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [7] Phạm Thị Ngọc Hoa (2012), Thơ chữ Hán thơ chữ Nôm Nguyễn Trãi Quan niệm thẩm mỹ phương thức nghệ thuật, Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội [8] Phạm Thị Ngọc Hoa (2008), Thời gian nghệ thuật Ức Trai thi tập Nguyễn Trãi - Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Quy Nhơn, số (Tập II), Tr.39-46 [9] Phạm Thị Ngọc Hoa, (2007), Nghệ thuật sử dụng điển Ức Trai thi tập củaNguyễn Trãi - Tạp chí Hán Nôm, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Số (81), tr.34 - 43 [10] Phạm Hùng (1983), “Về diễn tiến thơ trữ tình đời Trần”, tap chí Văn Hóa, số 4, Tr 166 - 171 [11] tác gia La Kim Liên (1999), "Trăng thơ Nguyễn Trãi", Nguyễn Trãi tác phẩm, Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn giới thiệu, NXB Giáo Dục, H, tr 544- 547 [12] Mai Quốc Liên (2001) (Chủ biên), Nguyễn Trãi toàn tập, Tân biên, Tập 1,2,3 Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Nxb Văn học, Hà Nội [13] Nguyễn Cơng Lý (2013), “Vănhóa thời gian rỗi thơ Nguyễn Trãi”, tâp chí KH Văn hóa Du lịch, số 13, Tr 67 [14] Phạm Luận (1980), “ Nguyễn Trãi thể thơ Việt Nam Quốc âm thi tập””, Tạp chí Văn học, (4), tr 40 - 49 [15] Đặng Thai Mai (2001), “Sự nghiệp văn chương Nguyễn Trãi””, Nguyễn Trãi tác giả tác phẩm, (Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn giới thiệu), Tái bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội, Tr 915-930 [16] Bùi Văn Nguyên (1994), Thơ Quốc âm Nguyễn Trãi, Nxb Giáo dục, Hà Nội [17] Bùi Văn Nguyên (1980), “Âm vang tục ngữ ca dao thơ Quốc âm Nguyễn Trãi”, Nguyễn Trãi - tác gia va tác phẩm, (Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn giới thiệu), Tái bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội [18] N.I Niculin (1981), “Đất nước thiên nhiên thơ Nguyễn Trãi” (Phan Phương Liên dịch), Tạp chí Văn học, (1), tr.72 - 77 [19] Vũ Đức Nghiệu (1985), “Một số liệu lớp hư từ Quốc âm thi tập Hồng Đức quốc âm thi tập” (thế kỷ XV), Tạp chí Ngơn ngữ (4), tr 67 - 71 [20] Nhiều tác giả ( 1982), Kỷ niệm 600 năm sinh Nguyễn Trãi, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [21] Nhiều tác giả (1989), “Văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XVII”, Nxb Giáo dục Việt Nam [22] Nhiều tác giả (2011), “Giáo trình văn học trung đại Việt Nam” (Lã Nhâm Thìn chủ biên), Nxb Giáo dục Việt Nam [23] Nhiều tác giả (2005), “Đến với thơ Nguyễn Trãi”, Nxb Thanh Niên [24] O W Wolters (2002), “Khách tha hương q mình: Thơ chữ Hán Nguyễn Trãi thời kì Minh thuộc” (Nguyễn Quang Thắng dịch), Tạp chí Văn học (10), tr 36 - 44 [25] Tôn Quang Phiệt (2001), “Thớ chữ Hán Nguyễn Trãi”, Nguyễn Trãi-về tác gia tác phẩm, (Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn giới thiệu), Tái bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 357 - 365 [26] Vũ Tiến Quỳnh (1995), (Tuyển chọn giới thiệu) Nguyễn Trãi - Phê bình, bình luận văn học, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh [27] Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [28] Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục [29] Trần Đình Sử (2003), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [30] Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [31] Nguyễn Hữu Sơn (2005), “Nguyễn Trãi-Tác giả tác phẩm”, Nxb Giáo dục [32] Nguyễn Hữu Sơn (2005), “Văn học trung đại Việt Nam - Quan niệm người tiến trình phát triển”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [33] Nguyễn Hữu Sơn (2001), “Cảm quan mùa xuân thơ Nôm Nguyễn Trãi”, Nguyễn Trãi - tác giả tác phẩm, (Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn giới thiệu), Tái bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội, Tr 535-540 [34] Nguyễn Thiên Thụ (2001), “Thái độ Nguyễn Trãi sống”, Nguyễn Trãi - tác giả tác phẩm, (Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn giới thiệu), Tái bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội, Tr 485 - 499 [35] Trần Thị Băng Thanh (1980), “Ức Trai thi tập thơ chữ hán đời Trần”, Nguyễn Trãi - tác gia tác phẩm, (Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn giới thiệu), Tái bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 425 - 434 [36] Hoài Thanh (1980), “ Một vài nét người Nguyễn Trãi qua thơ Nôm”, Sáu