1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quê và nhà trong thơ nguyễn trãi (luận văn thạc sĩ)

24 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong văn học trung đại Việt Nam nói chung, văn học kỉ XV nói riêng, phản ánh lịch sử văn học Việt Nam có khơng anh hùng cứu quốc Trong số anh hùng cứu quốc dân tộc ta Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Nguyễn Huệ nhân vật lỗi lạc Các nhân vật trình hình thành phát triển dân tộc làm nên nghiệp phi thường, làm rạng rỡ đất nước muôn đời Đối với Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Huệ nói chung, biết nghiệp qua kiện ghi cách vắn tắt sử biên niên Duy có Nguyễn Trãi vị anh hùng cứu quốc, để lại nghiệp cịn ghi sử, mà cịn để lại nhiều tác phẩm nói lên tư tưởng ông mặt triết học, quân sự, trị nhiều thơ văn quý báu, có giá trị đóng góp khơng nhỏ văn học thời đại bình Ngơ phục quốc, văn học dân tộc 1.2 Bởi tầm quan trọng vai trò đặc biệt lịch sử văn học dân tộc mà thơ văn Nguyễn Trãi đưa vào giảng dạy chương trình Ngữ văn nhà trường phổ thơng Với giá trị nội dung nghệ thuật riêng, tác phẩm Nguyễn Trãi thể rõ tư tưởng, người ơng Tình cảm gia đình, quê hương nội dung lớn thơ văn Nguyễn Trãi Do đó, nghiên cứu “Quê” “Nhà” thơ Nguyễn Trãi có ý nghĩa trực tiếp góp phần tìm hiểu thêm tình cảm tác giả quê hương; với gia đình riêng, giúp tìm hiểu tính cách người Ức Trai, từ phát huy truyền thống đạo lý dân tộc Mặt khác, sở để giúp người dạy, người học thấy phương diện đa dạng, thống tư tưởng, người, tâm hồn Nguyễn Trãi có nhìn, hiểu biết tồn diện hơn, đầy đủ ơng Lịch sử vấn đề 2.1 Nghiên cứu văn học kỉ XV có đề cập tới sáng tác Nguyễn Trãi với thơ viết "Quê" "Nhà" Trước hết, phải kể đến cơng trình nghiên cứu Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm, Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn giới thiệu (2005), NXB Giáo dục Đây cơng trình tuyển chọn tập hợp tương đối đầy đủ toàn diện nghiên cứu có giá trị thơ văn Nguyễn Trãi qua thời kỳ lịch sử Một số nghiên cứu nói đến tình cảm Nguyễn Trãi "Quê" "Nhà" Bài Thơ chữ Hán Nguyễn Trãi, tác giả Tôn Quang Phiệt viết tình cảm Nguyễn Trãi với người cha mn vàn kính u ơng - người có tài, u nước, thương dân giàu chí hướng Bên cạnh việc đề cập đến tình cảm Nguyễn Trãi cha, tác giả viết nói đến tình cảm nhà thơ người bạn Bài viết Hai cảnh ngộ, tâm tình nhà thơ Nguyễn Trãi, tác giả Miễn Trai đề cập đến tình cảm nhà thơ quê hương người bà hàng xóm cảnh nước nhà tan quân Minh sang xâm lược Bài viết Ức Trai thi tập, vần thơ chất nặng suy tư , tác giả Trương Chính viết tình cảm ơng quê hương Côn Sơn người bạn ông 2.2 Nghiên cứu tác gia Nguyễn Trãi đề cập tới thơ viết viết "Q" "Nhà" Một số cơng trình nghiên cứu tập thơ chữ Nôm Nguyễn Trãi phần nhắc đến tình cảm Nguyễn Trãi quê hương, gia đình, người thân sống nhàn, gần gũi với thiên nhiên nhà thơ Cụ thể viết "Quốc Âm thi tập - tác phẩm mở đầu thơ cổ điển Việt Nam" Xuân Diệu, "Âm vang tục ngữ, ca dao thơ quốc âm Nguyễn Trãi" Bùi Văn Nguyên Những cơng trình nghiên cứu đề cập đến sống Nguyễn Trãi năm tháng cuối đời từ bỏ cơng danh ẩn nơi q nhà, quê hương Côn Sơn muôn nhớ vàn thương ông Cuốn sách Nguyễn Trãi với Quê hương Nhị Khê tác giả Hà Sơn Bình viết dịp kỷ niệm lần thứ 600 năm ngày sinh Nguyễn Trãi nhắc đến tình ơng Nhị Khê Trong Cảm hứng quê hương thơ chữ Hán Nguyễn Du qua suy cảm gia đình, người thân tập chí Khoa học, ĐHSP TPHCM, tác giả Trần Thị Mai nhắc đến tình cảm Nguyễn Trãi tổ tiên, cha mẹ đối sánh với nhà thơ Nguyễn Du, nhiên tư liệu mang tính chất so sánh để làm bật lên tình Nguyễn Du người thân gia đình 3 2.3 Kết luận chung lịch sử vấn đề Qua lược khảo công trình nghiên cứu tác giả trên, chúng tơi nhận thấy, nghiên cứu phần nói đến tình cảm Nguyễn Trãi "Quê" "Nhà" Mặc dù chưa tập trung vào tìm hiểu cách cụ thể xem hướng nghiên cứu mở đầu định hướng quý báu cho q trình nghiên cứu tồn diện hơn, sâu sắc đề tài nghiên cứu "Quê" "Nhà" thơ Nguyễn Trãi Đối tượng mục đích nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Để thực luận văn “Quê” “Nhà” thơ Nguyễn Trãi, tiến hành khảo sát hai tập thơ tiêu biểu Nguyễn Trãi: Ức trai thi tập, Quốc âm thi tập 3.2 Mục đích nghiên cứu 3.2.1 Luận văn nhằm làm rõ tình cảm Nguyễn Trãi “Quê” “Nhà”, nghệ thuật thể tình cảm “Quê” “Nhà” sáng tác thơ chữ Hán thơ chữ Nôm ông 3.2.2 Từ vần thơ viết “Quê” “Nhà”, hiểu rõ vẻ đẹp người nhân bên cạnh vẻ đẹp anh hùng, bậc vĩ nhân Nguyễn Trãi Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thống kê, phân loại Chúng tiến hành tập hợp, khảo sát, thống kê câu thơ, thơ có liên quan đến nội dung luận văn xếp, hệ thống hóa tư liệu theo nội dung cụ thể 4.2 Phương pháp phân tích, thẩm bình Phương pháp vận dụng xuyên suốt, phù hợp với nội dung luận văn, với nhận định xen lẫn phân tích, thẩm bình tác phẩm khái qt vấn đề nghiên cứu chương mục 4.3 