Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 184 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
184
Dung lượng
1,82 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRƢƠNG THỊ THU HÀ ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA-NGỮ PHÁP CỦA VỊ TỪ QUÁ TRÌNH TIẾNG VIỆT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI 2013 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRƢƠNG THỊ THU HÀ ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA-NGỮ PHÁP CỦA VỊ TỪ QUÁ TRÌNH TIẾNG VIỆT Chun ngành: Lí luận ngơn ngữ Mã số: 62 22 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Nguyễn Hồng Cổn HÀ NỘI 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, minh bạch chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 06 tháng 07 năm 2013 Tác giả luận án Trương Thị Thu Hà DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Các kí hiệu Dấu (*): biểu thị câu không ngữ pháp hay câu bất thƣờng Dấu (!?): câu xuất (một số) ngữ cảnh Các chữ viết tắt BN: Bổ ngữ BNĐ: Bổ ngữ Đích BNĐT: Bổ ngữ Đối thể BNKQ: Bổ ngữ Kết BNM: Bổ ngữ Mốc BNN: Bổ ngữ Nguồn BNNN: Bổ ngữ Nguyên nhân BT: Bị thể CN: Chủ ngữ CT: chuyển thái CTCP: cấu trúc cú pháp CTTT: cấu trúc tham tố CV: chuyển vị DV: diệt vong ĐN: Định ngữ ĐT: Đối thể KN: Khởi ngữ KQ: Kết LĐT: Liên đới thể NS: nảy sinh QT: Quá thể TN: Trạng ngữ TTh: Tạo thể TTN: Tình thái ngữ VTQT: Vị từ trình i MỤC LỤC MỞ ĐẦU 0.1 TỔNG QUAN 0.2 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 0.3 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 0.4 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 0.5 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 0.6 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 0.7 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 0.8 BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ THUYẾT 10 1.1 VỊ TỪ TRONG CẤU TRÚC NGỮ NGHĨA-NGỮ PHÁP CỦA CÂU 10 1.1.1 Quan điểm nhà Ngôn ngữ học giới 10 1.1.2 Quan điểm nhà Việt ngữ học 18 1.2 VỊ TỪ VÀ CÁC QUAN NIỆM VỀ VỊ TỪ TRONG TIẾNG VIỆT 25 1.2.1 Khuynh hƣớng coi vị từ phạm trù từ loại 25 1.2.2 Khuynh hƣớng coi vị từ phạm trù chức 28 1.3 VỊ TỪ QUÁ TRÌNH VÀ CÁC QUAN NIỆM VỀ VỊ TỪ QUÁ TRÌNH 31 TIẾNG VIỆT 1.3.1 Khái niệm vị từ trình 31 1.3.2 Các quan niệm vị từ trình tiếng Việt 36 1.3.3 Quan điểm tác giả luận án 37 1.4 TIỂU KẾT 38 CHƢƠNG NHẬN DIỆN VÀ PHÂN LOẠI VỊ TỪ QUÁ TRÌNH 40 TIẾNG VIỆT 2.1 NHẬN DIỆN VỊ TỪ QUÁ TRÌNH TIẾNG VIỆT 40 2.1.1 Vấn đề nhận diện vị từ trình 40 ii 2.1.2 Các tiêu chí nhận diện vị từ q trình tiếng Việt 45 2.1.3 Quy trình nhận diện vị từ trình tiếng Việt 55 2.2 PHÂN LOẠI VỊ TỪ QUÁ TRÌNH TIẾNG VIỆT 55 2.2.1 Tiêu chí phân loại vị từ trình tiếng Việt 55 2.2.2 Các tiểu loại vị từ trình tiếng Việt 58 2.3 TIỂU KẾT 68 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA-NGỮ PHÁP CỦA VỊ TỪ 69 Q TRÌNH VƠ TÁC 3.1 VỊ TỪ Q TRÌNH VƠ TÁC CHUYỂN VỊ 69 3.1.1 Đặc điểm ngữ nghĩa 69 3.1.2 Đặc điểm cấu trúc tham tố 76 3.1.3 Đặc điểm cấu trúc cú pháp 84 3.2 VỊ TỪ QUÁ TRÌNH VƠ TÁC CHUYỂN THÁI 88 3.2.1 Đặc điểm ngữ nghĩa 88 3.2.2 Đặc điểm cấu trúc tham tố 92 3.2.3 Đặc điểm cấu trúc cú pháp 96 3.3 VỊ TỪ Q TRÌNH VƠ TÁC NẢY SINH 98 3.3.1 Đặc điểm ngữ nghĩa 98 3.3.2 Đặc điểm cấu trúc tham tố 102 3.3.3 Đặc điểm cấu trúc cú pháp 105 3.4 VỊ TỪ Q TRÌNH VƠ TÁC DIỆT VONG 106 3.4.1 Đặc điểm ngữ nghĩa 106 3.4.2 Đặc điểm cấu trúc tham tố 109 3.4.3 Đặc điểm cấu trúc cú pháp 112 3.5 VỊ TỪ Q TRÌNH VƠ TÁC TẠO TÁC 114 3.5.1 Đặc điểm ngữ nghĩa 114 3.5.2 Đặc điểm cấu trúc tham tố 115 3.5.3 Đặc điểm cấu trúc cú pháp 117 3.6 TIỂU KẾT 118 iii CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA-NGỮ PHÁP CỦA VỊ TỪ 119 QUÁ TRÌNH HỮU TÁC 4.1 VỊ TỪ QUÁ TRÌNH HỮU TÁC CHUYỂN VỊ 119 4.1.1 Đặc điểm ngữ nghĩa 119 4.1.2 Đặc điểm cấu trúc tham tố 121 4.1.3 Đặc điểm cấu trúc cú pháp 128 4.2 VỊ TỪ QUÁ TRÌNH HỮU TÁC CHUYỂN THÁI 131 4.2.1 Đặc điểm ngữ nghĩa 131 4.2.2 Đặc điểm cấu trúc tham tố 134 4.2.3 Đặc điểm cấu trúc cú pháp 138 4.3 VỊ TỪ QUÁ TRÌNH HỮU TÁC HUỶ DIỆT 140 4.3.1 Đặc điểm ngữ nghĩa 140 4.3.2 Đặc điểm cấu trúc tham tố 141 4.3.3 Đặc điểm cấu trúc cú pháp 145 4.4 TIỂU KẾT 147 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 NGUỒN TƢ LIỆU TRÍCH DẪN 161 PHỤ LỤC 163 iv MỞ ĐẦU 0.1 TỔNG QUAN 