1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO SÁT CẢM HỨNG NHÂN ĐẠO TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU

27 223 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 85,68 KB

Nội dung

MỤC LỤC A. PHẦN MỞ ĐẦU 3 B. PHẦN NỘI DUNG 5 Chương I. LÝ THUYẾT 5 I. Khái niệm 5 II. Đại thi hào Nguyễn Du và tập thơ chữ Hán 5 Chương II. KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH CẢM HỨNG NHÂN ĐẠO TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU 9 I. Bảng khảo sát “Cảm hứng nhân đạo trong thơ chữ Hán Nguyễn Du”: 9 II. Bảng tổng hợp “Cảm hứng nhân đạo trong thơ chữ Hán Nguyễn Du” 12 III. Phân tích “Cảm hứng nhân đạo trong thơ chữ Hán Nguyễn Du” 15 C. KẾT LUẬN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN  MƠN HỌC: KHUYNH HƯỚNG VĂN HỌC VÀ LOẠI HÌNH TÁC GIẢ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM CHỦ ĐỀ:“Khảo sát phân tích cảm hứng nhân đạo thơ chữ Hán Nguyễn Du” Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Trần Thị Hoa Lê Lớp tín chỉ: PHIL 126N – K70SP Văn 4_LT Hà Nội, tháng 10 năm 2021 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề Khuynh hướng nhân đạo chủ nghĩa khuynh hướng chủ lưu văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX Bộ phận văn học có nội dung quen thuộc gắn liền với thực đời sống thu hút hầu nhiều tác giả viết nên văn thơ đặc sắc có giá trị nghệ thuật giá trị văn hóa, tư tưởng Cùng với Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Gia Thiều, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du tác giả tiêu biểu nằm dòng chảy trào lưu nhân đạo giai đoạn Chủ nghĩa nhân đạo thấm nhuần nghiệp sáng tác Nguyễn Du, bật không kể tới tập thơ chữ Hán “Thanh Hiên thi tập”, “Bắc hành tạp lục “Nam trung tạp ngâm” với 250 thơ chữ Hán Bên cạnh Truyện Kiều, thi tập chữ Hán Nguyễn Du góp phần làm nên diện mạo thơ ca trung đại nguồn tư liệu giúp tìm hiểu giới nội tâm tác giả Vì vậy, đánh giá thơ chữ Hán Nguyễn Du, nhà nghiên cứu Mai Quốc Liên viết: “Truyện Kiều “diễn âm”, “lỡ tay” mà thành kiệt tác, cịn thơ chữ Hán đích “sáng tác”, nên xem phát ngơn viên thức Nguyễn Du” Ở thời kỳ văn học trung đại Việt Nam, Nguyễn Du nhà thơ bật mang cảm hứng nhân đạo thành tâm đặt vào câu chữ thơ II Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu chủ đề này, nhóm sinh viên nghiên cứu hướng đến mục đích sau: - Làm rõ khái niệm khuynh hướng cảm hứng nhân đạo - Tìm hiểu sở ảnh hưởng đến cảm hứng nhân đạo thơ chữ Hán Nguyễn Du - Khảo sát phân tích cảm hứng nhân đạo thơ chữ Hán Nguyễn Du III Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Khuynh hướng cảm hứng nhân đạo Nguyễn Du * Phạm vi nghiên cứu: 250 thơ chữ Hán Nguyễn Du phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ tiếng Việt IV Các phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, nhóm sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp khảo sát, thống kê: thu thập xử lí tài liệu, văn liên quan đến đề tài - Phương pháp phân tích tài liệu: nhằm phân tích biểu nhân đạo thơ chữ Hán Nguyễn Du - Phương pháp tổng hợp: Tổng hợp lại kết khảo sát phân tích từ tài liệu V Cấu trúc nghiên cứu Nội dung nghiên cứu gồm phần: Chương I: Lý thuyết Chương II: Bảng khảo sát phân tích cảm hứng nhân đạo B PHẦN NỘI DUNG Chương I LÝ THUYẾT I Khái niệm: Nhân đạo (human – người/ loài người) -> humanism – chủ nghĩa nhân đạo, chủ nghĩa nhân văn, lồi người, văn hố cổ điển, tình cảm nhân đạo (tốt bụng, nhân từ, cảm thông, trắc ẩn): humanity – nhân đạo, nhân loại, khoa học nhân văn + Nhân: liên quan đến người, vấn đề yêu thương người + Đạo: đường, tư tưởng, học thuyết  Nhân đạo: học thuyết vấn đề yêu thương người  “Đạo đức thể thương yêu, quý trọng, bảo vệ người” -> Đặc biệt hướng tới người nghèo khổ, bé nhỏ, nạn nhân tầng lớp thống trị suy đồi tệ nạn xã hội; đồng cảm với đau khổ tinh thần người Nhân văn (“thuộc văn hố lồi người”): đề cao vẻ đẹp, cảm thơng đề cao người tất bẩm tính/ thiên tính (đời sống trần thế, lạc thú vật chất, nhu cầu thể xác; khát vọng tự do, lực trí tuệ, tài năng, đời sống tinh thần, tâm hồn, tình cảm, cảm xúc, cá tính…) Cảm hứng nhân đạo cảm hứng chủ đạo góp phần làm nên diện mạo riêng cho văn học nước nhà, mang lại thành công cho nhiều tác giả, tác phẩm Với thơ chữ Hán, Nguyễn Du thể sâu sắc cảm hứng nhân đạo qua câu thơ, thơ II Đại thi hào Nguyễn Du tập thơ chữ Hán: Nguyễn Du: 1.1 Tiểu sử: Nguyễn Du tên chữ Tố Như, tên hiệu Thanh Hiên Quê làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh Nguyễn Du xuất thân gia đình quý tộc, nhiều đời làm quan: Cha ông đỗ tiến sĩ, giữ chức Tể tướng Anh cha khác mẹ Nguyễn