Phương pháp đối chiếu, so sánh Phương pháp đối chiếu, so sánh sử dụng để nhằm làm bật đối tượng nghiên cứu, phân tích tốt tư liệu dẫn chứng, làm sở để rút kết luận có tính đối sánh Phương pháp nhằm tìm nét khác biệt "Quê" "Nhà" thơ Nguyễn Trãi với số tác gia tiêu biểu văn học trung đại Kết đạt - Chỉ tình cảm Nguyễn Trãi “Quê” “Nhà” sáng tác thơ ơng - Nêu lên nghệ thuật thể tình cảm “Quê” “Nhà” thơ chữ Hán, chữ Nôm nguyễn Trãi - So sánh thơ viết “Quê” “Nhà” Nguyễn Trãi với số tác giả khác Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến… - Góp thêm tư liệu tham khảo cho việc học tập, giảng dạy thơ Nguyễn Trãi nhà trường cấp Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận danh mục Tài liệu tham khảo, luận văn triển khai theo chương Chương 1: “Quê” “Nhà” thơ Nguyễn Trãi từ nội dung cảm hứng Chương 2: “Quê” “Nhà” thơ Nguyễn Trãi từ nghệ thuật biểu Chương 3: “Quê” “Nhà” thơ Nguyễn Trãi từ góc nhìn so sánh với số tác giả tiêu biểu Chương "QUÊ" VÀ "NHÀ" TRONG THƠ NGUYỄN TRÃI TỪ NỘI DUNG CẢM HỨNG 1.1 Thống kê, phân loại thơ viết “quê” “nhà” thơ Nguyễn Trãi 1.1.1 Khái niệm “Quê” “Nhà” thơ Nguyễn Trãi Trong thơ Nguyễn Trãi, "Q" nơi ơng lớn lên, nơi có ông bà, cha mẹ, tổ tiên, người em, người vợ người con, người bạn, người hàng xóm sống thường nhật ơng Trong thơ Nguyễn Trãi, vần thơ viết "Quê" vần thơ viết mảnh đất Côn Sơn, nơi ông gọi "quê cũ" - mảnh đất góp phần tạo nên phẩm chất ông Bên cạnh Côn Sơn Nhị Khê, nơi ơng lớn lên trau dồi trí tuệ cho ông lúc thiếu thời "Nhà" thơ Nguyễn Trãi vần thơ viết gia đình ông, có cha mẹ, có em, có vợ ông Trong Ức Trai thi tập Quốc âm thi tập có nhiều thơ, dịng thơ viết quê hương gia đình với tình cảm gắn bó tha thiết, sâu nặng trái tim lớn, lòng nhân hậu 5 Tuy nhiên, việc phân chia “quê” “nhà” mang ý nghĩa tương đối, đơi “q” có “nhà” ngược lại, “nhà” gắn với “quê” 1.1.2 Quan niệm (tiêu chí) để phân loại thơ viết “Quê” “Nhà” 1.1.2.1 Dựa vào khái niệm "Quê" "Nhà" Theo khái niệm "Quê" thơ Nguyễn Trãi, quê nơi ông lớn lên, nơi gia đình, người thân quen sinh sống "Nhà" cụ thể gia đình ơng, gia đình có cha mẹ, có vợ con, người em, người bạn, người hàng xóm ơng Đồng thời, nói đến nhà, Nguyễn Trãi cịn nói đến đời sống thường ngày ơng, gia đình người dân nơi quê hương ông 1.1.2.2 Dựa vào nội dung thơ Trước hết, thơ viết "Quê" bao gồm thơ ông viết quê hương Côn Sơn quê hương Nhị Khê phương diện phong cảnh, nỗi nhớ, tình yêu quê hương - nơi ông sinh trưởng nơi ông sống với gia đình, người thân Thứ hai, thơ viết "Nhà" bao gồm thơ ơng viết gia đình Trong gia đình, ơng viết tình cảm với tổ tiên, cha mẹ, em con; phản ánh sống giản dị với sinh hoạt sống hàng ngày 1.2.2.3 Dựa vào quan niệm người viết: Nội dung bao trùm thơ viết "Quê" tình yêu, nỗi nhớ quê hương Những vần thơ viết "Nhà" vần thơ thể tình u, niềm thành kính cha mẹ, dịng tộc, tình nghĩa anh em, huyết thống, tình thương con, tri kỷ bạn bè nồng hậu người dân quê 1.1.3 Thống kê, phân loại thơ viết “Quê” Số thơ viết quê 22 Nội dung Thơ chữ Hán Thơ Chữ nôm Viết quê Viết quê Viết quê Viết quê hương Côn hương Nhị hương Côn Sơn hương Nhị Khê Sơn Khê 13 22/359 = 6.1 % 13/105 = 12.38% 1/105 = 0.09% 8/254= 3.2% 1.1.4 Thống kê, phân loại thơ viết “Nhà” Nội dung Thơ chữ Hán Số thơ viết nhà Cuộc sống nơi quê nhà 34 34/359 = 9.5% 2/105 = 1,9% Thơ Chữ nơm Tình cảm đối Cuộc sống với người nơi quê nhà thân 2/105 = 1.9% 19 19/254 = 7.5% Tình cảm người thân 11 11/254= 4.3% 1.1.5 Nhận xét từ số liệu thống kê Số lượng thơ viết "Quê" "Nhà" phong phú đa dạng Số thơ viết "Quê" tập thơ chữ Hán chiếm tỉ lệ nhiều so với tập thơ chữ Nôm, ngược lại số thơ viết "Nhà" tập thơ chữ Hán lại chiếm tỉ lệ Phạm vi phản ánh thơ viết "Quê" "Nhà" Nguyễn Trãi bao gồm Côn Sơn Nhị Khê nơi ông sinh sống nơi ông lớn lên 1.2 Tình cảm “Q” 1.2.1 Cơn Sơn - niềm thao thức lớn thơ Nguyễn Trãi 1.2.1.1 Viết quê hương - Côn Sơn Thời thơ ấu, Nguyễn Trãi sống với mẹ ông ngoại Côn Sơn Nguyễn Trãi xem Côn Sơn "quê cũ" Trong "Ức Trai thi tập" "Quốc âm thi tập", ơng có nhiều thơ viết Cơn Sơn với tình cảm thắm thiết Bởi có nhiều kỉ niệm gắn bó với Cơn Sơn, nên ơng chọn nơi khác mà bỏ Côn Sơn Cơn Sơn hiền hịa bao dung lịng mẹ, đón nhà thơ đón đứa xa trở Nơi hình ảnh q hương trọn vẹn nỗi nhớ Nguyễn Trãi suốt năm tháng xa: “Thập niên phiêu chuyển thán bồng bình / Quy tứ dao dao nhật tự tinh (Mười năm xiêu dạt thân cỏ bồng cánh bèo / Lòng muốn lay láy ngày cờ phất) (Quy Côn Sơn chu trung tác) Côn Sơn chốn xưa gắn bó với Ức Trai tiên sinh từ thuở ấu thơ Cơn Sơn hình ảnh núi xưa, quê cũ tâm khảm người mơ ước nhàn dật, tiêu sái Cảnh quê bình lên vần thơ thi nhân, thiên nhiên bao phủ thiên nhiên ngàn đời đất Việt, nơi gạn lắng phiền tối đời 7 1.1.2.2 Nỗi nhớ Cơn Sơn Trong hai tập thơ ông viết nhiều Côn Sơn Côn Sơn nguồn cảm hứng lớn, không vơi cạn hồn thơ Ức Trai Chính lẽ đó, vần thơ Cơn Sơn nhiêu vần thơ xúc động, nhiêu tâm trạng, tâm tình Thi nhân nhớ Cơn Sơn lúc xa quê tìm đường cứu nước: “Duy hữu cố sơn tâm vị đoạn / Hà kết ốc hướng mai hiên” (Duy có núi q lịng chửa dứt / Bao lều chụm cạnh chồi mai)(Hạ nhật mạn thành) Thậm chí, lúc sống quê nhà, thi nhân mộng quê: “Hương lý tài qua mộng đáo” (Vừa lại quê nhà thấy mộng)(Loạn hậu đáo Côn Sơn cảm tác) Cơn Sơn cịn tiếng gọi trở Tiếng gọi tha thiết, mãnh liệt ông làm "cánh chim biển Bắc cưỡi gió lên cao chín vạn dặm", ơng "ngựa già đường xa kham ruổi" Và Côn Sơn không tiếng gọi quê hương mà tiếng vọng vũ trụ thúc ông trở di dưỡng tinh thần, hòa nhập với thiên nhiên 1.2.2 Nhị Khê - niềm hoài niệm lớn thơ Nguyễn Trãi Nguyễn Trãi yêu quê hương Nhị Khê yêu q hương Cơn Sơn Cái tình ơng Nhị Khê bắt nguồn từ thuở ông bà, từ người cha thân yêu gửi nhiều năm tháng đời đất Nhị Khê Những vần thơ ông viết Nhị Khê không nhiều, thông thường ông nói đến Cơn Sơn nhiều hơn, phải nhà thơ hay lui tới Côn Sơn nhiều Nhị Khê? Có điều, tâm tư tác giả, Cơn Sơn hay Nhị Khê quê hương, tình nặng nợ nước sâu: “Tha niên Nhị Khê ước/ Đoản lạp hà xuân sừ” (Tặng hữu nhân) 1.3 Tình cảm “Nhà” 1.3.1 Cuộc sống nơi quê nhà Nguyễn Trãi ca ngợi sống ẩn dật, bày tỏ khát khao sống thiên nhiên để hưởng thú "cày nhàn, câu vắng" Suốt năm tháng triều, tiếng gọi trở không ngừng thúc Ức Trai Tập thơ chữ Hán chữ Nôm minh chứng cho điều Sau từ giã chốn quan trường, ông trở quê hương sống chan hịa, hịa hợp với thiên nhiên Ơng làm bạn với mây núi, trăng Cuộc sống dân dã nơi thôn quê giúp Nguyễn Trãi nhận cảnh đẹp Đó cảnh làng quê bình, đầy sức sống: “Cây rợp bóng, am che mát/ Hồ nguyệt bóng trịn”(Ngơn chí, 20) 8 Còn sống sinh hoạt thường ngày, qua vần thơ chữ Hán, chữ Nôm ta thấy chân chất, giản dị nhà nho ẩn, vui thú nhàn, giao cảm với mn lồi trải nghiệm sống lao động người nông dân chân lấm tay bùn Nguyễn Trãi gian lều cỏ, kiến trúc sơ sài tạm bợ Và hình ảnh ơng già xắn áo, lột hài bước xuống ruộng vườn lão nông: “Một cày cuốc thú nhà quê / Áng cúc xen lan vãi đậu kê” (Thuật hứng, 3) Bữa ăn Nguyễn Trãi thường đạm bạc, giản dị: "Cơm ăn chẳng quản dưa muối / Hôm dao đủ bữa bát cơm xoa (Ngơn chí, 17) Đến mặc Nguyễn Trãi thật bình dị "Áo mặc nài chi gấm thêu" Cứ ngỡ rằng, với Côn Sơn, ông hưởng sống nhàn, hạnh phúc Mà đáy sâu tâm hồn ông day dứt nỗi buồn nguôi cảnh ngộ thân, thời Chưa ông quên trách nhiệm kẻ sĩ đất nước, gia đình xã hội, lịng ơng ln canh cánh: “Cịn có lịng âu việc nước / Đêm đêm thức nhẵn nẻo sơ chung” (Thuật hứng, 23) Có thể nói tình cảm Nguyễn Trãi Côn Sơn vừa biểu tự nhiên tình yêu quê hương đất nước, lại vừa thái độ trị, quan điểm nhân sinh nhân cách lớn Đồng thời nỗi đau lớn, bế tắc lớn lý tưởng xã hội thực hồn cảnh lịch sử lúc 1.3.2 Tình cảm người thân Là người giàu tình cảm “cuồn cuộn nước triều đơng” Nguyễn Trãi bộc bạch, tình cảm người thân Phải tuổi ấu thơ với mát lớn tình cảm gia đình giúp Nguyễn Trãi nén lại cảm xúc riêng tư? Trong Ức Trai thi tập, Nguyễn Trãi nhắc đến tình cảm tổ tiên, cha mẹ, anh em, thân quyến thuộc không nhiều, câu, tấc lịng da diết, đau đáu tình u Nguyễn Trãi nhớ cha mẹ: “Trì thử tặng quan hoàn tự cảm / Thi thành ngã diệc lệ triêm khâm (Cầm thơ tặng người ta tự cảm / Thơ làm xong ta nước mắt áo đầm đìa) (Đề Hà hiệu úy Bạch Vân tư thân) 9 Tình cảm vợ Nguyễn Trãi nhắc đến thơ, nhà thơ khuyên nhủ người vợ "Xống áo cịn mơ dễ xin" Đối với con, Nguyễn Trãi viết: “Xưa đà có câu truyền bảo/ Làm biếng hay ăn lở non” (Huấn nam tử) Bên cạnh tình cảm đới với cha mẹ, tình cảm đới với bạn bè rộng khắp đối tượng, tầng lớp nhân dân Quê hương đem lại niềm tin, niềm hi vọng sức mạnh để bước tiếp đời cịn chơng gai Để nỗi nhớ trở nên thường trực, day dứt khơn ngi khát vọng hồi hương mãnh liệt, người mong muốn bến neo đậu, nẻo mong manh, hạn hữu Nỗi nhớ quê hương có khao khát chia sẻ, giao tiếp với người xung quanh Hơm mãi ta cịn rung động trước tình cảm đẹp đẽ mà Nguyễn Trãi dành cho quê nhà, lẽ "Có thể tách người khỏi quê hương họ tách quê hương khỏi trái tim" 1.4 Những tương đồng khác biệt thơ chữ Hán chữ Nôm viết “Quê” “Nhà” 1.4.1 Những nét tương đồng thơ chữ Hán chữ Nôm viết “Quê” “Nhà” Đó tương đồng thể tình u, gắn bó máu thịt với quê hương xứ sở; tương đồng cách thể tình u thiên nhiên thơn dã; tương đồng nỗi nhớ quê, nhớ cha mẹ, người anh em, bạn bè thân thiết Khi viết nỗi nhớ "Quê" "Nhà", tác giả thường gửi gắm nỗi nhớ quê, nhớ người thân qua giấc mộng, mượn hình ảnh truyền, núi, mây, vầng trăng, bến sông Nhưng khơng đơn cảnh, mà cịn tình Còn viết đời sống sinh hoạt, nhà thơ dùng hình ảnh gần gũi thân thuộc với cà, rau, cá, chim mng, cỏ cảnh vật gắn liền với thực đời sống làng quê Việt Nam, thể sống đạm, bình dị Thể tình cảm "Quê" "Nhà", tình cảm chân thành, tha thiết, nồng hậu tâm hồn Ức Trai Tình cảm khơng niềm vui, nỗi nhớ, niềm hân hoan