1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc điểm ngữ nghĩa của hệ thống ẩn dụ trong thơ nguyễn bính

81 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

i TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ VĂN HOÁ DU LỊCH - HOÀN HẢI N N ĐẶC ĐIỂM NGỮ N HĨA CỦA HỆ THỐNG ẨN DỤ TRON THƠ NGUYỄN BÍNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Sƣ phạm Ngữ văn Phú Thọ, 2019 ii LỜI CẢM ƠN Trong su t trình thực khóa luận t t nghiệp với tình cảm chân thành em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo cô giáo trƣờng Đại học Hùng Vƣơng, đặc biệt cô giáo - T n s Qu h Th B nh Thọ ngƣời bảo tận tình, hƣớng dẫn, động viên, giúp đỡ em su t q trình thực khóa luận Cùng với em xin cảm ơn thầy cô khoa học xã hội văn hóa du lịch tận tình giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin cảm ơn thầy cô giáo giảng dạy nhà trƣờng truyền dạy cho em nhiều kiến thức bổ ích để thực khóa luận nhƣ có đƣợc hành trang vững nghiệp tƣơng lai Mặc dù có nhiều c gắng trình nghiên cứu song khả kinh nghiệm thân có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi tồn hạn chế thiếu sót Vì em mong nhận đƣợc góp ý chân thành thầy giáo, cô giáo bạn sinh viên nhằm bổ sung hồn thiện q trình nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn! n n n m S nh v ên Hoàn Hả N n iii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU i Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tổng quan vấn đề nghiên cứu Mục tiêu Nhiệm vụ nghiên cứu Đ i tƣợng phạm vi nghiên cứu Đ i tƣợng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn B cục khóa luận PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1 Khái niệm ẩn dụ Các kiểu ẩn dụ Hiện tƣợng chuyển nghĩa t 13 Nghĩa t 13 1.3.2 T nhiều nghĩa tƣợng chuyển nghĩa t 14 1.3.2.1 T nhiều nghĩa 14 1.3.2.2 Sự chuyển biến ý nghĩa t 21 1.4 Vài nét tác giả Nguyễn Bính 23 1.4.1 Cuộc đời 23 1.4.2 Sự nghiệp 24 Tiểu kết 32 Chƣơng H TH NG ẨN DỤ VỀ T NH Y U 33 Tìm hiểu nghĩa biểu trƣng hệ th ng ẩn dụ tình u lứa đơi thơ tình Nguyễn Bính 33 2 Tìm hiểu nghĩa biểu trƣng hệ th ng ẩn dụ tình yêu quê hƣơng đất nƣớc thơ tình Nguyễn Bính 42 iv Tìm hiểu nghĩa biểu trƣng hệ th ng ẩn dụ tình yêu cách mạng thơ tình Nguyễn Bính 48 Tiểu kết 52 Chƣơng THẾ GIỚI CÁC Đ I TƢỢNG BIỂU THỊ NGHĨA BIỂU TRƢNG TRONG THƠ NGUYẾN BÍNH 54 3.1 Kết th ng kê, phân loại hệ th ng ẩn dụ tình yêu thơ Nguyễn Bính………………………………………………………………………………………54 Các phƣơng thức ẩn dụ 61 3 Nghĩa biểu trƣng hình ảnh ẩn dụ 66 TIỂU KẾT 74 KẾT LU N 75 TÀI LI U THAM KHẢO 77 PH N M T nh p th t ủ tà n h ên Đ U u 1.1 T xƣa đến nay, thơ ca Việt Nam nghệ thuật ẩn dụ trở thành phần khơng nhỏ góp phần tạo nên nét vơ độc đáo nghệ thuật sử dụng ngôn t Là tƣợng ngôn ngữ phức tạp nhƣng vô thú vị - ẩn dụ phần giúp cho cách diễn đạt trở nên bóng bẩy hàm súc Nhờ có phƣơng thức ẩn dụ mà ngƣời ta phần nhận dấu ấn riêng t ng tác giả Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu tƣợng Nói đến tình u, nói đến mảng đề tài có sức hấp dẫn lơi cu n đặc biệt, đề tài mn thƣở khơng thơ ca, nhạc họa mà cịn tồn lĩnh vực đời s ng xã hội Khi nghiên cứu tình yêu tác giả nhìn nhận bình diện khác nhau, nhiên nghiên cứu tình u dƣới góc độ ẩn dụ khơng có nhiều ngƣời quan tâm tới 1.3 Nguyễn Bính s nhà thơ lớn dân tộc, ông thành công hồn thơ đƣợc mệnh danh “nhà thơ làng quê Việt Nam” - gƣơng mặt tiêu biểu dòng thơ lãng mạn giai đoạn 1930 - 1945 với “chân quê”, chất dân dã, tình yêu dành cho quê hƣơng, đất nƣớc sâu nặng “Giàu có” trang thơ Nguyễn Bính thơ viết tình u - mà mảng đề tài góp phần khẳng định tên tuổi Nguyễn Bính thi đàn văn học dân tộc T trƣớc tới có nhiều cơng trình nghiên cứu ẩn dụ thơ tình Nguyễn Bính bình diện văn học Tuy nhiên việc nghiên cứu mặt ngôn ngữ phong cách học chƣa có Khi vào giải thích mặt ngữ nghĩa hình ảnh ẩn dụ mang lại cảm nhận mẻ khác biệt 1.4 Chọn đề tài “Đặc điểm ngữ nghĩa hệ th ng ẩn dụ thơ Nguyễn Bính”, khố luận mong mu n làm