1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cảm thức thời gian trong thơ nguyễn khuyến

127 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN PHẠM THỊ LỆ ANH CẢM THỨC THỜI GIAN TRONG THƠ NGUYỄN KHUYẾN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 Ngƣời hƣớng dẫn: TS PHẠM THỊ NGỌC HOA LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình kết nghiên cứu riêng dƣới hƣớng dẫn TS Phạm Thị Ngọc Hoa Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 11 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Cấu trúc luận văn 12 Chƣơng CƠ SỞ HÌNH THÀNH CẢM THỨC THỜI GIAN TRONG THƠ NGUYỄN KHUYẾN 14 1.1 Cảm thức thời gian thơ ca trung đại .14 1.1.1 Giới thuyết chung thuật ngữ “cảm thức thời gian” 14 1.1.2 Diễn tiến cảm thức thời gian thơ trung đại Việt Nam 18 1.2 Cơ sở chi phối cảm thức thời gian thơ Nguyễn Khuyến 26 1.2.1 Điều kiện lịch sử, văn hóa xã hội 26 1.2.2 Quê hƣơng truyền thống gia đình Nguyễn Khuyến 30 1.3 Nguyễn Khuyến - đƣờng đời đƣờng thơ 34 1.3.1 Nguyễn Khuyến – quãng thời gian tham chính, nhập 34 1.3.2 Nguyễn Khuyến – Những tháng ngày xuất từ quan 38 Tiểu kết Chƣơng 43 Chƣơng CÁC KIỂU CẢM THỨC THỜI GIAN TRONG THƠ NGUYỄN KHUYẾN 44 2.1 Biểu kiểu thời gian thơ Nguyễn Khuyến .44 2.1.1 Thời gian chu kỳ .44 2.1.2 Thời gian kiện 49 2.1.3 Thời gian tâm lí 56 2.2 Ứng xử nhà thơ trƣớc kiểu thời gian .61 2.2.1 Suy cảm, buồn đau trƣớc thời 61 2.2.2 Hoài niệm thời gian qua 67 2.2.3 Hƣớng lối sống ẩn cƣ .72 Tiểu kết Chƣơng 76 Chƣơng PHƢƠNG THỨC NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN CẢM THỨC THỜI GIAN TRONG THƠ NGUYỄN KHUYẾN .77 3.1 Hệ thống hình ảnh thể kiểu thời gian thơ .77 3.1.1 Hình ảnh mang nghĩa biểu trƣng 77 3.1.2 Hình ảnh mang nghĩa thực dòng chảy thời gian 83 3.2 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ thơ Nguyễn Khuyến .87 3.2.1 Hệ thống ngôn ngữ giản dị, phác thơ Nôm 87 3.2.2 Hệ thống điển cố, thi liệu thể kiểu thời gian tâm lí 94 3 Giọng điệu thơ Nguyễn Khuyến 100 3.3.1 Giọng thơ thâm trầm sâu lắng trƣớc dòng chảy 100 3.3.2 Giọng điệu trào lộng, u mua trƣớc diễn biến nhân tâm 105 3.3.3 Phức điệu trữ tình trào lộng thơ Nguyễn Khuyến 109 Tiểu kết Chƣơng 114 KẾT LUẬN 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 119 QUYẾT ĐỊNH GIAO TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nhìn từ góc độ thi pháp học, khơng gian, thời gian phƣơng thức thể thiết yếu để tác gia văn học xây dựng giới nghệ thuật định hình phong cách sáng tác cá nhân Tìm hiểu tƣ tƣởng tình cảm ngƣời nghệ sĩ khó bỏ qua bình diện thời gian với cung bậc cảm xúc, nhận thức thời đƣợc thể rõ đƣợc “ẩn tàng” tác phẩm Là thành tố quan trọng tác phẩm văn học trung đại nói chung thơ trung đại Việt Nam nói riêng, cảm thức thời gian hữu tác phẩm nhƣ lẽ tự nhiên Yếu tố thời gian mang tính quan niệm, nhận thức chiếu ứng toàn giới tinh thần ngƣời tác phẩm Đó mơ hình giới độc lập mang tính chủ quan ý nghĩa tƣợng trƣng tác giả thể Đó cịn đƣờng mơ hình hóa mối liên hệ thời gian đời, không gian xã hội, đạo đức, trật tự giới đặt lựa chọn chủ ý ngƣời nghệ sĩ Trƣờng hợp Nguyễn Khuyến không ngoại lệ Là tác gia văn học trung đại, đời trải nghiệm qua nhiều mốc lịch sử đầy biến động, Nguyễn Khuyến không quên ghi dấu chặng đƣờng đời qua trang thơ đầy khắc khoải, tâm trạng 1.2 Nguyễn Khuyến (1835 - 1909) vị đại diện tiêu biểu cho lớp ngƣời đƣợc xã hội phong kiến đào tạo Ơng chí thi đỗ đầu ba kỳ thi, đƣợc vua Tự Đức ban cờ biển hai chữ Tam nguyên; tài lừng lẫy thời Nhìn từ phƣơng diện văn tự, sáng tác Nguyễn Khuyến bao gồm chữ Hán chữ Nôm Trong sáng tác Hán Nôm ấy, nhà thơ gửi vào cảm xúc, nhận thức, suy tƣ không gian thời gian Hai yếu tố đƣợc hữu thơ với nhiều sắc thái, tầng bậc khác Nghiên cứu tác phẩm, tác giả Nguyễn Khuyến nhiều phƣơng diện đƣợc đặt từ trƣớc đến khơng Song, tìm hiểu cảm xúc, nhận thức, cảm thức thời gian ngƣời nghệ sĩ mẫn cảm, lắng sâu đƣợc thể thơ để hiểu sâu sắc trạng cảm xúc nhà thơ qua thời điểm khác đời nhà thơ vấn đề nhiều thú vị bỏ ngỏ để cần tiếp tục hoàn thiện Nghiên cứu cảm thức thời gian thơ Nguyễn Khuyến nghiên cứu tƣơng quan “tôi” ngƣời nghệ sĩ với dòng chảy thời gian, ngƣời cá nhân trƣớc chặng đƣờng lịch sử thời đại đặt suốt đời nhà thơ Tìm hiểu cảm thức thời gian thể thơ chữ Hán chữ Nôm, mặt nhận diện vai trò ý nghĩa kiểu thời gian biểu thơ ca trung đại nói chung, thi phẩm Nguyễn Khuyến nói riêng; Mặt khác qua đó, khẳng định, nhận diện quan niệm, tƣ tƣởng tâm hồn tình cảm nhà thơ thời đoạn lịch sử cụ thể Tiếp cận lí giải bình diện thời