rạo rực mà cịn có day dứt, 10 khắc khoải, âu lo, đau xót tâm hồn đau đáu hướng quê hương, đất nước Những vần thơ viết "Quê" "Nhà" gắn gọn, súc tích, mang vẻ đẹp tự nhiên, giản dị, gần gũi 1.4.2 Những nét khác biệt thơ chữ Hán chữ Nôm viết “Quê” “Nhà” Trước hết, số lượng thơ viết "Quê" "Nhà": thơ viết "Quê" tập thơ chữ Hán chiếm ưu so với tập thơ viết chữ Nôm hầu hết, thơ chữ Hán viết "Quê" chủ yếu sáng tác Nguyễn Trãi sống xa quê, sống đời lưu lạc nơi đất khách, thơ chữ Nôm sáng tác vào năm cuối đời, Nguyễn Trãi ẩn Côn Sơn Ngược lại, số lượng thơ viết "Nhà" Ức Trai thi tập lại chiếm tỉ lệ nhỏ so với Quốc âm thi tập Về cách thể tình cảm "Quê" "Nhà": tình cảm quê hương, gia đình vần thơ chữ Hán thơ chữ Nôm chan chứa suy tư, nhiên với thơ chữ Hán, ta nhận thấy khác biệt cách thể qua hình ảnh, biểu tượng có thực thiên nhiên, hình ảnh mang tính biểu tượng thiên nhiền kỳ vĩ trăng, núi, sông ta thấy nỗi nhớ thương quê hương gắn với suy tư, khắc khoải, âu lo khát vọng trở Nhưng thơ chữ Nôm, vần thơ viết "Quê" "Nhà", tác giả chủ yếu đề cập đến vấn đề sự, nhân tâm tâm tư, hoài bão cá nhân, thi nhân sử dụng hạn chế hình ảnh thiên nhiên để thể nỗi lịng mình, sử dụng lại cảnh vật nhỏ bé, bình dị nắng chiều, mây sớm, dậu cây, bờ cỏ, rau muống Nhân vật trữ tình trở thành chủ thể cảm thụ, chiếm lĩnh vẻ đẹp thiên nhiên từ góc độ người hịa vào q hương xứ sở, nơi sinh trưởng Trong Quốc âm thi tập gắn liền với tình cảm nhà thơ quê hương, gia đình, người thân, bạn bè người thi nhân có thái độ ngao ngán trước thời cuộc, ghê sợ tục, đồng thời tình yêu "Quê" "Nhà" Nguyễn Trãi thúc ơng lịng đốt sáng bó đuốc đạo nghĩa 11 Tiểu kết chương Những vần thơ viết "Quê" “Nhà” Nguyễn Trãi thơ chữ Hán thơ chữ Nơm có điểm tương đồng khác biệt, tựu chung lại, qua vần thơ viết "Quê" "Nhà" thơ Nguyễn Trãi, ta thấy lòng, nhân cách lớn ln hướng q nhà, trở thành niềm ám ảnh khơn ngi lịng người đọc Chương "QUÊ" VÀ "NHÀ" TRONG THƠ NGUYỄN TRÃI TỪ NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN 2.1 Hệ thống thể loại thơ viết “Quê” “Nhà” 2.1.1 Thống kê hệ thống thể loại viết “Quê” “Nhà” thơ Nguyễn Trãi Thể thơ Thơ chữ Hán - Ức Trai thi tập Thơ chữ Nôm - QATT Tổn Thể Đường luật Thể thơ Thất Thất Thất ngôn g số Thất Thất Ngũ Ngũ Cổ ngôn bát ngôn tứ xen lục ngôn bát ngôn tứ ngôn bát ngôn tứ phong cú tuyệt ngôn cú tuyệt cú tuyệt thơ Tổng Tổng Tổng Tổng Tổng Tổng Tổng Tổng % % % % % % % % số số số số số số số số 56 12 1 0 30 2.1.2 Tác dụng nghệ thuật thể loại việc thể tình cảm “Quê” “Nhà” thơ Nguyễn Trãi 2.1.2.1 Thơ chữ Hán Thể thơ Đường luật: Thơ Đường luật có hệ thống quy tắc phức tạp thể điều sau: luật, niêm, vần, đối bố cục Hầu hết, thơ chữ Hán nói chung, thơ viết "Quê" "Nhà" nói riêng có niêm, luật, vần nghiêm chỉnh, câu chữ đối cân xứng chặt chẽ Một đặc điểm thơ chữ Hán Nguyễn Trãi viết "Quê" "Nhà" dùng chữ cô đọng, hàm súc, chữ nghĩa nhiều thật thà, giản dị rõ ràng 12 Thơ luật Đường loại thơ suy tư xuất phát từ nội tâm sâu vào nội tâm Những vần thơ luật Đường ông nặng chất suy tư, kín đáo trầm lắng, phù hợp với tâm trạng người ông Thể thơ Cổ phong: Thơ viết "Quê" "Nhà" thơ chữ Hán Nguyễn Trãi viết theo thể cổ phong chiếm tỉ lệ ít, “Cơn Sơn ca” Đây thể thơ tương đối tự có dung lượng lớn, khơng bị niêm luật, số câu, số chữ gị bó nên có màu sắc tự do, phóng khống, có khả biểu tư tưởng, tình cảm phong phú 2.1.2.2 Thơ chữ Nôm Thể thơ thất ngôn xen lục ngôn: thể thơ bắt nguồn từ Trung Quốc, sử dụng phổ biến sáng tác thơ ca nước ta Về hình thức, nhìn chung số lượng câu lục ngơn thơ khơng giống nhau, có có đến hai câu sáu tiếng có số dùng 3, câu tiếng Vị trí câu lục ngơn có khác Có bài, câu lục ngơn nằm dịng đầu: “Con lều mọn mọn đẹp / Trần cho bén mỗ hào” (Thuật hứng 7) Có bài, câu lục ngôn đặt câu thứ bài: “Nước đào giếng cơm cày ruộng/ Thay thảy dường nguyệt Cửu Giang” (Bảo kính cảnh giới - 2) Có bài, câu lục ngôn nằm xen kẽ với câu thất ngơn: “ Gió nhặt đưa qua trúc ổ / Mây buồn phủ rợp thư phòng / Thức nằm nghĩ ngợi mường tượng / Lá đưa quét cửa thơng” (Thuật hứng 6) Tóm lại, từ chỗ sử dụng thể thơ thất ngôn xen lục ngôn thơ mình, Nguyễn Trãi làm nên điều kỳ diệu Giáo sư Đặng Thai Mai nhận xét: "Đây điểm đáng ý Trong kỹ thuật viết thơ Nguyễn Trãi rõ ràng có cố gắng để xây dựng lối thơ Việt Nam, câu tiếng xen lẫn với câu tiếng, khác hẳn với quy cách niêm luật thơ Đường" 2.2 Hệ thống hình tượng thơ viết “Quê” “Nhà” 2.2.1 Hình tượng ước lệ Hình tượng thiên nhiên mang tính ước lệ - biểu trưng cho tình cảm "Quê" "Nhà" thơ Nguyễn Trãi Để nói lên nỗi lịng nhớ q mình, Nguyễn Trãi sử dụng hình ảnh ước lệ mùa xuân 13 Khi viết thiên nhiên nơi quê nhà, Nguyễn Trãi đưa hình ảnh ánh trăng vào thơ để thể nỗi lịng Đã có lần Nguyễn Trãi ví lịng bạn trăng với lịng sáng cao q: "Lịng bạn trăng vằng vặc cao"(Bảo kính cảnh giới - 40) Đặc biệt, để thể tình cảm, nỗi nhớ quê hương, Nguyễn Trãi sử dụng chi tiết "áng mây" "giấc mộng": "Cố sơn tạc triền mộng / Nguyệt mãn Bình Than tửu mãn thuyền” (Núi cũ đêm qua vấn vương vào mộng nhẹ / Trăng chứa đầy sơng Bình Than, rượu đầy thuyền) 2.2.2 Hình tượng chân thực, giản dị Với niềm tự hào "Quê cũ nhà ta thiếu nào" (Mạn thuật - 13), Nguyễn Trãi miêu tả quê hương hình ảnh chân thực, giản dị, đậm đà tính dân tộc Đó hình ảnh rau muống, dọc mùng Khắc họa sống đạm bạc, bình dị, cực khổ mình, Nguyễn Trãi sử dụng nhiều hình ảnh "bát dưa muối", "bát cơm xoa" Chỉ hịa vào sống nơng thơn u mến sống kể sản vật phong vị quê hương cách gần gũi, thân thiết 2.3 Hệ thống ngôn ngữ thơ viết “Quê” “Nhà” 2.3.1 Hệ thống điển tích, điển cố, thi liệu Hán học Tổng số Số thơ sử Số thơ sử Tổng số thơ viết dụng điển dụng điển tích, STT % % điển tích, "Quê" tích, điển cố điển cố điển cố "Nhà" ƯTTT QÂTT 56 10 17,9 21 37.5 65 Trong thơ chữ Hán viết "Quê" "Nhà", ta thấy Nguyễn Trãi sử dụng điển tùng, cúc Thể tình cảm cha mẹ, quê hương, Nguyễn Trãi dùng điển "khán vân" "tang tử": Trong thơ chữ Nơm, số lượng điển tích, điển cố sử dụng thường xuyên thơ chữ Hán Mượn xưa để nói nay, để gửi gắm tâm tư tình cảm thân trước thái nhân tình: "Kết bạn quên niềm cố cựu / Yên hà nỡ phụ vợ Tao khang" (Bảo kính cảnh giới – 2) Nguyễn Trãi nhắc đến điển Tao khang với nhắc nhở nhân 14 chân thành Đó tự răn, tự giới trong biến thiên dòng đời Danh lợi phù hoa dễ làm lòng người lung lạc, phú quý dễ khiến người ta quên thuở hàn vi cực Dẫn điển Hậu Hán thư (Bán tiện chi giao bất khả vong Tao khang chi thê bất khả hạ đường), Nguyễn Trãi muốn níu giữ, bảo tồn giá trị thiêng liêng đạo làm người Như nhiều nho sĩ khác phải bơn ba xa q hành trình hoạn lộ, Nguyễn Trãi đau đáu lịng hồi hương, cố cựu: "Phần du thương quê cũ / Tùng cúc bù trì nhớ việc hằng" (Ngơn chí - 15) Phần du" bưởi vườn quê, dùng để đặt tên làng lưu Bang (Hán Cao Tổ), "Tùng cúc" cảnh ẩn Đào Tiềm Hai điển gợi nhớ quê hương Côn Sơn Cái thú nhàn lánh đục đưa Nguyễn Trãi đến với điển cố gợi nhớ cảnh cũ người xưa, điền viên sơn thủy, nơi xa lánh phàm tục đời 2.3.2 Nhà thơ sử dụng câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao câu thơ mang âm hưởng thành ngữ, tục ngữ, ca dao để thể tình cảm "Quê" "Nhà" Vận dụng tục ngữ, thành ngữ, ca dao câu thơ mang âm hưởng tục ngữ, thành ngữ, ca dao thơ Nôm phương thức bật để diễn tả tâm tư, tình cảm, thái độ Nguyễn Trãi sống, người nhân tình thái nói chung, với "Q" "Nhà" nói riêng Nguyễn Trãi tiếp thu thành tựu văn học dân gian, sử dụng chất liệu văn học dân gian sáng tác, ông tạo nên nét độc đáo riêng cho vần thơ 2.3.3 Hệ thống từ ngữ Trong thơ chữ Hán, Nguyễn Trãi sử dụng phương tiện ngơn ngữ có sức truyền tải cảm xúc mãnh liệt danh từ giấc mộng, gia sơn, cố sơn, nguyệt , động từ cụm động từ trạng thái nhớ quê Trong thơ chữ Nôm, tài Nguyễn Trãi việc lựa chọn ngôn ngữ thơ viết "Quê" "Nhà" vận dụng linh hoạt ngữ, tạo nên sáng tạo độc đáo Vì thế, lời thơ trở nên dung dị, uyển chuyển, sáng, gần gũi với nếp cảm, nếp nghĩ người dân 15 * Tiểu kết: Cái hay nghệ thuật thơ Nguyễn Trãi ơng gửi gắm tình cảm, cảm xúc chân thành "Quê" "Nhà" qua sáng tạo nghệ thuật độc đáo: cách sử dụng hệ thống thể tài, hệ thống ngơn ngữ điển tích, điển cố, câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao hệ thống từ ngữ giàu tính biểu cảm Thơ ơng đọng, ngắn gọn, súc tích đằm thắm sâu sắc Tình yêu quê hương, đất nước, người thúc Nguyễn Trãi cầm bút ông tâm sự, giãi bày nỗi lịng qua vần thơ chất chứa yêu thương Điều với tài sáng tạo nghệ thuật giúp ông thể thành cơng tình cảm q nhà Chương "Q" VÀ "NHÀ" TRONG THƠ NGUYỄN TRÃI TỪ GĨC NHÌN SO SÁNH VỚI MỘT SỐ TÁC GIẢ TIÊU BIỂU 3.1 Những tương đồng thơ viết “Quê” “Nhà” Nguyễn Trãi với Nguyễn Du Nguyễn Khuyến 3.1.1 Những điểm tương đồng Nguyễn Trãi với Nguyễn Du Nguyễn Khuyến viết "Quê" 3.1.1.1 Nỗi nhớ quê vần thơ miêu tả quê - Nỗi nhớ quê vần thơ viết quê thơ Nguyễn Du Cuộc đời Nguyễn Trãi Nguyễn Du phải nếm trải tháng ngày lưu lạc nơi xứ người Và đồng điệu hai tâm hồn giúp hai nhà thơ viết lên vần thơ nặng tình quê hương Nguyễn Trãi tự hào với vẻ đẹp nơi Côn Sơn thơ mộng, hùng vĩ Nguyễn Du tự hào với vẻ đẹp núi Hồng, sông Lam Nhưng bên cạnh niềm vui, niềm tự hào nhớ nơi quê cha đất tổ, hai tâm hồn cảm thấy đau đớn, xót xa phải xa quê hương - Những vần thơ viết "Quê" thơ Nguyễn Khuyến Đọc vần thơ quê cảnh ông, ta nhận vẻ đẹp quyến rũ cảnh vật quen thuộc cách nhìn, cách cảm, cách nghĩ Tất mang nét riêng vùng chiêm trũng, nông thôn đồng Bắc Bộ Trước Nguyễn Khuyến, chưa có thiên nhiên đậm đà phong vị đất nước quê hương đến 16 3.1.1.2 Cuộc sống nơi quê nhà - Cuộc sống nơi quê nhà thơ Nguyễn Du: Với quê hương, ông người để lại nhiều dấu ấn đáng nhớ sinh hoạt văn hoá làng xã Thời ông, xã Tiên Điền có làng (Làng Đông, Làng Võ, Làng Bảo Kệ, Làng Văn