rõ giá trị mặt ngữ nghĩa thể qua cách sử dụng phƣơng thức ẩn dụ thơ tình nhà thơ Nguyễn Bính Kết nghiên cứu khố luận góp phần nhìn nhận đánh giá đầy đủ đóng góp Nguyễn Bính phƣơng diện nghệ thuật Hơn nữa, đề tài tƣ liệu tham khảo cho sinh viên giáo viên ngành Ngữ văn có thêm tài liệu tham khảo nghiên cứu theo hƣớng tiếp cận T n qu n v n n h ên u Việc nghiên cứu nghệ thuật ẩn dụ t lâu đƣợc nhà Việt ngữ học quan tâm Năm 1940, tác phẩm Trần Trọng Kim, Phạm Duy Khiêm giới thiệu cách sơ lƣợc ẩn dụ văn chƣơng Trong giáo trình t vựng học tiếng Việt cụ thể Nguyễn Văn Tú Đỗ Hữu Châu có đề mục viết tƣợng chuyển nghĩa phƣơng thức ẩn dụ Đinh Trọng Lạc lần nghiên cứu giáo trình phong cách học trƣớc đồng thời tiếp thu thành tựu ngôn ngữ học đại, khẳng định ẩn dụ định danh thứ hai mang ý nghĩa hình tƣợng , dựa tƣơng đồng hay gi ng khách thể A với khách thể B có tên gọi đƣợc chuyển sang dùng cho A Nhìn chung vấn đề ẩn dụ đƣợc nghiên cứu khơng nhƣng lại gặp nghiên cứu ẩn dụ tác phẩm văn học cụ thể Trong dịng chảy thơ ca t truyền thơng đến đại, nghệ thuật ẩn dụ góp phần tạo nên nét độc đáo nghệ thuật sử dụng ngôn t , s đặc biệt phải kể đến nhà thơ Nguyễn Bính Trong nhiều năm qua thơ Nguyễn Bính ln m i quan tâm nhà phê bình, nghiên cứu u thích thơ ơng có nhiều cơng trình lớn nhỏ nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Bính với quy mơ hƣớng tiếp cận khác nhƣ: Đặng Thai Mai, Hoài Thanh, Nguyễn Đăng Mạnh… Ngoài nghiên cứu góc độ phê bình văn học, thơ Nguyễn Bính đƣợc nghiên cứu đƣợc nghiên cứu góc độ ngơn ngữ học Nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu thi pháp thơ Nguyễn Bính nghệ thuật biểu hiện, cách xây dựng ngơn ngữ, hình ảnh Thơ Nguyễn Bính đƣợc nhắc đến nhiều chuyên luận văn chƣơng: “Ngôn ngữ thơ” (Nguyễn Phan Cảnh, 2001), “Giáo trình văn học Việt Nam t đầu kỉ XX đến 1945” (Trần Đăng Suyền - Lê Quang Hƣng, 2017), “Thơ với lời bình” (Vũ Quần Phƣơng, 1992), “Nhìn lại cách mạng thơ ca” (Hà Minh Đức, 1993) Năm 1992 hội nhà văn cho mắt “Nguyễn Bính - thi sĩ u thƣơng” Hồi Việt biên soạn Năm 1996 nhà xuất văn học phát hành cu n “Nguyễn Bính - Thi sĩ đồng q” Những cơng trình thu hút ý nhiều ngƣời yêu thơ Đ i với Nguyễn Bính - tƣợng văn học bật văn học đƣơng thời với “màu sắc” thẩm mĩ hồn tồn khác biệt Chính điểu nên mạnh rạn chọn đề tài “Đặc điểm ngữ nghĩa hệ th ng ẩn dụ thơ Nguyễn Bính” làm đề tài khóa luận t t nghiệp Mụ t Nhiệm vụ n h ên u Thơng qua khảo sát hình ảnh ẩn dụ tình u thơ Nguyễn Bính, khóa luận phần giúp ngƣời đọc tìm hiểu phong cách thơ Nguyễn Bính hiểu đặc điểm ngữ nghĩa hình ảnh ẩn dụ thơ ơng Khóa luận vào tìm hiểu nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu phƣơng thức ẩn dụ thơ Nguyễn Bính - Ý nghĩa biểu trƣng hệ th ng ẩn dụ thơ Nguyễn Bính Đố tƣợn phạm v n h ên Đối tượn n u iên cứu Đặc điểm ngữ nghĩa hệ th ng ẩn dụ thơ Nguyễn Bính 4.2 Phạm vi n iên cứu 86 thơ tuyển tập “Nguyễn Bính thơ đời” (Nhà xuất văn học, 2004) cụ thể thơ viết tình u, t tìm đặc điểm ngữ nghĩa hình ảnh ẩn dụ tình u thơ Nguyễn Bính Phƣơn ph p n h ên u Ở khóa luận để tìm hiểu Đặc điểm ngữ nghĩa hệ thống ẩn dụ thơ Nguyễn Bính tơi sử dụng chủ u phƣơng pháp sau: - Phƣơng pháp th ng kê - phân loại: đƣợc dùng khảo sát nguồn tƣ liệu - Phƣơng pháp phân tích - tổng hợp: nhằm lầm sáng tỏ t ng luận điểm t khái quát thành luận điểm Ýn h kho họ thực tiễn Khóa luận góp phần sâu vào tìm hiểu nghệ thuật ẩn dụ tình u thơ Nguyễn Bính phƣơng diện ngôn ngữ phong cách học, hƣớng tiếp cận hoàn toàn mẻ Việc nghiên cứu đề tài dƣới góc độ hồn tồn mẻ phƣơng thức ẩn dụ, việc sử dụng hình ảnh ẩn dụ - đ i tƣợng biểu thị nghĩa biểu trƣng thơ tình Nguyễn Bính phần giúp ta có cảm nhận sâu sắc tác phẩm hiểu sâu phong cách nghệ thuật tác giả Khóa luận có ý nghĩa đƣa đến nguồn tƣ liệu tham khảo theo hƣớng nghiên cứu mà t trƣớc đến chƣa t ng có Bố cục củ khó luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung khóa luận gồm chƣơng: Chƣơn