Khải làm quan to triều Lê - Trịnh Đó gia đình có truyền thống u chuộng văn chương nghệ thuật Nguyễn Du người có kiến thức sâu rộng, am hiểu văn hố dân tộc văn chương Trung Quốc Cuộc sống phiêu bạt nhiều, tiếp xúc nhiều tạo cho Nguyễn Du vốn sống phong phú, hiểu biết sâu sắc nỗi khổ nhân dân Năm 1965 ông Hội đồng hịa bình giới UNESCO cơng nhận danh nhân văn hóa giới định kỉ niệm trọng thể 200 năm năm sinh ông 1.2 Sự nghiệp văn chương: Nguyễn Du để lại di sản văn chương đồ sộ với tác phẩm kiệt xuất, thể loại ơng đạt hồn thiện trình độ cổ điển Thơ chữ Hán: Nguyễn Du có tập thơ: Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục Trong đó, có kiệt tác như: “Độc Tiểu Thanh kí”, “Sở kiến hành” (Bài ca điều trông thấy); “Long Thành cầm giả ca” (Bài ca người gảy đàn đất Long Thành); “Thái Bình mại ca giả” (Người hát rong Thái Bình); “Chống lại “Chiêu hồn” (Phản Chiêu hồn) … Thơ chữ Nôm: Nguyễn Du có hai kiệt tác “Đoạn trường tân thanh” (Truyện Kiều) gồm 3254 câu thơ lục bát “Văn tế thập loại chúng sinh” gồm 184 câu viết theo thể song thất lục bát Ngồi ra, ơng cịn có số tác phẩm đậm chất dân gian “ Văn tế sống hai cô gái Trường Lưu” vè “Thác lời trai phường nón” Nguyễn Du nhà thơ nhân đạo lỗi lạc với lòng sâu sắc, bao dung, đồng thời ơng dùng ngịi bút phê phán thực mạnh mẽ, sắc bén Những sáng tác Nguyễn Du kết tinh thành tựu chữ Hán chữ Nôm dân tộc, tổng hợp tinh hoa nhiều thể loại văn học để sáng tác Truyện Kiều Nguyễn Du có cơng lớn việc đưa ngơn ngữ văn học Tiếng Việt lên trình độ điêu luyện, cổ điển Từ ơng đáng suy tôn danh hiệu Đại thi hào dân tộc Danh nhân văn hóa giới Thơ chữ Hán Nguyễn Du: Thơ chữ Hán Nguyễn Du gồm tập: Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm Bắc hành tạp lục 2.1 Tập thơ “Thanh Hiên thi tập” bi kịch cá nhân Là tập thơ chữ Hán Nguyễn Du, gồm 78 bài, viết chủ yếu năm tháng trước làm quan cho nhà Nguyễn Có thể phân chia thơ làm giai đoạn: • Mười năm gió bụi (1786 – khoảng cuối năm 1795 đầu năm 1796): năm Tây Sơn bắt đầu đưa quân Bắc Hà, năm Nguyễn Du trở quê nhà Hồng Lĩnh • Dưới chân núi Hồng (1796 – 1802): quãng thời gian ông ẩn quê nhà (Hà Tĩnh) • Làm quan Bắc Hà (1802 – 1804): quãng thời gian ông đầu làm quan cho nhà Nguyễn Thanh Hiên thi tập tập thơ bật tâm đau buồn Nguyễn Du – phần tử quý tộc thất Trong nhiều thơ, ông chủ yếu nói đến bất hạnh riêng mình, nỗi đau nhiều nỗi đau nhân tình thái Nhưng, nỗi đau riêng thi nhân nỗi đau chung người sống thời đại Nguyễn Du Tập thơ thể nhiều tư tưởng bi quan người chịu ảnh hưởng sâu sắc Tam giáo (Nho – Phật – Lão) Tuy nhiên, Nguyễn Du đứng vững vàng, khơng rơi vào dịng đục đời nhờ nhiều yếu tố tích cực giữ lại: thơ chữ Hán thể phẩm chất ý thức giữ gìn phẩm chất Nguyễn Du (Dạ hành, Lam giang) 2.2 Tập thơ “Nam trung tạp ngâm” nỗi thất vọng chốn quan trường Gồm 40 bài, sáng tác khoảng thời gian 1805 – 1812 (từ thăng hàm “Đông điện học sĩ” Huế hết thời kỳ làm quan “Cai bạ” Quảng Bình) Tập thơ tiếng thở dài Nguyễn Du trước thực ông thấy khơng cịn để gắn bó Tác phẩm nhật ký phản ảnh tâm trạng Nguyễn Du chốn quan trường bon chen, đố kị, hệ luỵ, ràng buộc tự mà cảnh làm quan đem đến (Tân thu ngẫu hứng, Tặng nhân, Vọng thiên thai tự…) Ngoài ra, số thơ chữ Hán, Nguyễn Du nói đến nghèo túng, ốm đau (Ngẫu đề, Thuỷ Liên đạo trung tảo hành…) hay nói cách mỉa mai bóng gió thói hay chèn ép quan lại (Ngẫu đắc, Điệu khuyển…) Đến tập thơ này, tư tưởng Nguyễn Du có nhiều thay đổi, ông ý đến người xung quanh, đặc biệt người lao động nghèo khổ, người phụ nữ tài sắc (Phượng hoàng lộ thượng tảo hành, Đại tác cửu thú tư quy, Pháo đài…) Đặc biệt, gần cuối tập thơ có thơ “Độ Linh Giang” – thơ hay độc đáo, đồng thời thể thành công tư tưởng quan trọng Nguyễn Du – tư tưởng hoà giải dân tộc, biểu thể tư tưởng nhân đạo sâu sắc Nguyễn Du 2.3 Tập thơ “Bắc hành tạp lục” niềm trăn trở trước số phận người Gồm 132 thơ chữ Hán, sáng tác thời gian Nguyễn Du sứ Trung Quốc (1813 – 1814) Đây tập thơ du ký, đồng thời hồi cổ, ghi lại tự biểu giới tinh thần, tâm trạng nhà thơ năm sứ Những thơ tập thwo chia thành hai loại: • Đề tài “lộ trình”: ghi chép cảm hứng nảy sinh, điều tai nghe mắt thấy chặng đi, qua nhà thơ giãi bày tâm trạng (Minh Giang chu phát, Thái Bình thành hạ văn xuy địch, …) • Đề tài “vịnh sử”: trình bày cảm xúc, suy nghĩ loạt nhân vật lịch sử Trung Quốc, nhân qua di tích họ (Tương Đàm điếu Tam Lư đại phu, Dư Nhượng chuỳ thủ hành, Sở Bá vương mộ, …) Với tập thơ này, không soi ngắm mà sống thực Nguyễn Du quan tâm, trọng Tập thơ xuất hình tượng mới: trung thần nghĩa sĩ, thi hào lỗi lạc, người yêu nước hôn quân bạo chúa, gian thần lịch sử Trung Quốc Nguyễn Du đặc biệt quan tâm đến người nhỏ bé, bất hạnh người phụ nữ tài sắc Ngoài ra, tập thơ chữ Hán thể nỗi nhớ nhà tâm trạng buồn bã nơi đất khách quê người tác giả Xuyên suốt ba tập thơ tiếng nói chữ tình, tiếng nói nhân văn thời tao loạn, tiếng nói khắc khoải tìm ý nghĩa đích thực sống người Các thi tập Nguyễn Du cho thấy phần sâu kín tâm trạng nhà thơ – tiếng thở dài nhân tâm xót thương thân phận Nó nhật kí ghi dấu trung thành thăng trầm, nỗi niềm, ý nghĩ đời thi nhân, qua thể tư tưởng nhân đạo cao Nguyễn Du Giáo sư Nguyễn Lộc nhận định: “Có thể tìm thấy sợi đỏ xuyên suốt toàn tác phẩm Nguyễn Du từ Thơ chữ Hán đến “Truyện Kiều”, “Văn chiêu hồn” Nguyễn Du trở thành vĩ đại Nguyễn Du nhà thơ nhân đạo chủ nghĩa Mặc dù xuất thân từ giai tầng quý tộc, Nguyễn Du lăn lộn nhiều sống quần chúng, lắng nghe tâm hồn nguyện vọng quần chúng Thơ Nguyễn Du dù viết chữ Nôm hay chữ Hán đạt đến trình độ điêu luyện ” Tiền đề cảm hứng nhân đạo thơ chữ Hán Nguyễn Du 3.1 Thời đại Nguyễn Du sinh sống: Nhân tố quan trọng góp phần hình thành cảm hứng nhân đạo thơ chữ Hán Nguyễn Du thời đại ông sinh sống (cuối kỉ XVIII đến đầu kỉ XIX) Đây thời đại vô rối ren, đầy biến động với khủng hoảng trầm trọng chế độ phong kiến tình cảnh điêu đứng, lầm than người dân Việt Nam Mơ hình xã hội qn chủ chun chế thực tế vận hành dần bộc lộ khiếm khuyết lớn đó, mơ ước thời nhà nho Vua Nghiêu Thuấn, dân Nghiêu Thuấn ngày xa vời Nền kinh tế hàng hóa phát triển cho thấy sức mạnh đồng tiền, tư tưởng phóng khống tầng lớp thị dân, đồng tiền quyền lực chi phối giá trị sống, trở thành mục tiêu để vua quan trành giành quyền lợi, chém giết lẫn nhau, nhiều khởi nghĩa nông dân nổ liên miên, đỉnh cao khởi nghĩa Tây Sơn "Một phen thay đổi sơn hà" Đại thi hào sống qua ba thời đại: Lê – Trịnh, Tây Sơn, Nguyễn, trải qua binh biến tàn khốc tập đoàn phong kiến khởi nghĩa địi quyền sống tầng lớp nơng dân Ông chứng kiến tận mắt cảnh bãi bể hóa nương dâu, tàn ác giai cấp phong kiến, đầy người dân vào cảnh khổ đau nghèo đói, cảnh đày đọa áp bất cơng Dịch thơ: " Thướng thiên há địa giai bất khả, "Dù đất thấp trời cao chẳng ổn, Yên, Dĩnh thành trung lai hà vi? Yên, Dĩnh đành lạc lõng Thành quách thị, nhân dân phi, Thành đây, dân cũ cịn đâu, Trần cổn cổn nhân y Bụi đời mù mịt dơ màu áo xưa Xuất giả khu xa, nhập tọa, Ra xe đưa, vào ngồi chễm chệ, Tọa đàm lập nghị giai Cao, Quỳ Bàn bạc xem vẻ hiền thần Bất lộ trảo nha giác độc, Vuốt nanh, nọc độc chứa ngầm, Giảo tước nhân nhục cam di !" (Phản chiêu hồn) Thịt người cắn xé đường nuốt ngon!" 3.2 Về thân Nguyễn Du: Khi làm quan, tiếp xúc với tầng lớp quan lại, Nguyễn Du biết thêm nội tình phức tạp cung vua, phủ chúa, ông thấy tranh giành, đấu đá phe phái trị, ơng dần hiểu ra: “thanh kiếm làm tăng thêm máu chảy đầu rơi, phương tiện để củng cố quyền lực hỗ trợ cho ác; đời lại cần vẻ đẹp đồng cảm từ văn chương…”1 Hơn nữa, Nguyễn Du sống đời bi kịch: Xuất thân gia đình quý tộc giàu sang, mà lốc lịch sử hất đổ hết lầu son gác tía, đẩy ông vào đời sống lay lắt, lưu lạc, tha hương Nhưng bi kịch lớn khao khát nghiệp vẫy vùng cho phỉ chí, mà rút phải chấp nhận đời triền miên buồn chán, khơng có hoạt động say sưa qn lý tưởng Nguyễn Du sống người dân thường gian nhờ ông thông cảm sâu xa với kiếp người bị đầy đọa Những năm tháng lênh đênh với thời cuộc, với sống gian nan chứng kiến sống Nhân dân, chứng kiến nhiễu nhương thời khiến ông không khỏi giật thảng thốt: “Trải qua bể dâu Những điều trơng thấy mà đau đớn lịng” Nguyễn Du nhìn đời với mắt người đứng dơng tố đời điều khiến tác phẩm ơng chứa chiều sâu chưa có văn học Việt Nam trung đại Đó tiền đề, vốn sống quan trọng để ông phát huy tài thiên bẩm sáng tạo nên tác phẩm văn học có giá trị Chương II KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH CẢM HỨNG NHÂN ĐẠO TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU I Bảng khảo sát “Cảm hứng nhân đạo thơ chữ Hán Nguyễn Du” Khảo sát 1: THƠ TỰ THUẬT2 (Bảng tự thuật trọn vẹn) ST T Thanh Hiên thi tập Nam Trung tạp ngâm Tự thán I Thu chí Trích từ viết “Đại thi hào Nguyễn Du: Huyền thoại cá nhân hành trình sáng tạo nghệ thuật” BOOK HUNTER Tham khảo: Nguyễn Thị Nương (2007), luận án “Con người Nguyễn Du qua thơ chữ Hán” 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Tự thán II U cư I U cư II Mạn hứng I Mạn hứng II Thu chí Thu I Thu II Khất thức Tạp ngâm Bát muộn Trệ khách My trung mạn hứng Thôn Ký hữu Độ Long Vĩ giang Đạo ý Đối tửu Tạp thi I Tạp thi II Mạn hứng Ngoạ bệnh I Ngoạ bện II Dạ hành Tạp ngâm I Tạp ngâm II Tạp ngâm III Ký hữu La Phù giang thủy độc toạ Ngẫu hứng I Ngẫu hứng II Mộ xuân mạn hứng Thanh minh ngẫu hứng Xuân tiêu lữ thứ Ngẫu thư I Ngẫu thư II Ngẫu thư III Tạp ngâm Giang đầu tản I Giang đầu tản II Giản Công thiêm Trần I Giản Công thiêm Trần II Thu nhật Dạ toạ Những tự thuật thể khuynh hướng nhân đạo tư tưởng Nguyễn Du, đồng thời có giao thoa với cảm hứng 10 Giáp Thành Mã Phục Ba miếu 11 Quản Trọng Tam Quy đài Tô Tần đình I 12 Kê Khang cầm đài Tơ Tần đình II 13 Tam Liệt miếu Kỳ lân mộ 14 Tương Đàm điếu Tam Lư đại phu Trường Sa Giả thái phó 15 Đề Đại Than Mã Phục Ba miếu Vương thị tượng I 16 Vãn há đại than Vương thị tượng II 17 Tần Cối tượng II Tần Cối tượng I 10 Tần Cối tượng II Khảo sát 5: TƯ TƯỞNG HOÀ GIẢI, HOÀ HỢP DÂN TỘC STT II Nam trung tạp ngâm Độ linh giang … Bảng tổng hợp “Cảm hứng nhân đạo thơ chữ Hán Nguyễn Du”: Nội dung Số lượng Nỗi thương thân – tranh tự hoạ chân dung * Thanh Hiên thi tập: 35 (76%) * Nam Trung tạp ngâm: 11 (24%) * Bắc hành tạp lục: - Số trọn vẹn: - Số câu thơ: 22 câu (chiếm 16,7%) Tâm phần tử quý tộc trước thời (Thể nỗi khổ người ngau nhà thơ gia đình) 13 Một số tác phẩm tiêu biểu * Trong Thanh Hiên thi tập: thơ chữ Hán thể phẩm chất ý thức giữ gìn phẩm chất Nguyễn Du: Dạ hành, Lam giang… * Trong Nam trung tạp ngâm: Các thơ tự thuật Nguyễn Du: Thu chí, Ngẫu thư I, Ngẫu thư II, Ngẫu thư III, Tạp ngâm, … Quan tâm đến người trần (nhân đạo) đồng thời đề Đồng cảm, cao giá thương xót trị người, phẩm số phận phụ nữ chất, tài bất hạnh, đồng họ (nhân thời ngợi ca phẩm văn) hạnh, tài (giá trị nhân họ đạo kết hợp với giá trị nhân văn) Phản ánh, xót thương thân phận nghèo khổ thiên tai nhân hoạ cùn với ngợi ca vẻ đẹp toàn người: người phụ nữ nhan sắc tài hoa; người nam anh hùng tài cao chí lớn * Trong “Thanh Hiên thi tập” có: Độc Tiểu Thanh ký, Điếu La Thành ca giả, Có khoảng 25/250 Khoảng 16/250 Giá trị nhân văn: Tán thưởng, đồng cảm, thấu hiểu , đề cao khát vọng hạnh phúc trần người * Trong “Bắc hành tạp lục” có: Thương Ngơ trúc chi ca, Thương Ngô tức sự, Thương Ngô mộ vũ, Dương Phi cố lý, Điếu La Thành ca giả * Trong “Nam trung tạp ngâm”: Phượng Hoàng lộ thượng tảo hành * Trong “Bắc hành tạp lục”: Kinh Kha cố lý, Phản chiêu hồn, Thái Bình mại ca giả, Trở binh hành, Sở kiến hành, … * Trong “Thanh Hiên thi tập” có: Xuân nhật ngẫu hứng, Hành lạc từ II, Độc Tiểu Thanh ký; * Trong “Nam trung tạp ngâm” có: Tái thứ nguyên vận * Trong “Bắc hành tạp lục” có: Dự Nhượng kiều chuỳ thủ hành; 14 Phê phán lực cường quyền, quan lại ngược lại giá trị nhân đạo/ nhân văn Chủ yếu phê phán hôn quân bạo chúa, gian thần lịch sử Trung Quốc (có giao thoa cảm hứng cảm hứng nhân đạo) 15/ 132 Tư tưởng hoà giải, hoà hợp dân tộc trước thời đại Nguyễn Du Trong “Bắc hành tạp lục”có: Đồng Tước Đài, Giáp thành Mã Phục Ba miếu; Tơ Tần đình I; Vương thị tượng II, … Trong tác phẩm “Độ Linh Giang” thuộc tập “Nam trung tạp ngâm” III Phân tích cảm hứng nhân đạo thơ chữ Hán Nguyễn Du Nỗi thương thân – tranh tự hoạ chân dung – tư tưởng mẻ, độc đáo Vượt lên tầm tư tưởng sáng tác thời, Nguyễn Du thể tiếng nói nhân đạo mẻ, sâu sắc qua thơ văn - tác giả đề cao tiếng nói cá nhân, ý thức người cá nhân khát vọng tình yêu, hạnh phúc, tự do, tiếng nói thương người – thương thân Đó “cảm hứng tự thương” Nguyễn Du trực tiếp gián tiếp bộc lộ tác phẩm Nguyễn Du khóc thương, đau đớn, xót xa, nuối tiếc số phận nàng Tiểu Thanh tài hoa bạc mệnh Độc Tiểu Thanh ký Từ chết oan khuất nàng, nhà thơ đề cập giá trị tinh thần số phận oan nghiệt người làm nên giá trị tinh thần Nguyễn Du muốn hướng đến lý giải bất trắc đời, lý giải nỗi bất hạnh người khao khát tìm tri âm thấu hiểu mình, thương mình, khóc mình: “Bất tri tam bách dư niên hậu Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như” Nguyễn Du khóc thương cho nàng Tiểu Thanh ba trăm năm trước mong muốn ba trăm năm sau có người đồng cảm, khóc thương cho số phận Đó lịng “biệt nhỡn liên tài”, “tài tình thơng lụy” trái tim đa cảm giàu lòng thương yêu Nguyễn Du Nguyễn Du khóc cho Tiểu Thanh, hậu khóc Nguyễn Du mối tương liên sâu đậm tạo nên dòng chảy nhân đạo khơng dứt Câu thơ cịn thể 15 ý thức cá nhân cá tính sáng tạo nhằm mang lại nội dung nhân đạo sâu sắc, mẻ cho thơ ca Nỗi thương thân Nguyễn Du bộc lộ rõ “Tự thán” “Tự thán I” có viết: Phiên âm: Dịch nghĩa: “Sinh vị thành danh nhân dĩ suy, “Chưa làm nên danh vọng gì, suy yếu, Tiêu tiêu bạch phát mộ phong xuy Tính thành hạc hĩnh hà dung đoạn? Mệnh đẳng hồng mao bất tự tri Thiên địa nhân truân cốt tướng, Xuân thu hoàn nhữ lão tu mi Đoạn bồng phiến tây phong cấp, Tất cánh phiêu linh hà xứ quy?” Mái tóc lốm đốm bạc, phất phơ trước gió