Làng Tiền) Làng Tiền nơi ông Cư dân làng Tiền trước năm 1965 có nghề khâu nón Ơng với trai gái làng tạo lối hát ví phường nón cách hồn chỉnh Điều chứng tỏ Nguyễn Du xuất thân dịng dõi gia đình đại q tộc, ông bình dị, gần gũi với quần chúng nhân dân lao động, hồ vào lối hoạt động văn nghệ dân gian Ơng lớn lên khơng lâu gia họ Nguyễn Tiên Điền bắt đầu sa sút suy yếu dần Đặc biệt Quang Trung hồng đế tiến qn Bắc Vì trung thành với nhà Lê, quan chức người họ Nguyễn Tiên Điền phần lớn không bắt tay với Tây Sơn, mà lui ẩn, thiên di lánh thân chờ thời Vì lý Nguyễn Du phải quê thời gian dài Đây quãng đời khó khăn chật vật nhà thơ Nhưng với chất chân quê mộc mạc, ông sớm hoà nhập vào phong tục tập quán dân làng Ông tham gia vào phường bắt chim, săn thú để giải khuây Với cư dân Tiên Điền nghề săn phương tiện để sinh sống vào lúc nhàn rỗi việc học hành, đồng ruộng Cùng với thú săn, ơng cịn đam mê nghề câu cá Nơm, mai, câu cá xa xưa nghề tay trái trai Tiên Điền Với nhà thơ thú sinh hoạt giải buồn mua vui, đời ba đào chìm Dẫu khó khăn vất vả vậy, ông lạc quan yêu đời, thiết tha yêu sống quê nhà - Cuộc sống nơi quê nhà thơ Nguyễn Khuyến Thơ Nguyễn Khuyến phản ánh cách cụ thể, sinh động tranh sinh hoạt hàng ngày làng quê Nguyễn Khuyến không đứng bên ngồi để quan sát mà người có mặt thật sự, diện thường trực sống hàng ngày ấy, đắm khơng khí Ơng tắm đời sống văn hóa, sinh hoạt làng q, tất nhiên ơng tiếp xúc, trị chuyện, tặng thơ hay lắng nghe âm sống rộn rã mà người thôn quê tạo nên 17 Nguyễn khuyến người có ràng buộc chặt chẽ với đời sống vật chất lẫn tinh thần với làng quê, với người dân quê Nếu không trang trải lịng với nỗi vui buồn q hương lam lũ nhà thơ thấy cảnh mùa khổ: "Năm cày cấy chân thua / Chiêm đằng chiêm, mùa mùa"(Chốn quê) Nếu không thực sống đời sống nông dân, nhà thơ viết câu thơ như: "Sớm trưa dưa muối cho qua bữa / Chợ búa trầu cau chẳng dám mua" Cũng giống Nguyễn Trãi viết quê hương gắn với sống sinh hoạt thường ngày, ăn dân giã, bình dị vùng nơng thơn Việt Nam vào thơ Tam nguyên Yên Đỗ tự nhiên Bức tranh sinh hoạt nông thôn Nguyễn Khuyến ngồi lo toan làm lụng cịn có sinh hoạt khác Có vui ríu rít thầm lặng ngày giáp tết mùa, người rủ gói bánh chưng chung thịt lợn Rồi buồn cảnh chợ tết năm đói kém: “Hàng quán người nghe xao xác / Nợ gần năm trước hỏi lung tung" (Chợ Đồng) Như vậy, đến Nguyễn Khuyến, tình cảm dành cho “quê” rõ ràng hơn, chi tiết hơn, tỉ mỉ hơn, người đọc hình dung rõ nét q hương ơng, người thân ông qua vần thơ chan chứa yêu thương Thơ viết “quê” nhà Nguyễn Khuyến có nhiều cách tân, đổi sở nối tiếp, phát triển truyền thống 3.1.2 Những điểm tương đồng Nguyễn Trãi với Nguyễn Du Nguyễn Khuyến viết "Nhà" 3.1.2.1 "Nhà" gắn với người thân gia đình - Tình cảm Nguyễn Du với người thân gia đình: Nhắc đến quê hương nhớ đến gia đình, người thân nơi quê nhà Vì thế, nỗi nhớ gia đình, người thân cảm hứng để Nguyễn Du nhớ quê hương Những đau khổ, thất vọng đời dồn lại, tạo cho ơng nhìn chua chát, hình ảnh quê hương nỗi nhớ gia đình, người thân trở thành ám ảnh, day dứt ông Cũng Nguyễn Trãi, năm xa quê, tình cảm Tố Như dành cho người ruột thịt chưa phai nhạt Ở ba tập thơ chữ Hán, có tám lần Nguyễn Du nhắc đến gia đình tất viết nhà thơ sống cảnh tha hương 18 Nếu Nguyễn Trãi khao khát trở với quê hương, sống sống nhàn, đạm bạc với gia đình, bạn bè, hàng xóm từ giấc mộng Nguyễn Du ý thức đắng cay, cực thân phận xa quê khao khát trở thực lẫn tiềm thức Nhớ quê hương, nhắc đến quê hương, Nguyễn Du không nhớ đến cha mẹ, người anh em ruột thịt với bao giằng xé tâm can, ơng cịn nhớ đến người vợ Tuy nhiên, giống Nguyễn Trãi hai tập thơ chữ Hán chữ Nôm, ba tập thơ chữ Hán Nguyễn Du, số lần hai nhà thơ nhắc đến vợ không nhiều Duy có lần Nguyễn Du mộng thấy người vợ mình: "Kinh niên bất tương kiến / Hà dĩ úy tương ti (tư)" (Bao năm không gặp / Lấy an ủi nỗi nhớ nhau) (Ký mộng) Nguyễn Trãi nhắc đến gắn với học đạo lý, khuyên nhủ sống tu tâm tích đức cho phải đạo làm người, khuyên nhủ phải biết yêu lao động, sống giản dị chan hòa với người Nguyễn Du lại tưởng tượng cảnh phải sống cảnh đói khát nơi quê nhà: "Cố hương hạn cửu phương nông / Thập hài nhi thái sắc đồng" (Quê hương nắng hạn lâu làm hại việc nông / Mười miệng trẻ đói mặt xanh rau) (Ngẫu hứng - 4) - Tình cảm Nguyễn Khuyến với người thân gia đình: Nếu Nguyễn Trãi chưa trực tiếp nhắc đến người vợ đầu gối tay ấp Nguyễn Du nhắc đến vợ rõ với vẻ đầy xót xa chan chứa u thương Nguyễn Khuyến tình cảm vợ u kính đậm đà: "Nhà nghèo thay, nhờ bà hay lam hay làm / Thắt lưng bó que, sắn váy quai cồng / Tất tưởi chân nam chân xiêu / Vì tớ đỡ đần việc " Tình cảm Ơng ln lo lắng khuyên nhủ sống làm người hữu ích cho xã hội, thấy lơ việc đèn sách, ơng khun bảo chí tình: “Nhi tào khả thừa ngơ chí / Bút nghiên vơ hoang đạo, thúc, sơ” (Xuân nhật thị chư nhi - 1) (Các nối chí