Cơ sở l thuy t Chƣơn Hệ thống ẩn dụ v t nh yêu Chƣơn Th giớ thơ N uy n B nh ố tƣợng biểu th n h b ểu trƣn tron PH N NỘI DUNG Chƣơn 1.1 Kh : CƠ S LÍ THUYẾT n ệm ẩn dụ Trong văn học Việt Nam nói chung thơ ca Việt Nam nói riêng việc sử dụng biện pháp tu t ln có vị trí quan trọng khơng thể thiếu đời s ng văn học Việc sử dụng biện pháp tu t giúp cho việc thể chủ đề, nội dung cách dễ dàng mà cịn có vai trị quan trọng việc tạo dựng nên giá trị nghệ thuật cho tác phẩm Việc sử dụng biện pháp tu t giúp cho trình diễn đạt thêm bay bổng, hàm xúc, gây đƣợc ấn tƣợng sâu sắc lòng ngƣời đọc, ngƣời nghe Phép tu t v n đƣợc hiểu việc sử dụng ngôn t đƣợc trau chu t, gọt rũa, có hình ảnh bóng bẩy làm cho lời văn, lời thơ hay hơn, giàu giá trị biểu đạt Trong thơ ca có nhiều biện pháp tu t đƣợc sử dụng nhƣ: nhân hóa, so sánh, nói q, chơi chữ, điệp ngữ, hốn dụ, liệt kê Mỗi phép tu t mang lại dụng ý nghệ thuật hiệu nghệ thuật khác Ngoài s biện pháp tu t t nói ta cịn phải kể đến phép ẩn dụ - biện pháp tu t có tác động khơng nhỏ góp phần tạo nên phong cách nghệ thuật đặc sắc cho nhiều tác phẩm thơ có giá trị thơ ca dân tộc Ở Việt Nam có nhiều quan điểm khác đề cập đến ẩn dụ nhà nghiên cứu nghiên cứu ẩn dụ cho cần phải xem xét lí thuyết ẩn dụ hai góc độ Thứ nhất: Ẩn dụ phƣơng thức chuyển nghĩa đơn vị t vựng Ở góc độ dựa vào m i quan hệ tƣơng đồng vật, tƣợng đ i tƣợng ẩn dụ đ i tƣợng nghiên cứu t vựng học Phép ẩn dụ không đƣợc thể t , câu mà ẩn dụ đƣợc sử dụng làm khung chiếu vật cho đoạn văn, khổ thơ hay thơ Các cơng trình nghiên cứu ẩn dụ nƣớc thƣờng xem ẩn dụ phép chuyển đổi tên gọi dựa so sánh ngầm hai vật có tƣơng đồng hay nét gi ng Tiếng Hy Lạp “Metaphor” lúc đầu có nghĩa chuyển t chỗ sang chỗ khác, tức có nghĩa “chuyển đổi” Tác giả Đỗ Hữu Châu lý giải tƣợng ẩn dụ chế chuyển đổi trƣờng nghĩa t vựng Ông quan niệm “Ẩn dụ cách gọi tên vật tƣợng tên gọi vật, tƣợng khác, chúng có m i quan hệ tƣơng đồng” [3,54] Tác giả Nguyễn Thiện Giáp cho rằng: “Ẩn dụ chuyển đổi tên gọi dựa vào gi ng vật tƣợng đƣợc so sánh với nhau” [6,162] Nguyễn Văn Tu nêu định nghĩa: “Ẩn dụ phép gọi tên vật tên gọi vật khác theo m i quan hệ gián tiếp Mu n hiểu đƣợc m i quan hệ phải so sánh ngầm Khác với hoán dụ, phép ẩn dụ, theo tƣởng tƣợng ta mà gọi vật có vài dấu hiệu chung với vật mà t biểu thị trƣớc thơi Chính nhờ dấu hiệu chung gián tiếp mà ta thấy m i quan hệ vật khác nhau” [14,159] Tác giả Hữu Đạt nhấn mạnh: “Ẩn dụ l i so sánh dựa gi ng hình dáng, màu sắc, tính chất, phẩm chất, chức hai đ i tƣợng Nhƣng khác với l i so sánh dùng l i song song hai phần đ i tƣợng phần so sánh bên cạnh nhau, ẩn dụ giữ lại phần để so sánh…” [5,143] Có thể thấy nhà ngơn ngữ học Việt Nam phần nhìn nhận ẩn dụ nhƣ phƣơng thức chuyển nghĩa t Qua nhiều viết tác giả Hữu Đạt khẳng định ẩn dụ so sánh ngầm Tƣơng tự Nguyễn Đức Tồn cho rằng: Bản chất phép ẩn dụ phép thay tên gọi chuyển địa điểm, thuộc tính vật, tƣợng này, sang vật tƣợng khác loại dựa sở liên tƣởng đồng hố chúng theo đặc điểm, thuộc tính có chúng 63 gần gũi tinh tế làng q, thơn xóm Các phƣơng thức ẩn dụ đƣợc Nguyễn Bính sử dụng đa dạng nhƣng chủ yếu tập trung ẩn dụ nhân hóa ẩn dụ tƣợng trƣng Phƣơng thức ẩn dụ nhân hóa phƣơng thức quen thuộc ca dao ta thấy nhiều lần ẩn dụ nhân hóa xuất mà tác giả mu n “khốc” lên cho vật, việc cá tính ngƣời qua để thể tình cảm, cảm xúc tác giả dân gian, thông qua vật tƣợng vô chi đời s ng hàng ngày Bây mận hỏi đào Vườn hồng c vào hay chưa Mận hỏi đào xin thưa V a hồng c lối chưa vào (Ca dao) Những “mận”, “đào” hình ảnh đỗi quen thuộc làng quê Việt Nam Đó hình ảnh ẩn dụ mộc mạc, giản dị, gần gũi với đời s ng ngƣời lao động bình dân nhƣng ln có đời s ng tình cảm phong phú, sâu nặng nghĩa tình “Mận” “đào” hai ẩn dụ nhân hóa cho ngƣời trai ngƣời gái tình yêu Mƣợn hình ảnh vật để khéo léo bày tỏ tình cảm ngƣời Hay ta thƣờng hay bắt gặp hình ảnh “bến” “thuyền”: huyền c nhớ bến Bến m t hăng hăng đợi thuyền (Ca dao) Đó ẩn dụ nhân hóa cho chàng trai gái tình yêu, mƣợn hình ảnh bến c định thuyền thƣờng xuyên di chuyển để khẳng định thủy chung son sắc “bến” tình u đề cao tình cảm chân thành thủy chung ngƣời Ở ta thấy đƣợc tác giả dân gian sử dụng ẩn dụ nhân hóa thƣờng vật gần gũi với đời s ng ngƣời, mƣợn vô chi, vô 64 hồn vật tác giả dân gian thể đƣợc tiếng lòng ngƣời thời kì mà tình cảm thứ vơ thiêng liêng V n đƣợc mệnh danh “nhà thơ làng quê Việt Nam” hay “nhà thơ quê mùa nhà thơ Mới” – Nguyễn Bính chẳng gi ng Xuân Diệu khao khát cháy bỏng đƣợc giao cảm với đời, ông chẳng gi ng Hàn Mặc Tử đắm say với vần thơ “điên”, Nguyễn Bính chọn cho l i riêng, khơng bị hịa lẫn đổi thay đời Khi vào tìm hiểu thơ Nguyễn Bính ta dễ dàng thấy đƣợc phƣơng thức ẩn dụ nhân hóa phƣơng thức ẩn dụ đƣợc Nguyễn Bính “ƣu ái” sử dụng với s lƣợng lớn dày đặc Tác giả nhiều lần lặp lại hình ảnh ẩn dụ nhân hóa nhƣ: th n Đoài, th n Đ ng, thuyền, bến, cau, giầu h ng… ôn Đo i ngồi nhớ t ôn Đơn Cau th n Đồi nhớ giầu k ơn th n (Tƣơng tƣ) Bỏ thuyền, bỏ bến, bỏ dòn tron C lái đ ia lấy chồng Vắng b ng c em t dạo Để buồn cho k c san sơn (Cơ lái đị) Ở vần thơ ta bắt gặp đầy đủ dƣ vị, cung bậc, cảm xúc tình yêu t nhớ nhung say đắm đến giận trách móc … “ngƣời thi sĩ chân quê” thổi vào t ng cảnh vật sức s ng mạnh mẽ gi ng ngƣời thực Cảnh vật nơi thôn quê qua bàn tay tài hoa ngƣời “nghệ nhân” Nguyễn Bính đƣợc nhào nặn thật tinh tế dƣờng nhƣ chúng mang suy nghĩ, mang tâm trạng gi ng nhƣ ngƣời Tất tựu chung lại vần thơ đầy tinh tế, thi vị Nguyễn Bính tình u say đắm mà ơng giành tặng cho q hƣơng Là ngƣời đƣợc chứng kiến cảnh đất nƣớc rơi vào cảnh nô lệ, s ng nhân dân lầm than, cực, hết Nguyễn Bính ngƣời hiểu rõ nỗi th ng khổ nhân dân cảnh nƣớc mất, nhà tan Với giọng thơ 65 đầy chất lãng mạn, trữ tình viết cách mạng nhà thơ thể sâu sắc tình đồng chí, đồng đội, tình cảm qn dân gắn bó keo sơn Tác giả sử dụng nhiều hình ảnh ẩn dụ nhân hóa nhƣ: chim nhỏ, đau hồn nước mắt, chân ngựa đá, dính bùn trận mạc, h i lửa, ổ cọp hang beo… Con c im n đau ồn nước mắt Cuốc cuốc n m u n ữn đêm v n C ân n ựa đ d n bùn tr n mạc heo người cứu nước chống xâm lăng (Bài thơ quê hƣơng) Bốn bề ổ c p an beo àng t i chẳng chơi diều đâu (Chuyện tiếng sáo diều) Tác giả sử dụng triệt để hình ảnh ẩn dụ nhân hóa vật, việc nơi thôn quê gần gũi, mộc mạc để diễn tả nỗi đau nƣớc nhƣ tái tranh quê hƣơng bị giặc giày xéo Lấy chất liệu để miêu tả thực vật nhỏ bé nhƣ: chim, cuốc cuốc,…là “nạn nhân” phải trực tiếp gánh chịu hậu chiến tranh, nhà thơ lấy hình ảnh để ẩn dụ cho nhân dân ta chịu cảnh áp qn thù Ơng thể thành cơng nỗi niềm thƣơng cảm sâu sắc trƣớc thực nỗi đau nƣớc đặc biệt ông thƣơng cho s phận ngƣời dân nghèo khó Viết đề tài tình yêu quê hƣơng đất nƣớc phƣơng thức ẩn dụ thƣờng đƣợc Nguyễn Bính sử dụng phƣơng thức ẩn dụ tƣợng trƣng Với hình ảnh ẩn dụ đa dạng nhƣ “tiếng sắt, tiếng vàng, chôn vàng giấu bạc, chói ngọc ngời châu, gió lành chơi vơi, cánh bồ câu…” Cánh đồng c ôn v n iấu bạc Bờ biển c ói n c ngời c âu (Bài thơ quê hƣơng) Đất nước qua bao trận c n n son vẹn giá v n son 66 (Tiếng sáo diều) H a bình đẹp c n bồ câu c cha t i bạc màu trời xanh Cờ bay lại đỏ mái đình Diều nâng sáo r t ió l n c vơi (Tiếng sáo diều) Nhà thơ khắc họa thật thành cơng vẻ đẹp trù phú, giàu có thiên nhiên thơng qua hình ảnh làng quê thân thƣơng nhƣ: cánh đồng, bờ biển, cánh bồ câu, cờ đỏ bay, mái đình, sáo diều,… hình ảnh giản dị đỗi quen thuộc, gắn với lời ru bên cánh võng, gắn với câu chuyện bà mẹ Vẻ đẹp không đƣợc hữu lịch sử dựng nƣớc, giữ nƣớc hào hùng dân ta mà cịn đƣợc thể thơng qua kho tàng lịch sử, văn hóa, văn hiến lâu đời dân tộc Việt Nam Qua ta thấy đƣợc lịng u nƣớc tác giả, tình u nồng nàn, say đắm thiết tha, nặng m i tình son sắc với quê hƣơng Với việc sử dụng thành công phƣơng thức ẩn dụ nhƣ ẩn dụ nhân hóa, ẩn dụ biểu trƣng Nguyễn Bính thể sâu sắc cung bậc cảm xúc tình u Thơng qua vật tƣởng ch ng vô chi, vô