ĐẶC TRƯNG NGỮ NGHĨA CÚ PHÁP CỦA VỊ TỪ CHUYỂN ĐỘNG CÓ BỔ NGỮ TRỰC TIẾP TRONG TIẾNG VIỆT

60 596 6
ĐẶC TRƯNG NGỮ NGHĨA  CÚ PHÁP CỦA VỊ TỪ CHUYỂN ĐỘNG CÓ BỔ NGỮ TRỰC TIẾP TRONG TIẾNG VIỆT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những vấn đề về vị từ trong thời gian gần đây đã trở nên gần gũi với giới ngôn ngữ học và được nhiều nhà ngôn ngữ học quan tâm, nghiên cứu. Nhiều công trình được thực hiện nhằm nghiên cứu về vị từ hoặc những vấn đề có liên quan đến vị từ được thực hiện. Tuy nhiên, đến thời điểm này, đây vẫn là một vấn đề còn gây nhiều tranh cãi. Chính vì vậy, chúng tôi lựa chọn cho mình công việc đi sâu vào tìm hiều về đặc trưng ngữ nghĩa, cú pháp của vị từ chuyển động có bổ ngữ trực tiếp trong tiếng Việt với hy vọng có thể đóng góp những suy nghĩ và cứ liệu của mình về một số vấn đề lý luận liên quan đến việc miêu tả cấu trúc vị ngữ của câu tiếng Việt, mà trong đó vị từ chuyển động giữ một vai trò quan trọng. Trong nghiên cứu này, chúng tôi sẽ xem xét vị từ chuyển động có bổ ngữ trực tiếp trong tiếng Việt dưới góc nhìn cả ngữ nghĩa lẫn cú pháp. Chúng tôi sẽ không đưa ra một hệ thông phân loại vị từ chuyển động có bổ ngữ trực tiếp trong tiếng Việt một cách rạch ròi. Tuy nhiên, chúng tôi hy vọng rằng công trình nghiên cứu của mình sẽ góp môt phần nào đó vào công trình nghiên cứu chung của tiếng Việt với những vấn đề có liên quan đến đề tài.

1 MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG 62 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Những vấn đề vị từ thời gian gần trở nên gần gũi với giới ngôn ngữ học nhiều nhà ngôn ngữ học quan tâm, nghiên cứu Nhiều công trình thực nhằm nghiên cứu vị từ vấn đề có liên quan đến vị từ thực Tuy nhiên, đến thời điểm này, vấn đề gây nhiều tranh cãi Trong thời gian qua, nhiều nhà ngôn ngữ học công trình nghiên cứu đề cập đến vị từ chuyển động kể đến tác giả như: Leonard Talmy, Levin, Slobin hay Ramchand… Tuy nhiên, Việt ngữ học, vấn đề vị từ chuyển động nói chung vị từ chuyển động có bổ ngữ trực tiếp nói riêng dường chưa nhiều tác giả quan tâm, sâu vào nghiên cứu Chính vậy, lựa chọn cho công việc sâu vào tìm hiều đặc trưng ngữ nghĩa, cú pháp vị từ chuyển động có bổ ngữ trực tiếp tiếng Việt với hy vọng đóng góp suy nghĩ liệu số vấn đề lý luận liên quan đến việc miêu tả cấu trúc vị ngữ câu tiếng Việt, mà vị từ chuyển động giữ vai trò quan trọng Trong nghiên cứu này, xem xét vị từ chuyển động có bổ ngữ trực tiếp tiếng Việt góc nhìn ngữ nghĩa lẫn cú pháp Chúng không đưa hệ thông phân loại vị từ chuyển động có bổ ngữ trực tiếp tiếng Việt cách rạch ròi Tuy nhiên, hy vọng công trình nghiên cứu góp môt phần vào công trình nghiên cứu chung tiếng Việt với vấn đề có liên quan đến đề tài 2.1 Lịch sử vấn đề Về vấn đề vị từ chuyển động Trên giới Trên giới, từ năm 70 kỷ XX, vấn đề vị từ chuyển động nói chung vị từ chuyển động có bổ ngữ trực tiếp nói riêng nhiều nhà ngôn ngữ học tập trung nghiên cứu Công trình coi công trình nghiên cứu vị từ chuyển động công trình xuất năm 1972 Leonard Talmy Trong công trình này, Leonard Talmy đưa ba hình thức chung cho vị từ chuyển động giới là: phương thức/ nguyên nhân chuyển động, hướng chuyển động chủ thể chuyển động Căn vào hình thức với số lượng ngôn ngữ sử dụng hình thức giới, Leonard Talmy phân ngôn ngữ phổ biến giới thành hai loại hình: ngôn ngữ định khung vị từ ngôn ngữ định khung phụ từ Sau Leonard Talmy, nhiều nhà ngôn ngữ học khác giới tham gia nghiên cứu vấn đề này, phải kể đến Jackendoff (1976), Berman & Slobin (1994), Hoiting & Slobin (1994), Ozcaliskan & Slobin, (1999, 2000a, 2000b, 2003), Slobin (1996, 1997, 2000, 2003, 2004, 2005a, 2005b, 2005c) (theo Slobin, 2006)[11] Slobin bổ sung thêm loại hình ngôn ngữ định khung đồng vị - phụ từ số tiểu loại hình khác sử dụng giới Trong “The semantics of three Mpyemo prepositions”, bàn vấn đề động từ chuyển động, Ivan Lowe Paul Murrel cho nghiên cứu động từ cần phải nghiên cứu dựa ngữ nghĩa mệnh đề Hai tác giả cho “động từ chuyển động động từ mô tả tình có vật thể chuyển động Vật thể chuyển động định nghĩa thực thể có chuyển động vật lý tưởng tượng”, [16,tr.203] Theo hai tác giả này, động từ chuyển động phân thành động từ nội động động từ ngoại động Một động từ không coi động từ chuyển động động từ mô tả tình vật thể chuyển động “Trong trường hợp có vật thể chuyển động, tức nói động từ chuyển động, theo hai tác giả, cần nhìn vào chuyển động vật thể chuyển động Sự chuyển động vật thể chuyển động sử dụng sơ đồ hình ảnh: Source – Path – Goal (SPG) Tùy thuộc vào động từ chuyển động câu mà động từ chuyển động sử dụng, tập trung vào ba yếu tố sơ đồ Nghĩa động từ chuyển động câu tập trung vào mục tiêu/đích chuyển động, ta có sơ đồ (SPG); động từ chuyển động câu tập trung vào điểm xuất phát chuyển động, ta có sơ đồ tương ứng (SPG); động từ chuyển động câu tập trung vào lối (hay hướng) chuyển động, ta có sơ đồ tương ứng (SPG)” [16,tr.203] Như vậy, theo Ivan Lowe Paul Murrel, tiêu chí quan trọng cần có cho mệnh đề với động từ chuyển động vật thể chuyển động, ba yếu tố coi vật mốc, vật quy chiếu không gian: điểm xuất phát chuyển động, đường chủ thể chuyển động đích chuyển động Trong đề tài này, tập trung nghiên cứu, khảo sát thống kê vị từ chuyển động theo khuynh hướng Ivan Lowe Paul Murrel Nhìn chung, nghiên cứu vị từ chuyển động nói chung vị từ chuyển động có bổ ngữ trực tiếp nói riêng bình diện ngữ nghĩa, cú pháp không đảm bảo vấn đề nghiên cứu ngôn ngữ phụ thuộc vào sở từ vựng, cú pháp từ có sẵn tiếng Việt, phù hợp với loại hình ngôn ngữ đơn lập tiếng Việt mà phần tạo sở cho việc so sánh, đối chiếu đặc trưng tiếng Việt so với ngôn ngữ khác giới Ở Việt Nam Vấn đề vị từ chuyển động nói chung vị từ chuyển động có bổ ngữ trực tiếp nói riêng chưa nhiều nhà Việt ngữ học quan tâm Nhiều nhà nghiên cứu đưa số vị từ chuyển động vào vị từ hành động vị từ chuyển động vị từ có tính [+ động] Với loại vị từ gây chuyển động nhóm vị từ đưa vào nhóm vị từ gây khiến Nguyễn Lai coi nhà Việt ngữ học Việt Nam quan tâm đến chuyển động, đặc biệt hướng chuyển động Trong nghiên cứu mình, (1977,1989), Nguyễn Lai đưa vấn đề từ hướng như: đi, đến, vào, lên, xuống, qua, về, tới, sang, lại…nhưng ông gọi từ hướng mà không đưa vào tiểu loại từ cụ thể Đồng thời, cấu trúc như: “Rắn vào hang, Tàu lên Thái Nguyên, ông coi hình thức rút gọn, tỉnh lược Rắn bò vào hang, Tàu chạy lên Thái Nguyên [6,tr.221] lại không giả vấn đề cấu trúc vị từ bò vào, chạy lên Tiếp đến, hai nhà Việt ngữ học Lê Cận Phan Thiều nhà ngôn ngữ học tiếp cận phạm trù chuyển động tiếng Việt Bên cạnh tiểu loại động từ mang tính gây khiến, hai tác giả đưa tiểu loại động từ gọi động từ chuyển động tiếng Việt lăn, bò, bay, chạy… Trong “Ngữ pháp tiếng Việt” tác giả Diệp Quang Ban, vào, ra, lên, đến xếp vào động từ chuyển động Tuy nhiên, từ “lăn” tác giả xếp vào nhóm động từ chuyển động[1] Như vậy, tính hướng vị từ chưa xem xét mà có tính chuyển động xem xét Trong “Ngữ pháp tiếng Việt” (1986), tác giả Đinh Văn Đức gọi động từ ra, vào, lên, xuống động từ chuyển động [3] Tuy nhiên, vấn đề hướng phương thức chuyển động động từ không nói đến nhiều Với tác giả, Diệp Quang Ban nhà Việt ngữ học khác, tính chuyển động động từ chuyển động không thảo luận Cũng nhà Việt ngữ học khác, Hoàng Thung Lê A “Ngữ pháp tiếng Việt” (1995) phân biệt vị từ chuyển động có hướng ra, vào, lên, xuống… thành tiểu loại riêng [10] Trong trình phân loại động từ tiếng Việt, hai tác giả đưa danh sách động từ với cách phân loại sau: • • • • • • • • • Động từ độc lập động từ không độc lập Động từ hành động trạng thái: Tư thế, động tác thể: đứng, nằm, ngồi, co, duỗi… Trạng thái tâm lý: nghỉ ngơi, hồi hộp… Hành động: ăn, đánh, xây dựng… Chuyển động có hướng: ra, vào, lên, xuống… Hoạt động cho nhận: cho, tặng, lấy… Cầu khiến: mời, sai, khuyên, bảo… Hoạt động kết nối: buộc, pha, trộn… Đánh giá, xem xét: bầu, gọi, xem, coi… Cảm nghĩ: biết, nói, thấy, nghĩ… Như hai tác giả phân biệt vị từ chuyển động có hướng, nhiên tiểu loại chưa nghiên cứu bàn luận Trong “Ngữ pháp tiếng Việt”, (1983) Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, [10] động từ phân loại sau: - Động từ ngoại động: làm, viết… Động từ nội động: tắm, ngủ… Động từ cảm nghĩ: nghe, tin, nhớ… Động từ phương hướng: lên, xuống, ra, vào… Động từ tồn tại: có, còn, mất, hết… Động từ biến hóa: trở nên, trở thành… Động từ ý chí: dám, muốn, toan… Động từ tiếp thụ: bị, được, phải… Động từ so sánh: bằng, thua, hơn… Động từ Nhìn chung kết phân loại vị từ tương đối đầy đủ Nhưng vị từ lên, xuống, ra, vào… nhắc đến với tư cách động từ phương hướng chưa bàn luận nhiều Trong “Ngữ pháp chức tiếng Việt (vị từ hành động)” (2002), Nguyễn Thị Quy nghiên cứu sâu sắc vị từ hành động tiếng Việt Nguyễn Thị Quy vận dụng thành tựu Ngữ pháp chức vào nghiên cứu vị từ tiếng Việt phân loại chúng sau: -Di chuyển Vật chất: sản phẩm Tinh thần: nhận thức – Nghĩ, khẳng phát ngôn định, nói… Tác thể, điều ý/ lời Hủy, phá, bỏ, Tác thể/ giết… bị thể, Vật chất Bẻ, nấu, đánh… đương Chuyển Tinh trạng thái Dọa, trêu, mắng thể thần Đv.Chủ Cầm, mang, lấy, buông… - thể Tác thể, Mục Đv.Vị Đẩy, dắt, chặn, đương tiêu thể trí (chuyển thả… động) Tác thể, Đv.Chủ Gửi, cho, đương thể nhận chuyển… thể, nhận + thể thể mục tiêu Đv.Vị Tác thể, trí cũ Đút, đặt, lắp… đương đích thể, đích Tác thể, Sai, lệnh, yêu đương Cầu khiến cầu… thể, hành động [9,tr.173] diễn tố [-mục tiêu] Làm cho đối tượng biến chuyển + tác động Hủy diệt Chuyển tác (=vô cập vật/ ngoại động + Di chuyển Chạy, bay, bước, Hành thể bò… Đương Cười, khóc… thể Đến, vào, rời, qua… Hành thể, Nhìn, quan sát, mục tiêu đọc… Làm, xậy, đóng, Tác thể, vẽ… sản phẩm Vô tác cập Ứng xử Tiêu chí phân loại: Diễn trị (bất vật) Chuyển động Vị từ Hai diễn tố Tác tạo đối tượng [+mục tiêu] Tiêu chí phân loại [tác động] diễn tố - Tác