cha nên biết / Bút nghiên đừng quên lúa, đậu, cà” (Ngày xuân dặn - 1) Những tình cảm Nguyễn Khuyến dành cho vợ ông gửi gắm qua lời thơ giản dị đầy u thương, đơi đến xót xa 3.1.1.2 "Nhà" gắn với bạn bè, bà làng xóm - Tình cảm Nguyễn Du người bạn bà làng xóm: 19 "Vọng cố hương" nỗi niềm canh cánh Nguyễn Du gần suốt đời Tình cảm Nguyễn Du với quê hương vô sâu nặng, trở thành nỗi buồn vui đời người Nhà thơ sống chan hòa với người dân lao động nắng hai sương mảnh đất Tiên Điền Phong cách sống độ lượng, bình dân, mộc mạc, có tình có nghĩa Nguyễn Du bà nông dân yêu mến, quý trọng Đối với Nguyễn Trãi, trở quê hương trở với nơi chôn rau cắt rốn, sống sống an nhàn, thảnh thơi, tránh vòng danh lợi Cịn Nguyễn Du, q hương ơng chỗ dựa tinh thần, nơi đẹp đẽ, lành, yên tĩnh, với quê hương tránh vịng trần tục, tìm thản Và giống Nguyễn Du, quê hương nỗi niềm hai tâm hồn thi sĩ niềm ước vọng Ước vọng trở Khi lánh nạn quê vợ, tiễn Nguyễn Sĩ Hữu trấn nhậm Nghệ An, nhà thơ mừng biết bạn ông quan tốt Nhưng mừng cho quê hương, ông lại cám cảnh cho Bạn trở quê cũ, vui cảnh trăng gió mát, bạc đầu phải xa quê, không nơi nương tựa Nỗi nhớ quê hương thường Nguyễn Du thể cách giản dị mà thấm thía Trên đường sứ, qua Lạng Sơn, nhìn thấy cảnh sông nước, mây núi trập trùng, Nguyễn Du lại nhớ đến bà làng xóm, bạn bè quê hương Hồng Lĩnh - Tình cảm Nguyễn Khuyễn người bạn bà làng xóm: Nếu đọc thơ Nguyễn Trãi, có cảm giác người đơn, "độc hành kỳ đạo" đọc thơ Nguyễn Khuyến, thơ sáng tác sau ông Yên Đỗ lại thấy ông khao khát giao tiếp với người, kiểu giao tiếp người cuộc, đầm ấm, bình dị, dân dã Những người bạn, người hàng xóm vào thơ ca Nguyễn Khuyến tự nhiên chân thành Nào anh em làng xóm xuất ngày lễ ông "lên lão", sư cụ chùa Đọi, người bạn "Lâu vắng vẻ bặt tăm hơi", người làng làm quan "Bữa trước nghe ông muốn nghỉ/ Vội vàng chống gậy giục ông ra", người bạn đến chơi nhà ơng tình cảnh "Đầu trị tiếp khách trầu khơng có/ Bác đến chơi ta với ta", ông lão hàng thịt mừng thọ bảy mươi bác Châu Cầu, bác Dương Khuê, bác Đặng, cụ Tổng, thầy Nhang, 20 Láo, ông Từ người gắn bó với đời ông chốn thôn quê Mối quan hệ rõ chan hịa thấy Ở khơng gợn chút cách bức, trái lại, gần gũi, thân thiết, khơng chút khách khí 3.2 Những khác biệt thơ viết “Quê” “Nhà” Nguyễn Trãi với Nguyễn Du Nguyễn Khuyến Đối với Nguyễn Trãi, viết "Quê" “Nhà”, ông chủ yếu tái quê hương qua bút pháp tượng trưng ước lệ nên người đọc khó hình dung q ơng, đặc biệt thơ chữ Hán Có lẽ, hình ảnh day dứt, ấn tượng ám ảnh người đọc hình ảnh Cơn Sơn thơ chữ Hán ông Viết quê hương, ông miêu tả phong cảnh Côn Sơn cách chi tiết, tỉ mỉ, đồng thời, ông sử dụng hình ảnh, chi tiết trở thành công thức thơ ca cổ điển làm phương tiện biểu đạt để thể tâm trạng nhớ quê mong ước trở với nguồn cội Khi viết sống nơi quê nhà, Nguyễn Trãi cho thấy sống nhàn, giản dị, gần gũi với thiên nhiên Tuy nhiên, qua vần thơ Ức Trãi viết vùng nông thôn sinh hoạt thường nhật nơi thơn dã, thấy có vương vấn với vấn đề công danh Tiếp đến, thể tình cảm người thân, tình cảm ơng chân thành hình ảnh người thân lên thấp thống Đây điều hồn tồn khác với Nguyễn Du Nỗi nhớ cha mẹ, anh em, vợ Nguyễn Du có phần rõ nét Nguyễn Trãi Nguyễn Du thể cách trực tiếp So với Nguyễn Trãi, Nguyễn Du viết "Quê" có phần cụ thể Qua vần thơ đầy da diết, tác giả muốn gửi gắm tình u q hương, đất nước, gắn bó, mối dây liên hệ nhà thơ cố hương Nỗi nhớ cố hương kiếm tìm điểm tựa bình yên cho tâm hồn Một điểm khác biệt Nguyễn Trãi Nguyễn Du viết quê hương mà dễ nhận thấy, thơ Nguyễn Trãi, dù chữ Hán hay chữ Nôm, không gian làng quê vắng bóng Với Nguyễn Du khác, thơ ơng, dù khơng nhiều có xuất khơng gian văn hóa làng xã Điều cho thấy Nguyễn Du viết quê hương tất niềm thương nỗi nhớ mà ơng 21 cịn thể thấu hiểu yêu thích, tự hào với truyền thống văn hóa q hương Mặc dù Nguyễn Trãi Nguyễn Du viết quê hương ý thức kẻ tha hương, nhớ quê hương nhớ đẹp, nghĩa tình tự hào, khác Nguyễn Trãi, người ln ý thức sứ mệnh thiêng liêng mình, ý thức trách nhiệm nặng nề với đất nước nên vần thơ viết quê hương thường gắn liền với nỗi lo âu cho vận mệnh non sơng đất nước, dường thứ tình cảm lấn át niềm cố hương Nguyễn Du, ông rời bỏ vị trí ông quan, sứ thần để nói quê hương tình cảm mình, nỗi nhớ người thiếu quê hương Đặc biệt, Nguyễn Khuyến, viết nỗi nhớ quê hương để níu kéo, tiếc nuối khôn nguôi mất, để đưa trở với giới tâm tưởng nỗi nhớ nhà thơ Khác với Nguyễn Trãi Nguyễn Du, phần lớn đời Nguyễn Khuyến gắn bó với quê hương, sống chan hoà với sinh hoạt người dân làng ngồi xóm nên viết q hương, ơng có biểu từ bỏ lối cảm thụ giới mang tính cơng thức để tới cảm thụ thực Ông dùng bút pháp tả thực để miêu tả thiên nhiên quê hương ông không theo khuôn mẫu văn học trung đại Những vần thơ viết "Nhà" Nguyễn Khuyến mang sắc thái riêng Sự gần gũi với sống bình thường, xa vời với phương