gian gắn với cảm thức nhà thơ đƣợc biểu thơ chữ Hán chữ Nơm cách góp thêm nhìn đa chiều tƣ tƣởng, tình cảm ngƣời nghệ sĩ Điều có ý nghĩa góp phần gợi cách hiểu thẩm bình giới nghệ thuật thơ Nguyễn Khuyến, đồng thời mở rộng liên hệ mối quan hệ với thơ ca trung đại nói chung, nghiên cứu giảng dạy thơ Nguyễn Khuyến nói riêng Tìm hiểu dạng thức thời gian đƣợc biểu thơ chữ Hán chữ Nơm góp phần hoàn chỉnh chân dung nhà thơ Nguyễn Khuyến, nhà Nho phong kiến cuối mùa với nét riêng khó lẫn dòng chảy Văn học trung đại Việt Nam Từ lý nêu, sở kế thừa kết nghiên cứu trƣớc đây, chọn đề tài Cảm thức thời gian thơ Nguyễn Khuyến để thực Hy vọng, kết từ khảo sát nghiên cứu góc nhìn cảm thức thời gian biểu thơ Nguyễn Khuyến góp phần giải mã giới tinh thần nhà thơ, nhà Nho phong kiến cuối mùa Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nguyễn Khuyến nhà thơ lớn, nhân cách lớn thời đại, dân tộc Sự nghiệp thơ ca Nguyễn Khuyến đƣợc đánh giá cao Việc nghiên cứu đời thơ văn nhà thơ, nhà Nho phong kiến cuối mùa đạt đƣợc nhiều thành tựu nhiều phƣơng diện: sƣu tầm, dịch thuật, giới thiệu, nghiên cứu… Trong phạm vi liên quan đến đề tài, lƣợc thuật số cơng trình nghiên cứu sau 2.1 Lịch sử nghiên cứu cảm thức thời gian thơ trung đại Việt Nam Trong cơng trình chun luận đƣợc xuất trƣớc năm 1975 hai miền Nam – Bắc, luận đề nghiên cứu chuyên sâu tác gia, thể loại vấn đề liên quan đến nội dung nhƣ phƣơng thức biểu đạt, chƣa ghi nhận đƣợc quan điểm nghiên cứu đánh giá cảm thức thời gian Song, với tƣ cách phƣơng diện thi pháp thời gian nghệ thuật thơ trung đại thu hút đƣợc quan tâm giới phê bình Thời gian nghệ thuật cảm thức thời gian thơ trung đại hai phƣơng diện cụ thể nhƣng lại thống đối tƣợng tác giả - tác phẩm Vì thế, mặt phƣơng pháp luận, nghiên cứu cảm thức thời gian, không tiếp cận thời gian nghệ thuật tác giả, tác phẩm giai đoạn văn học cụ thể Bàn ý nghĩa giá trị thời gian đƣợc biểu thơ ca trung đại, năm 1996, cơng trình nghiên cứu Văn học trung đại Việt Nam (Trƣờng Đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh), Lê Trí Viễn trình bày quan điểm cách hiểu thời gian trung đại Ơng cho rằng,“thời gian tuyến tính trơi chảy khơng ngừng, qua không trở lại (…) “thời gian chu kỳ quay trở lại không mất” [73; tr 19] Thời gian trong văn chƣơng trung đại “thời gian trống rỗng trừu tƣợng mà chất chứa nội dung cụ thể (…) Thời gian nhuốm màu thiêng liêng đạo đức” [73; tr 19] Tác giả nhấn mạnh thời gian chu kỳ có tác động mạnh mẽ sâu sắc đến cảm quan ngƣời, “ý thức thời gian chu kỳ sâu có sức xóa mờ thời gian tuyến tính” [73; tr 20] Tác giả lí giải điểm khác biệt nhận thức cảm xúc ngƣời trung đại so với ngƣời đại Tác giả phát biểu thời gian văn học trung đại với kiến giải hợp lý có tính phát Trong cơng trình mình, khơng tâm nghiên cứu vấn đề thành chƣơng riêng biệt, nhƣng Lê Trí Viễn giúp ngƣời đọc nhận thức lí giải đƣợc biểu kiểu thời gian văn học trung đại Năm 1999, Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam - chuyên luận nghiên cứu chuyên sâu yếu tố thi pháp văn học trung đại, Trần Đình Sử dành quan tâm kiểu thời gian thơ trung đại nói chung với nội dung: “Mơ hình chung thời gian; Thời gian vũ trụ bất biến; Thời gian ngƣời” [59; tr 193] Cụ thể, thời gian thơ, tác giả xác định khái niệm: Thời gian vũ trụ bất biến thơ từ kỉ X - XVII: Vô thời gian thơ Thiền – loại thời gian “Bất biến”, thƣờng trụ, khơng sinh khơng diệt” [59; tr 197] Cũng theo tác giả, thời gian lịch sử thơ tƣơng quan với thời gian với thời gian vũ trụ - kiểu thời gian đƣợc không gian hóa với “tính bất biến lịch sử hóa thân vào dấu tích” [59; tr 204]; Và cuối thời gian ngƣời với nỗi buồn thƣơng u uất cá nhân…Dẫn chứng cho dòng thời gian bất biến, tĩnh thơ nhà Nho, tác giả dẫn giải: “Trong thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm thời gian vũ trụ niềm mơ ƣớc(…) Nguyễn Bỉnh Khiêm thể quan niệm vũ trụ tự nhiên, nhƣng ông thiên tính biến dịch vĩnh hằng” [59; tr 201] Việc xác lập mơ hình thời gian, kiểu thời gian thơ trung đại phần giúp ngƣời đọc có thêm nhận thức lý thuyết chung thời gian nghệ thuật thơ ca trung đại Việt Nam Nghiên cứu diễn tiến thơ trữ tình thời đại cụ thể, năm 1983, Nguyễn Phạm Hùng bài“Về diễn tiến thơ trữ tình đời Trần” (in Tạp chí Văn học số 4), diễn biến dòng chảy thời gian theo xúc cảm thi nhân đời Trần Tác giả nhận định: “Thời gian cảm xúc thơ khứ vô vinh quang đầy chiến thắng, cảm xúc trữ tình thi sĩ gặp hồi tƣởng chiến công cha ông dịng sơng Bạch Đằng” đến thời vãn Trần, “Thời gian đƣợc phản ánh