động Như vậy, theo tác giả, vị từ chuyển động tiểu loại vị từ hành động Nhóm vị từ biểu thị hành động [-tác động, -mục tiêu] có diễn tố Nhìn bao quát công trình có liên quan tác giả nêu trên, nhận thấy tác giả có đề cập đến vị từ chuyển động, tức thừa nhận tồn vị từ chuyển động Tuy nhiên, tác giả lại có cách xác định khác vị từ chuyển động 2.2 Về vấn đề động từ nội động/ động từ ngoại động, bổ ngữ trực tiếp/ bổ ngữ gián tiếp Trên giới, vấn đề bổ ngữ trực tiếp, bổ ngữ gián tiếp; nội động từ, ngoại động từ quan tâm từ sớm Ban đầu, động từ nội động, động từ ngoại động thường xác định dựa tiêu chí ngữ nghĩa Tiêu biểu cho tác giả theo xu hướng nghiên cứu J Nesfield (1989) Ông cho rằng: “một động từ coi ngoại động mà hành động không dừng tác thể, mà qua khác”, “một động từ coi nội động mà hành động dừng lại tác thể không từ tác thể tới khác”[12] Trong tạp chí ngôn ngữ số năm 1980, P Hopper S Thompson lại đưa tiêu chí để nhận diện động từ nội động, động từ ngoại động Hai tác giả cho phạm trù nội động, phạm trù ngoại động bị chi phối gắn chặt hoàn cảnh sử dụng.[12] Theo Y.Testelec (1998), bàn tiêu chí nhận diện phạm trù nội động/ ngoại động, ông cho cách phân loại nội động/ ngoại động giống với cách phân loại đơn vị từ vựng Cách phân loại phạm trù nội động/ ngoại động dựa vào tư cách cú pháp chúng Ông cho rằng, theo quan niệm truyền thống phổ biến “những động từ có diễn trị bổ ngữ trực tiếp coi động từ ngoại động, động từ diễn trị bổ ngữ trực tiếp động từ nội động”[12] Trong “The Semantics of Three Mpyemo Prepositions”, Ivan Lowe Paul Murrel đề cập đến vấn đề động liên quan đến động từ chuyển động nội động động từ chuyển động ngoại động Hai tác giả cho rằng: “động từ chuyển động ngoại động phức tạp nhiều so với động từ nội động […] Đối với động từ chuyển động ngoại động, chủ đề động từ chuyển động nguyên nhân chuyển động, vật thể chuyển động Động từ theo quỹ đạo với hai sơ đồ SPG SPG” [16,tr.204] Theo hai tác giả, cần phải tiếp tục phân biệt động từ chuyển động vốn động từ ngoại động động từ ngoại động dùng với tư cách động từ nội động Ở Việt Nam, vấn đề phạm trù nội động/ ngoại động nhiều nhà Việt ngữ học quan tâm, nghiên cứu Trong “Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt” (1963), Nguyễn Kim Thản có đề cập đến vấn đề phạm trù nội động, phạm trù ngoại động Ông viết: “trong nội hai loại hoàn toàn đồng đặc điểm cú pháp, cách phân loại gặp nhiều khó khăn, ranh giới hai loại hoàn toàn dứt khoát” [12] Một số tác giả công trình mình, xem xét vấn đề nội động/ ngoại động không xem đối lập phạm trù nội động/ ngoại động áp dụng cho toàn động từ mà cho phận động từ (nhóm động từ độc lập), tiêu biểu tác giả: Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung Là tác giả vận dụng ngữ pháp chức nghiên cứu tiếng Việt, Trong “Ngữ pháp chức tiếng Việt (vị từ hành động)” (2002), bên cạnh yếu tố nghĩa, Nguyễn Thị Quy vận dụng tiêu chí tham tố để phân loại miêu tả vị từ tiếng Việt Theo tác giả “những vị từ diễn tố [-trực chuyển] nội động vị từ hai diễn tố, ba diễn tố [+trực chuyển] vị từ ngoại động [9,tr.105] Có thể thấy, vấn đề nội động/ ngoại động nhà ngôn ngữ học nghiên cứu nhiều, nhiên tác giả lại có hướng riêng, hướng tiếp cận riêng 3.1 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu mục đích nghiên cứu Đề tài xem xét yếu tố cú pháp ngữ nghĩa vị từ chuyển động có bổ ngữ trực tiếp tiếng Việt Cụ thể, đề tài khảo sát cách hệ thống vị từ chuyển động có bổ ngữ trực tiếp tiếng Việt Như nói trên, đề tài tập trung nghiên cứu ngữ nghĩa kết cấu cú pháp vị từ chuyển động có bổ ngữ trực tiếp tiếng Việt Tuy nhiên, vị từ chuyển động phần rơi vào trường hợp gây nhiều tranh cãi vấn đề “giới từ”, bổ ngữ trực tiếp tiếng Việt Vì thế, khóa luận này, tiêu chí, sở lý thuyết để phân định vị từ chuyển động, bổ ngữ trực tiếp đưa trước để làm sở cho việc phân tích vị đặc trưng ngữ nghĩa, cú pháp vị từ chuyển động có bổ ngữ trực tiếp chương sau Về khái niệm chuyển động Có nhiều quan niệm khác khái niệm chuyển động Trong nhắc đến quan niệm chung nhiều nhà ngôn ngữ học với hai hình thức chuyển động bản: chuyển động trạng thái chuyển động không gian Trong đề tài này, vấn đề chuyển động nghiên cứu phạm trù chuyển động không gian, có thay đổi vị trí mặt không gian chủ thể chuyển động 3.2 Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài nhằm đưa đặc trưng ngữ nghĩa – cú pháp vị từ chuyển động có bổ ngữ trực tiếp tiếng Việt Ngôn ngữ quốc gia thể phần văn hóa dân tộc Vì vậy, qua đề tài này, hy vọng phần phân tích đặc trưng ngôn ngữ dân tộc cách rõ nét để thể văn hóa dân tộc Phương pháp nghiên cứu Với đối tượng xác định trên, khóa luận chủ yếu sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp miêu tả Trước hết, khái quát qua số lý thuyết ngôn ngữ liên quan đến vị từ chuyển động với phân tích ngữ nghĩa cú pháp loại hình ngôn ngữ học giới, sau liên hệ đến tiếng Việt nói