0.1.1 Vị từ từ có khả tự làm vị ngữ làm hạt nhân ngữ nghĩa vị ngữ biểu thị nội dung tình giới đƣợc nói đến câu Nó có vị trí đặc biệt quan trọng nghiên cứu ngữ nghĩa-ngữ pháp câu Có thể nói ngƣời quan tâm đến vai trị vị từ câu L Tesnière Theo L Tesnière, “cấu trúc cú pháp câu xoay xung quanh động từ diễn tố (actants) làm bổ ngữ cho nó” (Dẫn theo [27, tr 42]) (Ở đây, Cao Xuân Hạo dùng thuật ngữ “động từ” nhƣng theo phải sử dụng thuật ngữ “vị từ” xác Tuy nhiên, để khách quan, phần trích dẫn này, chúng tơi giữ nguyên thuật ngữ “động từ”) L Tesnière chí cho rằng, chủ ngữ số bổ ngữ Tiếp sau ơng, C.J Fillmore, W.L Chafe, S.C Dik, M.A.K Halliday, v.v ngƣời đánh giá cao vai trò vị từ câu Chẳng hạn, nhận định vai trò vị từ toàn giới khái niệm ngƣời, W.L Chafe phát biểu: “toàn giới khái niệm người từ đầu chia làm hai phạm vi Một phạm vi động từ bao gồm trạng thái (tình trạng, chất lượng) kiện; phạm vi danh từ bao gồm “sự vật” (…) Tôi chấp nhận trung tâm chúng động từ, ngoại diên danh từ.” [9, tr 124] (Trong dịch Ý nghĩa cấu trúc ngôn ngữ [9] W.L Chafe Nhà xuất Giáo dục in năm 1998 thuật ngữ “verb” mà tác giả sử dụng đƣợc dịch sang tiếng Việt “động từ” nhƣng thực chất khái niệm tƣơng đƣơng với thuật ngữ “vị từ” mà sử dụng luận án Tuy nhiên, để khách quan, đây, phần trích dẫn giữ nguyên thuật ngữ “động từ”) Ở Việt Nam, đánh giá chức vị từ, Cao Xuân Hạo cho “chức vị từ làm thành vị ngữ (ngữ đoạn vị từ) hay làm trung tâm ngữ đoạn này, đảm đương việc mang đặc trưng ngữ pháp-ngữ nghĩa đánh dấu phân biệt loại tình.” [31, tr 258] Điều có nghĩa đảm nhận gánh nặng ngữ pháp-ngữ nghĩa câu Sở dĩ tình khác biệt với tình khác khác biệt tính chất vị từ Cũng nhƣ vậy, nhận xét vai trò vị từ ngữ nghĩa câu, Nguyễn Thị Quy [84, tr 9] viết: “Nghĩa vị từ có tác dụng định ngữ pháp câu” Vị từ có vai trị quan trọng nhƣ việc diễn đạt ý nghĩa nhƣng khái niệm lại đƣợc tác giả khác hiểu cách khác Và vị từ đƣợc chia thành tiểu loại khác Chẳng hạn, vào đặc trƣng nghĩa học vị ngữ kết hợp với yếu tố “hoàn cảnh”, W.L Chafe phân chia vị từ tiếng Anh thành sáu loại sau: 1/ Vị từ trạng thái, 2/ Vị từ trình, 3/ Vị từ hành động, 4/ Vị từ trình hành động, 5/ Vị từ trạng thái hoàn cảnh 6/ Vị từ hành động hoàn cảnh [9] Hay S.C Dik, dựa hai thông số Động (dynamism) Chủ ý (control), phân chia vị từ thành bốn nhóm là: 1/ Vị từ hành động, 2/ Vị từ trình, 3/ Vị từ trạng thái 4/ Vị từ quan hệ [15] Quan điểm ông đƣợc nhiều nhà Việt ngữ học ứng dụng để khảo sát tiếng Việt 0.1.2 Vị từ có vai trò quan trọng việc phản ánh giới thực nên vị từ nói chung vị từ tiếng Việt nói riêng đƣợc nghiên cứu từ sớm Riêng vị từ tiếng Việt, kể loạt cơng trình nghiên cứu tiêu biểu nhƣ: Grammaire de la langue annamite Trƣơng Vĩnh Ký (1883), Việt Nam văn phạm - - (xuất lần đầu năm 1940), Studies in vietnamese (annamese) grammar M.B Emeneau (1951), Việt ngữ nghiên cứu Phan Khôi (xuất lần đầu năm 1955), Khảo luận ngữ pháp Việt Nam Trƣơng Văn ChìnhNguyễn Hiến Lê (1963), A Vietnamese Grammar L.C Thompson (1965), Văn phạm Việt Nam Bùi Đức Tịnh (xuất lần đầu năm 1968), Sơ thảo ngữ pháp Việt Nam Lê Văn Lý (xuất lần đầu năm 1968), Động từ tiếng Việt Nguyễn Kim Thản (1977), Ngữ pháp tiếng Việt Uỷ ban KHXH Việt Nam (1983), Ngữ pháp tiếng Việt Đinh Văn Đức (xuất lần đầu năm 1986), Nhóm từ hướng vận động tiếng Việt Nguyễn Lai (1990), Ngữ pháp tiếng Việt Diệp Quang Ban (chủ biên) (xuất lần đầu năm 1991), Tiếng Việt-Sơ thảo ngữ pháp chức Cao Xuân Hạo (xuất lần đầu năm 1991), Vị từ hành động tiếng Việt tham tố nó, so với tiếng Nga tiếng Anh Nguyễn Thị Quy (1995), Kết trị động từ tiếng Việt Nguyễn Văn Lộc (1996), Tiếng Việt - Mấy vấn đề ngữ âm-ngữ pháp-ngữ nghĩa Cao Xuân Hạo (2001), Ngữ pháp chức tiếng Việt (Vị từ hành động) Nguyễn Thị Quy (2002), Ngữ pháp chức Quyển (2000) Quyển (2005) Cao Xuân Hạo (chủ biên), (2004), Vài nhận xét ngữ nghĩa vị từ cảm giác Nguyễn Vân Phổ Lâm Quang (2007), Đông (2008), (2009) 777 khái niệm ngôn ngữ học (2010) Nguyễn Thiện Giáp, Nghiên cứu nhóm vị từ tình cảm tiếng Hán tiếng Việt Lý Quế Phƣơng (Li Guifang) (2012), v.v Các tác giả có quan điểm khác vị từ tiếng Việt nhƣng chia thành khuynh hƣớng sau: 1/ Khuynh hướng coi vị từ phạm trù từ loại (bao gồm động từ tính từ): Thuộc khuynh hƣớng kể đến tác giả nhƣ: Trần Trọng Kim- , M.B Emeneau, Bùi Đức Tịnh, Lê Văn Lý, Nguyễn Kim Thản, Đinh Văn Đức, Diệp Quang Ban, Nguyễn Văn Lộc, v.v Trọng tâm cơng trình tác giả coi động từ tính từ hai nhóm từ loại khác biệt họ cố gắng tìm tiêu chí để phân biệt hai nhóm từ Tiêu biểu cho khuynh hƣớng Lê Văn Lý Nguyễn Kim Thản 2/ Khuynh hướng coi vị từ phạm trù chức năng: Thuộc khuynh hƣớng kể đến tác giả nhƣ: Cao Xuân Hạo, Nguyễn Thị Quy, Nguyễn Thiện Giáp, Nguyễn Văn Hiệp, Nguyễn Vân Phổ, Bùi Minh Toán, v.v Các tác giả cho tính từ động từ từ “có thể tự làm thành vị ngữ (hay ngữ đoạn biểu thị nội dung tình trần thuật câu) làm trung tâm cho ngữ đoạn ấy.” [31, tr 355] chúng thuộc vào nhóm gọi vị từ Thêm vào đó, thuật ngữ “vị từ” “sát với thuật ngữ Verbe” [84, tr 41] tiếng Pháp Với quan điểm nhƣ vị từ từ loại khác đảm nhiệm Và thông thƣờng, vị từ hay động từ hay tính từ nhƣ quan điểm tác giả thuộc khuynh hƣớng thứ đảm nhiệm Đối với nhóm tác giả thuộc khuynh hƣớng này, tiêu chí để phân biệt tiểu loại vị từ khả kết hợp với nhóm từ chứng nhƣ tác giả cố gắng xác lập Theo họ, tiêu chí [± Động] [± Chủ ý] mà S.C Dik đề Sự tình PHỤ LỤC Biểu đồ phân loại tình Cao Xuân Hạo [27, tr 233] chuyển tác thái + động chuyển chuyển vị Hành tác tạo tác động tạo diệt huỷ diệt (+ chủ + hƣớng ý) + di chuyển chuyển - hƣớng cử động Biến tác di ứng xử cố chuyển (+ chuyển động) + tác thái chuyển động chuyển Quá tác vị trình tạo tác (- chủ tạo diệt huỷ diệt ý) chuyển chuyển thái biến chuyển chuyển vị + định tác nảy sinh Tồn vị sinh - định diệt diệt vị vong phẩm th tính Tính chất (+ (+ sinh) chất (+ thể th tính Trạng thƣờng chất) (- sinh) thái tồn) tính khí trí tuệ (+ nội (- thể cảm tính tại) chất) vật trạng Tình trạng (thƣờng tồn) Tình hình (động) + thể chất thể chất (tâm trạng) với vật thể Vật thể với hồn cảnh với tình Sự tình với hồn cảnh Quan hệ (- nội tại) 163 thể trạng ấn tƣợng cảm xúc tƣơng đối tƣơng liên vị trí thời điểm kết hợp tƣơng tác khơng gian thời gian Sơ đồ 2.1 Quy trình nhận diện vị từ trình tiếng Việt Vị từ tiếng Việt Khả kết hợp Khả tham gia CTCP Vị từ tình thái Trạng tố Có thể kết hợp Vị từ tình thái biểu thị tốc độ, cách thức, khởi đầu hay kết thúc chuyển biến Bổ tố Có thể kết hợp Trạng tố biểu thị tốc độ, cách thức, khởi đầu hay kết thúc chuyển biến Trạng tố thể kết thể bắt đầu Trạng tố biểu thị âm Vị từ [+ Động] 164 Trạng tố hƣớng Khơng thể kết hợp Có thể kết hợp Khơng thể tham gia Trạng tố mức độ Bổ tố Đích, Nguồn hay Mốc tuyến đƣờng Kết cấu so sánh Vị từ [+ Động] Khả kết hợp Vị từ tình thái Khả tham gia CTCP Bổ tố Có thể kết hợp Khơng thể kết hợp Khơng thể kết hợp Vị từ tình thái hàm thụ Vị từ tình thái hàm chủ Bổ tố Ngƣời hƣởng lợi, Mục đích Cơng cụ Có thể tham gia Kết cấu gây khiếnkết Không thể tham gia Kết cấu bị động với “bị” Vị từ trình tiếng Việt 165 Kết cấu cầu khiến, thề hứa, cam kết, v.v Kết cấu bị động với “đƣợc” DANH SÁCH VỊ TỪ Q TRÌNH TIẾNG VIỆT VỊ TỪ Q TRÌNH VƠ TÁC 1.1 Vị từ q trình vơ tác chuyển vị 1.1.1 Vị từ q trình vơ tác chuyển vị hồn toàn (56): bay, bắn, bập bềnh, bềnh, bong, chao đảo, chao động, chạy, chìmcv, cuốn, dập dềnh, dập dờn, đong đưa, đung đưa, hạ, lắc lư, lăn, lặn, lắngcv, lập lờ, lêncv, lúc lắc, nảycv, nẩycv, nhô, nổicv, rập rờn, rơi, run, rung, rùng, rụng, rung chuyển, rung rinh, rút, sa, sóng sánh, tạt, thổi, t, tràn, trào, tróc, trịng trành, trôi, trượt, tuột, tụt, ụp, ứa, văng, vọng, vọtcv, vuột, xao động, xuốngcv, v.v Ví dụ: 1) Một tràng đại liên Mã lai hộc lên đe doạ, đạn bay khoảnh rừng chồi xa xa [CL, LM] 2) Nhƣng nhìn thấy đố cúc vàng đong đƣa tay anh, hiểu cớ [NNA, ĐQHC] 1.1.2 Vị từ q trình vơ tác chuyển vị khơng hồn tồn (56): ào, ăn, béncv, bênh, bốc, bồng, chảy, chẩy, dào, dâng, đổcv, đùn, giật, giật bắn, giật mình, giật nảy, giật nẩy, giật thon thót, giật thót, giật thột, khuỵu, lả, lan, lan toả, lan tràn, lan truyền, loang, lún, luồn, ngã, ngã quỵ, ngã khuỵu, ngả, oằn, ọc, ồ, ộc, phun, phụt, quỵ, quỵ ngã, rạp, rỉ, rị rỉ, rùng mình, té, trề, trễ, trĩu, tn, ùn, võng, xệ, xị, xoè, xổ, v.v Ví dụ: 1) Bà tựa vào ông nhƣ quỵ ngã [NTTH, MTVRR] 2) Những giọt nƣớc mắt tuôn từ đôi mắt sƣng húp, mọng nƣớc, đau khổ [PA, BVTTVN] 3) Ðang hồi hộp theo dõi, giật bắn ngƣời ông đột ngột hỏi: [NNA, ĐQHC] 1.1.3 Vị từ trình vô tác chuyển vị [+ Hƣớng] (168): ám, ào, ăn (Lan hƣớng đến nơi (nói khu vực phạm vi tác động gì) [122, tr 29]), ậpcv, baycv, bạt, bắn, bập bềnh, béncv, bện, bênh, bềnh, bong, bốccv, bồng, cập, chao đảo, chao động, chạm, chảy, chẩy, chìmcv, cộc, cuốn, cụng, dào, dạt, dâng, dập dềnh, dập dờn, dây, dềnh, dội, dồn, dời, đâmcv, đập, đến, đong đưa, đổcv, đùn, đung đưa, đưa, giạt, giật, hắt, hạ, hẫng, hụt, khuỵu, lả, lan, lan toả, lan tràn, lan truyền, lắc lư, lặn, lắngcv, 166 lập lờ, lêncv, lọt, lúc lắc, lún, luồn, móc, nảycv, nẩycv, ngã, ngã quỵ, ngã khuỵu, ngả, ngả nghiêng, ngoi, nhoi, nhô, nổicv, oằn, ọc, ồ, ộc, rập rờn, phun, phụt, quay, quệt, quỵ, quỵ ngã, racv, rạp, rỉ, rò rỉ, rơi, rơi vãi, rớtcv, run, run rẩy, rung, rùng, rụng, rung chuyển, rung rinh, rùng mình, rút, sa, sa lầy, sảy, sập, sẩy, sóng sánh, sớt, sụp, tản, táp, tấp, té, thấm, thấu, thõng, thoảng, thót, thốc, thụt, toả, tốt, t, tới, tràn, trào, trề, trễ, trĩu, tróc, trịng trành, trở, trườn, tuôn, túa, tuột, tụt, tứa, ùa, ùn, ụp, ứa, vãi, vang vọng, văng, văng vẳng, vẳng, vập, về, võng, vọng, vọtcv, vỗ, vuột, vụt, vươn, vương vãi, xao động, xệ, xị, xoè, xổ, xộc, xuốngcv, xuyên, v.v Ví dụ: 1) Trên bãi cát, dấu vết đống lửa cịn, nhƣng cách xa mặt nƣớc thuỷ triều rút xuống [PA, BVTTVN] 2) Rốp! Con chim nảy lên, đau đớn đập cánh, quay tròn nửa vòng chúi xuống [CL, LM] 1.1.4 Vị từ trình vơ tác chuyển vị [- Hƣớng] (22): chạy, dời, giật bắn, giật nảy, giật nẩy, giật thót, lăn, lênh đênh, lìa, long, rời, rời bỏ, sướt, sượt, tạt, thổi, trật, trệch, trơi, trượt, va, xun, v.v Ví dụ: 1) Ðang cựa quậy, nhấp nhổm ghế, giật bắn bàn tay đập khẽ lên vai [NNA, ĐQHC] 2) Nhƣng không đủ can đảm nhẫn tâm chứng kiến giây phút ngƣời ta vớt chị lên nhƣ vớt đám bèo trôi [NNA, ĐQHC] 1.1.5 Vị từ q trình vơ tác chuyển vị biểu thị mở rộng phạm vi biến cố (8): lan, lan toả, lan tràn, lan truyền, loang, tản, toé, xoè, v.v Ví dụ: Nƣớc toé ra, ƣớt hết ngƣời [VNNH, TĐTV] 1.1.6 Vị từ q trình vơ tác chuyển vị đơn trị (129): baycv, bắn, bập bềnh, bênh, bềnh, bong, bốccv, bồng, chao đảo, chao động, chảy, chạy, chẩy, chìmcv, chới với, chờn vờn, cuốn, dào, dâng, dập dềnh, dập dờn, dềnh, đong đưa, đổcv, đùn, đung đưa, giật, giật mình, giật thon thót, giật thót, giật thột, hạ, khuỵu, lả, lan, lan toả, lan tràn, lan truyền, lắc lư, lăn, lặn, lắngcv, lập lờ, lêncv, lênh đênh, loang, lúc lắc, lún, nảycv, nẩycv, ngã, ngã quỵ, ngã khuỵu, ngả, ngả nghiêng, ngoi, nhoi, nhô, nổicv, oằn, ọc, ộc, rập rờn, phun, phụt, quay, quỵ, quỵ ngã, rỉ, rò rỉ, rơi, rơi vãi, run, run rẩy, rung, rùng, rụng, rung chuyển, rung rinh, rùng mình, rút, sa, sa lầy, sảy, sập, sẩy, sóng sánh, sụp, tản, 167 tạt, té, thõng, thoảng, thót, thổi, tốt, t, tràn, trào, trề, trễ, trĩu, tróc, trịng trành, trơi, trở, trượt, tn, túa, tuột, tụt, tứa, ùn, ụp, ứa, vang vọng, văng, văng vẳng, võng, vọng, vọtcv, vuột, vươn, vương vãi, xao động, xệ, xị, xổ, xuốngcv, v.v Ví dụ: 1) Việt ném nốt thứ hai, cần gạt hạ xuống gạt đổ chai kygel lì lợm vừa tránh đƣợc bóng anh [PA, BVTTVN] 2) Con tàu lắc lƣ, lừ đừ tiến phía trƣớc, khơng ngừng gầm gừ tiếng ì ầm, chát chúa bánh sắt nghiến đƣờng ray [PA, BVTTVN] 1.1.7 Vị từ q trình vơ tác chuyển vị song trị (113): ám, ào, ăn, ậpcv, bạt, baycv, bắn, béncv, bện, bốccv, chạm, chảy, chạy, chẩy, chìmcv, cập, cộc, cụng, cuốn, dạt, dây, dội, dồn, dời, đánh, đâmcv, đập, đến, đổcv, đưa, giạt, giật bắn, giật nảy, giật nẩy, giật thót, hắt, hẫng, hụt, lan, lan toả, lắngcv, lêncv, lìa, long, lọt, luồn, móc, nảycv, nẩycv, nổicv, ngã, ngả, ngấm, nghiến, nghiêng, ồ, quay, quệt, racv, rạp, rơi, rời, rời bỏ, rớtcv, rụng, sa, sà, sảy, sẩy, sớt, sướt, sượt, táp, tạt, tấp, té, thấm, thấu, thoảng, thốc, thổi, thụt, toé, tới, tràn, trật, trệch, trôi, trở, trườn, túa, tuôn, tuột, tứa, ùa, ụp, va, vãi, văng, vẳng, vập, về, vọng, vọtcv, vỗ, vụt, vươn, vương, vướng, xoè, xộc, xuốngcv, xuyên, v.v Ví dụ: 1) Lửa bén vào mái tranh [VNNH, TĐTV] 2) Thuyền cập bến [VNNH, TĐTV] 3) Sóng táp mạnh lên bờ, nƣớc thấm qua quần mát dịu [NTTH, CĐ] 1.1.8 Vị từ q trình vơ tác chuyển vị tam trị (13): cộc, cụng, chạm, rơi, sảy, sẩy, toả, thụt, trợt, trượt, va, vập, vươn, v.v Ví dụ: Cũng vào đêm nhƣ thế, sau ngày làm việc mụ mị, hoạ sĩ rơi ngƣời vào vùng kí ức xa xơi mà lâu ơng khơng cịn nhớ đến [CL, BCDCNĐBL] 1.2 Vị từ q trình vơ tác chuyển thái 1.2.1 Vị từ q trình vơ tác chuyển thái biểu thị thay đổi trạng thái vật chất Quá thể Sự thay đổi trạng thái vật chất là: 1/ Sự thay đổi trạng thái tồn (55): ải, bayct, biến (thành), bốc, bở, cạn, chột, cứng, dợn, đặc, đơng, gỉ, gợn, hả, han, hằn, héo, hố, hố (thành), hoen, keo, lênct, lỗng, lụi, mềm, mủn, nẻ, nổict (gân), nở, nứt, nhủn, phì, rã, rạn, rắn, rụi, rữa, se, sôi, sờn, sùi, sủi, tả, tã, tàn, thành, thui, trở thành, úa, ủng, vón, vụn, vữa, xì, xơ, v.v Ví dụ: 168 1) Đất bở nhƣ vơi [VNNH, TĐTV] 2) Giấy ngâm nước nhủn [VNNH, TĐTV] 3) Gốc rạ mủn nhƣ bùn [VNNH, TĐTV] 4) Người cứng lại [NTTH, MTVRR] 5) Máu keo lại [VNNH, TĐTV] 6) Cuốn sách sờn gáy [VNNH, TĐTV] 7) Nước biến thành [VNNH, TĐTV] 8) Nước hoa bay mùi [VNNH, TĐTV] 9) Tao nhìn thấy quai hàm mày giật giật dội, phía mang tai: bàn tay cầm báng súng mày gân [CL, LM] 10) Phan khẽ thở dài, lơ đãng khuấy thìa thật mạnh khiến li café nâu trước mặt bắt đầu sủi đầy bọt [PA, BVTTVN] 11) Em thừa biết kẹo anh biến thành cục sắt mà! [NNA, BBLT] 12) Nếu chị không chớp mắt giọt lệ ứa lặng lẽ lăn trịn má, tơi ngỡ chị hố đá mênh mông sầu muộn [NNA, ĐQHC] 2/ Sự thay đổi màu sắc (27): ám, bạc, biến, bợt, cháyct, dại, đỏ, ngảct, nhuộm, ố, phai, rám, rạng, rực, sạm, sáng, sầm, tái, tái mét, tái ngắt, tái xám, tái xanh, tươi, ửng, xám, xạm, xanh, v.v Ví dụ: 1) Khn mặt anh ửng dần màu hồng [NTTH, BNTĐ] 2) Tôi thích nhìn ngắm khn mặt xinh đẹp chị rạng lên dƣới nắng chiều [NNA, ĐQHC] 3/ Sự thay đổi hình dạng (57): bai, bạnh, bể, bong, chun, co, cong, cụp, dãn, doãng, đứt, gãy, gẫy, giãn, giập, lở, mẻ, méo, mịn, ngót, phình, phổng, phù, phưỡn, quăn, rão, rúm ró, rụng, sạt, so, sình, sụt, sưng, sứt, teo, t, trề, trễ, tróc, trịn, trụi, trương, trướng, tuột, u, vẹt, vênh, võng, vồng, vổng, vỡ, vơi, xẹp, xệ, xị, x, xổ, v.v Ví dụ: 1) Nghe khen, tơi phổng mũi làm bộ: [NNA, ĐQHC] 2) Xích rão [VNNH, TĐTV] 4/ Sự thay đổi trạng thái hoạt động: - từ trạng thái hoạt động sang trạng thái không hoạt động (5): chững, dừng, khựng, ngừng, sững, v.v Ví dụ: 169 Tôi chuẩn bị lao sầm vào Chửng em nhƣ xe đứt thắng khựng lại, mắt long lên: [NNA, ĐQHC] - từ trạng thái không hoạt động sang trạng thái hoạt động (15): chạy, dợn, đập, động, giật, gợn, nổct, nổict, reo, rung, rung chuyển, rùng, phun, sủi, thổi, v.v Ví dụ: 1) Mìn nổ, mặt đất rùng lên [VNNH, TĐTV] 2) Mặt nước gợn sóng [VNNH, TĐTV] 5/ Sự thay đổi cao độ, trƣờng độ, tần số âm (4): chùng, đằm, lạc, trầm, v.v Ví dụ: 1) Giọng bà lạc đi: “Nó tuổi?” [NTTH, MTVRR] 2) Giọng cậu lái tàu trầm xuống: [NTTH, MTVRR] 6/ Sự thay đổi khí hậu, thời tiết, trạng thái môi trƣờng sống (12): chuyển, đổct, hửng, mưa, nắng, ngớt, nổict, sầm, tạnh, tối, trởct, trút, v.v Ví dụ: 1) Buổi chiều, trời tạnh để mặt đất nghỉ ngơi [NNA, ĐQHC] 2) Trời chuyển lạnh [VNNH, TĐTV] 3) Đã vậy, mưa vừa ngớt lại bất thần đổ ập xuống, nặng hạt tầm tã [NNA, BBLT] 1.2.2 Vị từ q trình vơ tác chuyển thái biểu thị thay đổi trạng thái tinh thần (39): chạnh, chao, chết điếng, chết đứng, chết khiếp, chết lặng, chột dạ, chưng hửng, cụt hứng, đần, điếng, đờ, đực, giật bắn, giật nảy, giật nẩy, giật thót, há hốc, lạnh, lạnh tốt, lặng, lịm, ngẩn, ngây, nghệt, ngớ, ngi, nhói, nổict, ớn lạnh, quặn, rởn, rợn, rủn, sốc, sơi, sởn, sững, thần, v.v Ví dụ: 1) Lời “phán” đột ngột Chửng anh khiến chƣng hửng [NNA, ĐQHC] 2) Tôi nghe hai người lặng đi, (…) [NNT, CĐBT] 3) Câu hỏi bất ngờ Chửng anh khiến ngớ ra: [NNA, ĐQHC] 4) Mặt thần nhƣ ngƣời hồn [VNNH, TĐTV] 1.2.3 Vị từ q trình vơ tác chuyển thái biểu thị thay đổi trạng thái sinh lí nằm ngồi khả kiểm soát ngƣời hay vật (103): ánh, bénct, bừng, chạnh, chao, chết điếng, chói, chững, dấy, dậy, dịu, đanh, đần, điếng, đờ, đực, gợn, giật bắn, giật nảy, giật nẩy, giật thót, giộp, há hốc, hắt hơi, hắt xì, hắt xì hơi, ho, hoa, lạnh, lấp lánh, líu, lố, long, lớn, mắc, mỏi, nóng, nổict, nơn, nuốt (nước bọt), ngáp, ngáy, 170 ngẩn, ngây, nghẹn, nghệt, nguôi, nhăn, nhiễm, nhíu, nhói, oải, oẹ, ớn lạnh, phát, phổng, quắc, quặn, rã, rạng, rịn, rộp, rởn, rợn, rủn, rực, sạm, sáng, sặc, sầm, sốc, sôi, sốt, sởn, sủi, suy, sưng, sững, tái, tái dại, tái mét, tái