chiều Tính ta khơng thay đổi, giống chân chim hạc, cắt ngắn sao? Mệnh ta nhẹ tựa lơng hồng, mà ta có biết! Trời đất phú cho anh mày râu bạc trắng, Mùa xuân, mùa thu qua lại khiến ta thêm nhiều râu tóc Thân cỏ bồng lìa gốc, trước luồng gió tây thổi mạnh, Khơng biết cuối giạt đến chốn nào?” Ngay từ tựa đề ta biết nội dung bao trùm lên thơ nỗi tự thương xót cho thân Nguyễn Du Nguyễn Du tra vấn thân, tự đưa vào giới nội tâm đầy trăn trở, giằng xé, đau đớn Suốt đời, Nguyễn Du chưa có bình n, thản Hàng chục năm trời rơi vào cảnh lưu lạc, tha hương, nhà thơ ln xót xa, đau đớn cho tàn phai, mát tài năng, tâm hồn Đau xót thời gian trôi tuổi trẻ “Tiêu tiêu bạch phát mộ phong xuy” mà sống chửa nên danh Đấy lời Tự thán Nguyễn Du thời gian “10 năm gió bụi” Hơn nữa, tám câu thơ thơ “Tự thán I” có tới sáu câu thơ đại thi hào nói thân thân thể già yếu, mái tóc bạc, mệnh tựa lông hồng, râu mày bạc trắng, hay chí Nguyễn Du cịn tự ví thành cỏ bồng nhỏ bé, yếu ớt dễ dàng bị quật lìa gốc trước luồng gió tây thổi mạnh Ơng lo lắng, đau buồn, xót thương, trăn trở 16 đời, nghiệp thân để tự đặt câu hỏi cho số phận bèo bọt trôi giạt đâu “Tất cánh phiêu linh hà xứ quy?” Đồng cảm xót thương cho người phụ nữ bất hạnh, nhân vật nhỏ bé đáy xã hội, đồng thời cất lên tiếng nói ngợi ca phẩm chất, tài giá trị người họ “Cảm hứng nhân đạo thơ chữ Hán Nguyễn Du chuyển sang cấp độ nhà thơ hướng ngòi bút vào đối tượng miêu tả khác: người có số phận cực, hẩm hiu sống Về phương diện này, thơ chữ Hán Nguyễn Du thống với Truyện Kiều Văn chiêu hồn Thống trước hết cảm quan thực nhà thơ Hễ nói đến kiếp người lầm than, lời thơ Nguyễn Du hàm chứa nỗi xúc, làm người đọc dửng dưng đọc Nguyễn Du người biết thu lại đau khổ cá nhân Trên đường gập ghềnh “bụi bay mờ mịt” đời ơng, cõi lịng nhà thơ mở để đón lấy niềm vui nỗi buồn người tạo vật quanh mình” (Nguyễn Huệ Chi) Quả thật vậy, khơng gói gọn tâm riêng mình, ngịi bút Nguyễn Du cịn hướng đến mảnh đời xung quanh – nhân vật nhỏ bé, bất hạnh, đặc biệt người phụ nữ 2.1 Đồng cảm, xót thương cảm hứng ngợi ca người phụ nữ Trong tác phẩm “Long thành cầm giả ca” đầu với câu thơ, Nguyễn Du mang tâm đầy tán thưởng với nhân vật cô Cầm: Long thành giai nhân, Bất ký danh tự Ðộc thiện huyền cầm, Cử thành chi nhân dĩ cầm danh Học đắc tiên triều cung trung “Cung phụng” khúc, Tự thị thiên thượng nhân gian đệ Chỉ qua vài nét chấm phá, vẻ đẹp ngoại hình người phụ nữ thơ chữ Hán Nguyễn Du lên thật quyến rũ Đó vẻ đẹp phong nhã, kiêu sa, sáng cô Cầm độ tuổi hoa niên: Dịch nghĩa: 17 “Thử thời tam thất chánh phương niên, “Tuổi cô cỡ hai mươi mốt Xuân phong yểm ánh đào hoa diện Áo hồng ánh lên khuôn mặt đẹp hoa Ðà nhan hám thái tối nghi nhân,” Rượu đậm thêm nét mặt ngây thơ khả ái” Ở “Long Thành Cầm giả ca”, vẻ đẹp người, cụ thể người phụ nữ tốt lên từ câu thơ thơng qua thái độ trân trọng nâng niu người ca sĩ đất Long Thành vốn bị xã hội phong kiến hắt hủi, khinh miệt Nguyễn Du Trong xã hội Phong kiến, người làm nghề ca hát hoàn toàn hết nhân phẩm, bị khinh rẻ, không thuộc tầng lớp xã hội phong kiến Nguyễn Du nhận thấy cầm người phụ nữ xinh đẹp, có tâm hồn tinh tế kẻ mua vui cho thiên hạ “Thử thời tam thất chánh phương niên, Liệt Tiến Phúc bi đầu tối phích lịch, Xn phong yểm ánh đào hoa diện Đà nhan hám thái tối nghi nhân, Ai Trang Tích bịnh trung vi Việt ngâm Lịch loạn ngũ tuỳ thủ biến Thính giả mỹ mỹ bất tri quyện, Hoãn lương phong độ tùng lâm Tận thị Trung Hoà Đại Nội âm.” Thanh chích hạc minh âm Nguyễn Du nhận thấy người phụ nữ xinh đẹp, có tâm hồn tinh tế cô Cầm, dâng tặng cho sống tiếng đàn điêu luyện, mê hồn Chính tài giúp cô kiếm sống, sức lao động thân mà khơng dựa dẫm vào đàn ông hay Sự ngưỡng mộ Nguyễn Du với ca nữ đất Long Thành nói riêng, người phụ nữ xã hội phong kiến nói chung cho ta thấy tư tưởng tiến bộ, nhân đạo khác xa so với kẻ đương thời Hình ảnh Cầm biểu tượng cho người khát khao hạnh phúc, ước mơ đến với nghệ thuật chân Với Nguyễn Du tài khơng phân biệt giới tính, giai cấp, thế, người có tài xuất chúng lại xứng đáng ngợi ca, trân trọng Dường như, sống hồn cảnh mà người có chút nhan sắc hay có giọng hát hay, phải đem làm trị chơi cho kẻ quyền quý nói họ, Đại thi hào có thái độ trìu mến, xót thương xem họ người ruột thịt 2.2 Sự ngợi ca thân phân người khác xã hội Không đề cao, giá trị vẻ đẹp người phụ nữ xưa, ngòi bút Nguyễn Du cịn nhắc tới vị anh hùng hiệp nghĩa Ơng làm sống lại hình ảnh chiến binh Kinh Kha “Kinh Kha cố lý” đầy hiên ngang: “Ca khảng khái kim liệt Kinh Kha tòng thử nhập Tần quan 18 Nhập Tần quan trì chuỷ thủ, Lục quốc thâm cừu dẫn thủ Điện thượng nhiên chấn kinh, Tả hữu thủ bác vương hoàn trụ Giai hạ Vũ Dương tử nhân, Thần dũng nghị nhiên độc quân.” Kinh Kha tung hoành cung điện vua Tần Thuỷ Hoàng kinh động, làm hoảng loạn vua nhà Tần, “vua chạy quanh cột” Vũ Dương người chết Hình ảnh tơ đậm vóc dáng oai phong, lẫm liệt người anh hùng Kinh Kha, dám chống lại uy quyền vị hoàng đế danh tàn bạo Dưới ngòi bút Nguyễn Du, Kinh Kha thân chí khí anh hùng, có thất bại khơng chùn bước: “Mạc đạo chuỷ thủ canh vô tế/ Yết can trảm mộc vi tiên thanh.” - Chớ nói chuỷ thủ chẳng ích gì/ Nó dẫn đầu cho việc trương sào, chặt (làm cờ, làm giáo khởi nghĩa) Ắt hẳn, Nguyễn Du tìm thấy ngừoi lý tưởng sống đẹp đẽ, hào hùng mà khơng có hội thực Qua thơ trên, thấy rõ tình thương mà Nguyễn Du giành cho người khốn khổ, người tài hoa lại “bạc phận” to lớn Ông đưa họ vào vần thơ để người đời thấy rõ nỗi khổ cực, khó khăn họ, qua làm bật phẩm chất, giá trị tốt đẹp họ thể tư tưởng nhân đạo cao cả, sâu sắc ngòi bút nhà thơ Đồng tình với ước mơ, khát vọng đáng người 3.1 Khát vọng công lý Giai đoạn cuối kỉ VIII đầu kỉ XIX văn học chữ Hán phát triển rực rỡ với nội dung chủ đạo nhân đạo chủ nghĩa Đây thời kì bão táp, sơi động xã hội phong kiến Việt Nam Từ nỗi đau ấy, Nguyễn Du cất tiếng nói cảm thương cho thân phận người Có lẽ, đồng cảm, xót xa cho số phận người, ta căm ghét, phẫn nộ lực chà đạp họ Càng trân trọng, nâng niu vẻ đẹp người ta khinh ghét lực làm vấy bẩn vẻ đẹp Vì thế, chủ nghĩa nhân đạo khơng nâng niu mà trở thành thứ vũ khí đấu tranh cho quyền sống người Không lại việc đề cao giá trị, vẻ đẹp người mà ẩn sâu tác phẩm chất chứa khát vọng táo bạo, ước mơ đáng Trong nghiệp sáng tạo nghệ thuật mình, Nguyễn Du đọng lại với thơ viết thân phận người phụ nữ thơ ông tràn đầy sức hút viết bậc tài hoa, nghĩa Trong khơng thể khơng kể đến người nghĩa sĩ Dự Nhượng “Thân hiệp chuỷ thủ phục kiều hạ, Nộ thị cừu phúc cam di Sát khí lẫm lẫm bất khả cận, 19 Bạch nhật vơ quang sương tuyết phi.” Ngịi bút Nguyễn Du tái lại chí khí phi thường Dự Nhượng qua thơ “Dự Nhượng kiều chuỷ thủ hành” rút từ tập “Bắc hành tạp lục” Chí khí tốt lên từ mối căm hận sâu sắc, tâm rửa nhục người tri kỉ: “Mình mang gươm ngắn nấp cầu Giận nhìn bụng kẻ thù (muốn đâm) ngon ăn đường Đằng đằng sát khí khơng dám lại gần Giữa ban ngày mà ánh sáng, có sương tuyết bay” Thậm chí mạnh mẽ đến mức cịn làm rung chuyển đất trời “Giữa ban ngày mà khơng có ánh sáng, có sương tuyết bay” Khí phách kiên định phi thường Dự Nhượng dù “bị bắt, tha…lịng khơng đổi” làm nên “khí lạ cao ngất ngút tận trời cao”, trở thành gương cho muôn đời “Quần thần đại nghĩa tối phân minh, Quốc sĩ chúng nhân dị thượng Quý sát nhân thần hoài nhị tâm, Thiên cổ văn chi sắc trù trướng.” Điều khiến Nguyễn Du khâm phục người rạch rịi lẽ sống, bất chấp chết để theo đuổi tận lẽ sống bậc quân tử nghĩa, sẵn sàng hy sinh đời tri kỷ Khơng thế, Nguyễn Du ngưỡng mộ thái độ “cực rõ ràng” nghĩa lớn vua nhân vật này: “Đã đem thân thờ người ta, mà lại chực giết nhị tâm…xấu hổ” Có thể nói, hình tượng Dự Nhượng dường trở thành biểu trưng cho khát vọng khẳng định giá trị thân lòng trung thành, khơng phí hồi sống q giá đấng nam nhi 3.2 Khát vọng hạnh phúc trần Tìm hiểu người khát khao hạnh phúc trần thơ chữ Hán nhà thơ tài hoa, đa tình Nguyễn Du có điểm độc đáo tác giả miêu tả người đẹp qua thơ “Mộng đắc thái liên” Hình ảnh người gái thơ người phụ nữ danh tiếng người đàn bà tài hoa, bất hạnh - kiểu người phụ nữ thường gặp thơ Nguyễn Du mà đơn giản mỹ nhân Trong “Mộng đắc thái liên”, giấc mộng thi nhân hướng đến điều tươi sáng, ngào khao khát hạnh phúc Nhà thơ mơ thấy hẹn hái sen cô láng giềng: Phiên âm: Dịch nghĩa: “Khẩn thúc giáp điệp quần, “Xắn gọn quần cánh bướm, 20 Thái liên trạo tiểu đĩnh Chèo thuyền nan hái sen Hồ thuỷ hà xung dung, Nước hồ dâng lai láng, Thuỷ trung hữu nhân ảnh.” Bóng người soi nước.” (Mộng đắc thái liên I) Không gian giấc mộng Hồ Tây với “nước hồ lai láng”, với “ thuyền con” Người hái sen xinh tươi quần cánh bướm bay phấp phới Khung cảnh thần tiên với mặt nước hồ in bóng người, in sắc trời, sắc sen Hương sen ngát thơm Mọi thứ xuất giấc mộng lung linh: thuyền mộng, sen mộng, người mộng Có tâm trạng hồi hộp chờ đợi gái, có nín thở lắng nghe tiếng cười? Giấc mộng đưa thi nhân đến bến bờ xa lạ, thân cho khát vọng vượt khỏi gị ép, bó buộc sống tầm thường, vươn tới giới lãng mạn bay bổng Phiên âm: Dịch nghĩa: “Thái, thái Tây Hồ liên, “Tây Hồ, hái, hái sen Hoa thực câu thướng thuyền Hoa, gương chất mạn thuyền Hoa dĩ tặng sở úy, Hoa tặng người kính Thực dĩ tặng sở liên.” Gương tặng người thương.” (Mộng đắc thái liên