co giãn theo tâm trạng ngƣời, niềm vui lại qua nhanh mà nỗi buồn đằng đẵng” [25; tr 17] Nhƣ vậy, trƣớc Nguyễn Khuyến, cảm thức thời gian nhà thơ thời Trần có cảm quan, cảm xúc khác phụ thuộc vào quan niệm, tƣ tƣởng đặc biệt cảm hứng từ đời cá nhân nghệ sĩ Năm 2001, chuyên luận Đặc điểm thơ Thiền Việt Nam thời Lý - Trần, Đoàn Thị Thu Vân quan tâm đề cập lí giải rõ biểu thời gian thơ Thiền thời Lý Trần nhƣ biểu thi pháp Thiền thi Với dung lƣợng ngắn, tác giả nêu bật cách khác cô đọng, súc tích đặc điểm thời gian nghệ thuật thơ Thiền Lý –Trần Nhà nghiên cứu cho thơ Thiền đề cập đến “Thời gian thực trần vơ ngắn ngủi chóng vánh” [70; tr.21] Tác giả thơ Thiền đặc biệt đề cao thời gian tại, chủ trƣơng sống cho trọn vẹn “giây phút này” [70; tr.21] Về giá trị thẩm mỹ biểu thời gian thơ, Đoàn Thị Thu Vân khẳng định: “Thời gian đóng vai trị cột mốc cho bƣớc ngoặt tâm thức, đánh dấu đổi khác sau trƣớc” [70; tr.17] Theo tác giả, thời gian thơ Thiền thƣờng mùa thu, ban đêm (với trăng sáng, gió đêm mát lạnh) Đó thời điểm hòa điệu ngƣời vạn vật, vũ trụ Nhƣ vậy, cách tiếp cận đánh giá Đoàn Thị Thu Vân có nét khác biệt đối tƣợng nghiên cứu, song khái quát mà nhà nghiên cứu nêu bật phần giúp cho nhận dòng chảy thời gian với nhận thức, cảm suy ngƣời nghệ sĩ biểu sáng tác thơ ca có từ sớm Trong cơng trình Thi pháp thơ Nơm Nguyễn Trãi (năm 2002, Luận án Hồng Thị Thu Thủy), tác giả cơng trình đề cập đến vấn đề thời gian thơ chữ Hán chữ Nôm tác gia tiêu biểu kỉ XV, Nguyễn Trãi Hoàng Thị Thu Thủy khảo sát yếu tố nghệ thuật có thời gian Tác giả định danh thành kiểu thời gian: Thời gian khứ gắn liền với chu trình đời ngƣời Tác giả nhấn mạnh: “Đời ngƣời có quãng thời gian có ý nghĩa đặc biệt gắn với tuổi trẻ, ƣớc mơ, cơng danh, hạnh phúc,…cho nên hồi niệm khứ nét chung ngƣời” [67; tr 66] Ngoài ra, tác giả giới thuyết thời gian mang tâm đời thƣờng với khuynh hƣớng cá nhân Theo Hồng Thị Thu Thủy: “Đó kiểu thời gian đầy dƣ vị buồn tiếc, xót xa, thiếu ấm áp vắng vẻ” Nghiên cứu từ góc độ thi pháp thơ Nôm, tác giả chứng minh cho tồn yếu tố thời gian xuất thơ tiếng Việt buổi đầu với nhận xét: “Thời gian nghệ thuật Quốc âm thi tập vừa mang đặc trƣng chung thời gian nghệ thuật thời trung đại, vừa mang dấu ấn riêng phong cách thơ Nguyễn Trãi, phong cách thi nhân “lo đời”, “đau đời”, “ẩn ức” trƣớc sự…” [67; tr.67] Nhƣ vậy, dịng chảy thời gian tuyến tính vũ trụ, sáng tác nghệ thuật ngƣời nghệ sĩ mang suy cảm thời gian với dấu ấn riêng phong cách thi nhân Nhận định thêm gợi dẫn để tìm hiểu cảm thức thời gian tác gia Nguyễn Khuyến Nghiên cứu nhà thơ, nhà Nho, triết nhân Nguyễn Bỉnh Khiêm qua Bạch Vân quốc ngữ thi tập, Lê Văn Tấn viết “Bạch Vân quốc ngữ thi tập hình thức diễn đạt ẩn dật” (Tạp chí Khoa học số (58) – 2015, Trƣờng Đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh), nhấn mạnh: “Trong thời gian hƣu trí quê nhà Nguyễn Bỉnh Khiêm gián tiếp dự bàn tham gia trực tiếp vào sự”(…) Trong thời gian ẩn Trung Am, thi nhân ln thể ẩn sĩ cao” [64; tr.21] Nhƣ vậy, quãng thời gian nào, lúc tham hay ẩn cƣ, Nguyễn Bỉnh Khiêm có suy cảm đậm tính triết lý trƣớc Nghiên cứu khía cạnh ngƣời nhàn dật thơ Nôm Đƣờng luật, trƣờng hợp Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hà Ngọc Hòa với viết Con ngƣời nhàn dật, tự thơ Nôm Đƣờng luật (Tạp Chí Khoa Học, Đại học Huế, tập 72A, số 3, năm 2012), dẫn chặng đƣờng đời nhiều biến động mà thân nhà thơ trải qua với nhiều trạng cảm xúc Tác giả nhận định: “Nguyễn Bỉnh Khiêm nhập chế độ phong kiến bƣớc dần vào đƣờng suy tàn (…) Ra làm quan với triều đình nhà Mạc, khơng phải Nguyễn Bỉnh Khiêm khơng thấy khó khăn trƣớc mắt, nhƣng ông tin vào phục hƣng chế độ, vào tài “phù nghiêng đỡ lệch” mình, để cuối phải ngậm ngùi “Giúp nƣớc thƣơng dân chƣa thỏa lòng ta hồi trƣớc Băn khoăn thẹn già khơng có tài” [20; 131-136] Tài “phù nghiêng đỡ lệch” Trạng Trình rõ, thẹn “khơng có tài” nhƣ thán cách nói “ƣu tƣ” trƣớc Đó cách nói, cách ngẫm nhân tình thái trƣớc dịng chảy với đủ mùi vị “mặn, nhạt, chua cay lẫn bùi” (Thói đời) thời đại mà ông diện Những nhận xét tác giả đƣợc xem gợi dẫn cần thiết để chúng tơi nghiên cứu khía cạnh cảm thức thời gian sáng tác nhà thơ Nguyễn Khuyến, tác giả cuối kỉ XIX, giai đoạn cuối văn học trung đại Việt Nam Từ công trình nêu, nhận thấy nghiên cứu cảm thức thời gian vấn đề lạ, song, từ góc độ nghiên cứu thi pháp tác giả tác phẩm, lĩnh vực cần đƣợc luận giải với tƣ cách đối tƣợng khoa học có ảnh hƣởng định đến q trình nghiên cứu phong cách tác giả Với đƣợc lƣợc thuật sở