Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
381,46 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1.Trong Văn học Việt Nam, cảm hứng quê hương đất nước nguồn mạch không vơi cạn Nguồn cảm hứng dạt tác động sâu sắc hoàn cảnh lịch sử, xã hội Khi đất nước có giặc ngoại xâm, nhiều hệ người Việt Nam trận thể tâm bảo vệ tồn vẹn lãnh thổ, bảo vệ quê hương Tình yêu quê hương, đất nước tình cảm ln thường trực, thiêng liêng, bao trùm đời người Dù ta sống nơi q hương ln vĩnh cửu sâu lắng trái tim Vì thế, q hương ln khơi nguồn cảm hứng cho nhiều hệ nhà thơ 1.2 Trong đời thơ, Nguyễn Duy ln tự nhận người đồng ruộng với thái độ lịng đón nhận dun, định mệnh Mang mảnh hồn quê nên nhà thơ hay nói nỗi nhọc nhằn “hay nói gian khổ” Từ tình cảm sâu nặng mà thơ Nguyễn Duy đau đáu hướng quê hương, mảnh đời quê gần nỗi nhớ mà xa xôi với khoảng cách không gian thời gian Mảnh đời quê nghèo đói, nhỏ bé, giản dị mà lớn lao Họ trở thành hình tượng nghệ thuật, trở thành đối tượng để nhà thơ trải lịng, tâm tình, suy tư, bộc lộ tơi riêng Cái tơi lời “ta hát lời ta” Thật sự, miền quê “đi đứng nói cười” chất thi sĩ “thảo dân” thúc Nguyễn Duy cất cơng đãi cát tìm vàng kho ngôn từ dân gian Nhà thơ thỏa sức bộc lộ nhu cầu khám phá, khả thể nghiệm làm thể loại thơ truyền thồng Ông xứng đáng với vị nhà thơ viết nhiều nhất, hay chốn quê nhà hình thức sáng tạo nhiều thể thơ, lục bát đương đại 1.3 Nguyễn Duy nhà thơ sáng tác hai giai đoạn năm 1975 sau 1975 Hành trình làm thơ Nguyễn Duy khởi nguồn từ ơng cịn học sinh Nhưng đến năm 1973, ông ghi dấu ấn chùm thơ đạt giải thi thơ tuần báo Văn nghệ Hơi ấm ổ rơm, Bầu trời vuông, Tre ViệtNam Từ mốc thời gian quan trọng ấy, Nguyễn Duy xuất nhiều tập thơ đặc sắc, thu hút quan tâm độc giả yêu thơ Cát trắng (1973), Ánh trăng(1984) Sau thời chiến, Nguyễn Duy bắt đầu hành trình sáng tác khao khát khám phá Qua tập thơ Mẹ em (1987), Đãi cát tìm vàng (1987), Đường xa (1989), Quà tặng (1990), Về (1994), Vợ (1995) ông chứng tỏ sức viết dồi Thực tế cho thấy thơ khởi nguồn từ cảm hứng quê hương trở thành thi phẩm thành công suốt chục năm cầm bút Nguyễn Duy Xuất phát điểm nơi neo đậu hồn thơ ông quê hương Từ sở trên, chọn Cảm hứng quê hương thơ Nguyễn Duy làm đề tài nghiên cứu Chúng cho rằng, nghiên cứu thơ Nguyễn Duy cần thiết đề cập đến cảm hứng quê hương sở tiếp thu, kế thừa cơng trình người trước để góp thêm nhìn cảm hứng thơ đặc sắc nghiệp sáng tác nhà thơ Lịch sử vấn đề 2.1 Nghiên cứu, đánh giá thơ Nguyễn Duy Đã có viết thi phẩm đặc sắc nghiệp sáng tác Nguyễn Duy Trịnh Thanh Sơn bình Đị Lèn, Đặng Hiển xúc động với Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa Lê Trí Viễn bày tỏ ý kiến Tre Việt Nam.Vũ Quần Phương cảm nhận nỗi nhớ ruộng đồng Nguyễn Duy qua Hơi ấm ổ rơm Hầu hết, tác giả hướng đến gốc cảm xúc, hứng khởi làm nên nét riêng thơ Nguyễn Duy Tất xuất phát từ tình cảm thương yêu, xót xa, tự hào nhà thơ với người nhà quê, với nơi nguồn cội Bên cạnh đó, thơ Nguyễn Duy nói chung thu hút quan tâm nhà phê bình văn học có uy tín Hồi Thanh khẳng định thơ Nguyễn Duy đậm đà hồn quê qua viết Đọc số thơ Nguyễn Duy Bên cạnh đó, Nguyễn Quang Sáng nhận thấy đề tài muôn thủa Nguyễn Duy tình yêu, người đất nước, quê hương viết Đi tìm tiềm lực thơ Nguyễn Duy Với Nguyễn Duy - Người thương mến đến tận chân thật, Vũ Văn Sỹ có nhận xét xúc cảm thương mến điều thân thuộc vốn tồn tiềm thức Nguyễn Duy Còn Nguyễn Thị Thanh Đạm chuyên luận Đặc điểm mỹ thơ Nguyễn Duy đề cập đến người quê quê hương thơ Nguyễn Duy Chu Văn Sơn phát nhiều mẻ hồn thơ Nguyễn Duy viết Nguyễn Duy thi sĩ thảo dân, đặc biệt nhấn mạnh Nguyễn Duy thi sĩ thảo dân quan niệm nhân sinh nghệ thuật 2.2 Những nghiên cứu liên quan cảm hứng quê hương thơ Nguyễn Duy Nguyễn Duy trải nghiệm sống sâu sắc nên cảm hứng thơ ông phong phú Nguyến Đức Thọ nhấn mạnh đến khía cạnh hình tượng người vợ Với bình tập Ánh trăng, Lê Quang Hưng nhận xét suy tư thơ Nguyễn Duy thường xuất phát từ nơi nguồn cội nên vật đậm chất dân tộc Bên cạnh đó, có nhiều luận văn thạc sĩ chọn thơ Nguyễn Duy làm đề tài nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Hiền với đề tài Cái tơi nội cảm tìm cội nguồn thơ trữ tình Nguyễn Duy, Dương Tú Anh với đề tài Phong cách thơ Nguyễn Duy Luận văn khái quát điệu hồn dân tộc vẻ đẹp riêng thơ Nguyễn Duy Qua cơng trình nghiên cứu trên, tác giả đề cập đến cảm hứng thơ phong phú suốt chục năm sáng tác Nguyễn Duy như: cảm hứng sử thi, cảm hứng sự, đời tư Xuất phát từ cảm hứng ấy, nhà thơ xây dựng hình tượng nghệ thuật đặc sắc cất cơng tìm tịi hình thức nghệ thuật phù hợp Vì vậy, tác giả nghiên cứu thơ Nguyễn Duy thống khẳng định vị trí đóng góp quan trọng Nguyễn Duy thơ ca đại Việt Nam 4 Từ nhiều nghiên cứu, ta nhận thấy, cảm hứng quê hương nguồn mạch bền bỉ, xuyên suốt đời thơ Nguyễn Duy Cảm hứng miền quê thường trực chi phối lựa chọn đề tài hình thức sáng tác Tầm quan trọng cảm hứng quê hương với sức sống hồn thơ Nguyễn Duy ghi nhận Nhưng thực tế cảm hứng quê hương chưa nghiên cứu cách toàn diện hệ thống Tuy nhiên, nhận xét xác đáng từ nghiên cứu gợi ý quý báu để lựa chọn đề tài Cảm hứng quê hương thơ Nguyễn Duy Thực đề tài trên, sâu tìm hiểu phương diện biểu từ cảm hứng thơ chủ đạo đời thơ Nguyễn Duy Từ đó, góp phần làm sáng tỏ đóng góp ơng tiến trình vận động thơ ca Việt Nam Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài sâu vào tìm hiểu phương diện biểu cảm hứng quê hương thơ Nguyễn Duy 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu gắn liền với mảng thơ trữ tình Nguyễn Duy, cụ thể tập thơ tuyển tập thơ Nguyễn Duy từ trước sau năm 1975 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, chúng tơi hướng vào tìm hiểu biểu cụ thể cảm hứng quê hương thơ Nguyễn Duy, so sánh đối chiếu với tác giả khác Trên sở ấy, tìm nét đặc sắc riêng Nguyễn Duy Tổng quát luận văn hướng khẳng định ý nghĩa cảm hứng quê hương thơ ca đại nói riêng thơ ca Việt Nam nói chung Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp phân tích tổng hợp Từ phương pháp phổ biến này, luận văn nêu phương diện cảm hứng quê hương thơ Nguyễn Duy qua phân tích, minh họa cụ thể 5 5.2 Phương pháp so sánh lịch sử Phương pháp sử dụng luận văn nhằm đặt vấn đề nghiên cứu chiều đồng đại, nghịch khẳng định nét đặc sắc hồn thơ Nguyễn Duy mối tương quan với tác giả khác 5.3 Phương pháp khảo sát, phân loại, thống kê Bằng khảo sát, phân loại qua số cụ thể, luận văn tìm yếu tố nội dung nghệ thuật tiêu biểu làm sở vững tạo nên tính thuyết phục cho kết luận Đóng góp luận văn Tìm hiểu cảm hứng quê hương - nguồn cảm hứng xuyên suốt suốt hành trình sáng tạo Nguyễn Duy nhằm khẳng định tình cảm chủ đạo trăn trở ơng nơi sinh lớn lên Thông đề tài nghiên cứu để khẳng định vị Nguyễn Duy hành trình phát triển thơ Việt Nam từ giai đoạn kháng chiến chống Mỹ đến thời kỳ đổi Có thể vận dụng kết luận văn vào việc nghiên cứu học tập thơ Nguyễn Duy trường phổ thông Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục mài liệu tham khảo, luận văn khai triển chương Chương 1: Cảm hứng quê hương thơ ca Việt Nam hành trình sáng tác Nguyễn Duy Chương 2: Cảm hứng quê hương thơ Nguyễn Duy, nhìn từ giới hình tượng Chương 3: Cảm hứng quê hương thơ Nguyễn Duy, nhìn từ phương diện hình thức nghệ thuật Chƣơng CẢM HỨNG QUÊ HƢƠNG TRONG THƠ CA VIỆT NAM VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN DUY 1.1 Cảm hứng quê hƣơng thơ ca Việt Nam 1.1.1 Cảm hứng cảm hứng sáng tạo thơ Cảm hứng trạng thái tình cảm mãnh liệt bắt nguồn từ trái tim nhà thơ trước đối tượng mà họ quan tâm miêu tả Có cảm hứng đến với nhà thơ trạng thái hưng phấn cao độ rung động trước đối tượng mà họ phản ánh Về thực chất, cảm hứng kết trình thâm nhập đời sống, thể nghiệm đề tài tư tưởng tác giả Để có cảm hứng đòi hỏi nhà thơ phải nhiệt huyết với đời, phải đón nhận “tiếng vang động” đời Chế Lan Viên khẳng định: “Chẳng có thơ đâu lịng đóng khép” Song cảm hứng nguyên vẹn cảm hứng người nghệ sĩ không tự thúc nhu cầu sáng tạo Và hết họ phải vận dụng lực vốn có để tái đối tượng mà họ vừa chiếm lĩnh Nghiên cứu cảm hứng cho nhìn đầy đủ đối tượng mà người nghệ sĩ quan tâm, toàn suy tư người nghệ sĩ trước đối tượng Từ cảm hứng đến cảm hứng sáng tạo người nghệ sĩ bắt đầu hành trình lao động nghệ thuật đầy hứng khởi nghiêm túc 1.1.2 Cảm hứng quê hương thơ ca Việt Nam 1.1.2.1 Mối quan hệ quê hương thơ ca Quê hương đối tượng quan tâm đặc biệt thơ ca, đồng thời nguồn cảm hứng bất tận sáng tạo nghệ thuật Thơ thể loại trữ tình, da diết lắng đọng Viết quê hương hình thức thơ, người nghệ sĩ ln tìm điểm tựa tinh thần, hướng tình cảm thiêng liêng chân thật dòng chảy sống đầy bộn bề, lo toan Lịch sử thơ ca ghi nhận nhà thơ lớn hướng ngòi bút biểu cảm hứng quê hương, bên cạnh cảm hứng phong phú khác Trong ý thức sáng tạo hòa với tâm hồn đa cảm, họ tạo nên cảm nhận riêng mảnh đất sinh ra, gắn bó Đó trường hợp Lí Bạch, Đổ Phủ, Puskin, Xéc gây Exênhin Như vậy, quê hương thơ ca có mối quan hệ gắn bó Quê hương chất liệu mạch nguồn cảm hứng khơng vơi