II) Nếu hoa sen với sắc hoa hương quyến rũ, làm biểu tượng cho đẹp trang nhã quý phái, tức biểu tượng giá trị thẩm mỹ, gương sen, có hạt sen quý, phần nhiều nghiêng giá trị vật chất Nhưng với Tố Như hoa để tặng người sợ, cịn gương để tặng người thương, khác thường vừa chân tình, vừa gần gũi… Ai thích hoa sen, thích thân hoa sen, có sợi tơ bền, vấn vương khơng dứt Nguyễn Du kín đáo ví lịng mình, mối tình với nàng khơng dứt: Phiên âm: Dịch nghĩa “Kỳ trung hữu chân ty, “Trong cuống có tơ bền Khiên liên bất khả đoạn.” Vấn vương hồi khơng dứt.” (Mộng đắc thái liên IV) 21 Cái nhìn đại thi hào gái dễ thấy nhìn thích thú, ngưỡng mộ, say mê Tình cảm đơi lứa, tác giả khéo léo thể Giấc chiêm bao từ mảnh đất nhớ chốn cũ khiến ông không quên tháng ngày vui vẻ, rộn ràng tuổi trẻ chiếm lĩnh trái tim đầy tiếc nuối Phê phán lực cường quyền, quan lại ngược lại giá trị nhân đạo nhân văn Khi đến Quỷ Môn quan (Lạng Sơn, giáp Trung Quốc), Nguyễn Du khắc hoạ nỗi đau thương chiến tranh gây tỏ thái độ kinh thường chiến công giặc phương Bắc: “Chung cổ hàn phong xuy bạch cốt Kỳ công hà thủ Hán tướng quân” Dịch nghĩa: “Thuở xã xưa, gió lạnh thổi bao đống xương trắng Chiến cơng tướng nhà Hán có đáng khen” (Quỷ Môn quan) Qua hai câu thơ “Quỷ môn quan” thuộc tập “Bắc hành tạp lục”, độc giả cảm nhận nhìn đầy nhân đạo Nguyễn Du binh lính chết chiến tranh xâm lược giặc phương Bắc “Gió lạnh”, “xương trắng” - hình ảnh dợi lên tâm trí người đọc hậu tàn bạo chiến tranh, hàng vạn sinh mạng binh lính Trung Hoa phải trả giá cách vô nghĩa để thực mộng xâm lăng bành trướng bọn vua chúa Thiên triều Câu thơ mang giá trị lên án, tố cáo châm biếm sâu sắc Trước cảnh tượng chiến trường đầy “đống xương trắng” gió lạnh thổi, đại thi hào cất lên tiếng nói: “Kỳ cơng hà thủ Hán tướng qn” Khơng khí tang thương, chiến trường lạnh lẽo, người hi sinh vơ nghĩa chiến cơng “có đáng khen” Một câu thơ chứa đựng đầy châm biếm, mỉa mai, khắc sâu căm hờn ông trước tội ác tướng địch (cụ thể Mã Viện – tướng quân nhà Hán) ngược lại giá trị nhân đạo, nhân văn; đồng thời lên án mạnh mẽ tham vọng quân phương Bắc chủ quyền dân tộc ta Câu thơ “Chiến công tướng nhà Hán có đáng khen” xuất sau hình ảnh "gió lạnh thổi bao đống xương trắng” mang giá trị tố cáo sâu sắc tội ác lũ xâm lăng xưa đất nước ta Bài thơ viếng chiến trường không hàm chứa tinh thần nhân đạo mà nêu lên học lịch sử lũ giặc phương Bắc “Mã Viện năm 42 đem quân xâm lược nước ta, dìm khởi nghĩa hai bà Trưng bể máu, 22 thắng qn lính chết dọc đường khơng biết cho kể Như có chiến cơng đáng khen ngợi.”[1] Nguyễn Du có vài thơ khác thể khinh thường Mã Viện, khơng thể khơng kể tới “Giáp Thành Mã Phục Ba miếu”: Phiên âm: Dịch nghĩa: Đồng trụ cận Việt nữ, Cột đồng dối đàn bà gái Việt Châu xa tất cánh luỵ gia nhi Chứ xe ngọc châu chở về, lại để luỵ cho cháu ơng Tính danh hợp thướng Vân Đài hoạ, Do hướng Nam trung sách tuế Tên tuổi ơng (đáng lẽ) ghi nơi hoạ Vân Ðài Sao lại đòi nước Nam năm phải cúng tế ? Ngoài ra, đại thi hào Nguyễn Du mượn câu chuyện chết kì lân tiến cơng Minh Thành Tổ để phê phán việc vua nhà Minh cho quân xâm lược nước ta thời gian dài, gây nhiều đau thương không cho người dân Trung Hoa mà cho dân đất Việt: “Ngũ niên sở sát bách dư vạn” (Kỳ lân mộ) Minh Thành Tổ tên vua tàn bạo, thích gây chiến để mở rộng đất đai Minh Thành Tổ đem quân xâm lược Việt ta, vơ vét cải, giết hại nhân dân, lại bắt hàng vạn đinh tráng, phụ nữ, trẻ em Trung Quốc làm nô lệ xây đắp thành Bắc Kinh để dời kinh lên đó[2] Trong năm năm, cho giết trăm vạn người – thống trị tàn bạo, vô nhân đạo Câu thơ lời kết tội mạnh mẽ tàn ác, coi thường nhân nghĩa tên vua nhà Minh Và kẻ xâm lược phải trả giá: Bình Định Vương Lê Lợi Nguyễn Trãi khởi nghĩa chiến thắng quân Minh (1418 – 1427): “Nhược đạo vị thánh nhân xuất Đương hà nam du tường?” (Kỳ lân mộ) 23 [1] Theo Thivien.net [2] Theo Thivien.net 24 C KẾT LUẬN Bàn khuynh hướng cảm hứng nhân đạo văn học Việt Nam, phủ nhận: đại thi hào Nguyễn Du bút thấm nhuần tư tưởng nhân đạo nhân văn, bật văn học nước nhà thời kỳ trung đại Nguyễn Du tác gia lớn văn học Việt Nam, tên tuổi ông trở thành biểu tượng đề tài nghiên cứu văn học nói chung lịng người u mến thơ ca nói riêng Song hành với tiến trình lịch sử văn học trung đại Việt Nam, tiếng nói nhân đạo, nhân văn thơ Nguyễn Du khắc họa rõ nét thăng trầm số phận người biến đổi lịch sử “Toàn thơ chữ Hán Nguyễn Du với tư cách chỉnh thể nghệ thuật hồn chỉnh, theo cách nói đại, kết “hành vi giải thoát”, “một cứu vớt tinh thần… sau ác mộng kéo dài” Thơ Nguyễn Du thay người tầng lớp lao động thấp, bị dìm xuống đáy xã hội