khoa học quan trọng để chúng tơi tiếp nối sâu tìm hiểu cảm thức thời gian thơ Nguyễn Khuyến 2.2 Lịch sử nghiên cứu cảm thức thời gian thơ Nguyễn Khuyến Nghiên cứu Nguyễn Khuyến thơ đời, từ trƣớc đến hẳn thu 109 thể tha thứ đƣợc đạo đức nhà nho chân Nguyễn Khuyến đánh địn đau vào toàn bọn vua quan đƣơng thời tất bọn chúng đám hát chèo nghĩa đám bù nhìn thực dân: Vua chèo cịn chẳng / Quan chèo vai nhọ khác chi thằng hề” Ông cƣời chua chát cho cảnh tƣợng nhố nhăng diễn ra: Bà quan nghếch xem bơi trải/ Thằng bé lom khom nghé hát chèo (Hội Tây) Để ơng xót xa tự hỏi tự trả lời: Khen khéo vẽ trò vui nhỉ/ Vui nhục nhiêu! Có thể thấy trang thơ Nguyễn Khuyến, giọng điệu chua chát, u mua trƣớc nhân tâm ông mang đậm chất trào lộng, u mua Đó tiếng cƣời trầm thống cho kiếp ngƣời, cƣời ẩn chứa bao thổn thức, đau khổ nhà Nho cuối mùa chế độ phong kiến Cƣời mà nghe đầy xót xa! Xót xa phải chứng kiến cảnh giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc bị đảo lộn Vui cảnh: Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt Dƣới sân ông cử ngẩng đầu rồng Với nghệ thuật chơi chữ, lối đối chan chát hình ảnh, ngơn từ, câu thơ, nhà Nho Yên Đổ cƣời thẳng vào mặt thật xã hội đƣơng thời Cƣời đấy, mà đau đến vậy! 3.3.3 Phức điệu trữ tình trào lộng thơ Nguyễn Khuyến Nghiên cứu phƣơng diện sắc thái biểu cảm, giọng điệu nhà thơ biểu hiên thi phẩm phần giúp cảm nhận sâu sắc giới tâm trạng, cảm xúc chủ thể trữ tình, đặc biệt thấy đƣợc cá tính sáng tạo phong cách nghệ thuật tác giả Giọng điệu nghệ thuật không yếu tố hàng đầu phong cách nhà văn, phƣơng tiện biểu quan trọng tác phẩm văn học, mà cịn yếu tố có vai trị thống yếu tố khác hình thức tác phẩm vào chỉnh thể Các yếu tố tƣ tƣởng, hình tƣợng đƣợc cảm nhận phạm vi giọng điệu đó, nhờ mà ngƣời đọc thâm nhập đƣợc vào giới tinh thần tác giả Điều cho thấy, giọng điệu không đợi đến lúc tác phẩm hồn tất định hình mà từ đầu tham dự trực tiếp vào q trình sáng tác, đồng hành với q trình xây dựng phong cách giới nghệ thuật tác gia 110 tiến trình lịch sử văn học Ở tác gia văn chƣơng có giọng điệu riêng có dễ nhận, có khó nhận hịa lẫn giọng điệu tạo nên phức điệu trữ tình Trong thơ Nguyễn Khuyến, có giọng thơ đặc biệt cộng hƣởng nhiều giọng thơ tạo nên phức điệu nghệ thuật, tạo nên phong cách riêng, Nguyễn Khuyến Ở thơ Nguyễn Khuyến, từ điểm nhìn cảm thức thời gian, ngƣời đọc cảm nhận đƣợc phối kết hợp xuyên thấm giọng điệu trữ tình tự để bộc lộ thái độ, quan điểm sống nhƣ trào lộng tác giả vấn đề văn hóa, xã hội ngƣời bối cảnh nửa thực dân phong kiến Để định danh cho kiểu giọng điệu này, thống với quan điểm Biện Minh Điền chuyên luận Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến, nhà nghiên cứu cho rằng: “Nguyễn Khuyến nhƣ vừa trào phúng vừa trữ tình, trào phúng trữ tình thƣờng chen phối, kết hợp với nhau, nhiều thơ, chí câu thơ” [11; tr.269] Nguyễn Khuyến nhà thơ kiệt xuất cuối Nho giáo lúc mạt thời Đƣờng hoạn lộ không suôn sẻ nhƣng không nặng nề Một tri thức Nho giáo túc trí nhƣ ơng hẳn có nhìn nhận đắn thời Không day dứt chọn lựa đƣờng xuất xử nhƣ tiền nhân trƣớc, ông chấp nhận từ bỏ chốn quan trƣờng quê, gắn với đời bần, an lạc Trong ơng, khơng có bất mãn đến cực độ ông tự rũ bỏ vinh hoa, mang tâm lí thất bại nhà Nho thời đại Nguyễn Khuyến nhận thức đƣợc bất lực thân nhƣ lớp ngƣời hệ Ơng nhìn thấy bóng dáng ngƣời hợm hĩnh Bản thân Tiến sĩ, nhƣng với ông, thời tất tiến sĩ danh hão, đồ chơi thời đại Ông vị quan nhƣng lại thấy quan lại triều đình chẳng khác diễn viên hài diễn sân khấu đời Để từ đó, ông đau đớn nhận bù nhìn: Nghĩ gớm cho nhỉ! Thế bia xanh bảng vàng (Tự trào) Chính mối liên hệ làm cho nhà thơ có đồng cảm với ngƣời 111 giống nhƣ ông Cũng đả kích, mỉa mai nhƣng ngƣời đọc cảm nhận đƣợc nỗi niềm tâm buồn thƣơng tác giả Ở đây, tơi trữ tình giúp cho yếu tố trào phúng thơ ơng có sắc độc đáo Trong “Gửi ông đốc học Ngũ Sơn”, Nguyễn Khuyến châm chọc bạn, coi chức Đốc học chẳng khác thứ “mõ làng”, nhƣng ơng nhận ra, đặt thời Và rồi, ông buông lời cảm than buồn cho sự: Cũng muốn chơi, chơi chửa đƣợc! Gió thu hiu hắt đƣợm màu sƣơng Trong thơ trào phúng mình, tác giả thƣờng hay sử dụng đại từ nhân xƣng ngơi thứ nhất: ơng này, ông, tôi, ta, lũ ta, lũ tớ… nhằm làm giảm phê phán nặng nề Nguyễn Khuyến thƣờng suy nghiệm đối tƣợng đả kích, nhƣ để thấu hiểu nguồn đối tƣợng trào phúng thơ ông: Nghĩ thêm ngán trai thời loạn Cái gái đời nay, gái ngoan (Lấy Tây) Khen khéo vẽ trò vui thế! Vui bao nhiêu, nhục nhiêu! (Hội Tây) Thôi đến thời thơi nhỉ! Mây trắng đâu