cạn Cịn thơ ca với vai trị hình thức biểu làm thêm, gợi ấn tượng sâu sắc điệu hồn riêng sáng tạo độc đáo Với mối quan hệ ấy, quê hương thơ ca song hành thực sứ mệnh thiêng liêng: nâng đỡ tâm hồn người, bồi đắp phẩm chất tốt đẹp người 1.1.2.2 Sơ lược cảm hứng quê hương thơ ca Việt Nam Quê hương hữu thiêng liêng tâm hồn người Vì sinh ra, sống cõi đời chẳng có miền quê Từ thực ấy, quê hương vào thơ ca tự nhiên, phổ biến Cảm hứng quê hương nhà thơ có nét riêng Bởi lẽ, cảm hứng không bị chi phối hồn cảnh sống, cá tính sáng tạo mà cịn ảnh hưởng từ nguyên tắc thẩm mỹ thời đại Ra đời trước văn học viết, văn học dân gian sáng tác người bình dân xã hội, ca dao thể loại đặc sắc Người bình dân nặng nghĩa tình sử dụng ca dao để giãi bày xúc cảm da diết “nơi chôn cắt rốn” Quê hương gắn với hình ảnh thân thuộc từ đời sống đến tiềm thức Đó mái đình, giếng nước, gốc đa, cánh đồng, lũy tre Hình tượng quê hương bật lên ý nghĩa nguồn cội, sức trường tồn vĩnh thiêng liêng Với nhà thơ trung đại, cảm hứng quê hương có sức hút mãnh liệt Chính cảm hứng thơi thúc họ vượt qua tính quy phạm viết nên thơ Việt Từ kỷ XV, suy tư Nhà nho, quê hương nơi xuất phát tình cảm cao đẹp nơi tìm để tĩnh tâm hồn 8 Đến đầu kỷ XX, văn học nước ta đón nhận thêm luồng văn hóa từ phía trời Tây Cảm hứng quê hương thơ ca thể với cách tân sâu sắc Tình cảm mãnh liệt nguồn cội Tố Hữu, Nguyễn Bính thoát hẳn ràng buộc thi pháp trung đại Q hương lên qua hình ảnh, ngơn ngữ gợi cảm, đời thường thể thơ đại Thời kỳ từ năm 1945 -1975, cảm hứng quê hương trở nên đậm nét tác động chiến tranh vệ quốc vĩ đại kéo dài ba mươi năm Cảm hứng quê hươngtrong thơ Hoàng Cầm, Tế Hanh dồn nén với xúc cảm yêu thương, đau xót, tự hào Trong vận động văn học cách mạng, hành trình sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Duy hành trình qua nhiều miền Tổ quốc Cảm hứng quê hương ngòi bút Nguyễn Duy mở rộng biên độ Quê hương đặt mối quan hệ với Tổ quốc Mà mối quan hệ rộng lớn bao trùm xuất phát từ quan hệ làng nước Sự thu hẹp hay mở rộng ranh giới quê hương phụ thuộc vào điểm nhìn nhà thơ, vận động chuyển hóa cảm xúc nhà thơ Khi Nguyễn Duy Hà Nội, vào Đà Lạt, Huế đến tận mũi Cà Mau, miền quê lắng lòng thi sĩ, thân thuộc quê hương Thời gian nhà thơ phía trời Âu, xa Tổ quốc vạn dặm, Tổ quốc bao hàm quê hương Nhìn từ xa…Tổ quốc thăm thẳm trời quê hương “Dù đâu Tổ quốc lịng/Cột biên giới cắm từ thương đến nhớ” Dù có đến với mảnh đất để thỏa mãn khao khát tìm kiếm ơng khơng ngi nhớ xứ Thanh - quê hương thứ vĩnh cửu Qua thời chiến tranh, quê hương đánh thức niềm trăn trở, suy tư, xáo trộn, bộn bề sống đời thường Bằng sức sáng tạo bền bỉ, Nguyễn Duy góp vào làng thơ Việt phong cách thơ ấn tượng, tư tưởng thật sâu sắc mỹ quan quê hương 9 1.2 Cảm hứng quê hương hành trình sáng tác Nguyễn Duy 1.2.1 Thơ Nguyễn Duy trước 1975 giầu xúc cảm với quê hương Nguyễn Duy làm thơ sớm đến năm 70 kỷ XX, Nguyễn Duy gây ấn tượng mạnh mẽ qua chùm thơ đạt giải tuần báo Văn nghệ tổ chức 1972-1973: Tre Việt nam, Bầu trời vuông, Hơi ấm ổ rơm Thời điểm ta nhận thấy Nguyễn Duy hồn thơ da diết cảm xúc với làng quê Cát trắng tập thơ đầu tay ghi dấu ấn sâu sắc, sáng tác Nguyễn Duy trở thành người lính chiến đấu kháng chiến chống Mỹ Tập thơ chủ yếu khắc họa chân dung người lính Tuy vậy, viết nỗi nhớ quê hương, người thân yêu cõi riêng tư: Khúc dân ca, Xó bếp, Hơi ấm ổ rơm Trước 1975, ta nhận thấy tiếng thơ Nguyễn Duy hòa vào âm hưởng trầm hùng thời đại, mang cảm hứng sử thi rõ nét Thơ Nguyễn Duy tiếng nói tơi giàu tình cảm với q hương nên mực trữ tình Ngịi bút nhà thơ hướng giới bên theo chặng đường hành quân qua miền đất lạ Và tâm tưởng ơng lặng lẽ tìm đường trở nơi nguồn cội (Dịng sơng Mẹ, Tuổi thơ) Có thể nói, giai đoạn thơ tạo tảng để nhà thơ tìm tịi vượt lên 1.2.2 Thơ Nguyễn Duy sau 1975 khao khát tìm với nguồn cội Sau năm 1975 thơ Nguyễn Duy hòa chung vào vận động, đổi mới, thơ ca Việt Nam Sự nghiệp thơ ca ông, lần bước qua thử thách Tập thơ Ánh trăng Nguyễn Duy, có đề tài phong phú, đạt giải A hội nhà văn Việt Nam Ông trải nghiệm thật sâu sắc để làm hình vẻ đẹp riêng nhiều miền đất khác Sau 1986 - sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI mốc thời gian đặc biệt quan trọng đất nước nghiệp sáng tác Nguyễn Duy Với bút lực dồi dào, nhiều tập thơ xuất bản: Mẹ em (1987), Đãi cát tìm vàng (1987), Đường xa (1998),Quà tặng (1990), 10 Sáu tám (1994),Về (1994), Tình tang (1995), Vợ (1995), Bụi (1997) Trong số tập thơ tuyển tập Mẹ em chứa đựng hầu hết