trăn năm Nguyễn Trãi, Nbx Tác phẩm mới, Hà Nội, tr 55 -75 [37] Hoàng Thị Thu Thủy (2002), Thi pháp thơ Nôm Nguyễn Trãi, Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh,Tp Hồ Chí Minh [38] Hồng Trung Thơng-Nguyễn Huệ Chi (2001), “Vị trí Nguyễn Trãi lịch sử văn học Việt Nam”, Nguyễn Trãi - tác giả tác phẩm, (Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn giới thiệu), Tái bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội, Tr 935-946 [39] Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội [40] Lã Nhâm Thìn (1998), Thơ Nơm Đường luật , Nxb Giáo dục, Hà Nội [41] Lã Nhâm Thìn (2002), Bình giảng thơ Nôm Đường luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội [42] Tônđôri Deduê (2001), “Nguyễn Trãi, nhà thơ xa thời gian mà không ngăn cách không gian ” (Trương Đăng Dung dịch), Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm (Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn giới thiệu), Tái bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 1019 - 1022 [43] Miễn Trai (1967), “Hai cảnh ngộ, tâm tình nhà thơ Nguyễn Trãi”, Tạp chí Văn học, (9), tr 81 - 89 [44] Miễn Trai (1969), “Vài suy nghĩ thêm thơ văn Nguyễn Trãi”, Tạp chí Văn học, (2), tr 52 - 62 [45] Mai Trân (1962), “Tình yêu thiên nhiên thơ Nguyễn Trãi”, Nghiên cứu Văn học, (9), tr - 15 [46] Hoàng Tuệ (1980), “Cống hiến Nguyễn Trãi tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, (3), tr - 14 [47] Lê Trí Viễn ( Chủ biên) ( 1997), Văn học trung đại Việt Nam, Trường Đại học sư phạm, Tp Hồ Chí Minh [48] Lê Trí Viễn (1980), “Chất Đại Việt Ức Trai thi tập”, Sáu trăm năm Nguyễn Trãi, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội, tr 15 - 30 [49] Đoàn Thị Thu Vân (2001), Tiếp cận thơ văn Nguyễn Trãi, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh [50] Đoàn Thị Thu Vân ( chủ biên) (2008), Văn học trung đại Việt Nam ( Thế kỷ X - XIX), Nxb Giáo dục, Hà Nội [51] học, Hồ Sĩ Vịnh (1967), “Sức mạnh hình tượng thơ”, Tạp chí Văn (4), tr 21 - 32 [52] Viện Ngôn ngữ học, (2001), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [53] Trần Ngọc Vương (Chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam kỷ X - XIX, Những vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội [54] Tạ Vĩnh (2006), Từ Thăng Long đến Lam Sơn Côn Sơn, Nxb Lao động, Hà Nội [55] Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (2002), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... sở hình thành cảm thức thời gian sáng tác thơ Nguyễn Trãi Chương 2: Các kiểu cảm thức thời gian thơ Nguyễn Trãi Chương 3: Phương thức nghệ thuật thể cảm thức thời gian thơ Nguyễn Trãi Chương CƠ... THÀNH CẢM THỨC THỜI GIAN TRONG SÁNG TÁC THƠ NGUYỄN TRÃI 1.1 Ý nghĩa cảm thức thời gian sáng tác thơ ca trung đại 1.1.1 Giới thuyết cảm thức thời gian sáng tác thơ ca Theo Từ điển Tiếng Việt: ? ?Thời. .. kiểu thơ cảm thức biểu thời thị gian nhà giới thơ nghệ thuật hai thi thơ tập rõ nội dung Chương CÁC KIỂU CẢM THỨC THỜI GIAN TRONG THƠ NGUYỄN TRÃI 2.1.Biểu kiểu thời gian ƯTTT QÂTT 2.1.1 Thời gian

Ngày đăng: 16/08/2021, 11:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[12] Mai Quốc Liên (2001) (Chủ biên), Nguyễn Trãi toàn tập, Tân biên, Tập 1,2,3 Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trãi toàn tập
Nhà XB: Nxb Văn học
[13] Nguyễn Công Lý (2013), “Vănhóa thời gian rỗi trong thơ Nguyễn Trãi”, tâp chí KH Văn hóa và Du lịch, số 13, Tr 67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vănhóa thời gian rỗi trong thơ NguyễnTrãi”
Tác giả: Nguyễn Công Lý
Năm: 2013
[14] Phạm Luận (1980), “ Nguyễn Trãi và thể thơ Việt Nam trong Quốc âm thi tập””, Tạp chí Văn học, (4), tr. 40 - 49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Nguyễn Trãi và thể thơ Việt Nam trong Quốc âmthi tập””
Tác giả: Phạm Luận
Năm: 1980
[15] Đặng Thai Mai (2001), “Sự nghiệp văn chương Nguyễn Trãi””, Nguyễn Trãi -về tác giả và tác phẩm, (Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn và giới thiệu), Tái bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội, Tr 915-930 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Sự nghiệp văn chương Nguyễn Trãi””
Tác giả: Đặng Thai Mai
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