nƣớc chảy xi (Hồi cổ) Sắc thái trữ tình trào phúng đơi xuất thơ, “Gặp sƣ ni” minh chứng: Giữa đƣờng gặp gánh tƣơng tƣ, Nửa ngỡ quen, nửa lại ngờ Mở nón hóa ngƣơì cũ thực, A di đà Phật !Chị ƣ? Giọng điệu thơ pha hóm hỉnh, ẩn sau tiếng nói trào phúng sắc thái trữ tình bật Nguyễn Khuyến dùng tiếng cƣời bỡn cợt, có nhẹ nhàng, hóm hỉnh: Gặp sƣ ni, Khuyên vợ cả, Lụt hỏi thăm bạn, Bạn đến chơi nhà,… 112 có đả kích trực diện kẻ chạy theo gót giặc: Tặng Bà Hậu Cẩm, Đĩ Cầu Nôm, Tiến sĩ giấy, Hỏi thăm quan Tuần cƣớp, Tặng đốc học Hà Nam Bên cạnh đó, thơ ơng cịn tiếng nói thƣơng thân, xót xa trƣớc cục đổi dời: Cuốc kêu cảm hứng, Uống rƣợu vƣờn Bùi, Hồi cổ,…Chính cung bậc cảm xúc trữ tình đan xen sắc thái trào phúng làm cho thơ Nguyễn Khuyến có chiều sâu phƣơng diện biểu đạt Phức điệu trữ tình trào lộng nét đẹp giọng điệu nghệ thuật Nguyễn Khuyến Ơng thâm trầm kín đáo, kể cƣời, trào phúng, tự thuật, suy tƣ Khi trở với khơng gian bình n làng Và lúc Nguyễn Khuyến ngẫm đời mình, tuổi già đến khiến ơng trở nên độc, tiếng cƣời u mua ông bật lên chặng đƣờng Điều khiến ông phải trăn trở, suy tƣ đời trơi nhanh chóng thời gian, suy yếu sức khỏe, ám thị già thƣờng trực nhận thức Nguyễn Khuyến khiến cho giọng thơ ơng có lúc thêm chùn xuống, đọng dƣ vị xót xa, hồi cảm Qua lời thơ tự thuật, chân dung Tam nguyên Yên Đổ lên cụ thể, rõ nét Câu chuyện mái tóc, răng, móng tay đƣợc Nguyễn Khuyến trình bày qua giọng điệu sinh động, thâm trầm Qua lời thơ phức điệu mạch thơ Nguyễn Khuyến, thấy lên chân dung ngƣời già yếu, ốm đau, bệnh tật, có lúc tác giả lại tự giễu qua Tự trào: Nam khuyến qui lai thập lục thu, Phong trần hồi thủ lộ du du Tính danh ngã đăng hồng chỉ, Tuế nguyệt thơi nhân đóa bạch đầu Can tĩnh dĩ nan tầm Triệu địa, Hon hoa ký Phòng châu Tàn sinh vạn lự tƣơng hà ích, Nhất mị thành nhiên tửu tiện hƣu Dịch nghĩa (Từ cửa nam khuyến trở mƣời sáu năm, Ngoảnh nhìn lại đƣờng gió bụi dài dằng dặc Tên họ bắt buộc ta đề giấy vàng, 113 Năm tháng thúc đẩy ngƣời ta tới đầu bạc Muốn sẽ, khó tìm chỗ đất họTriệu, Dù lóa mờ ghi chép vua đất Phịng châu Cuộc sống thừa lo hàng nghìn mn việc có ích gì) Thơi ngủ ngon giấc, chết xong!) Luôn sống âu lo, dằn vặt, ám ảnh nỗi “bạch đầu”, tuổi già khơng có ích cho đất nƣớc Nguyễn Khuyến nhƣ tự mâu thuẫn với Vừa muốn làm dật nhân, hàn sĩ lại vừa muốn làm ngƣời trổ tài kinh bang tế Tất lại bị cô gói lại nỗi sợ già thời không cho hội Hoặc giả, thời khắc sinh ly tử biệt, Nguyễn Khuyến khóc vợ có chất u mua hóm hỉnh Trong Điệu nội (Khóc vợ) ơng trần tình hay: Tĩnh thổ an tri phi nhĩ lạc, Trần đồ vọng nhân liên Nhƣợc giao ngã thọ nhƣ Bành Tổ, Bát bách xuân thu kỷ khấp huyền Dịch nghĩa (Nơi tĩnh thổ yên nghĩ chẳng nơi vui sƣớng bà, Đƣờng trần gian, chƣa mong ngƣời khác thƣơng Nếu để sống lâu đƣợc nhƣ ông Bành Tổ, Tám trăm năm, lần phải khóc vợ) Nhà Nho Nguyễn Khuyến trầm tĩnh suy tƣ, điềm nhiên cƣời cợt với thứ xung quanh, không vội vàng hấp tấp, không cay cú thắng thua Thi nhân túc Nho nên trƣớc sau ông giữ phong cách thoát bậc chân Nho Khác với nhà Nho cuối mùa thời Tú Xƣơng, làm thơ phản ánh thực sống nhố nhăng, kệch cỡm, Cụ Tam nguyên không dùng lời lẽ sỗ sàng, tàn nhẫn gay gắt Khi châm biếm, đùa cợt, trích thói đời, ơng dùng lời tao nhã, lịch sự, tế nhị nhƣng nghĩ thấm thía dụng ý sâu sắc nhà thơ Cái cƣời Nguyễn Khuyến nói chung nhẹ nhàng, mát mẻ, hóm hỉnh, sâu độc Khi trích ngƣời đời hay chế giễu thân nụ cƣời khà, hiền lành ln có tính cách xây dựng Đồng thời mang nhiều tính chất giáo dục làm cho đối tƣợng bị thi nhân trêu chọc phải ngẫm nghĩ nghiệm xét hành động 114 Chỉ trích bọn quan lại tham nhũng hồi cuối kỷ XIX, cách nói bóng gió Nguyễn Khuyến không trực tiếp vạch tội ác chúng, ông nhân việc mƣợn chuyện bọn quan lại triều Minh bóp nặn ba trăm lạng vàng Vƣơng viên ngoại mà luận bàn: Có tiền việc mà xong nhỉ! Đời trƣớc làm quan a? (Kiều bán mình) Trong so sánh đời xƣa đời nay, tƣởng có đời quan lại biết ăn hối lộ, té từ đời xƣa hoạn trƣờng, giới có nạn Lời phê phán việc oan ức lƣơng dân từ đời xƣa mà ý văn đả kích thói tham tàn bọn quan lại đời cách độc đáo Thơ trào phúng Nguyễn Khuyến có bất ngờ nhƣ Nó nhƣ mũi tên đả kích phóng từ sau câu hiền lành Nguyễn Khuyến có tài nêu bật lên mâu thuẫn tƣợng khiến cho ngƣời phải đồng tình với căm thù, khinh ghét ơng Chính cung bậc cảm xúc trữ tình đan xen sắc thái trào phúng làm cho thơ Nguyễn Khuyến có chiều sâu phƣơng diện biểu đạt Tóm lại, phức điệu trữ tình trào lộng biểu tiêu biểu mạch cảm xúc thơ Nguyễn Khuyến Bộ phận thơ chữ Hán chữ Nơm trào phúng Nguyễn Khuyến có những vần thơ tự trào sau đến tiếng cƣời trào phúng trƣớc tƣợng lố lăng kệch cỡm xã hội giao thời Nguyễn Khuyến xếp thời gian tƣơng quan so sánh khác biệt thể cụ thể thời gian làm thời gian đƣợc nhận thức nhiều phía khứ – dự báo tƣơng lai Điều xuất phát từ ý muốn khắc họa chân thực diễn sống mà giọng điệu minh chứng cụ thể Tiểu kết Chƣơng Nhìn từ phƣơng thức biểu hiện, nhận thức đƣợc vấn đề thời gian đƣợc Nguyễn Khuyến thể qua hình ảnh mang nghĩa biểu trƣng hình ảnh thể cảm quan thực dòng chảy thời gian Để 115 biểu đạt nét nghĩa tinh tế cảm thức thời gian Nguyễn Khuyến, qua 271 thơ chữ Hán chữ Nơm, nhận thấy lớp từ biểu đạt thời gian giản dị, phác mà Yên Đổ sử dụng thơ Nôm hệ thống điển cố, thi liệu bác học đƣợc ông dẫn dụng linh hoạt để biểu đạt tầng nghĩa triết lý thơ chữ Hán lẫn chữ Nôm Thông qua giọng điệu trữ tình trƣớc nhân sinh phức điệu trào lộng trƣớc thực ngƣời, Quế Sơn tiên sinh giúp ngƣời đọc có góc nhìn đánh giá thể dòng chảy thời gian, dòng chảy kiện mà tác giả vừa chủ thể, vừa chứng nhân ngƣời tƣờng thuật lại Thể thời gian tác phẩm phạm trù thẩm mỹ góp phần khẳng định phong cách riêng tài nghệ thuật Nguyễn Khuyến 116 KẾT LUẬN Tiếp cận giới thơ trung đại Việt Nam từ góc độ cảm thức thời gian hƣớng cần thiết Bởi vì, địi hỏi phải xét đốn tác phẩm nhiều quan niệm văn học, thi pháp học Mặt khác, giúp phát đƣợc giá trị thẩm mỹ đích thực tác phẩm văn chƣơng trung đại Về mặt lý luận, cảm thức thời gian yếu tố thƣờng trực thơ ca trung đại nói chung, thơ ca giai đoạn nửa cuối kỉ XIX nói riêng Các nhà thơ, dù dù nhiều thể quan niệm cảm xúc trƣớc thời gian Và thế, xem thời gian đại lƣợng để đo đếm cảm xúc, suy nghĩ tác giả đƣơng thời Cảm thức thời gian biểu sáng tác nghệ thuật ngƣời nghệ sĩ có khác biệt rõ nét loại hình thơ ca giai đoạn lịch sử định Vì thế, cảm thức thời gian biểu thơ trung đại có diễn tiến trải dài gần mƣời kỷ có vận động phát triển hƣớng dần đến biểu tơi trữ tình suy cảm ngƣời nghệ sĩ trƣớc thời gian sau mạnh mẽ đa dạng Nguyễn Khuyến tác gia lớn văn chƣơng trung đại Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỉ XIX Ơng đóng vai trị quan trọng khơng tác gia quan trọng khép lại gần 1000 năm văn học cổ điển nƣớc ta mà đặt viên gạch cho q trình đại hóa chặng đƣờng đầu kỉ mà Nguyễn Khuyến sống gần trọn thập kỉ Hai phận thơ chữ Hán (166 bài) thơ chữ Nôm (105 bài) Nguyễn Khuyến gợi tứ cho cơng trình chuyên luận tìm hiểu đánh giá Những sáng tác minh chứng rõ ràng đời, phẩm chất, tình cảm, tâm hồn nhà thơ Đồng thời tranh rõ nét sống thƣờng ngày, trải nghiệm chiêm nghiệm sâu sắc cá nhân nhà thơ sống, thực đƣơng thời Nguyễn Khuyến nghệ sĩ có trái tim nhân hậu bẩm sinh, có ƣớc mơ hồi bão, mong muốn dựng xây đất nƣớc giúp nhân dân khỏi ách hộ, sống khỏi cảnh lầm than Nhƣng đời ông lận đận gặp nhiều biến cố thăng trầm, thực lịch sử đặt ông trƣớc lựa chọn Lẽ dĩ nhiên, túc Nho nhƣ Tam nguyên Yên Đổ, bảo tồn danh tiết sĩ khí nhà Nho vƣờn làm ẩn sĩ trƣớc thời loạn lạc đƣờng đắn nhanh bối cảnh đƣơng thời Trải qua thời 117 gian với nhiều biến động, học hành thi cử, đỗ đạt hiển vinh, tham thăng trầm, ẩn thân, ẩn sĩ…, Nguyễn Khuyến nhận thời đoạn đời mang nhiều sắc thái suy cảm khác Cảm thức thời gian đƣợc biểu rõ nhiều kiểu dạng thời gian khác nhau, nhƣ ký hành trình đời ơng Tiếp cận từ cảm thức thời gian giới nghệ thuật thơ Nguyễn Khuyến, đánh giá phong cách đa diện, giới nghệ thuật đa sắc Từ phƣơng diện nội dung, thông qua tiếp cận kiểu cảm thức thời gian sáng tác Quế Sơn, đánh giá đƣợc biểu tiêu biểu cho phong cách thơ Nguyễn Khuyến Đó nhận thức kiểu thời gian chu kỳ trôi chảy tuần hoàn theo vũ trụ; thời gian kiện gắn liền với đời sống sinh hoạt đời thƣờng với kiện, việc diễn sống; thời gian tâm lí gắn với tình cảm, suy nghiệm đời ký ức vãng thông qua hoài niệm tâm tƣởng nhà thơ Từ cảm thức cụ thể đó, hiểu đƣợc ứng xử nghệ thuật mà tác giả vận dụng trình sáng tạo nhƣ suy nghiệm, cảm thán trƣớc thời hay hoài cảm, hoài niệm với kiện, ngƣời qua Tất khứ đƣợc tác giả khắc họa kĩ cuối để tạo nên khoảng thời gian tĩnh lặng, ý nghĩa để ơng tận hƣởng sống với tƣ cách nhàn nhân, dật sĩ Nhìn từ phƣơng thức thể hiện, cảm thức thời gian đƣợc Nguyễn Khuyến thể chuẩn xác qua hình ảnh mang ý nghĩa biểu trƣng sâu sắc Có thể hình ảnh chƣa thực biểu tƣợng tiêu biểu cho văn học trung đại Việt Nam nhƣng lại hình ảnh tiêu biểu mang nét nghĩa bóng riêng đƣợc Nguyễn Khuyến quan tâm sử dụng thi phẩm để “bóng gió” xa xơi cảm xúc ngẫm suy khó nói thẳng lời trực tiếp