thơ xem tồn bích đời cầm bút ơng Đó thơ viết nên từ cảm hứng quê hương như: Đò Lèn, Cầu Bố, Tuổi thơ, Xó bếp, Dịng sơng Mẹ, Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa Quê hương đồng hình ảnh người nhẫn nại, cần cù, tình nghĩa điểm tựa giá trị bền vững Nhìn chung, sau năm 1975, ngịi bút Nguyễn Duy thể nguồn cảm hứng phong phú Nhưng cảm hứng quê hương mạch chảy ngầm dồi mãnh liệt Nguồn cảm hứng Nguyễn Duy thể nội dung phong phú hình thức nghệ thuật đặc sắc 11 Chƣơng CẢM HỨNG QUÊ HƢƠNG TRONG THƠ NGUYỄN DUY, NHÌN TỪ THẾ GIỚI HÌNH TƢỢNG 2.1 Cảnh quê thơ Nguyễn Duy 2.1.1 Cảnh sắc thiên nhiên Trong thơ Nguyễn Duy, ta bắt gặp vẻ đẹp đơn sơ từ hình ảnh thiên nhiên quen thuộc Đó hình ảnh dịng sơng trữ tình mà chở bao đời lam lũ (Dịng sơng Mẹ) Bên cạnh sơng Mã dịng sơng cội nguồn, cịn có hữu dịng sơng khác mà nhà thơ bắt gặp hành trình xa đến miền Tổ quốc Từ điểm nhìn mở rộng biên độ q hương, dịng sơng miền đất khác chảy qua đời thơ Nguyễn Duy thấp thống dáng vẻ dịng sơng q hương (Sông Cấm, Sông Thao) Cảnh thiên nhiên quê hương cịn có hình ảnh đồng ruộng Đồng lúa vào mùa gặt rộn ràng, mang vẻ đẹp trữ tình thiên nhiên, diện thành lao động người (Tiếng hát mùa gặt) Nhưng cánh đồng lên thật ám ảnh Cánh đồng mặm mịi hứng bao mồ hôi nước mắt (Muối trắng) Bên cạnh cánh đồng, dịng sơng, tre thân thiên nhiên tạo vật đáng nhớ làng quê Tre mang điệu hồn quê, hồn dân tộc, tre có ý nghĩa biểu tượng cho người việt Nam với phẩm chất đáng tự hào (Tre Việt Nam) Trong khu vườn quê, Nguyễn Duy bộc lộ niềm tha thiết với tất hình ảnh thiên nhiên thuộc quê mình, kể cỏ nhỏ bé, thoảng qua (Cỏ dại) Nhà thơ dành yêu mến cho loài hoa riêng đồng ruộng (Hoa lúa, Hoa gạo) Những vật quen thuộc tiềm thức người nhà quê thi liệu để Nguyễn Duy thể hồn quê mộc mạc…Trong số vật đồng quê: trâu bò đủng đỉnh, sáo sậu, chào mào, tiếng kêu chim cuốc gợi nên âm điệu bình dị Cánh cị lặp lặp lại với tần xuất cao gợi hồn quê da diết Thi sĩ cảm nhận tinh tế khứu giác tâm hồn mùi vị quê Ấy mùi ruộng đồng, hòa trộn bùn đất, mùi rơm rạ Đối với Nguyễn Duy, cảm hứng quê hương gắn liền với cảm hứng đất nước chặng đường chiến đấu gian khổ Nên tình yêu miền quê trở thành tình yêu với miền quê Nguyễn Duy khám phá 12 hồn riêng thiên nhiên dọc miền Tổ quốc Hà Nội, mảnh đất kinh kỳ ngàn năm văn hiến, cổ kính, diễm lệ (Một góc chiều Hà Nội) Huế thơ mộng với dịng chảy Sông Hương (Nhớ bạn).Đà Lạt, huyền ảo cao nguyên Cà Mau nguyên vẻ hoang sơ, Xuồng đầy, Lời ru từ mũi Cà Mau, Mùa nước nổi…lắng sâu hồn đất, hồn người niềm tự hào tha thiết Vẻ đẹp quê hương vốn lên từ cảnh thiên nhiên bình dị Điều đặc biệt, thiên nhiên mang vẻ đẹp bình dị mà ln chứa đựng giá trị tinh thần đặc sắc Rất riêng hồn thơ “trót sinh miền quê nghèo”, thiên nhiên in vết nhọc nhằn Dù cảnh sắc quê hương Thanh Hóa hay cảnh sắc miền quê khác hữu cho tâm hồn Việt thi sĩ 2.1.2 Địa danh quê hương Địa danh nơi gọi nguồn cội, gốc tích trở nên thiêng liêng sâu lắng Và điều đáng bàn địa danh quê hương thơ Nguyễn Duy in dấu kỷ niệm đẹp nỗi nhọc nhằn ( Đò Lèn) Địa danh Lam Sơn lừng lẫy lịch sử với nỗi hoài niệm người xưa - việc cũ Địa danh chung, địa danh có tính chất tồn cảnh tranh quê Nguyễn Duy gọi ngôn từ dân dã mà nhiều thương mến: làng ta Sự thật, làng ta phải đối diện với nghèo, khổ Trong vẻ mộc mạc địa danh, bình dị thiên nhiên chốn q gói trọn nỗi lịng trăn trở nhà thơ 2.2 Cảnh sinh hoạt chốn thôn quê 2.2.1 Cảnh lao động ngày mùa Cảnh lao động người dân quê sau lũy tre làng Nguyễn Duy tái sinh động Đó trước tiên cảnh lao động ngày mùa, biểu cho sức sống, cho tinh thần lạc quan người dân nghèo Trong thơ, có cảnh lao động vất vả người nơng dân Tĩnh Gia cánh đồng muối trắng (Tiếng hát mùa gặt, Muối trắng) Nhà thơ hóa thân vào đồng ruộng thấu hiểu nỗi xót xa người nơng dân mùa, lụt lội (Dân ơi) Quê hương xứ Thanh hịa nhịp khói lửa chiến tranh Người dân quê hang hái tham gia kháng chiến Nguyễn Duy tái 13 lại cảnh tượng rộn ràng minh chứng cho tình yêu quê hương đất nước người bình dị (Cầu Bố, Dịng sơng Mẹ) Sau năm chiến tranh, cảnh lao động thấm đẫm mồ hôi nỗi đeo đẵng nghèo đói Nguyễn Duy khao khát có khởi sắc, phải đánh thức đất đai (Đánh thức tiềm lực) Khao khát biểu lòng quê tha thiết Nguyễn Duy 2.2.2 Sinh hoạt đời thường Trong tranh sinh hoạt đời thường làng quê xứ Thanh phản phất đến da diết âm trữ tình, sâu lắng Ấy lời ru bà mẹ Thế giới lên qua lời hát ru thiên nhiên sinh động, sống chân thực nghèo mà chan chứa tình thương Lời hát ru có giá trị