ngắt, tái xám, tái xanh, tấy, tỉnh, tụ, tươi, thần, thiếp, thỉu, thở dài, thở phào, trằn trọc, tròn, trố, trớ, trợn, ứa, vã, xỉu, xịu, xuất huyết, v.v Ví dụ: 1) Chửng em nuốt nƣớc bọt đánh ực: [NNA, ĐQHC] 2) Miệng dì Miên há hốc: [NNA, ĐQHC] 3) Gã chẳng bị mù chút xíu cả, mà gã bị chói mắt thơi, chói mắt ánh sáng đồng tiền, bạn thân mến [PA, BVTTVN] 4) Mày loá mắt, Việt êm êm xoay ngƣời lại, khuỵu xuống [CL, LM] 1.2.4 Vị từ q trình vơ tác chuyển thái biểu thị biến cố xảy cách đột ngột, bất ngờ nằm ngồi khả kiểm sốt Quá thể (6): buột, đụng, mắc, tuột, vấp, vọtct, v.v Ví dụ: 1) Vừa thị đầu khỏi phên đụng Chửng em, tơi giật thót ngƣời toan tháo lui [NNA, ĐQHC] 2) Anh hiểu mắc , sai sót khiến mẹ đâm tự tin [NNA, BBLT] 3) Đi đâu mà vội mà vàng Mà vấp phải đá mà quàng phải dây [Ca dao] 4) Những hình ảnh kinh hãi giấc mơ khiến Thường vọt miệng: [NNA, BBLT] 1.2.5 Vị từ q trình vơ tác chuyển thái đơn trị (272): ải, ánh, bạc, bai, bạnh, bayct, bể, biến chứng, biến dạng, biến động, bốcct, bở, bục, bung, cạn, chai, chao, cháy, chạy, chết điếng, chết đứng, chết giấc, chết khiếp, chết lặng, chết sặc, chìmct, chín, chói, chột dạ, chun, chùng, chưng hửng, chững, co, co giật, co rúm, cong, cóng, cụp, cụt hứng, cứng, dại, dãn, dẻo, dịu, doãng, dừng, dựng đứng, dứt, đanh, đặc, đằm, đần, đập, đỏ, đỏ hoe, đổct, đông, động, đơ, đờ, đực, đứt, gào, gãy, gẫy, gầy, gỉ, già, giãn, giãy nảy, giẫy nẩy, giật, giật bắn, giật mình, giật nảy, giật nẩy, giật thon thót, giật thót, giật thột, hả, há hốc, han, hắt hơi, hắt xì, hắt xì hơi, héo, ho, hoa, hồi, hồi phục, hồi sinh, hồi tỉnh, hồi xuân, hốt hoảng, hửng, ỉu, keo, khô, khựng, lả, lắngct, lặng, lập loè, lênct, lịm, 171 líu, long, lở, lớn, lụi, vía, mẻ, méo, mềm, mỏi, mòn, mờ, mủn, mưa, nắng, nấc, nẻ, ngáp, ngáy, ngấm, ngẩn, ngất, ngây, nghẹn, nghệt, ngót, ngớ, ngớt, ngi, nguội, ngừng, nhạt, nhạt phai, nháy, nhủn, nóng, nổct, nơn, nở, nứt, oải, oẹ, ói, ố, ớn lạnh, phai, phình, phồng, phổng, phơi, phù, phưỡn, quánh, quắc, quăn, rã, rám, rạn, rạng, rão, rắn, ríu, rộc, rộp, rụi, run, rung, rùng mình, rữa, rực, sa sầm, sạm, sáng, sạt, sầm, se, sình, sọm, sốc, sơi, sờn, sủi, suy, sưng, sững, sững sờ, sửng sốt, sứt, tã, tái, tái dại, tái mét, tái ngắt, tái xám, tái xanh, tànct, tạnhct, tắtct, tấy, teo, tê, thảng thốt, thay đổi, thần, thấp thỏm, thất kinh, thất sắc, thiếp, thỉu, thót, thót lạnh, thở dài, thở phào, thổi, thui, thức dậy, thức giấc, tím, tỉnh, tỉnh dậy, tỉnh giấc, toè, tối, tối sầm, trằn trọc, trầm, trề, trễ, trở, trở chứng, trở mình, trớ, trợn, trúng gió, trương, trướng, tươi, úa, ục, ủng, vạc, vằn, vẹt, vênh, vểnh, vón, võng, vồng, vổng, vỡ, vơi, vợi, vữa, xám, xạm, xanh, xé, xẹp, xệ, xị, xỉu, xịu, xoay, xổ, xuất huyết, xuốngct, v.v Ví dụ: 1) Cổ họng nghẹn lại [NTCG, BTN] 2) Mắt Tài Khôn sáng lên [NNA, BBLT] 3) Chiều tàn [NTTH, BNTĐ] 4) Khi thấy bắt đầu quánh lại nhỏ giọt vơ chén nƣớc để thử [NNA, BBLT] 1.2.6 Vị từ q trình vơ tác chuyển thái song trị (136): ám, ánh, bạc, bayct, bắt (Bám chặt bám chặt lấy, tác động trực tiếp vào [122, tr 73]), bénct (Bắt đầu quen, bắt đầu gắn bó [122, tr 84]), bénct (Chạm tới bắt đầu tác động hay bị tác động [122, tr 84]), bénct (Bắt đầu bám vào đất [122, tr 84]), biến, biến thành, bong, bốcct, bợt, bung, buột, co, co rúm, cụp, chạnh, chao, chảyct, cháyct, chạy, chẩyct, chết điếng, chìmct, chói, chuyển, chững, dấy, dậy, dợn, đần, điếng, đỏ, đông, đổct, đờ, đực, đứt, giật bắn, giật nảy, giật thót, gợn, há hốc, hằn, hoa, hố, hụt, lạnh, lặng, lấp lánh, lênct, lên cơn, lịm, loá, long, lộ, mắc, mòn, nảy sinh, nẩy sinh, ngả, ngẩn, ngấm, ngây, nghẹn, nghệt, ngớt, ngi, nhiễm, nhói, nhuộm, nổct, nổict, nuốt, phì, phổng, phun, quăn, quặn, rám, rịn, rởn, rợn, rủn, rụngct, rực, sạm, sáng, sặc, sặc sụa, sầm, sém, so, sôi, sờn, sởn, sởn gáy, sùi, sủi, sụt, sững, sứt, tái, tan, tắtct, thành, thần, toả, trĩu, tróc, tròn, trố, trởct, trở nên, trở thành, trụi, trút, tụ, tuộtct, tứa, u, ứa, ửng, vã, vạc, vẹt, vọtct, xám, xạm, xanh, xì, xịu, x, xơ, v.v Ví dụ: 172 1) Nhƣng nước da anh vừa bắt đầu “ngả màu”, cố xảy khiến Thƣờng đành từ bỏ ý định “thay da đổi thịt” [NNA, BBLT] 2) Anh tái mặt lên: [NNA, BBLT] 3) Việt đóng cửa xe, đến ngồi cạnh nồi nước dùng bốc lên khói