chung nhóm vị từ nói riêng Từ ngữ liệu thống kê thông qua khảo sát từ điển Hoàng Phê, tập trung phân tích ngữ liệu để rút nhận xét, kết luận vấn đề có liên quan Phương pháp phân tích: phương pháp sử dụng nhằm đưa kết cấu cú pháp đặc thù vị từ chuyển động có bổ ngữ trực tiếp tiếng Việt - Phương pháp thống kê ngôn ngữ Phương pháp nhằm nâng cao tính khách quan việc miêu tả kết luận đưa đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài - Về mặt lý luận, việc nghiên cứu đặc trưng vị từ chuyển động có bổ ngữ trực tiếp bình diện ngữ nghĩa, cú pháp phù hợp với xu chung ngôn 10 ngữ học giới Theo Talmy (1975) Jackendoff (1976), mối quan hệ ngữ nghĩa cú pháp kết cấu vị từ chuyển động quan trọng việc xem xét ngôn ngữ liên quan chúng quy định loại hình ngôn ngữ Thông qua đề tài, hy vọng làm rõ phần số khía cạnh vị từ chuyển động có bổ ngữ trực tiếp việc miêu tả phân tích cấu trúc cú pháp bình diện ngữ nghĩa chúng Về ý nghĩa thực tiễn, đề tài đóng góp vào việc trì sắc tiếng Việt trình hội nhập với tiếng Anh Kết cấu khóa luận Căn vào mục đích, nhiệm vụ đặt ra, đề tài xếp thành phần sau: phần văn có dung lượng 58 trang gồm phần Dẫn nhập, Kết luận ba chương nội dung Phần lại gồm danh mục tài liệu tham khảo công trình khoa học tác giả có liên quan đến đề tài Nội dung phần văn tóm tắt sau: Phần Dẫn nhập (10 trang) trình bày đối tượng nghiên cứu, Lý chọn đề tài, Lịch sử vấn đề, Phạm vi nghiên cứu, Phương pháp nghiên cứu, Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn, Bố cục đề tài Chương (14 trang) nêu vấn đề lí luận, làm sở chung, tảng cho việc tìm hiểu vấn đề vị từ, vị từ chuyển động, vị từ chuyển động có bổ ngữ trực tiếp Cụ thể chương đề cập tới khái niệm vị từ khái niệm chuyển động (mục 1.1); Các yếu tố thường có kết cấu chuyển động (mục 1.2); Bổ ngữ trực tiếp (mục 1.3) Chương hai phần trọng tâm đề tài chiếm dung lượng lớn so với phần lại, (gồm 20 trang) Dựa ngữ liệu khảo sát “từ điển tiếng Việt” (2013) Hoàng Phê, chương phân tích kết cấu chuyển động vị từ chuyển động khảo sát từ điển Cụ thể chương đề cập sơ cấu trúc ngữ nghĩa câu tiếng Việt (mục 2.1); phân tích kết cấu chuyển động cấu tạo từ vị từ tham tố (mục 2.2); phân tích kết cấu chuyển động cấu tạo từ chuỗi vị từ (mục 2.3) Chương chương trọng tâm thứ đề tài, chương chiếm dung lượng lớn (13 trang) Dựa đặc tính hướng tính chuyển động vị từ chuyển động qua phân tích chương 2, chương sâu vào 46 CHƯƠNG ĐẶC TRƯNG CÚ PHÁP – NGỮ NGHĨA CỦA VỊ TỪ CHUYỂN ĐỘNG NGOẠI ĐỘNG TRONG TIẾNG VIỆT Nhóm vị từ chuyển động ngoại động có bổ ngữ tiếng Việt bao gồm vị từ chuyển động có tính hướng nhóm vị từ “băng”, “vượt” 3.1 Vị từ chuyển động có tính hướng tiếng Việt Nhóm vị từ chuyển động có tính hướng tiếng Việt đối tượng nhiều nhà ngôn ngữ học nước quan tâm, nghiên cứu Khái niệm hướng vị từ chuyển động có tính hướng hiểu từ hướng vận động không gian Tính hướng vị từ chuyển động hiểu hạn định hướng không gian, phụ thuộc vào yếu tố thời gian không bao gồm hướng thời gian tâm lý nói chung Khái niệm hướng vị từ chuyển động có tính hướng hiểu từ hướng vận động không gian hướng không gian mang tính cụ thể khách quan, người quan sát nhận biết hoạt động chúng Nó tồn nhiều hình thái, thông qua hoạt động thực tiễn người không gian Khi đặt hướng chuyển động không gian tương quan đối lập tĩnh, động, ta hiểu hướng chuyển động mang tính động “sự trừu tượng hóa trình vận động mối tương quan chủ thể (đang trình vận động) với đích không gian (cố định) mà chủ thể di động hướng tới” [6,tr.58] Sự chuyển động thực thể chuyển động xảy không gian phụ thuộc vào yếu tố thời gian Như không gian thời gian có mối liên hệ chặt chẽ Theo tác giả Nguyễn Lai “Nhóm từ vận động hướng tiếng Việt đại”: Mọi hoạt động không gian có ranh giới trục thời gian Ý nghĩa thực điểm mốc trục thời gian nói chung có chúng gắn liền với hoạt động cụ thể không gian Vì vậy, tương ứng hai trục tương ứng luôn gắn với trình vận động tiến tới trục thời gian 47 [6,tr53] Những vị từ xét vị từ chuyển động có tính hướng chúng có tính vận động, chuyển động nội hàm ý nghĩa Những vận động gắn với trường hướng, làm sở cho chuyển động Sự khác biệt vị từ hoạt động nói chung, vị từ chuyển động vị từ chuyển động có tính hướng nói riêng sơ đổ hóa bình diện cấu trúc ngôn ngữ mặt ngữ nghĩa sau: VD Nhóm từ Động tác Hướng 76 77 78 Chạy/bò/lăn Nâng/hạ/cúi/ngẩng Ra/vào/lên/xuống + + Không xác định + + Chuyển động + + Bảng 3.1 Trong ví dụ 76, nhân tố động tác coi nhân tố tạo chuyển động theo logic, nhiên chuyển động xảy đường hướng cụ thể không gian Ví dụ 77 nhóm từ có động tác để tạo nên vận động, lại chuyển động không gian, vậy, đối tượng đề tài Trong ví dụ 78, từ thuộc nhóm không xác định được động tác để làm nên chuyển động, hay rõ cách thức/ phương thức chuyển động, nhiên, yếu tố đường/ hướng không gian tạo lối làm nhân tố định đến chuyển động vật thể chuyển động Đặc trưng ngữ nghĩa, cú pháp vị