tinh thần to lớn (Lời ru mùa thu, Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa) Trong kí ức nhà thơ, sinh hoạt hàng ngày người dân q nói chung, gia đình nói riêng thật đạm bạc Cái chất đạm bạc khơng thể lẫn vào đâu phản chiếu sống thiếu thốn trăm bề “gạo chiêm ghế ngô, gạo mùa ghế khoai” Viết đời sống thường nhật ngày ấy, thơ Nguyễn Duy bật nên bao nỗi rưng rưng, ngậm ngùi (Xó bếp, Thuốc lào, Cầu Bố) 2.2.3 Sinh hoạt cộng đồng đậm sắc văn hóa Thuở nhỏ quê ngoại, Nguyễn Duy tiếp xúc với tín ngưỡng văn hóa dân gian Trong thơ, Nguyễn Duy không nhắc đến địa danh chùa Trần, đền Cây Thị, đền Sòng xứ Thanh mà tái lễ hội dân gian với sinh hoạt văn hóa đặc sắc Ấy điệu hát văn, xem đồng tồn bao đời (Đò Lèn, Đi lễ) Bên cạnh lễ hội văn hóa, Nguyễn Duy có nhắc đến tết truyền thống dân tộc quê hương với nỗi nhớ, nỗi lo âu thường trực (Tết Nam nhớ Bắc, Tết vùng quê sau lụt) 2.3 Hình tƣợng ngƣời quê hƣơng thơ Nguyễn Duy Q hương - gia đình nơi sống tình thân với nhiều mối quan hệ khác đúc kết học làm người để hình thành nên nhân cách người Với Nguyễn Duy, mảnh đất quê hương luôn thánh địa sâu thẳm trái tim Và nơi ấy, chân dung người trở thành hình ảnh trung tâm Trong số người 14 nơng dân q ta trầm với ruộng đồng có hình ảnh người thân ruột thịt Hình ảnh người thân yêu kết tinh cao nhất, biểu sâu sắc tình yêu quê hương nhà thơ 2.3.1 Hình tượng người bà Ký ức bà bật nhất, ấn tượng gánh nặng mưu sinh vất vả, nhọc nhằn Nguyễn Duy diễn tả giọng điệu trữ tình, yêu mến mà đầy xót xa Bà mang dáng dấp người phụ nữ xưa, “thân cò lặn lội” tưởng mong manh yếu đuối mạnh mẽ, bươn trải với sống Nguyễn Duy viết bà với mưu sinh trĩu nặng tình thương vơ bờ đứa cháu non nớt, hồn nhiên (Đò Lèn) Bà sống đời khiết, nhân hậu, giữ trọn vẹn cho cháu tuổi thơ sáng Nguyễn Duy tái khoảnh khắc nhớ bà đời thường mà đọng đầy ý nghĩa Bà bao bọc cháu trách nhiệm lớn lao, răn dạy cháu điều nhỏ nhặt mà cần thiết qua sinh hoạt ngày (Xó bếp) Từ hình tượng bà, hình tượng tỏa sáng vẻ đẹp quê hương, Nguyễn Duy đúc kết học nhân sinh đáng để ta suy ngẫm 2.3.2 Hình tượng người mẹ Mẹ hình tượng đẹp thơ ca Bởi lẽ tự nhiên, được trao cho sống quý giá từ người mẹ Ngòi bút thơ Nguyễn Duy chân thực xúc động khắc họa hình ảnh mẹ Ở góc độ đời sống, mẹ thân làng quê nghèo Sự thiếu thốn vật chất lên dáng vẻ bên ngồi mẹ Đơi vai mẹ trĩu xuống gánh nặng mưu sinh Từ nỗi lo cơm áo, đồng ruộng mẹ lên với phẩm chất đẹp đẽ người phụ nữ Việt Nam từ bao đời Ở góc độ tình mẫu tử, Nguyễn Duy viết hay mẹ Nhà thơ có cách riêng để làm sáng ngời tình mẫu tử thiêng liêng mẹ Từ góc độ tình cảm này, ta không thấu hiểu cao lòng mẹ mà ta ta suy ngẫm, thức tỉnh triết lí nhân sinh đời (Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa) Dưới ngòi bút Nguyễn Duy, mẹ thân cho vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam Dù mẹ khơng cịn mẹ hóa thân vĩnh cửu vào quê hương 15 Thơ Nguyễn Duy hướng đến khắc họa hình ảnh người mẹ nhiều miền q Đó người mẹ mà ông gặp gỡ đường hành quân mặt trận Điều đáng lưu ý, người mẹ nhân dân thơ Nguyễn Duy khơi nguồn từ cảm hứng quê hương hài hòa cảm hứng đất nước Người mẹ nhân dân người mẹ sinh thành nhà thơ tỏa sáng phẩm chất đẹp đẽ: che chở, yêu thương, kiên cường, buất khuất (Hơi ấm ổ rơm, Bát nước Ngô người mẹ Việt Cam Lộ) Sự hòa quyện chung riêng điểm tựa cho nhìn mở rộng biên độ quê hương Nguyễn Duy Mẹ không biểu tượng quê hương mẹ nhân dân, Tổ quốc 2.3.3 Hình tượng người cha Với mảng thơ Nguyễn Duy viết người thân yêu quê nhà, hình tượng mẹ bà đọng lại nhiều cảm xúc hình tượng cha lại gợi nhiều suy tư Cha ông rong ruổi chiến trận Trong nhìn nhận Nguyễn Duy, cha gân guốc, mạnh mẽ, phóng khống Dù hồn cảnh có khắc nghiệt đến đâu, cha sáng ngời tình yêu dành cho Tổ quốc Trong mắt nhà thơ, cha người anh hùng xuất thân nơng dân nên bình dị vơ tư Bằng thơ, Nguyễn Duy thể tình cảm yêu mến, quý trọng chất người nông dân cha Hình ảnh người cha trở với đồng ruộng đọng lại nhiều nỗi niềm thơ Nguyễn Duy Thời bình, cha gồng gánh mưu sinh đồng ruộng Nghĩ cha “man mác kiếp trâu cầy” mà dội lên nỗi xót xa Cuộc sống nhọc nhằn vất vả cách ứng xử cha xuất phát từ tinh thần lạc quan thật đáng khâm phục (Về làng) Trong thơ Nguyễn Duy, ta bắt gặp hình ảnh ơng lão nơng dân mang dáng dấp người cha chốn q nhà (Ơng già sơng Hậu) Đó người miền quê khác họ tốt lên khí chất đặc trưng quê hương Việt Nam 2.3.4 Tấm chân tình với quê hương Như quy luật tình cảm tất yếu, Nguyễn Duy yêu quê hương đất nước yêu làng quê cụ thể