thức phản ánh cũ nặng ước lệ tượng trưng, chối bỏ chủ đề trung quân, ca ngợi “địa linh nhân kiệt” chung chung, việc tiếp cận với đề tài sống người dân với nỗi lo toan hàng ngày họ khiến cho thơ văn Nguyễn Khuyến có phần tách rời khỏi truyền thống gần gũi với thơ ca đại Chính hịa vào sống hồn nhiên nơi thơn dã giúp cho nhà thơ giải tỏa tâm trạng day dứt đau khổ mặc cảm mình, để có niềm lạc quan u đời tình cảm xóm làng sáng 3.3 Ngun nhân, ý nghĩa tương đồng khác biệt 3.3.1 Nguyên nhân tương đồng khác biệt 3.3.1.1 Nguyên nhân tương đồng 22 Mặc dù phải trải qua năm tháng truân chuyên lận đận, chứng kiến bao kiếp người cực lầm than, bất mãn với thực xã hội ẩn sâu tâm hồn nhà thơ, họ ln dành cho q tình yêu sâu sắc, nồng hậu Nguyễn Trãi Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến sáng tác nói chung, viết vần thơ "Quê" "Nhà" nói riêng chiều chịu chi phối lối tư nghệ thuật dựa theo khn mẫu có sẵn 3.3.1.2 Nguyên nhân khác biệt Thời đại, gia đình thân phận nhân tố ảnh hưởng lớn đến hồn thơ nghiệp sáng tác Nguyễn Trãi, Nguyễn Du Nguyễn Khuyến Và nguyên nhân dẫn đến khác biệt cách thể tình cảm “Quê” “Nhà” ba nhà thơ lớn văn học trung đại Việt Nam Đối với văn chương, Nguyễn Trãi quan niệm "văn dĩ tải đạo", "thi dĩ ngơn chí" Theo quan niệm Nguyễn Du, văn chương phát tiết, phẫn ốn người khơng phải thơ giáo huấn đạo đức Còn Nguyễn Khuyến với tư cách nhà nho ln giữ khí tiết cao, sạch, ông không đâu buồn nghĩ đất nước, q hương mà cịn cảm thấy hổ thẹn vô dụng thân 3.3.2 Ý nghĩa tương đồng khác biệt Qua so sánh vần thơ viết "Quê" "Nhà" Nguyễn Trãi, Nguyễn Du Nguyễn Khuyến, tìm thấy tương đồng khác biệt nhà thơ việc thể tình cảm quê hương, gia đình, người thân Sự tương đồng nhà thơ cho thấy đồng điệu tâm hồn thi nhân, họ hướng quê hương, hướng cội nguồn, nơi sinh ra, lớn lên trưởng thành Sự khác biệt thơ viết "Quê" "Nhà" Nguyễn Trãi Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến thể nét riêng phong cách, quan niệm sáng tác tài năng, nhân cách, quan niệm sống nhà thơ So sánh để tìm tương đồng khác biệt ba nhà thơ để giúp tìm hiểu sâu giá trị tác phẩm thơ ca họ để lại cho kho tàng văn học nước nhà Đồng thời, dạy học Văn nhà trường phổ thông, việc làm ý nghĩa, giúp cho giáo viên 23 học sinh tìm thấy giống khác nhà thơ mảng đề tài viết quê hương đất nước, gia đình, giúp làm bật tư tưởng, phong cách tài tác giả tiến trình văn học dân tộc Tiểu kết Trong Chương 3, luận văn vào tìm hiểu so sánh tình cảm Nguyễn Trãi, Nguyễn Du Nguyễn Khuyến "Quê" "Nhà" Khi so sánh, nhận thấy ba nhà thơ có nét tương đồng tình cảm sâu nặng, sắt son q nhà Đồng thời, chúng tơi tìm thấy khác biệt phong cách sáng tác nhà thơ Nếu thơ viết "Quê" "Nhà" Nguyễn Trãi Nguyễn Du thiên bút pháp ước lệ tượng trưng thơ Nguyễn Khuyến lại cụ thể, chân thực, chi tiết có chiều hướng gần với chủ nghĩa thực KẾT LUẬN Khái quát vấn đề nghiên cứu Với việc triển khai đề tài "Quê" "Nhà" thơ Nguyễn Trãi, chúng tơi vào tìm hiểu "Q" "Nhà" hai phương diện nội dung hình thức nghệ thuật Về nội dung, tiếp cận hai tập thơ Ức Trai thi tập Quốc âm thi tập, đồng thời tìm hiểu tình cảm ơng quê hương Côn Sơn quê hương Nhị Khê Viết "Quê", đặc biệt với quê hương Côn Sơn, ông dành vần thơ chân thực, giản dị để biểu đạt tình cảm Đó vần thơ ca ngợi phong cảnh quê hương Cơn Sơn thơ mộng, mong ngóng trở quê hương để tìm cho điểm tựa bình yên Viết "Nhà", Nguyễn Trãi cho thấy sống an nhàn, tự tại, khơng vướng bận cơng danh; sống chan hịa với thiên nhiên, cảnh vật, với sống người dân Đồng thời, nội dung này, cảm nhận tình cảm ơng tổ tiên, cha mẹ, anh em, vợ người bạn, người hàng xóm Về nghệ thuật, Nguyễn Trãi sử dụng thể thơ thất ngôn bát cú thơ chữ Hán chữ Nôm, thể thơ thất ngôn tứ tuyệt thơ cổ phong thơ chữ Hán Đây thể thơ quen thuộc thơ ca 24 trung đại có ý nghĩa hiệu nghệ thuật lớn lao Đặc biệt, Quốc âm thi tập, ông sử dụng thể thơ thất ngôn xen lục ngơn để diễn tả tình cảm "Quê" "Nhà", cách tân độc đáo nghệ thuật thơ Nguyễn Trãi, tạo nên bứt phá dịng thơ Nơm Việt Nam Hệ thống điển tích, điển cố, hệ thống từ ngữ đọng, hàm súc tạo lên lối thơ nói gợi nhiều thơ ơng Bên cạnh câu thơ mang âm hưởng thành ngữ, tục ngữ ca dao giúp nhà thơ tạo nên sắc thái gần gũi, giản dị, tự nhiên thể biểu đạt tình cảm quê nhà Việc so sánh thơ viết "Quê" "Nhà" thơ Nguyễn Trãi với thơ viết "Quê" "Nhà" thơ Nguyễn Du Nguyễn Khuyến giúp cho chúng tơi có nhìn tồn diện, sâu sắc thơ ca Nguyễn Trãi văn học trung đại Việt Nam Hướng phát triển đề tài Với đề tài "Quê" "Nhà" thơ Nguyễn trãi, người viết tái lại vẻ đẹp tâm hồn tư tưởng Nguyễn Trãi, tái lại tình u ơng đất nước, quê hương để qua mang đến nhận thức, hiểu biết đắn người nhà thơ Đề tài mở rộng, nâng cao theo hướng tìm hiểu "Q" "Nhà" tồn văn học trung đại Việt Nam

Ngày đăng: 02/08/2023, 22:36

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w