từ chuyển động có tính hướng tiếng Việt Như đề cập đến mục (3.1.), từ vị từ chuyển động có tính hướng xác định vị từ dùng độc lập vị từ trung tâm, đồng thời kết hợp với vị từ phương thức/ cách thức chuyển động để tạo thành chuỗi vị từ làm rõ ý nghĩa hướng cho vị từ trung tâm Khi dùng độc lập vị từ chuyển động, vị từ thuộc nhóm biểu thị hoạt động có hướng không gian hướng không gian có giới hạn Khi khảo sát vị từ chuyển động có tính hướng, tức ta khảo sát nghĩa gốc nhóm từ chuyển động có tình hướng 3.2 48 Xét bình diện ngữ nghĩa, vị từ chuyển động có tính hướng có đặc điểm chung tính chuyển động, bên cạnh đó, chúng có nét khu biệt sắc thái hướng Theo tác giả Nguyễn Lai “Nhóm từ hướng vận động tiếng Việt đại”, nét riêng tính hướng nội nhóm vị từ chuyển động có tính hướng phân chia thành ba loại sau: a Sắc thái hướng gần với điểm xuất phát b Sắc thái hướng chuyển động vượt qua c Sắc thái hướng gần với đích (sắc thái chuyển động tiếp cận) [6] Trong đó: Sắc thái hướng gần với điểm xuất phát hiểu xét hệ quy chiếu không gian thực thể chuyển động hướng chuyển động từ điểm xuất phát chuyển động Ta thể sắc thái hướng sơ đồ hình ảnh: SPG Sắc thái hướng chuyển động vượt qua hiểu chuyển động ngang hay xuyên qua không gian trình chuyển động Nó đường, lối chuyển động Hướng chuyển động vượt qua thể sắc thái nhấn mạnh vào tính chất vượt qua chuyển động điểm xuất phát hay điểm kết thúc chuyển động Sắc thái hướng gần với đích hay sắc thái chuyển động tiếp cận hiểu hướng mà chuyển động hướng tới ranh giới mặt không gian chuyển động, điểm kết thúc chuyển động hệ quy chiếu không gian Về mặt ngữ nghĩa, kết cấu thực tế, thường gắn với địa hình, địa vật cụ thể 3.2.1 Vị từ “đi” Trên thực tế, vị từ “đi” vừa sử dụng kết cấu chuyển động với chức thông báo tình chuyển động đồng thời thông báo cách thức chuyển động, vừa sử dụng vị từ thông báo tình chuyển động hướng chuyển động Ví dụ: Vd79 Tôi vào nhà/ Em bé tập Vd80 Tôi Hà Nội 49 Vị từ “đi” kết cấu “tôi vào nhà/ em bé tập đi” thể cách thức/ phương thức chuyển động đồng thời với chức thông báo tình chuyển động kết cấu chuyển động Vị từ “đi” kết cấu sử dụng vị từ chuyển động có cách thức chuyển động mà hướng chuyển động khác như: chạy, bò, bước, bơi, bay… Vị từ “đi” kết cấu chuyển động “tôi Hà Nội” mang nét nghĩa thuộc phạm trù hướng vận động ra, vào, lên, xuống, đến, tới… Hành động chủ thể chuyển động kết cấu có ý thức mục đích xác định mối liên hệ với đích không gian Tuy nhiên, xét bình diện tri nhận, người thường tri nhận sống gần gũi, thân thuộc ăn, uống, bò, đi, chạy, nhảy… sau đến nét nghĩa trừu tượng khác Vì vậy, vị từ “đi” với nét nghĩa thể phương thức/ cách thức chuyển động dường nét nghĩa vị từ “đi” Xét lại hai kết cấu nêu trên: “Tôi vào nhà/Em bé tập đi”, “tôi Hà Nội” Trong kết cấu thứ “tôi vào nhà”, thực thể chuyển động có địa điểm, đích đến cụ thể xác định không gian, vị từ “đi” thay vị từ chuyển động thể phương thức/ cách thức chuyển động chạy, nhảy, bò, lăn, trườn… Trong đó, kết cấu “tôi Hà Nội”, vị từ “đi” lại thay vị từ chuyển động thể phương thức/cách thức tương ứng thành “tôi chạy Hà Nội, bò Hà Nội…” mà thay vị từ chuyển động có tính hướng tương ứng “tôi Hà Nội, Tôi xuống Hà Nội, Tôi vào Hà Nội…” mà Như vậy, khẳng đỉnh lại lần nữa, dù xuất trước hay sau ý nghĩa cách thức/ phương thức chuyển động, vị từ “đi” với tư cách vị từ chuyển động có tính hướng tồn kết cấu chuyển động Tương ứng với tính hướng chuyển động vị từ chuyển động “đi” kết cấu chuyển động, ta khái vị từ kết cấu chuyển động sau: Trajector “đi” Sơ đồ 3.1 Landmark 50 “Đi” lúc đóng vai trò chuyển động (motion) vị từ hướng chuyển động (path) kết cấu chuyển động Về mặt cú pháp, hành chức câu động từ - vị từ trung tâm với kết hợp chặt chẽ với bổ ngữ trực tiếp địa điểm Xét bình diễn ngữ nghĩa, sắc thái hướng vị từ “đi” với tư cách vị từ chuyển động có tính hướng có sắc thái gần với xuất phát điểm chuyển động điểm trình chuyển động hay đích chuyển động Trong kết cấu chuyển động nói chung, vị từ chuyển động “đi” với tư cách vị từ chuyển động có tính hướng có hướng không gian cụ thể, đồng thời có hướng không gian trừu tượng Ví dụ: Vd81 Tôi Bắc Hay Vd82 Tàu chuẩn bị Vd83 Họ chưa? Tuy nhiên, hạn định đối tượng đề tài vị từ chuyển động có bổ ngữ trực tiếp, vị từ “đi” với tư cách vị từ chuyển động có tính hướng có hướng không gian cụ thể mà Nhìn chung, nói nghĩa hướng với sắc thái gần với điểm xuất phát nét nghĩa thể rõ khác biệt vị từ “đi” với vị từ lại nhóm vị từ chuyển động có tính hướng Do tính trừu tượng khát quát vị từ “đi” nên xét nhóm vị từ chuyển động tính hướng, có vị từ “đi” vị từ mang hướng chung có khả việc kết hợp trực tiếp với từ thuộc nhóm “đi ra”, “đi vào”, “đi lên”, “đi xuống”… Nhóm vị từ “lên”, “xuống”, “ra”, “vào” Nếu nét khu biệt phương thức khái quát trừu tượng tiêu chí để phân loại vị từ “đi” thành nhóm nhỏ riêng nhóm vị từ chuyển động có tính