giác làng quê Việt nhƣng nhà thơ tài hoa thổi hồn vào khiến cho vật dƣờng nhƣ mang suy nghĩ, tình cảm gi ng nhƣ ngƣời biết vui, biết buồn, biết hờn, biết giận… nhờ mà Nguyễn Bính thể thật thành cơng t tình cảm nhỏ bé tình u lứa đơi suy rộng tình cảm lớn tình yêu với cách mạng, với quê hƣơng đất nƣớc Tất lại ta thấy đƣợc thấm đẫm thơ Nguyễn Bính tình yêu nồng nàn với quê hƣơng, đất nƣớc Nét đẹp làng quê vào t ng trang thơ ngƣời thi sĩ nhƣ lẽ thật tự nhiên t góp phần thể phong cách nghệ thuật độc đáo Nguyễn Bính, phong cách chẳng thể hòa lẫn với 33 N h b ểu trƣn ủ h nh ảnh ẩn dụ 67 Nhƣ biết nghĩa biểu trƣng toàn ý nghĩa, ý niệm khái quát t hình ảnh vật, việc cụ thể đƣợc nói tới câu thơ Nội dung câu thơ th ng hai ý nghĩa, nghĩa đen nghĩa tảng sở để suy nghĩa bóng (nghĩa biểu trƣng) cịn nghĩa bóng v a nội dung v a mục đích biểu trƣng Hình ảnh biểu trƣng thƣờng hình ảnh có ý nghĩa biểu trƣng, tạo nên giá trị biểu trƣng cho câu thơ Chính nên nói ẩn dụ mang ý nghĩa biểu trƣng ta phải hiểu thân hình ảnh ẩn dụ khơng có nghĩa vụ ln biểu trƣng cho đặc điểm, tính chất cụ thể ngƣời mà ngƣời gán cho nó có đặc điểm tƣơng đồng Chẳng hạn hình ảnh “thuyền” “bến” hai hình ảnh ln gắn bó với nhau, nhƣ “bến” ln c định “thuyền” lại vật thƣờng xuyên di chuyển sông nƣớc với nhiệm vụ chở khách qua sơng T ngƣời ta lấy đặc điểm “thuyền bến” để đƣa vào thơ ca nhƣ: huyền c nhớ bến chăng/ Bến m t hăng hăng đợi thuyền Bởi vào tìm hiểu nghĩa biểu trƣng hình ảnh ẩn dụ tình u thơ Nguyễn Bính ta vào tìm hiểu giá trị ngữ nghĩa mà nhà thơ Nguyễn Bính gán cho theo cách cảm nhận riêng nhà thơ Sự cảm nhận phải dựa sở định mà trƣớc hết đựa vào đặc điểm bật vật, tƣợng đặc điểm phải có tƣơng ứng với đặc điểm ngƣời cho phép thân ngƣời tiếp nhận liên tƣởng đến nghĩa biểu trƣng Bởi mu n tạo nghĩa để ngƣời ta hiểu đƣợc hình ảnh ẩn dụ chất vật phải có tƣơng đồng dựa vào tƣơng đồng q trình nhận thức tƣ ngƣời cho phép ngƣời hình dung ý nghĩa biểu trƣng hình ảnh ẩn dụ Do hình ảnh ẩn dụ dù ngƣời lựa chọn nghĩa biểu trƣng ngƣời suy nhƣng q trình khơng thể diễn cách tùy tiện mà phải có lí do, có tính logic Nguyễn Bính nhà thơ đƣợc yêu thích nhà Thơ mới, thơ ông chạm đến trái tim, chiếm đƣợc tình cảm ngƣời 68 đọc tự nhiên nhƣ lời ăn tiếng nói ngày, mộc mạc hồn hậu nhƣ câu ca dao ngàn đời khắc vào tâm hồn dân tộc, mẻ mà kín đáo nhƣ gái q biết đến son phấn thị thành Hình ảnh ẩn dụ thơ Nguyễn Bính đỗi gần gũi với s ng làng quê mà bắt gặp hình bóng q mình: hàng cau, gốc bưởi, vườn cam, giậu mồng tơi, giàn trầu, bướm bướm… Dù vậy, thơ Nguyễn Bính khơng c t tả cảnh Cảnh vật thơ ông phƣơng tiện để vào giới tâm hồn với ƣớc mơ thất vọng, tình yêu chia lìa, niềm vui nỗi đau thân phận ngƣời Những hình ảnh ẩn dụ có tính biểu trƣng cao thơ Nguyễn Bính bướm, hoa, mùa xuân… Đã góp phần thể tiếng nói thân phận thi nhân Ví dụ: Hình ảnh “xn” đƣợc lặp lặp lại nhiều lần mang lớp nghĩa khác Có mùa xuân thật buồn, thiếu vắng ngƣời u ngƣời tình phụ phàng, phải s ng khắc khoải, mỏi mòn chờ đợi: Xuân đến ba xuân Đốm lửa tình duyên tắt ngu i dần Chẳng lẽ m l ng chờ đợi C đành lỗi ước với tình qn (Cơ lái đị) Hay nhƣ tâm trạng thất vọng, hụt hẫng đau khổ cô gái Mưa xuân: Anh ạ! Mùa xuân cạn n Bao em gặp anh đây? Bao chèo Đặng qua ngõ Để mẹ em hát tối nay? “Mùa xn” cịn hình ảnh mang nghĩa biểu trƣng cho tuổi trẻ, chờ đợi ngƣời gái tình yêu: Năm tao bảy tuyết anh h hẹn Để mùa xuân nhỡ nhàng 69 “Xuân” hình ảnh biểu trƣng cho ngƣời gái mà tác giả ln mong ngóng, đợi chờ: Mưa xn bay làm chi i nhớ nào? Xuân biết chưa “Khách tình xn” hiểu hình ảnh ẩn dụ mang nghĩa biểu trƣng cho ngƣời yêu cô gái “xuân” ẩn dụ cho tuổi xuân ngƣời gái Nhưng người k c tìn xuân Đi biệt h ng với bến s ng Đã lần xuân tr i chảy Mấy lần c gái mỏi m n tr ng Lấy hình ảnh “xuân” t mùa năm Nguyễn Bính khéo léo “tơ vẽ” nên hình ảnh ẩn dụ, nhờ mà thể cách kín đáo cảm xúc, tâm trạng tình yêu ngƣời, nhƣ chiêm nghiệm đời gần hai mƣơi năm “lƣu lạc giang hồ” khiến Nguyễn Bính nhận rõ cảm xúc chát đắng, tủi hờn đến tan nát ngày xa xứ bỏ quê Mùa xuân không biểu tƣợng thơ Nguyễn Bính mà hình nhƣ “văn chƣơng vận vào ngƣời”, trở thành định mệnh thơ đời ông gắn với thân phận khổ đau, nghèo túng, tha hƣơng có Nguyễn Bính - Nguyễn Bính ngƣời viết cách phong phú nhất, cảm động Hoa thơ Nguyễn Bính khơng phải mẫu đơn, phù dung, hải đƣờng… đầy điển tích Trung Hoa, mà hoa cỏ làng q, đồng nội gắn bó đời ơng với niềm hoài nhớ da diết: hoa đỗ ván, hoa cam, hoa bƣởi, hoa xoan, hoa chanh, hoa cải, hoa gạo, hoa cỏ may… Những m i tình chớm nở, ngày hoa mộng gắn với cỏ hoa Hƣơng hoa bƣởi gắn với m i tình vơ vọng Nguyễn Bính ngƣời “yêu nhiều” “dễ yêu” nhƣng dƣờng nhƣ có nhiều m i tình ông 70 đơn phƣơng yêu thƣơng, đơn phƣơng đợi chờ hi vọng dù mong manh khơng cịn ngƣời gái lấy chồng, nhƣ Qua nhà: Cái ngày c chưa lấy chồng Đường gần t i v ng cho xa Lối bưởi nhiều hoa… (Đi v ng để qua nhà th i) Nhà thơ phát tinh tế tâm lý ngƣời u Trái tim u ln có lý lẽ riêng nó, nhiều điều vơ lý lại nằm có lý vơ “Đƣờng gần tơi vịng cho xa”, vơ lý, nhƣng lại có lý “(Đi vịng để đƣợc qua nhà thơi)” Nguyễn Bính sâu sắc đồng thời chân thành chọn cách diễn đạt Hoa thơ Nguyễn Bính kỷ niệm, giấc mơ ngày xƣa, gắn với tình yêu trẻo Cũng nhƣ giấc mộng bƣớm tỉnh, giấc mơ hoa khơng cịn Ơng dự cảm thấy thay đổi sâu sắc làng quê, lòng ngƣời Bài thơ Chân quê dự cảm nhƣ thế: Hoa chanh nở vườn chanh Thầy u với ch ng chân quê H m qua em tỉnh Hương đồng gi n i bay nhiều “Tỉnh giấc mơ hoa” – hình tƣợng đầy lãng mạn, trở thành tứ thơ Nguyễn Bính thƣờng dùng để viết nhiều thơ hoa – tình yêu Bài Mưa xuân với hình ảnh hoa xoan đƣợc triển khai với tứ thơ nhƣ thế: hoa xoan tình yêu, gặp gỡ, mộng ƣớc thành hoa tan nát chia lìa Đây gái phơi phới gái độ xn với tình yêu mơ hồ mà lung linh: ng thấy giăng tơ m t mối tình Em ng ng thoi lại tay xinh Hình hai má em b ng đỏ C lẽ em nghĩ đến anh 71 Cô gái Mưa xuân thật trắng, nàng đợi ngƣời tình đêm hát nhƣ lời hẹn ƣớc, cam kết yêu đƣơng Nhƣng tất trở thành vơ vọng, mỏi mịn, xa cách Và lần hình ảnh hoa lại xuất dang dở, buồn đau này: Bữa mưa xuân ngại bay Hoa xoan nát chân giày H i chèo làng Đặng ngang ngõ Mẹ bảo: “Mùa xuân cạn ngày” Gặp gỡ, yêu thƣơng, chia ly thơ tình Nguyễn Bính thƣờng gắn với hoa Hoa phải thân đẹp, thân thƣơng làng quê, Hoa mong manh tình yêu thân phận? Sức cu n hút, ám ảnh, làm xót xa lịng ngƣời thơ Nguyễn Bính phải nhờ thơ nhƣ thế? Nguyễn Bính t ng tự nhận “xuất thân” bƣớm Con bƣớm say đắm yêu đƣơng, tận tụy hút hƣơng hoa mật ngọt: “Bên hoa thấy bướm h ng buồn đuổi/ Chỉ mải mê nhìn bướm ủ hoa” Là hình ảnh đƣợc lặp lặp lại nhiều lần “cánh bƣớm vàng” đƣợc Nguyễn Bính đƣa vào thơ tạo đƣợc nhiều hiệu nghệ thuật độc đáo thể xuất sắc giấc mơ, thân phận thi sĩ “Hết bƣớm vàng” biểu trƣng cho nỗi buồn, tiếc nu i chàng trai tình yêu: Cách c m t h m em chẳng sang H m rã đám làng Ngang H m vườn cải hoa tàn hết Em t hết bướm v n “Hai bƣớm” hình ảnh ẩn dụ biểu trƣng cho mơ ƣớc chàng trai mộng thấy bƣớm, bay lƣợn vui vẻ, mong mu n trở thành ngƣời yêu cô gái Em sang ngang với m t người Anh c n trồng cải hay th i 72 Đêm qua mơ thấy bướm Khép cánh tình chung trời Hay hình ảnh “bƣớm giang hồ” hình ảnh biểu trƣng ẩn dụ cho đơi lứa u nhƣng lại rơi vào hồn cảnh phải xa cách “Hoa khuê các, bƣớm giang hồ” cặp hình ảnh thể mong ƣớc đƣợc gặp gỡ, hị hẹn đơi lứa tình u xuất thân t hoàn cảnh khác ương tư thức đêm Biết cho hỏi, hỏi người biết cho Bao bến gặp đ Hoa huê bướm giang hồ gặp “Chuyện bƣớm xa xơi” mang nghĩa biểu trƣng nói khó khăn cách chở tình u, tình cảm khó thành thực Mà đến h m anh biết ình ta c u ện bướm xa xôi Ở Nguyễn Bính v n ngƣời ln khao khát tự do, đƣợc s ng theo ý mình, ơng “thèm” đi, “thèm” biết, “thèm” tận hƣởng vị ngọt, ấm đời Với v n văn hóa có sẵn ông th a biết nhắc nhiều đến cánh bƣớn ngƣời ta cho khơng đàng hồng, thiếu khí c t Xong ngƣời hồn nhiên keo ông