Cho nên thơ, thi sĩ say mê trước tất hình ảnh thiên nhiên mộc mạc hay tạo 16 vật thuộc chốn q nhà: dịng sơng, cánh đồng, vật thân thương, phố mà hình ảnh đồng quê dội (Nhớ thiên nhiên) Đối với người nhà quê, nhà thơ thể mạch tình cảm quán “Xin thương mến đến tận chân thật” Từ sống người quê hương, Nguyễn Duy nói thẳng thật tù đọng nơng thơn bao đời với nhìn tiếng nói người cuộc, với tình u đau đáu hướng chốn quê (Nhìn từ xa…Tổ quốc) Điều đáng lưu thơ lòng chân thành Nguyễn Duy quê nhà Nhà thơ mong mỏi có đổi thay cho mảnh đất quê Và tất yếu, để có đổi thay tươi đẹp theo ơng phải Đánh thức tiềm lực thiết thực Trong hồn cảnh xa quê đằng đẵng, tất thuộc quê hương lại bùng lên mãnh liệt, đong đầy vào nỗi nhớ Đặc biệt thời gian Nguyễn Duy xa Tổ quốc sống nơi xứ người, cảnh vật gợi nỗi chạnh lòng để tâm tưởng muốn làm hành trình quay quê nhà (Nhớ nhà) Thi sĩ tự nhận thấy hạnh phúc sống Tổ quốc mình, với tâm hồn dân tộc 17 Chƣơng CẢM HỨNG QUÊ HƢƠNG TRONG THƠ NGUYỄN DUY, NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT 3.1 Thể loại Tìm hiểu cảm hứng quê hương thơ Nguyễn Duy phải bàn đến yếu tố quan trọng thể loại sáng tác Với nhà thơ, cảm hứng quê hươ ng có diện phản ánh rộng Để truyền tải nội dung phong phú, ông sử dụng nhiều thể thơ Ngoài thể tự do, năm chữ, bảy chữ, ông quan tâm sâu sắc đến thể thơ lục bát Lục bát thể thơ dân tộc, có vị trí quan trọng sáng tác Nguyễn Du, Nguyễn Bính, Tố Hữu Trong chục năm cầm bút, Nguyễn Duy trăn trở chuyển thể lục bát dân gian thành lục bát mang sắc mình, phù hợp với cơng chúng đại Ơng vận dụng thể sáu - tám tinh thần học hỏi sáng tạo để truyền tải nhiều cảm hứng thơ Nhưng có lẽ thơ lục bát quê hương, làm nên thương hiệu nhà thơ Đó Tre Việt Nam, Khúc dân ca, Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa, Đò Lèn Khảo sát thơ lục bát khơi nguồn từ cảm hứng quê hương, ta thấy, nhà thơ tiếp thu ảnh hưởng sâu sắc từ ca dao Có Nguyễn Duy tiếp thu ca dao phương diện chất liệu ngôn từ hình ảnh, cách ví von Vì vậy, có câu lục bát truyền thống, quen thuộc ngào (Khúc hát dân ca) Ông mượn ý vận dụng nguyên câu ca dao để diễn tả tạo nên dáng vẻ câu thơ vừa quen vừa lạ hướng đến diễn tả thực quê hương thời hậu chiến (Về làng) Thơ lục bát thơ luật, Nguyễn Duy giữ luật lục bát cách thức ngắt nhịp, gieo vần Những cách tân lục bát ông phương diện nghệ thuật: ngắt dòng, nhịp, phối thơ khắc họa hình tượng người quê để lại ấn tượng sâu sắc Đó người mẹ hóa thân hình ảnh cị Câu lục bát Nguyễn Duy hòa trộn với ca dao nhắc cho ta đạo lí sống, đạo lí nguồn cội gia đình Khép lại câu lục bát Nguyễn Duy viết mẹ - nơi nguồn 18 yêu thương lẽ sống nơi nguồn gọi xúc cảm quê hương (Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa) Ngoài lục bát, tài thơ Nguyễn Duy kết tinh số thể loại thơ thơ năm chữ, bảy chữ, tự Thể tự Nguyễn Duy chia khổ, chia đoạn dàn trải theo mạch cảm xúc tâm tư nhà thơ Có nhiều thơ viết theo thể tự đặc sắc như: Hơi ấm ổ rơm, Xó bếp, Nhớ thiên nhiên, Dịng sơng Mẹ… Ơng vận dụng sức biểu cảm ngôn từ đời thường, dàn trải cô nén cảm xúc theo câu thơ dài ngắn đan xen Đời sống gia đình cụ thể, chi tiết Nơi nghèo vật chất chẳng có gì, nơi hồn ta ngây ngất với mùi thơm khoai sắn, với hình ảnh người thân theo ta suốt đời Đời sống thôn quê sau thời chiến Nguyễn Duy diễn tả thể thơ tự Hiện thực nghèo đói nhà thơ phản ánh chân thực Từng chi tiết, hình ảnh mang thở sống (Với đồng bằng, Đánh thức tiềm lực) Có thể khẳng định, với ý thức lao động nghệ thật nghiêm túc bền bỉ, Nguyễn Duy thể nghiệm nhiều thể loại thơ Ở thể thơ ông gặt hái thành công định Cơ sở để Nguyễn Duy ghi dấu ấn vận dụng linh hoạt, sáng tạo tìm tịi, đổi cấu trúc ngơn từ, nhịp điệu Trong thể thơ lục bát thể thơ tự kết tinh nhiều sáng tạo ngòi bút Nguyễn Duy, đồng thời trở thành phương tiện quan trọng để nhà thơ biểu sâu đậm tình quê hương 3.2 Ngôn ngữ 3.2.1 Ngôn ngữ đời sống Khi biểu cảm hứng quê hương, Nguyễn Duy tích cực vận dụng ngơn ngữ đời sống Sống trải nghiệm với thực nhân dân, đất nước, ông tiếp thu vốn ngôn từ phong phú, sáng, giầu chất dân gian Nguyễn Duy ý thức đưa vào thơ vốn ngôn từ dân dã để tái tranh thiên nhiên, đời sống quen thuộc mà sắc Điều thể qua cách nhà thơ sử dụng ngữ, ca dao đối thoại thơ 19 Hàng loạt từ ngán ngẩm, xin lỗi, phủi tay, bêu, mệt lử, nướng…khắc họa tính cách, nỗi niềm người bình dân sau lũy tre làng mà từ khác dù mượt mà thay (Dịng Sơng Mẹ, Hơi ấm ổ rơm) Dưới ngịi bút Nguyễn Duy, yếu tố ngơn ngữ đời cịn từ hô gọi “Rơm rạ ”, phương ngữ nhiều vùng quê khác nhau: “Không ”, “Răng mà ”, đại từ : “mình”, “ta”, “ai”, “đó”, “đây”… Từ loại ngơn từ ấy, ơng tạo nên kiểu chất thơ giản dị, phập phồng thở đời sống Trong khả vận dụng điêu luyện ngôn từ Nguyễn Duy phải nói đến khả vận dụng từ láy Nhà thơ tập trung khai thác từ láyvtượng hình, tượng Khảo sát nhiều thơ, ta thấy xuất nhiều từ láy quen thuộc: lom khom, chập chờn, xơ xác, nồng nàn, tất tưởi, man mác, nhập nhoàng Từ láy giúp nhà thơ bộc lộ tâm trạng lưu luyến hịa với hương đồng ruộng Những từ láy mới: long thõng, thập thững… gợi ấn tượng sâu sắc sống quê, người quê Trong hành trình làm thơ, viết cảm hứng quê hương nhà thơ phát huy ngôn ngữ giản dị, thông dụng, không cầu kỳ kiểu cách gọt giũa lựa chọn “điểm rơi” thật đắt giá Chính điều giúp thơ Nguyễn Duy dễ dàng lắng đọng tâm trí người đọc 3.3.2 Ngơn ngữ bác học Ý thức lao động nghiêm túc, Nguyễn Duy không ngừng trau dồi vốn ngôn từ, lực sử dụng ngôn từ để biểu đạt sâu sắc cảm hứng thơ Nhà thơ tự tích lũy, hình thành vốn ngôn từ bác học bên cạnh ngôn từ dân gian Với biến hóa tài tình, chất lượng ngơn từ biểu thành chất lượng hình tượng, tác động sâu sắc từ tình cảm đến lí trí người đọc Từ thơ cảm hứng quê hương, ta nhận thấy ngơn từ bác học có nhà thơ sử dụng thành công biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ… Những biện pháp nghệ thuật góp phần tạo nên cách diễn đạt mẻ, ấn tượng Qua đó, thi sĩ bộc lộ suy tư bình dị mà đáng q, mn đời người dân quê 20 Nếu cảm hứng quê hương hồn thơ Nguyễn Duy điểm khơi nguồn sáng tạo ngơn từ cơng cụ đắc lực để nhà thơ để khắc họa hình tượng nghệ thuật độc đáo, lay động tâm hồn người đọc Ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy hướng đến biểu cảm hứng q hương ln hịa trộn tính dân gian bác học, giản dị, mộc mạc thâm thúy, giầu ý nghĩa khái quát 3.3 Giọng điệu Nói đến lĩnh vực thơ ca khơng thể quên đề cập đến giọng điệu thơ Mỗi nhà thơ thời đại thi ca định phải có giọng điệu riêng Nói yếu tố chi phối giọng điệu: giọng điệu định hướng hình thành cảm hứng Men theo hành trình sáng tác Nguyễn Duy, giọng điệu bật mảng thơ cảm hứng quê hương Nguyễn Duy giọng kể tâm tình, giọng điệu hài hước giọng triết lí 3.3.1 Giọng kể tâm tình Bản chất nhà thơ từ cầm bút bộc lộ khao khát muốn giãi bày những, khao khát dược bày tỏ điệu hồn trước đời sống Ta nhận thấy nhiều thơ trữ tình như: Đị Lèn, Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa, Cầu Bố, Hơi ấm ổ rơm… Nguyễn Duy viết quê hương thường có kết cấu tuân theo trật tự thời gian đan xen nhiều cung bậc cảm xúc với giọng kể chuyện tâm tình đặc sắc Giọng điệu tâm tình có nâng đỡ nhịp lục bát ngào, êm dịu, tình cảm yêu thương, tự hào trước sức trường tồn mãnh liệt dân tộc Việt Nam Khi kể câu chuyện đất nước, quê hương, thơ trữ tình, Nguyễn Duy tạo nên đồng vọng, hịa nhập tơi nhà thơ với giới Bằng từ xưng hơ tơi, ta ngơi kể thứ câu Nguyễn Duy tiếp thu xuất sắc giọng kể ca dao Nhưng cách kể lai đối lập so với Nguyễn Bính, thường ngắn gọn kể phương tiện để bộc lộ tâm tình nhẹ nhàng, u mến Chính vậy, thơ Nguyễn Bính xuất nhiều từ cảm thán, phép cường điệu, Nguyễn Duy lại sử dụng nhiều từ hơ gọi có âm điệu thiết tha: “ Mẹ ta khơng có yếm đào”, “Mẹ ta nhễ nhãi mồ hôi”, “Cha ông 21 ta man mác kiếp trâu cày” Suốt đời thơ, ơng kiên trì giữ ngun giọng kể tâm tình, đơn hậu, tỉnh táo nhà thơ thể xúc cảm quê Những day dứt nội tâm miền quê, số phận người sau chiến tranh thúc Nguyễn Duy tiếp tục sử dụng giọng điệu kể, giãi bày, tâm nhiều thi phẩm khác như: Về làng, Đò lèn, Đánh thức tiềm lực, Đường xa, Dân 3.3.2 Giọng hài hước Trước năm 1975 giọng thơ ông hòa chung giọng điệu thơ hào hùng thời đại chống Mỹ Dẫu vậy, giai đoạn tràn đầy khí này, thơ Nguyễn Duy ẩn chứa giọng xót xa - giọng lệch chuẩn tâm tình góc khuất chiến tranh, phía sau chiến thắng (Người gái, Người yêu, Một người cha) Từ sau năm tám mươi, trước tác động đỏi kinh tế thời mở cửa, Nguyễn Duy nhận mâu thuẫn, bất cập sống Giọng điệu hài hước qua lớp ngôn ngữ đời thường chắt lọc thành thơ, lên thành giọng điệu Để biểu cảm hứng quê hương, giọng thơ Nguyễn Duy đậm chất hài hước hịa trộn với trữ tình tha thiết Viết sống sau lũy tre làng, ông phản ánh thực trạng đáng buồn đầy nghịch lí từ đời “Cáo chết ba năm quay đầu núi/khệnh khạng hát câu xin lỗi chân trời” (Dịng Sơng Mẹ) Giọng thơ hài hước mang sắc thái giễu cợt mà sâu lắng tình thương sâu nặng, nỗi chia sẻ chân tình với tình cảnh éo le người nơi làng quê Nguyễn Duy sử dụng phương