hướng dựa theo nét nghĩa cụ thể, ta phân loại từ lại nhóm thành nhóm nhỏ bao gồm vị từ “lên”, “xuống”, “ra”, “vào” dựa 3.2.2 51 gắn liền chúng với cá địa điểm, địa hình, địa vật phương hướng kết cấu chuyển động Dựa vào “từ điển tiếng Việt” Hoàng Phê ví dụ minh họa, ta phân tích vị từ với ý nghĩa sau: a Lên - Di chuyển đến vị trí phía phía trước Ví dụ: lên núi, mặt trời lên cao, học sinh lên bảng - Có hướng di chuyển vị trí cao hay di chuyển phía trước Ví dụ: đứng lên, bay lên trời cao, vượt lên b Xuống - Di chuyển đến vị trí thấp hơ hay coi thấp Ví dụ: xuống núi, xuống ngựa, xe từ từ xuống dốc - Từ biểu thị hướng di chuyển từ vị trí cao đến vị trí thấp Ví dụ: Nhảy xuống nước, lặn tùm xuống sông, từ cao nhìn xuống c Ra - Di chuyển đến nơi, vị trí phía Ví dụ: khơi, trận, từ nhà sân, đời không khỏi lũy tre làng - Từ biểu thị hướng hoạt động từ đến ngoài, từ hẹp đến rộng, từ không đến có, chỗ hạn chế đến chỗ thuận lợi Ví dụ: bước sân, nói thật, đứng chịu trách nhiệm, cho sáng mắt d Vào - Di chuyển đến vị trí phía trong, hẹp hơn, phía Nam phạm vi nước Việt Nam Ví dụ: từ Nam Bắc, từ khơi vào đất liền, xe vào nội thành Nhìn chung, nét nghĩa vị từ nằm nhóm nhỏ có thay đổi, thêm vào nhiều nét nghĩa cụ thể bên cạnh nét nghĩa trừu tượng 52 Khi xét sắc thái hướng vị từ chuyển động có tính hướng nhóm này, ta hiểu sắc thái hướng vị từ chuyển động thuộc nhóm mang sắc thái gần với địa điểm tiếp cận (tức đích chuyển động) Ví dụ: Vd84 Tôi vào Nam Vd85 Tôi Huế Vd86 Tôi lên Sài Gòn Vd87 Tôi xuống miền xuôi Trong ví dụ (84-85), “Nam”, “Huế”, “Sài Gòn”, “miền xuôi” đóng vai trò điểm quy chiếu không gian, đích chuyển động, đích mà chủ thể chuyển động kết cấu chuyển động hướng tới Lúc này, mặt ngữ nghĩa, sắc thái hướng vị từ “vào”, “ra”, “lên”, “xuống” sắc thái gần với điểm tiếp cận (tức đích chuyển động) Tuy nhiên, số trường hợp, sắc thái hướng vị từ chuyển động hướng thuộc nhóm khó lòng phân định sắc thái gần với điểm tiếp cận (đích chuyển động) hay gần với xuất phát chuyển động Ví dụ: Vd88 Tôi sân Người tiếp nhận phát ngôn ngữ cảnh hiểu phát ngôn theo hai sắc thái hướng khác nhau: Sân điểm xuất phát chuyển động “ra khỏi sân” Sân điểm kết thúc chuyển động, đích mà chủ thể chuyển động hướng tới “Ra sân” Xét kết hợp khác với vị từ chuyển động hướng vị từ địa điểm như: trong, ngoài, trên, dưới: Vd89 Tôi Vd90 Tôi lên Vd91 Tôi xuống 53 Vd92 Tôi vào Những vị từ chuyển động có tính hướng không kết hợp với yếu tố thể đích cụ thể không gian, vậy, kết hợp với từ trong, ngoài, trên, dưới; chúng coi trạng ngữ đại điểm Chính vậy, chúng không nằm đối tượng mà đề tài bàn luận Một kết cấu coi chuyển động có vị từ chuyển động hướng kết cấu cấu tạo theo mô hình Trajector “ra/vào Landmark /lên/xuống” Sơ đồ 3.2 Như vậy, đích không gian thể vật địa hình cụ thể không gian Ví dụ: Vd93 Tôi xuống thuyền Vd94 Tôi vườn Ở đích không gian thể vật cụ thể, địa hình cụ thể hai kết cấu chuyển động “tôi xuống thuyền” “tôi vườn”, sắc thái hướng chuyển động tồn song song với hai hướng: hướng gần điểm xuất phát hướng tiếp cận (đích không gian chuyển động) Tóm lại, phân tích nhóm vị từ chuyển động “ra/vào/lên/xuống” với tư cách vị từ chuyển động có tính hướng, chúng có kết hợ chặt chẽ gắn liền với điểm mốc, vật quy chiếu, chuyển động không gian Trong trình sản sinh thêm nét nghĩa so với nét nghĩa gốc ban đầu, chúng phát triển vận dụng theo đường cụ thể hóa Lên núi Xuống biển 54 Nét nghĩa vị từ thuộc nhóm có xu hướng cụ thể hóa với không gian Khác với nét nghĩa đi: chuyển động hai chân, vận động không nằm trạng thái cũ… Nhìn chung, nhóm vị từ chuyển động có tính hướng thuộc nhóm nhỏ tạo cung cấp lượng thông tin lớn chiều kích không gian so với nhóm nhỏ khác loại Ví dụ: Vd95 Nó Hà Nội Vd96 Nó Hà Nội Ngoài ý nghĩa đơn hướng chuyển động ý nghĩa không gian Bắc Nam theo chiều dài đất nước quy ước, vị từ “ra” cho ta nhận thức rõ so với vị từ “đi” chiều kích không gian từ hẹp đến rộng Như vậy, vị từ thuộc nhóm “ra/vào/lên/xuống” xét bình diện ngữ nghĩa, cụ thể hóa chiều kích không gian chặt chẽ 3.2.3 Nhóm vị từ “sang”, “qua” Những vị từ “qua”, “sang” xếp vào nhóm nhỏ riêng biệt không mang nét khu biệt tính trừu tượng cao vị từ “đi”, không mang nét khu biệt tính cụ thể hoàn toàn vị từ “ra/vào/lên/xuống” Khi sử dụng kết cấu chuyển động, ý nghĩa chuyển động tính hướng hai vị từ “sang” “qua” tương đối giống Vì vậy, cho đồng hai vị từ lại làm trình phân tích Xét tính khác biệt hai vị từ này, dường ta nhìn thấy khác biệt hai vị từ phạm trù không gian mà Về tính chất không gian, vị từ “qua” thể tính chất không gian cụ thể so với vị từ “sang” Quy chiếu nhóm vị từ sắc thái không gian, coi nhóm vị từ chuyển động có tính hướng có sắc thái hướng mang nét nghĩa hướng vượt qua Vd97 Tôi qua sông Vd98 Tôi sang sông Vd99 Tôi qua cầu 55 Tuy nhiên, bên cạnh sắc thái hướng vượt qua, số kết cấu chuyển động khác, nhóm vị từ chuyển động “qua/sang” mang sắc thái hướng tiếp cận mang hai sắc thái hướng tiếp cận vượt qua bên cạnh ý nghĩa thông báo tình chuyển động Ví dụ: Vd100 Tôi qua làng bên/ Tôi qua xã bên/ Tôi qua huyện bên Vd101 Tôi sang làng bên/ Tôi sang xã bên/ Tôi sang huyện bên Trong kết cấu chuyển động “Tôi qua làng bên/ Tôi qua xã bên/ Tôi qua huyện bên”, “qua” hiểu “ngang qua”, “đi qua”, đồng thời hiểu với ý nghĩa “đến”, vậy, ý nghĩa sắc thái hướng vị từ chuyển động có tính hướng “qua” xuất với sắc thải tiếp cận lẫn sắc thái vượt qua Tuy nhiên, kết cấu vị từ “sang” xem tương đương với kết cấu vị từ “qua”: “Tôi sang làng bên/tôi sang xã bên/ sang huyện bên”, tính chất không gian trừu tượng làm thay đổi sắc thái hướng vị từ Vì vậy, vị từ “sang” kết cấu mang sắc thái tiếp cận mà Xét lại kết cấu: “tôi sang sông/ qua sông” “tôi sang làng bên/tôi qua làng bên” Trong kết cấu “tôi sang sông/tôi qua sông”, “sông” lúc đóng vai trò khoảng không gian để thực chuyển động “qua/sang”, “sông” để thực chuyển động vượt qua Chuyển động “tôi sang/tôi qua” hoạt động có tính chuyển động tính hướng sắc thái “vượt qua” Trong kết cấu “tôi sang làng bên/tôi qua làng bên”, “làng bên” lại thể ý nghĩa điểm quy chiếu không gian, đích chuyển động “qua/sang” nhiều “làng bên” mang tiềm thể đích không gian yếu tố liên quan đến quy ước, tư người ngữ Nhìn chung, vị từ “qua/sang” có khả kết hợp với từ địa hình cụ thể Khi kết hợp với từ địa hình cụ thể có khả trở thành đích không gian, vị từ chuyển động “qua/sang” mang hướng chuyển động với sắc thái vượt qua Khi kết với từ địa hình cụ thể khả trở thành đích không gian, vị từ chuyển động “qua/sang” mang hướng chuyển động với sắc thái tiếp cận Khác với vị từ thuộc nhóm “ra/vào/lên/xuống”, khoảng không gian vị từ thuộc nhóm “qua/sang” tương đối cân bằng, thay đổi từ cao đến 56 thấp, từ tây sang đông, từ rộng đến hẹp… vị từ thuộc nhóm “ra/vào/lên/xuống” Ví dụ: Vd102 Tôi qua cầu Khoảng không gian xác định kết cấu chuyển động “tôi qua cầu” “cầu” Xét khoảng không gian đó, bên cầu bên cầu chiều kích không gian thể kết cấu Khi kết hợp với địa hình cụ thể khả trở thành đích không gian, vị từ chuyển động “qua/sang” thực chuyển động kết cấu chuyển động trình vận động, hết trình lại đến trình khác Địa hình, vật mốc không gian “cầu” lúc đánh dấu vật mốc vượt qua, điểm quy chiếu không gian chuyển động thực thể chuyển động Trajector “qua/sang” Path Khi kết hợp với địa hình cụ thể có khả trở thành đích không gian, lúc này, đích trở thành giới hạn chuyển động, chuyển động “qua” nằm đối ứng điểm xuất phát chuyển động đích chuyển động không gian Nhóm vị từ “đến”, “tới” Những vị từ chuyển động thuộc nhóm “đến/tới” vị từ có tính hướng mang sắc thái xuất phát, đồng thời mang sắc thái tiếp cận Tuy nhiên, sắc thái tiếp cận tính hướng nhóm vị từ lớn so với nhóm nhỏ lại Sắc thái mà vị từ chuyển động “đến/tới” biểu sắc thái kết thúc, sắc thái hoàn thành thể hướng thực thể chuyển động Xét nội nhóm từ này, “đến” “tới” mang nét nghĩa giống Mặt khác mà ta thấy chúng tính chất không gian từ vị từ Vị từ “tới” có tính chất không gian cụ thể so với vị từ “đến” Xét kết cấu sau: Vd103 Tôi Hà Nội 3.2.4 57 Vd104 Tôi lên Hà Nội Vd105 Tôi sang Hà Nội Vd106 Tôi đến Hà Nội Sự thể ý nghĩa, sắc thái tính hướng vị từ chuyển động “đi”, “lên”, “sang”, “đến” có khác Chỉ kết cấu chuyển động vị từ “đến”, sắc thái tiếp cận thể rõ Và kết cấu chuyển động có vị từ “đến” làm hạt nhân, khả hướng chuyển động gắn với đích chuyển động, ta hiểu kết cấu với ý nghĩa thông báo hành động hoàn thành, kết thúc Tuy nhiên, ý nghĩa hoàn thành, kết thúc chuyển động có chuyển hóa từ không gian thời gian Vì vậy, ta xét chuyển động vị từ chuyển động kết cấu đảm bảo không gian chuyển động mà Xét khả kết hợp, vị từ thuộc nhóm có khả kết hợp với từ đích chuyển động, địa hình cụ thể, điểm cụ thể xác định không gian Nhóm vị từ “lại”, “về” Yếu tố xem yếu tố định đến việc tách nhóm “lại/về” thành nhóm vị từ riêng biệt khu biệt sắc thái hướng trừu tượng nhóm vị từ Nhóm vị từ “lại/về” xem nhóm vị từ có sắc thái hướng trừ trượng vị từ chuyển động có tính hướng nêu Như phân tích trên, vị từ “đi” xem vị từ có tính hướng chung không gian, vị từ “qua” xem vị từ có tính hướng cụ thể không gian Các vị từ nhóm “lại/về” kết hợp tự nhiên với từ thuộc nhóm vị từ “đi” hay nhóm vị từ “qua” Như vậy, nhóm vị từ “lại/về” nhóm vị từ vừa có tính hướng cụ thể vị từ “qua”, lại vừa có tính hướng chung vị từ “đi” Về khả thể hướng chuyển động, vị từ “về” có khả thể chuyển động ngược trình chuyển động không gian có phạm vi giới hạn không gian Điểm cho điểm xuất phát trình chuyển động có trước coi đích trình chuyển động Vị từ “lại” có tính hướng vận động tương tự vị từ “về”, nhiên, chủ thể chuyển động vị từ “lại” khác với vị từ “về”, chủ thể, hai chủ thể Như vậy, xét sắc thái hướng, biểu thị ý nghĩa bên vị từ chuyển động có tính hướng, nhóm vị từ “đi” coi nhóm vị từ tiêu biểu cho