ông sẵn sàng “cƣời tr ” với tất ơng thích Ai đọc thơ Nguyễn Bính biết “cánh bƣớm” trở trở lại thơ ơng có lẽ “đậm đà” cả, cánh bƣớm điểm xuyết vào thơ ông nhƣ thứ “gia vị” chẳng thể tách dời Đó bƣớm quấn qt bên hàng xóm, bƣớm chập chờn bên lu ng cải, bƣớm phong tình, bƣớm ham chơi,… tất hình ảnh đƣợc Nguyễn Bính xây dựng thật đẹp tinh tế, ông thể ngƣời lao động nghệ thuật nghiêm túc nên t , câu ông viết lƣu lại dấu ấn sâu sắc lòng bạn đọc Bƣớm, Hoa, mùa Xuân hình ảnh ám ảnh thơ Nguyễn Bính Những hình ảnh có v a quen v a lạ Nhƣ hình ảnh bƣơm bƣớm, ta thấy quen ta gặp ca dao dân ca, văn bậc hiền triết hay nhà thơ xƣa Con bƣớm thƣờng ẩn dụ hình ảnh 73 ngƣời trai: đa tình bạc tình Con bƣớm thơ Nguyễn Bính giấc mơ, v a có hƣ ảo sâu thẳm Trang Chu, v a có đa tình thơ xƣa, nhƣng lại bƣớm tình yêu, mong manh hƣ ảo nhƣ thân phận chàng thi sĩ Hay hình ảnh hoa Hoa thơ nhiều, nhƣng hoa cỏ quê nhà, đồng nội nét bật thơ Nguyễn Bính, hoa nhƣ đƣờng viền cho m i tình, nhƣ ngƣời chứng giám cho tình yêu, ẩn dụ cho tình yêu lành, thiết tha đến tan nát, chia ly lại nét riêng, độc đáo thơ Nguyễn Bính Mùa xuân Trong nhà thơ Thơ Mới khơng phải có Nguyễn Bính viết chủ đề Chúng ta t ng bắt gặp mùa xuân đắm say tình yêu tuổi trẻ, mùa xuân với khát vọng s ng mãnh liệt thơ Xuân Diệu, ngày xuân tƣng b ng, tƣơi thắm sắc màu dân tộc thơ Đoàn Văn C nhƣng Mùa xuân gắn với thân phận khổ đau, nghèo túng, tha hƣơng có Nguyễn Bính ngƣời viết cách phong phú nhất, cảm động Nhìn chung qua trình tìm hiểu thấy đƣợc hình ảnh ẩn dụ viết tình u thơ Nguyễn Bính đa dạng mang nhiều lớp nghĩa biểu trƣng khác Có thể hình ảnh nhƣng thơ Nguyễn Bính lại thể đƣợc ý nghĩa khác nhau, t đem lại hiệu nghệ thuật khác V n nhà thơ mộc mạc, chân quê nên ngôn ngữ thơ Nguyễn Bính thật dung dị, mộc mặc khơng chút màu mè, kết hợp với hình ảnh giản dị làng quê t vƣờn cải, bƣớm vàng, bến đị tất góp phần tơ thắm nét riêng ngƣời thi sĩ làng quê Những điều tựu chung lại góp phần giúp cho bạn đọc thấy đƣợc tài nhƣ phong cách nghệ thuật độc đáo nhà thơ Nguyễn Bính thi đàn dân tộc 74 TIỂU KẾT Trong chƣơng t việc th ng kê đƣợc tần s xuất hình ảnh ẩn dụ tình u lứa đơi, tình yêu quê hƣơng nhƣ tình yêu cách mạng thơ tình Nguyễn Bính tơi nhận thấy ẩn dụ tình yêu chiếm s lƣợng nhiều Các ẩn dụ mà Nguyễn Bính sử dụng chủ yếu ẩn dụ nhân hóa ẩn dụ tƣợng trƣng, nhờ mà ẩn dụ thơ Nguyễn Bính gần gũi, chân thật nhƣng khơng phầm đặc sắc Tìm hiểu, phân tích ý nghĩa biểu trƣng s hình ảnh ẩn dụ phƣơng thức ẩn dụ đƣợc sử dụng thơ tình Nguyễn Bính, tơi thấy đƣợc nét độc đáo cách thể tình cảm phong cách nghệ thuật độc đáo đầy chất “chân quê” thi sĩ làng quê Với việc sử dụng thành công phƣơng thức ẩn dụ nhƣ ẩn dụ nhân hóa, ẩn dụ biểu trƣng Nguyễn Bính thể sâu sắc cung bậc cảm xúc tình u: tình u đơi lứa, tình yêu quê hƣơng, đất nƣớc, tình yêu đ i với cách mạng Ngơn t hình ảnh thơ giản dị mộc mạc làm nên phong cách thơ độc đáo Nguyễn Bính – nhà thơ hồn quê Việt Nam 75 KẾT LUẬN Nguyễn Bính nhà thơ lớn dân tộc, hồn thơ đại diện cho trào lƣu thơ lãng mạn cách mạng thơ ca nƣớc nhà Các ẩn dụ viết tình u thơ Nguyễn Bính ta dễ dàng nhận thấy Nguyễn Bính thiên ẩn dụ tình u lứa đơi ta thấy đƣợc hay, đẹp cách sử dụng hnh ảnh ẩn dụ gần gũi với đời s ng thực, tình yêu nhẹ nhàng, đằm thắm, tình u sục sơi lý tƣởng Vì nhắc đến Nguyễn Bính ngƣời ta nhớ đến vần thơ tình u lứa đơi đằm thắm, nhẹ nhàng Trong thơ ca, biện pháp ẩn dụ tu t phƣơng thức xây dựng hình tƣợng, đồng thời thể tình cảm, cảm xúc ngƣời giới thực Ẩn dụ thƣờng có nhiệm vụ truyền tải nhận thức, suy nghĩ tình cảm nhà thơ thơng qua cách nói giàu hình tƣợng Vì thế, khơng đơn giản chép thực, mà qua thực thể suy ngẫm, cung bậc khác tâm hồn Ẩn dụ tu t thƣờng thiên gợi tả, tạo nên cảnh hu ng cho nhận thức suy ngẫm Có thể khẳng định rằng, cách sử dụng ẩn dụ tu t cách sáng tạo linh hoạt, Nguyễn Bính thổi vào vật vơ tri làm cho chúng trở nên s ng động, có tâm hồn Ẩn dụ tu t