cất lên lời kêu cứu với số phận Hình tượng nhân vật thơ ơng đa dạng, song nhìn nhà thơ ln đa chiều Bên cạnh ca ngợi giá trị họ, Nguyễn Du đồng thời bênh vực, ủng hộ cất lên tiếng nói địi quyền người cho số phận bất hạnh Minh chứng cho khuynh hướng nhân đạo sâu sắc ngồi tác phẩm chữ Nơm "Truyện Kiều" cịn khắc họa sinh động rõ nét gần 250 thơ chữ Hán ông Không đứng địa vị tầng lớp thống trị nhìn xuống, khơng có ban ơn hay đơn thở dài tiếc thương, nhân đạo thơ Nguyễn Du thể rõ tình yêu thương người chân thành bao la nằm lập trường chế độ phong kiến bảo thủ, sắt đá Tấm lòng xuất phát từ “những điều trông thấy” đời thi nhân Sống thời đại nhiều biến động, Nguyễn Du nhận thấy nhiều oan trái xã hội phong kiến hà khắc, bất công tỏ thái độ lên án gay gắt lực chà đạp lên sống người Theo Nguyễn Lộc “Cơng trình Văn học Việt Nam cuối kỷ XVIII - hết kỷ XIX”: “Nguyễn Du nhà thơ biết đến số phận riêng cá nhân mình, biết ngồi ngắm bóng chân mình, Nguyễn Du khơng phải nhà thơ quan tâm đến triều đại này, triều đại khác, mà Nguyễn Du nhà thơ biết đặt lịng nơi người bất hạnh, nơi người đau khổ Thơ chữ Hán Nguyễn Du với Truyện Kiều Có khác Truyện Kiều giống dịng sơng lớn, cịn thơ chữ Hán Nguyễn Du lại suối nhỏ, tất đổ vào đại dương mênh mông chủ nghĩa nhân đạo nhà thơ” Không khẳng định giá trị người nói chung (tơn trọng phẩm giá, vẻ đẹp, tài người), mà điều quý giá Nguyễn Du khẳng định giá trị người với tư cách cá nhân Nguyễn Du vượt khuôn khổ “văn dĩ tải đạo” để đề cao tôi, đề cao ý thức cá nhân người Thơ chữ Hán Nguyễn Du chứng xuất M Arnaudov, “Tâm lý học sáng tạo văn học”, Hoài Lam- Hoài Ly dịch, Nxb Văn học 1978, tr 223 25 người cá nhân văn học thời trung đại Nguyễn Du góp phần không nhỏ việc làm nên thành tựu giai đoạn rực rỡ lịch sử văn học dân tộcbằng tơi “tự ý thức nỗi đau khổ mình, tơi địi quyền sống cho ” Lần văn học trung đại, người ta khơng có tình thương người, ta cịn biết "xót thân" Có thể nói Nguyễn Du người tiên phong cho ý thức “cái tôi”, tạo nên trào lưu nhân văn chủ nghĩa rực rỡ văn học Việt Nam gắn với tên tuổi Hồ Xuân Hương, Nguyễn Gia Thiều, Đoàn Thị Điểm, … Đề tài “Khuynh hướng cảm hứng nhân đạo qua thơ chữ Hán Nguyễn Du” đề tài nghiên cứu có phạm vi phù hợp với học phần Khuynh hướng văn học trung đại, đề tài đa dạng phạm vi tư liệu Trong trình thu thập liệu dẫn chứng tồn sai sót, mong nhận nhận xét, góp ý từ thầy để đề tài hồn thiện hơn! Nguyễn Đình Chú, “Vấn đề ngã phi ngã văn học Việt Nam trung cận đại, Tạp chí Văn học”, số 5-1999, tr.31 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Sách, giáo trình, báo cáo, luận văn, tạp chí: [1] Nguyễn Thị Nương (2007), luận án “Con người Nguyễn Du qua thơ chữ Hán” [2] GS TS Lã Nhâm Thìn – PGS TS Vũ Thanh (Đồng chủ biên), PGS TS Đinh Thị Khang, PGS TS Trần Thị Hoa Lê, TS Nguyễn Thị Nương, TS Nguyễn Thanh Tùng, “Giáo trình Văn học Trung đại Việt Nam”, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam [3] Bùi Nguyễn Sơn, luận văn “Sự vận động cảm hứng nhân đạo thơ chữ Hán Nguyễn Du”, Nghệ An – 2014  Tài liệu Internet: [1] ThS Đậu Thị Hồng (2015), “Tư tưởng nhân văn Nguyễn Du dòng chảy truyền thống nhân văn dân tộc Việt Nam”, web: https://hatinh.dcs.vn/thong-tin-tu-tuong-so-29-thang-72015/news/tu-tuong-nhanvan-cua-nguyen-du-trong-dong-chay-truyen-thong-nhan-van-dan-toc-vi.html [2] Lê Trường (2021), “Về đặc điểm chủ nghĩa nhân đạo Nguyễn Du”, web: http://www.nguyendu.com.vn/m/vi/ve-mot-dac-diem-cua-chunghia-nhan-dao-nguyen-du-21A29EABB4275D72B18A04BC44835E23.html [3] www.thivien.net [4] https://vi.wikipedia.org/wiki/Thanh_Hiên_thi_tâp [5] Sóng Việt Đàm Giang biên soạn dịch (2005, sửa đổi năm 2009), “Nhận diện khuôn mặt đàn bà thơ chữ Hán Nguyễn Du”, web: http://chimviet.free.fr/ [6] Dương Anh Sơn, Vài nét Bắc hành tạp lục, web http://www.ninh-hoa.com/DuongAnhSon-BacHanhTapLuc-VaiNet.htm 27 ... văn học có giá trị Chương II KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH CẢM HỨNG NHÂN ĐẠO TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU I Bảng khảo sát ? ?Cảm hứng nhân đạo thơ chữ Hán Nguyễn Du? ?? Khảo sát 1: THƠ TỰ THUẬT2 (Bảng tự thuật... khái niệm khuynh hướng cảm hứng nhân đạo - Tìm hiểu sở ảnh hưởng đến cảm hứng nhân đạo thơ chữ Hán Nguyễn Du - Khảo sát phân tích cảm hứng nhân đạo thơ chữ Hán Nguyễn Du III Đối tượng phạm vi... điêu luyện ” Tiền đề cảm hứng nhân đạo thơ chữ Hán Nguyễn Du 3.1 Thời đại Nguyễn Du sinh sống: Nhân tố quan trọng góp phần hình thành cảm hứng nhân đạo thơ chữ Hán Nguyễn Du thời đại ông sinh

Ngày đăng: 30/12/2021, 08:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w