Bên cạnh hình ảnh ấy, hệ thống điển cố đƣợc Nguyễn Khuyến sử dụng thú vị Nó có nguồn gốc từ văn hóa bác học bình dân, đƣợc nhà thơ đúc rút cách có chủ ý góp phần biểu đạt thành công cảm thức thời gian theo quan điểm riêng Cùng với hình ảnh, điển cố thuộc phạm vi ngôn ngữ, giọng điệu trữ tình vấn đề trội bật việc thể cảm thức thời gian thơ 118 Nguyễn Khuyến Tính chất trữ tình, tự sự/ tự thuật trào phúng đƣợc phức thể hóa truyền cảm, thâm trầm, u mua sâu sắc mạch thơ, giọng điệu thơ Quế Sơn Thông qua biểu linh hoạt nhận định đánh giá thực ngƣời Nét trầm tích hấp dẫn thơ Nguyễn Khuyến đƣợc tiếp nhận từ góc nhìn cụ thể Dấu ấn thời gian loại hình thơ ca hay giai đoạn bắt nguồn từ hồn cảnh lịch sử quy định theo đặc điểm tƣ tƣởng, quan niệm, tâm lý… khác Nó góp phần lí giải cho lựa chọn cá nhân việc thể sáng tạo nên giới nghệ thuật riêng Từ góp phần soi sáng nhân cách lớn lao ngƣời thời đại Cảm thức thời gian thơ Nguyễn Khuyến đề tài hấp dẫn thú vị Kết nghiên cứu để tài bổ túc đáng ghi nhận lịch sử tiếp nhận thơ Nguyễn Khuyến 119 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Nguyễn Huệ Chi (Chủ biên) (1994), Thi hào Nguyễn Khuyến - đời thơ, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (1985), “Một vài phƣơng hƣớng tiếp cận thơ văn Nguyễn Khuyến”, Tạp chí Văn học (4) Hà Nhƣ Chi (1974), Việt Nam thi văn giảng luận, Sống xuất bản, Sài Gịn Nguyễn Đình Chú (1985), “Nguyễn Khuyến với thời gian”, Tạp chí Văn học, số Bùi Văn Cƣờng (sƣu tầm, biên soạn) (1984), Nguyễn Khuyến giai thoại, Hội Văn học nghệ thuật Hà Nam Ninh Nguyễn Duy Diễn (1952), Luận Nguyễn Khuyến, NXB Thăng Long, Hà Nội Phạm Văn Diệu (1953), Việt Nam văn học giảng bình, NXB Tân Việt, Sài Gòn Xuân Diệu (1971), Thơ văn Nguyễn Khuyến, NXB Giáo dục Hà Nội Xuân Diệu (1987), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, tập 2, NXB Văn học Hà Nội 10 Biện Minh Điền (1996), “Trên đƣờng tiếp cận tƣợng nghệ thuật Nguyễn Khuyến”, Tạp chí Văn học, Hà Nội 11 Biện Minh Điền (2008), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Biện Minh Điền (2015), Loại hình văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại học Vinh 13 Nguyễn Đăng Điệp (2006), Giọng điệu thơ trữ tình Việt Nam, NXB Giáo dục Hà Nội 14 Lam Giang, Vũ Ký (1960), Giảng luận Nguyễn Khuyến,Tân Việt, Sài Gòn 15 Trần Văn Giáp (1971), Lƣợc truyện tác giả Việt Nam (tập1), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Trần Văn Giàu (1975), Sự phát triển tƣ tƣởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 17 A.JA Gurevich (1998), Các phạm trù văn hóa trung cổ, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Dƣơng Quảng Hàm (1943), Việt Nam văn học sử yếu, Nha học Đơng Pháp xuất bản, Hà Nội 120 19 Hà Ngọc Hòa (2007), Truyền thống bác học truyền thống bình dân thơ Nguyễn Khuyến, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh 20 Hà Ngọc Hịa (2012), Con ngƣời nhàn dật, tự thơ Nôm Đƣờng luật (Tạp Chí Khoa Học, Đại học Huế, tập 72A, số 3, năm 2012) 21 Nguyễn Công Hoan (1972), “Về Thơ văn Nguyễn Khuyến”, Tạp chí Văn học (5) 22 Nguyễn Văn Hoàn (1985), “Địa vị Nguyễn Khuyến lịch sử văn học Việt Nam”, Tạp chí Văn học (4) 23 Nguyễn Văn Hoàn (1964), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam, NXB Văn học 24 Doãn Thị Hồng (2009), Cảm thức thời gian thơ đời Trần, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Phạm Hùng (1983), “Về diễn tiến thơ trữ tình đời Trần”, Tạp chí Văn học(4) 26 Bùi Quang Huy (1996), Thơ ca trào phúng Việt Nam, NXB Đồng Nai 27 Nguyễn Văn Huyền (biên soạn) (1984), Nguyễn Khuyến tác phẩm, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Huyền (1982), “Nguyễn Khuyến quen mà lạ”, Tạp chí Văn học (2) 29 Trần Đình Hƣợu (1995), Đến đại từ truyền thống, NXB Văn hóa Hà Nội 30 Trần Đình Hƣợu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 31 Vũ Ngọc Khánh (sƣu tầm, biên soạn) (1974), Thơ văn trào phúng Việt Nam, NXB Văn học Hà Nội 32 Vũ Khắc Khoan (1960), Luận đề Nguyễn Khuyến, Tao đàn xuất bản, Sài Gòn 33 Trƣơng Thị Bích Lệ (2020), Cảm thức thời gian thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm, Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam, Trƣờng Đại học Quy Nhơn 34 Nguyễn Lộc (2000), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII đến hết kỉ XIX, NXB Giáo dục, Hà Nội 35 Phƣơng Lựu (Chủ biên) (1997), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 121 36 Phƣơng Lựu (Chủ biên) (1985), Về quan niệm văn chƣơng cổ Việt Nam, NXB Giáo dục Hà Nội 37 Nguyễn Thị Minh (2010), Cảm