ngữ có tính đa nghĩa để tạo nên giọng hài hước mà xót xa “Khơng răng…cha cười khì” tình cảnh “nhà ta xơ xác ngày xa xưa” (Về làng).Vẫn giọng điệu hài hước, nhà thơ lột tả thật quê nhà khiến ta phải trăn trở (Nhìn từ xa Tổ quốc) Giọng thơ hài hước Nguyễn Duy có lắng đọng tình cảm tha thiết, lời động viên vượt lên thực cịn nhiều cay đắng: nhiều kẻ ăn mày, nhiều trẻ thất học, 22 xấu mạnh tốt Đó cịn lời tự nhủ với đừng niền tin, phải điều thiêng liêng để hướng đến ngày mai 3.3.3 Giọng triết lí Ngồi giọng điệu kể, giọng điệu trào lộng để truyền tải nội dung mang cảm hứng quê hương, Nguyễn Duy sử dụng giọng điệu triết lí Với ơng, viết cảm hứng q hương khơng có dịng cảm xúc mà cảm xúc ln kết hợp hài hịa với lí trí Những hình ảnh chân thực đời sống truyền tải ngơn ngữ, giọng điệu giầu tính triết trữ tình Vốn người trưởng thành từ vùng quê nghèo, hồn thơ hướng quê hương đậm chất dân dã nên giọng triết lí thơ Nguyễn Duy nhẹ nhàng sâu lắng Trước vật thân thuộc, nhà thơ suy ngẫm người Việt Nam kiên cường cha (Tre Việt Nam), tha thiết với mùi đồng ruộng,(Hơi ấm ổ rơm), thao thức với dòng sơng (Dịng sơng Mẹ) Thơ Nguyễn Duy cịn có giọng triết lí tình q qua hình ảnh người thân u Đó hình ảnh người bà, người cha, người mẹ Ở họ hội tụ vẻ đẹp riêng, chung Họ kết tinh tình yêu niềm tự hào nhà thơ Giọng thơ triết lí Nguyễn Duy khái quát sức mạnh lớn lao nhân dân kết tinh từ tình đồng chí, đồng bào (Hầm chữ A) Đặc biệt ơng xốy sâu vào điều nghịch lí tồn dai dẳng quê mình, chiến tranh lùi vào dĩ vãng Cuộc sống nơi quê nhà chưa khởi sắc, nghèo khó (Về làng, Nhìn từ xa…Tổ quốc) Qua chục năm sáng tác, Nguyễn Duy hình thành giọng điệu thơ phong phú Nhưng giọng trữ tình tha thiết ln giọng điệu bao trùm đời thơ Nguyễn Duy Giọng điệu có vận động biến hóa đến đâu ta ln nhận hòa nhịp với nguồn cảm hứng quê hương Điểm nhìn quê hương hẹp hay mở rộng, giọng điệu nhà thơ đau đáu hướng số phận nhân dân nước, vị Tổ quốc 23 KẾT LUẬN Nguyễn Duy nhà thơ lớn thơ ca đại Việt Nam Ơng ghi dấu ấn khó phai lịng nhiều hệ người yêu thơ Trong suốt hành trình nửa kỷ miệt mài sáng tác, cảm hứng thơ ông phong phú Nhưng cảm hứng quê hương cảm hứng khởi phát, bền bỉ, xuyên suốt đời thơ Nguyễn Duy Cảm hứng quê hương bắt nguồn từ quan niệm nhân sinh đặc sắc thi sĩ “thảo dân” Từ điểm nhìn, tâm khác nhau, quê hương xúc cảm nhà thơ thu hẹp mở rộng biên độ Ông thể nhìn chân thực, sâu sắc sống người quê Thân phận nhỏ bé hòa trộn với phẩm chất cao đẹp người quê hương kết tinh hình tượng nghệ thuật đặc sắc người bà, người mẹ, người cha… Hơn nữa, nhà thơ bộc lộ khao khát quê hương, đất nước khởi sắc, tươi đẹp Sâu thẳm mạch ngầm cảm hứng quê hương Nguyễn Duy yêu thương, tự hào xót xa Mạch ngầm định hướng cách lựa chọn hình thức nghệ thuật phù hợp Trong phải kể đến thể loại, ngôn từ, giọng điệu Ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy vừa mang màu sắc đời thường bụi bặm vừa mang tính bác học Chất liệu, hình ảnh thơ giầu tính truyền thống thể sâu sắc xúc động hồn quê, tình quê Mạch cảm hứng quê hương điều chỉnh giọng điệu, âm hưởng Vậy nên, thơ Nguyễn Duy hình thành giọng điệu chính: kể chuyện tâm tình, hài hước triết lí suy tư Ta nhận thấy, giọng tâm tình có âm điệu tha thiết Bởi diện trực tiếp trữ tình bày tỏ nhiều cung bậc cảm xúc trước quê hương khứ Giọng hài hước hình thành từ nhận thức táo bạo, chạm đến tồn đọng dai dẳng, vấn đề thiết quê hương nói riêng đất nước nói chung Giọng triết lí đúc kết nhiều vấn đề quê hương, đất nước mà nhà thơ trải nghiệm Ở lắng đọng trăn trở, băn khoăn nhà thơ giầu tâm huyết trước thân phận người Những giọng điệu tồn 24 đan xen hành trình thơ Nguyễn Duy giọng chủ đạo để nhà thơ thể cảm hứng quê hương giọng trữ tình tha thiết Thành chục năm miệt mài làm thơ Nguyễn Duy tập thơ hay Nhưng thơ hay đóng đinh trí nhớ nhiều hệ người đọc thơ quê hương Từ đó, ta thấy điều đọng lại xúc động lòng thương mến mà nhà thơ giành cho quê nhà, đất nước, nhân dân Ơng ln tâm niệm có hạnh phúc bao bọc, che chở q hương, Tổ quốc Bằng tình cảm đó, thơ Nguyễn Duy có tác động mãnh liệt đến trái tim người đọc, khơi dậy hun đúc họ tha thiết với giá trị văn hóa dân tộc, ý thức giữ gìn vẻ đẹp, sắc dân tộc Cảm hứng quê hương cảm hứng sáng tác muôn thuở người nghệ sĩ Mỗi nhà thơ có cách khám phá thể vẻ đẹp quê hương nhiều phương diện khác Bắt nguồn từ cảm hứng này, Nguyễn Duy có đóng góp đáng kể cho thơ ca đại Việt Nam Ấn tượng nhà thơ lòng người đọc tâm hồn Việt, tơi trữ tình hướng giá trị cội nguồn dân tộc