[16] Bùi Văn Nguyên (1994), Thơ Quốc âm Nguyễn Trãi, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Quốc âm Nguyễn Trãi
Tác giả: Bùi Văn Nguyên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1994
[17] Bùi Văn Nguyên (1980), “Âm vang tục ngữ ca dao trong thơ Quốc âm Nguyễn Trãi”, Nguyễn Trãi - về tác gia va tác phẩm, (Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn và giới thiệu), Tái bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Âm vang tục ngữ ca dao trong thơ Quốc âmNguyễn Trãi”, "Nguyễn Trãi - về tác gia va tác phẩm
Tác giả: Bùi Văn Nguyên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1980
[18] N.I. Niculin (1981), “Đất nước và thiên nhiên trong thơ Nguyễn Trãi”(PhanPhương Liên dịch), Tạp chí Văn học, (1), tr.72 - 77 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất nước và thiên nhiên trong thơ Nguyễn Trãi”(PhanPhương Liên dịch), "Tạp chí Văn học
Tác giả: N.I. Niculin
Năm: 1981
[19] Vũ Đức Nghiệu (1985), “Một số cứ liệu về lớp hư từ trong Quốc âm thi tập vàHồng Đức quốc âm thi tập” (thế kỷ XV), Tạp chí Ngôn ngữ (4), tr. 67 - 71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số cứ liệu về lớp hư từ trong "Quốc âmthi tập" và"Hồng Đức quốc âm thi tập"” (thế kỷ XV), "Tạp chí Ngôn ngữ
Tác giả: Vũ Đức Nghiệu
Năm: 1985
[20] Nhiều tác giả ( 1982), Kỷ niệm 600 năm sinh Nguyễn Trãi, Nxb Khoa học -Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ niệm 600 năm sinh Nguyễn Trãi
Nhà XB: Nxb Khoahọc -Xã hội
[21] Nhiều tác giả (1989), “Văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến giữa thế kỷ XVII”,Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến giữa thế kỷXVII
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 1989
[23] Nhiều tác giả (2005), “Đến với thơ Nguyễn Trãi”, Nxb Thanh Niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đến với thơ Nguyễn Trãi
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Thanh Niên
Năm: 2005
[24] O. W. Wolters (2002), “Khách tha hương trên chính quê mình: Thơ chữ Háncủa Nguyễn Trãi thời kì Minh thuộc” (Nguyễn Quang Thắng dịch), Tạp chí Văn học (10), tr. 36 - 44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khách tha hương trên chính quê mình: Thơ chữHáncủa Nguyễn Trãi thời kì Minh thuộc” (Nguyễn Quang Thắng dịch), "Tạp chíVăn học
Tác giả: O. W. Wolters
Năm: 2002
[25] Tôn Quang Phiệt (2001), “Thớ chữ Hán của Nguyễn Trãi”, Nguyễn Trãi-về tác gia và tác phẩm, (Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn và giới thiệu), Tái bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr. 357 - 365 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thớ chữ Hán của Nguyễn Trãi”, NguyễnTrãi-về tác gia và tác phẩm
Tác giả: Tôn Quang Phiệt
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
[26] Vũ Tiến Quỳnh (1995), (Tuyển chọn và giới thiệu) Nguyễn Trãi - Phê bình,bình luận văn học, Nxb Văn nghệ, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trãi - Phêbình,"bình luận văn học
Tác giả: Vũ Tiến Quỳnh
Nhà XB: Nxb Văn nghệ
Năm: 1995
[27] Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận thi pháp học
Tác giả: Trần Đình Sử
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
[28] Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NxbGiáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam
Tác giả: Trần Đình Sử
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 1999
[29] Trần Đình Sử (2003), Lý luận và phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và phê bình văn học
Tác giả: Trần Đình Sử
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
[30] Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại họcQuốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp văn học trung đại Việt Nam
Tác giả: Trần Đình Sử
Nhà XB: Nxb ĐạihọcQuốc gia Hà Nội
Năm: 2005
[31] Nguyễn Hữu Sơn (2005), “Nguyễn Trãi-Tác giả và tác phẩm”, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trãi-Tác giả và tác phẩm
Tác giả: Nguyễn Hữu Sơn
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 2005
[32] Nguyễn Hữu Sơn (2005), “Văn học trung đại Việt Nam - Quan niệm conngười và tiến trình phát triển”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học trung đại Việt Nam - Quan niệmcon"người và tiến trình phát triển
Tác giả: Nguyễn Hữu Sơn
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w