mỏng tang toả mùi thơm quyến rũ [PA, BVTTVN] 4) Chiếc áo bợt vai [VNNH, TĐTV] 5) Thúng bung vành [VNNH, TĐTV] 6) Việt mở cửa, bƣớc ngồi, gió thổi vào mặt anh khiến anh co rúm người lại, (…) [PA, BVTTVN] 7) Mặt hồ dợn sóng [VNNH, TĐTV] 8) Tôi sợ trời bất thần đổ mưa, (…) [NNA, ĐQHC] 9) Da cháy nắng [VNNH, TĐTV] 10) Khuôn mặt sạm nắng [VNNH, TĐTV] 1.3 Vị từ trình vơ tác nảy sinh 1.3.1 Vị từ q trình vơ tác nảy sinh biểu thị xuất ngƣời hay vật (6): chào đời, nảy nở, nẩy nở, đời, sinh, sinh sơi, v.v Ví dụ: Sâu bệnh sinh sôi, nảy nở [VNNH, TĐTV] 1.3.2 Vị từ q trình vơ tác nảy sinh biểu thị xuất cối hay phận cối (4): lênns, mọc, nhú, trồi, v.v Ví dụ: 1) Hạnh lặng lẽ đứng bên hồ, ngắm búp sen màu hồng nhạt cố chen chúc, cố ngoi lên đám cỏ dại mọc um tùm [PA, BVTTVN] 2) Mầm non vừa nhú lên [VNNH, TĐTV] 1.3.3 Vị từ q trình vơ tác nảy sinh biểu thị xuất âm (14): cất, đổns, lan toả, ngân, phát, reo, rít, rúc, vang, vang vọng, văng vẳng, vẳng, vọng, vút, v.v Ví dụ: 1) Tiếng rúc lại cất lên, lần khẽ nhƣ gió thoảng, cịn đứng vị trí ban đầu tơi khơng tài nghe thấy [NNA, ĐQHC] 2) Tiếng điện thoại reo kéo Phan trở với trứng [PA, BVTTVN] 3) Một tiếng gõ cửa khe khẽ vang lên [CL, BCDCNĐBL] 173 1.3.4 Vị từ trình vô tác nảy sinh biểu thị xuất hiện tƣợng thiên nhiên (19): ập, bão, đến, đổns, đùn, giật, gió, lênns, ló, l, mưa, nổns, nổins, rít, thổi, trút, ùn, ụp, xuốngns, v.v Ví dụ: 1) Bên ngồi, gió bắt đầu lên, (…) [PA, BVTTVN] 2) Mưa ụp xuống nhƣ thác [VNNH, TĐTV] 3) Đang mƣa mà anh? [PA, BVTTVN] 4) Đêm xuống [DTH, CDNHX] 1.3.5 Vị từ q trình vơ tác nảy sinh biểu thị xuất mùi hƣơng (5): sực, sực nức, toả, xộc, xơng, v.v Ví dụ: 1) Mùi hoa móng rồng tường sau bếp toả thơm nức [DTH, CDNHX] 2) Tiếng nổ cháy rừng mùi khét lẹt xộc lên khiến ơng chồng tỉnh [CL, BCDCNĐBL] 3) Mùi bùn xông lên [VNNH, TĐTV] 1.3.6 Vị từ q trình vơ tác nảy sinh biểu thị xuất chất lỏng (19): chảy, giàn giụa, ọc, ộc, phì, phun, phụt, ràn rụa, rỉ, rịn, rị rỉ, tháo, tốt, tràn, túa, tn, tứa, ứa, vã, v.v Ví dụ: 1) Đạp xe ngƣợc dốc, gió thổi muốn bay xe mà nghe mồ hôi ƣớt đẫm áo [NTCG, BTN] 2) Mồ tốt ƣớt đẫm, (…) [DTH, CDNHX] 1.3.7 Vị từ q trình vơ tác nảy sinh biểu thị xuất chất khí (7): phì, phun, phụt, rị rỉ, toả, xộc, xơng, v.v Ví dụ: 1) Những khuôn mặt trôi qua cô mờ mịt nhƣ khói phun [NTTH, BNTĐ] 2) Tơi cúng vái chiều đến sƣơng giăng khói toả [NTTH, CĐ] 3) Hơi lị phì [CL, LM] 1.3.8 Vị từ q trình vơ tác nảy sinh biểu thị xuất ánh sáng (4): lan toả, loé, nhoáng, toả, v.v Ví dụ: 1) Chỉ chút ánh sáng mơ hồ loé lên, biến [PA, BVTTVN] 2) Ánh chớp nhoáng lên [VNNH, TĐTV] 1.3.9 Vị từ q trình vơ tác nảy sinh biểu thị xuất lửa (5): bốc, bùng, cháyns, loè, loé, v.v Ví dụ: 1) Ngọn lửa bùng lên cuộn trịn lấy tên lính hộ pháp [DTH, CDNHX] 174 2) Trên đầu quan tài, lửa bùng cháy lên từ bó hƣơng lớn đƣợc cắm khúc chuối tƣơi vừa chặt khiến bà Hiếu lại vùng khỏi vòng tay kềm toả đám đàn ông [PA, BVTTVN] 1.3.10 Vị từ q trình vơ tác nảy sinh biểu thị xuất vật, tƣợng khác (16): ậpns, bùng nổ, bùng phát, cồn, cuộn, hiện, hoành hành, ló, loé, phơi, tái phát, toé, vương, xảy, xẩy, xuất hiện, v.v Ví dụ: 1) Suốt nhiều năm sau đó, tơi khơng dám nhớ má, vừa nghĩ đến má, hình ảnh [NNT, CĐBT] 2) Vừa phải giữ anh lại để điều trị tác hại vết thương cũ tái phát [NTTH, BNTĐ] 3) Trời tối nhƣ vậy, tai nạn xảy nhƣ chơi [PA, BVTTVN] 1.3.11 Vị từ q trình vơ tác nảy sinh đơn trị (86): ào, ậpns, bốcns, bùng, bùng nổ, bùng phát, buông, cất, chào đời, cháyns, chảyns, chẩyns, cồn, cuộn, đếnns, đổns, đùn, giàn giụa, giật, hiện, hoành hành, lan toả, lênns, ló, loè, loé, mọc, nảy nở, nảy sinh, nẩy nở, nẩy sinh, ngân, nhoáng, nhú, nổns, nổins, ọc, ộc, phát, phì, phơi, phun, phụt, ra, đời, ràn rụa, reo, rỉ, rịn, rít, rị rỉ, rúc, sinh, sinh sơi, sực, sực nức, tái phát, tháo, thổi, toả, tốt, toé, tới, tràn, trồi, trút, túa, tuôn, tứa, ùn, ụp, ứa, vã, vang, vang vọng, văng vẳng, vẳng, vọng, vút, vương, xảy, xẩy, xộc, xông, xuất hiện, xuốngns, v.v 1.3.12 Vị từ q trình vơ tác nảy sinh song trị (1): túa 1.4 Vị từ q trình vơ tác diệt vong 1.4.1 Vị từ q trình vơ tác diệt vong hoàn toàn (15): bay biến, cháydv, chấm dứt, dứt, kết thúc, ngớt, ngưng, nổdv, qua, tan, tan biến, tan vỡ, tạnhdv, tắt, tiêu vong, v.v 1.4.2 Vị từ trình vơ tác diệt vong khơng hồn tồn (24): bặt tăm, biến, biến mất, biệt tăm, biệt tích, bỏ, chết, đi, đột tử, hi sinh, lụi, mất, tích, qua đời, rụi, rữa, tạ thế, tàn, tàn lụi, tắt thở, thất truyền, thối, thui, tịch, v.v 1.4.3 Vị từ trình vô tác diệt vong đơn trị (39): bay biến, bặt tăm, biến, biến mất, biệt tăm, biệt tích, cháydv, chấm dứt, chết, dứt, đi, đột tử, hi sinh, kết thúc, lụi, mất, tích, ngớt, ngưng, nổdv, qua, qua đời, rụi, rữa, tạ thế, tan, tan biến, tan vỡ, tàn, tạnhdv, tắtdv, tắt lịm, tắt ngấm, tắt thở, thất truyền, thối, thui, tịch, tiêu vong, v.v 175 1.4.4 Vị từ q trình vơ tác diệt vong song trị (2): bỏ, dứt, v.v Ví dụ: 1) Khi đƣợc kéo sang hai bên sân khấu lần lƣợt xuất viên võ tƣớng mặt mày vằn vện, hia mão rỡ ràng nỗi buồn lịng tơi đâu [NNA, ĐQHC] 2) Năm ngày sau niên học kết thúc, chị Ngà theo dì Miên nhà [NNA, ĐQHC] 3) Nhƣng bây giờ, mà lo lắng qua nhanh chóng trở thành nỗi tức giận, trông mặt anh thật khủng khiếp [PA, BVTTVN] 4) Mưa nhỏ giọt tạnh dần [CL, LM] 5) Tiếng cười trong, ngắn, vừa vang lên tắt [NNA, ĐQHC] 1.5 Vị từ q trình vơ tác tạo tác 1.5.1 Vị từ q trình vơ tác tạo tác có Quá thể thực vật (10): bật, bói, đâm, đơm, nảy, nẩy, nở, ra, toả, trổ, v.v 1.5.2 Vị từ q trình vơ tác tạo tác có Q thể thực vật (4): tạo, tạo thành, tiết, toả, v.v VỊ TỪ QUÁ TRÌNH HỮU TÁC 2.1 Vị từ trình hữu tác chuyển vị 2.1.1 Vị từ trình hữu tác chuyển vị song trị (11): cuốn, đẩy, đuổi, hút, lùa, trốc, tung, xiết, xói, xơ, xua, v.v 2.1.2 Vị từ trình hữu tác chuyển vị tam trị (17): bạt, cuốn, dìm, đánh, đánh rơi, đẩy, đuổi, đưa, gạt, hắt, hất, khiến, làm, quết, thổi, xơ, xua, v.v 2.1.3 Vị từ q trình hữu tác chuyển vị tứ trị (5): đánh, đẩy, hất, khiến, làm, v.v Ví dụ: 1) Gió tung bụi mù mịt [VNNH, TĐTV] 2) Mƣa động nguồn xác chị biển [NNA, ĐQHC] 3) Sóng đánh lạng thuyền [VNNH, TĐTV] 4) Xung quanh sóng vàng rƣợi đuổi xa [NTTH, MTVRR] 176 2.2 Vị từ trình hữu tác chuyển thái 2.2.1 Những vị từ trình hữu tác chuyển thái biểu thị tác động làm đối tƣợng thay đổi trạng thái vật chất (13): ăn, bồi đắp, cháy, đánh, giật, móc, nghiến, nhuộm, phá, sém, thổi, xé, xói, v.v 2.2.2 Những vị từ trình hữu tác chuyển thái biểu thị tác động làm đối tƣợng thay đổi trạng thái tinh thần (5): ám ảnh, đánh thức, hành hạ, xốy, xun, v.v 2.2.3 Một số vị từ q trình hữu tác chuyển thái vừa biểu thị tác động làm đối tƣợng thay đổi trạng thái vật chất vừa biểu thị tác động làm đối tƣợng thay đổi trạng thái tinh thần (6): cứa, đâm, khiến, làm, quất, xiết, v.v 2.2.4 Vị từ trình hữu tác chuyển thái song trị (15): ám ảnh, ăn, bồi đắp, cháy, cứa, đâm, hành hạ, nghiến, nhuộm, quất, sém, xiết, xốy, xói, xun, v.v 2.2.5 Vị từ q trình hữu tác chuyển thái tam trị (12): đánh, đánh thức, giật, khiến, làm, móc, nghiến, nhuộm, phá, thổi, xé, xuyên, v.v Ví dụ: 1) Xích xe đạp nghiến nát gấu quần [VNNH, TĐTV] 2) Nắng sém da [VNNH, TĐTV] 3) Nƣớc xói vào chân cầu [VNNH, TĐTV] 2.3 Vị từ trình hữu tác huỷ diệt 2.3.1 Vị từ trình hữu tác huỷ diệt hồn tồn (18): ăn mịn, bạt, bít, bồi lấp, cắt, đập tan, hút, huỷ, huỷ diệt, khiến, làm, phá, qt, thiêu, thổi, trốc, trơi, xố, v.v 2.3.2 Vị từ trình hữu tác huỷ diệt khơng hồn tồn (6): át, ăn, bít, giết, tàn phá, xâm chiếm, v.v 2.3.3 Vị từ trình hữu tác huỷ diệt song trị (14): át, ăn, ăn mịn, bít, bồi lấp, đập tan, giết, huỷ, huỷ diệt, tàn phá, thiêu đốt, trốc, xâm chiếm, xoá, v.v 2.3.4 Vị từ trình hữu tác huỷ diệt tam trị (12): bạt, bít, cắt, hút, khiến, làm, phá, qt, thiêu, thổi, trơi, xố, v.v Ví dụ: 1) Sơn ăn mặt [VNNH, TĐTV] 2) Lũ lớn qt gặp đƣờng [DTH, CDNHX] 3) Trận bão tàn phá mùa màng [VNNH, TĐTV] 177 ... tả đặc điểm ngữ nghĩangữ pháp vị từ trình tiếng Việt chƣơng sau, luận án giới thiệu số quan điểm nhà Ngơn ngữ học ngồi nƣớc vị từ, vị từ tiếng Việt, vị từ trình vị từ trình tiếng Việt 1.1 VỊ TỪ... tiếng Việt, danh sách vị từ q trình tiếng Việt, tiêu chí phân loại vị từ trình tiếng Việt, tiểu loại vị từ trình tiếng Việt nhƣ đặc điểm ngữ nghĩa -ngữ pháp tiểu loại vị từ q trình tiếng Việt hồn... CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA-NGỮ PHÁP CỦA VỊ TỪ 69 QUÁ TRÌNH VƠ TÁC 3.1 VỊ TỪ Q TRÌNH VƠ TÁC CHUYỂN VỊ 69 3.1.1 Đặc điểm ngữ nghĩa 69 3.1.2 Đặc điểm cấu trúc tham tố 76 3.1.3 Đặc điểm cấu trúc cú pháp