thơ ông mang lại để lại đặc trƣng riêng, thể giới nghệ thuật riêng… Thông qua ngôn ngữ thơ, đƣờng khác cách nhìn giới ngôn ngữ nghệ thuật tác giả đƣợc phát lộ Sáng tạo đƣợc ẩn dụ tu t hay độc đáo tạo đƣợc hiệu thẩm mỹ Nó mời gọi bạn đọc suy ngẫm, khám phá cánh cửa giới tƣởng tƣợng, khai mở trí tuệ chƣa biết vơ tận Nhờ có ẩn dụ tu t mà vấn đề khô cứng, khó diễn đạt (vấn đề trị, đấu tranh cách mạng, xây dựng chủ nghĩa xã hội trở nên mềm mại uyển chuyển Trong địa hạt thơ ca nói chung, ẩn dụ tu t thƣờng đảm nhiệm s chức năng: chức biểu cảm, chức xây dựng hình tƣợng, chức thẩm mỹ chức nhận thức Các chức đƣợc thể đầy 76 đủ thơ Nguyễn Bính Bằng cách lựa chọn, xếp đơn vị t vựng cách đa dạng, tác giả vận dụng triệt để lợi ẩn dụ tu t việc thể giới tình cảm sâu kín ngƣời Yếu t tạo nên dƣ âm cho vần thơ, làm nên sức s ng, sức ngân vang lòng độc giả quan trọng Ẩn dụ tu t phƣơng thức nghệ thuật quan trọng để thể sức truyền cảm, lắng đọng sức s ng vĩnh thơ Các tác giả thành công sử dụng ẩn dụ tu t với tƣ cách biện pháp nghệ thuật đắc dụng để làm nên vần thơ s ng động có hồn Những vần thơ làm xao động trái tim ngƣời đọc, làm cho họ nhớ thƣơng, xao xuyến thổn thức với niềm vui nỗi đau đời 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đỗ Hữu Châu (Tập 2: 2007), Đại cương Ng n ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [2] Đỗ Hữu Châu (2005), Cơ sở ngữ dụng học (đọc Chƣơng II, mục III), Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [3] Đỗ Hữu Châu (1962), Giáo trình Việt ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội [4] Mai Ngọc Ch (2005), Vần thơ Việt Nam ánh sáng ng n ngữ học, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [5] Hữu Đạt (2001), Phong cách học tiếng Việt đại, Nxb Đại học Qu c gia, Hà Nội [6] Nguyễn Thiện Giáp (1998), vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [7] Nguyễn Thái Hòa (1997), Dẫn luận phong cách học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [8] Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (1997), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [9] Đinh Trọng Lạc (1994), 99 phương tiện biện pháp tu t tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [10] Vũ Nho (2012), hơ dạy học thơ, Nxb Đại học Thái Nguyên [11] Hoàng Kim Ngọc, Hoàng Trọng Phiến (2011), Ng n ngữ văn chương, Nxb Đại học Qu c gia, Hà Nội [12] Đào Thản (1998), T ng n ngữ chung đến ng n ngữ nghệ thuật, Nxb KHXH, Hà Nội [13] Bùi Minh Toán (2001), Ng n ngữ với văn chương, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [14] Nguyễn Văn Tu (1960), Khái luận ng n ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [15] Cù Đình Tú, Lê Anh Hiền, Nguyễn Thái Hịa (1982), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [16] Cù Đình Tú (2007), Phong cách học đặc điểm tu t tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... cụ thể thơ viết tình u, t tìm đặc điểm ngữ nghĩa hình ảnh ẩn dụ tình u thơ Nguyễn Bính Phƣơn ph p n h ên u Ở khóa luận để tìm hiểu Đặc điểm ngữ nghĩa hệ thống ẩn dụ thơ Nguyễn Bính tơi sử dụng... cách thơ Nguyễn Bính hiểu đặc điểm ngữ nghĩa hình ảnh ẩn dụ thơ ơng Khóa luận vào tìm hiểu nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu phƣơng thức ẩn dụ thơ Nguyễn Bính - Ý nghĩa biểu trƣng hệ th ng ẩn dụ thơ Nguyễn. .. ảnh ẩn dụ tu t Cụ thể đặc điểm ẩn dụ tu t : - Phân biệt ẩn dụ tu t với ẩn dụ t vựng Ẩn dụ t vựng ẩn dụ nghĩa chuyển đƣợc c định hóa hệ th ng ngơn ngữ, đƣợc đƣa vào t điển đƣợc toàn dân sử dụng

Ngày đăng: 07/07/2022, 21:51

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Thân hình yểu điệu ra màu hoa lan - Đặc điểm ngữ nghĩa của hệ thống ẩn dụ trong thơ nguyễn bính
h ân hình yểu điệu ra màu hoa lan (Trang 59)
các ẩn dụ về tình yêu khác Đặc biệt có nhiều hình ảnh ẩn dụ nhƣ: v…xuất - Đặc điểm ngữ nghĩa của hệ thống ẩn dụ trong thơ nguyễn bính
c ác ẩn dụ về tình yêu khác Đặc biệt có nhiều hình ảnh ẩn dụ nhƣ: v…xuất (Trang 64)
w