thức thời gian thơ chữ Hán Nguyễn Du thơ Sonnet Shakespeare, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh 38 Nguyễn Văn Mùi (1959), Luận đề Nguyễn Khuyến, NXB Thăng Long, Sài Gòn 39 Nhiều tác giả (1996), Đạo gia văn hóa, NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội 40 Nhiều tác giả (1997), Thơ Nguyễn Khuyến, NXB Tổng hợp Đồng Nai 41 Nhiều tác giả (1999), Nguyễn Khuyến tác gia tác phẩm (Vũ Thanh tuyển chọn), Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Nhiều tác giả (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 43 Nhiều tác giả (2005), Phân tích bình giảng tác phẩm văn học 11, NXB Giáo dục, Hà Nội 44 Nhiều tác giả (1981), Từ di sản, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 45 Nhiều tác giả (1971), Lịch sử Việt Nam (tập 1), NXB Hà Nội 46 Nhiều tác giả (2013), Văn học trung đại Việt Nam, (tập 2), NXB ĐHSP Hà Nội 47 Nguyễn Đăng Na (chủ biên) (2013), Văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 48 Lê Hoài Nam (1978), Lịch sử Văn học Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 49 Nguyễn Phong Nam (1977), Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn cuối kỷ XIX, NXB Giáo dục Hà Nội 50 Ngô Linh Ngọc (1983), Tiếng cƣời ngõ trúc, Tạp chí Tổ quốc (số 10), tr 29 51 Phạm Thế Ngũ (1960), Việt Nam văn học sử yếu (tập 3), Quốc học tùng thƣ xuất bản, Sài Gòn 52 Thế Nguyên (1957), Nguyễn Khuyến - thân thi văn, NXB Tân Việt 53 Vũ Đức Phúc (1985), “Tính bi kịch thơ Nguyễn Khuyến”, Tạp chí văn học, (4) 54 Hoàng Phê (1996), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 55 Vũ Tiến Quỳnh (biên soạn) (1992), Phê bình, bình luận văn học Nguyễn Khuyến, NXB Tổng hợp Khánh Hòa 122 56 Phạm Văn Sơn (1965), Một gƣơng tiết tháo: cụ Nguyễn Khuyến, Văn hóa nguyệt san, Sài Gịn 57 Trần Đình Sử (1998), Lý luận phê bình văn học, NXB Giáo dục Hà Nội 58 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục Hà Nội 59 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục Hà Nội 60 Trần Đình Sử (1997), Thế giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Văn Tân (1959), Nguyễn Khuyến, nhà thơ Việt Nam kiệt xuất, NXB Văn Sử Địa, Hà Nội 62 Văn Tân (1957), Văn học trào phúng Việt Nam, NXB Văn Sử Địa Hà Nội 63 Văn Tân (1961), Lịch sử văn học Việt Nam (sơ giản), NXB Sử học, Hà Nội 64 Lê Văn Tấn (2015), “Bạch Vân quốc ngữ thi tập hình thức diễn đạt ẩn dật”,Tạp chí Khoa học Đại học Sƣ phạm, thành phố Hồ Chí Minh, số (73) 65 Nguyễn Minh Tấn (Chủ biên) (1988), Từ di sản, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 66 Vũ Thanh (2007), Nguyễn Khuyến tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục Hà Nội 67 Hoàng Thị Thu Thủy (2002), Thi pháp thơ Nôm Nguyễn Trãi, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh 68 Lã Nhâm Thìn (1998), Thơ Nôm Đƣờng luật, NXB Giáo dục, Hà Nội 69 Trần Nho Thìn (2007), Văn học trung đại Việt Nam dƣới góc nhìn văn hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội 70 Đoàn Thị Thu Vân (2001), Đặc điểm thơ Thiền Việt Nam thời Lý - Trần, NXB Văn học, Hà Nội 71 Đoàn Thị Thu Vân (Chủ biên) (2008), Văn học trung đại Việt Nam (thế kỷ X cuối kỷ XIX), NXB Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 72 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trƣng Văn học trung đại Việt Nam, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 73 Lê Trí Viễn (Chủ biên) (1996), Văn học trung đại Việt Nam (Giáo trình lƣu hành nội bộ), Trƣờng Đại học Sƣ phạm, TP.Hồ Chí Minh 74 Lê Trí Viễn (1996), Đến với thơ hay, NXB Giáo dục Hà Nội 75 Lê Trí Viễn (1968), Thơ văn Nguyễn Khuyến, NXB Giáo dục Hà Nội 123 76 Trần Ngọc Vƣơng (1997), Loại hình tác gia văn học - nhà nho ẩn dật văn học Việt Nam, NXB Giáo dục Hà Nội 77 Trần Quốc Vƣợng (1998), “Nguyễn Khuyến bối cảnh văn hóa xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 78 Trần Thanh Xuân (1995), “Mối quan hệ thơ trào phúng trữ tình thơ Nguyễn Khuyến”, Tạp chí Văn học (số 1) ... cảm thức thời gian thơ ông Chƣơng CÁC KIỂU CẢM THỨC THỜI GIAN TRONG THƠ NGUYỄN KHUYẾN Trên sở đƣợc xác định Chƣơng một, Chƣơng hai nhận diện dạng thức biểu thời gian thơ Nguyễn Khuyến (Thời gian. .. THÀNH CẢM THỨC THỜI GIAN TRONG THƠ NGUYỄN KHUYẾN 14 1.1 Cảm thức thời gian thơ ca trung đại .14 1.1.1 Giới thuyết chung thuật ngữ ? ?cảm thức thời gian? ?? 14 1.1.2 Diễn tiến cảm thức. .. KIỂU CẢM THỨC THỜI GIAN TRONG THƠ NGUYỄN KHUYẾN 44 2.1 Biểu kiểu thời gian thơ Nguyễn Khuyến .44 2.1.1 Thời gian chu kỳ .44 2.1.2 Thời gian kiện 49 2.1.3 Thời

Ngày đăng: 31/10/2022, 21:08

w