việc thể ý nghĩa xuất phát Nhóm vị từ “qua/sang” coi nhóm vị từ tiêu biểu cho ý nghĩa vượt qua Nhóm vị từ “tới/đến” coi nhóm vị từ tiêu biểu cho ý nghĩa tiếp cận 3.2.5 58 Khi xét tính chất hướng không gian vị từ chuyển động có tính hướng, nhóm vị từ “đi” coi nhóm vị từ tiêu biểu cho hướng chung Nhóm vị từ “ra/vào/lên/xuống”, “qua/sang” tiêu biểu cho hướng cụ thể Nhóm vị từ “đến/tới”, “lại/sang” tiêu biểu cho nhóm có hướng có thay đổi Tiểu kết Do đặc điểm có liên kết chặt chẽ yếu tố coi vị từ tham tố thứ hai kết cấu chuyển động – diễn tố xét mặt ngữ nghĩa; kết hợp chặt chẽ yếu tố coi vị từ trung tâm (động từ) yếu tố coi bổ ngữ trực tiếp xét mặt cú pháp; vị từ chuyển động có tính hướng kết cấu chuyển động chọn làm đối tượng để sâu nghiên cứu, phân tích nội dung ngữ nghĩa – cú pháp vị từ chuyển động có tính hướng Khi sâu vào phân tích đặc trưng cú pháp – ngữ nghĩa vị từ chuyển động có tính hướng, bên cạnh điểm chung kết cấu: Trajector + VT + LM (ngoại trừ nhóm vị từ nhóm vị từ “qua /sang” với kết cấu Trajector + VT + Path), vị từ chuyển động có tính hướng có đặc điểm khác nội hàm ý nghĩa Chính khác mặt ngữ nghĩa tạo nên khác tương đối sắc thái hướng đối tượng liên kết cụ thể vị từ Cụ thể, ta chia vị từ hướng thành nhóm vị từ thể ý nghĩa xuất phát, tiêu biểu vị từ “đi”; nhóm vị từ tiêu biểu cho ý nghĩa vượt qua, tiêu biểu nhóm vị từ “qua/sang”; nhóm vị từ coi tiêu biểu cho ý nghĩa tiếp cận, tiêu biểu nhóm vị từ “tới/đến” xét sắc thái hướng Ta chi vị từ hướng thành nhóm: nhóm vị từ tiêu biểu cho hướng chung, bật nhóm vị từ “đi”; nhóm vị từ tiêu biểu cho hướng cụ thể, bật nhóm vị từ “ra/vào/lên/xuống”, “qua/sang”; nhóm vị từ tiêu biểu cho hướng có thay đổi, đại diện “lại/sang” xét tính chất hướng vị từ không gian 59 KẾT LUẬN Đề tài thực nhằm xem xét ngữ nghĩa cú pháp vị từ chuyển động có bổ ngữ trực tiếp tiếng Việt Đây vấn đề có sức ảnh hưởng lớn ngôn ngữ dân tộc Vị từ chuyển động xếp vào loại vị từ (+động, +chủ ý, - chuyển tác, +di chuyển, ± hướng) Dựa sở lý thuyết nêu chương 1, chương phân tích khảo sát vị từ chuyển động từ điển tiếng Việt Hoàng Phê, từ cho thấy đặc điểm riêng tiểu loại vị từ chuyển động nhóm vị từ chuyển động có bổ ngữ trực tiếp Qua kết phân tích cho thấy kết hợp chặt chẽ lỏng lẻo nhóm vị từ chuyển động ngoại động nhóm vị từ nội động với bổ ngữ trực tiếp kết cấu Bên cạnh kết phân tích cho thấy đặc trưng ngữ nghĩa, cú pháp, liên kết nhóm vị từ với thành phân bổ ngữ kết cấu nó, chương hai đưa kết cấu ngữ nghĩa – cú pháp mang tính điển hình nhóm vị từ kết cấu Từ khác tính liên kết nhóm vị từ chương 2, chương tiếp tục tìm hiểu, phân tích đặc trưng ngữ ngữ - cú pháp nhóm vị từ ngoại động mà điển hình nhóm vị từ chuyển động có tính hướng tiếng Việt Qua kết phân tích cho thấy nội nhóm vị từ chuyển động có tính hướng có khác nội hàm ý nghĩa Chính khác mặt ý nghĩa tạo nên khác sắc thái hướng đối tượng liên kết vị từ Trong khuôn khổ khóa luận với lực hạn chế thân, nghiên cứu sâu nhiều khía cạnh quan trọng đề tài Mong hướng nghiên cứu mở rộng đề tài tác giả nghiên cứu sau nghiên cứu sâu sắc hơn: - Về việc xác định loại hình ngôn ngữ định khung phụ từ định khung vị từ Về vấn đề chuỗi vị từ tiếng Việt Về vấn đề phân định giới từ từ hướng tiếng Việt 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Diệp Quang Ban (1992), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb Giáo dục Hà 10 11 12 13 14 Nội Nguyễn Thị Đức (2010), Chức cú pháp số vai nghĩa câu tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Cao Xuân Hạo (2006), Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Chí Hòa (2006), Ngữ pháp tiếng Việt thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Lai (2001), Nhóm từ hướng vận động tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội Hoàng Phê (2013), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Nguyễn Vân Phổ (2011), Ngữ pháp ngữ nghĩa vị từ nói tiếng Việt, Nxb Đh Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Quy (2002), Ngữ pháp chức tiếng Việt (vị từ hành động), Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Thị Kim Quyên (2007), Vị từ gây khiến tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn Phan Thanh Tâm (2013), Đặc trưng cú pháp – ngữ nghĩa vị từ chuyển động tác động tiếng Việt (có so sánh với tiếng Anh), Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ học Lê Kính Thắng (2009), Phạm trù nội động/ngoại động tiếng Việt so sánh với tiếng Anh, Luận án tiến sĩ ngữ văn Lý Toàn Thắng (2009), Ngôn ngữ học tri nhận từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, Nxb Phương Đông Viện Ngôn ngữ học (2008), Ngữ pháp tiếng Việt vấn đề lý luận, Nxb Khoa học xã hội Tiếng Anh 15 Mai Thi Thu Han (2011), Verbs of motion and their lexicalization pattern in English and Vietnamese – A perspective from cognitive sematics, VNU Journal of Science, Foreign Language 27 (2011) 107 – 114 16 Kenneth A McElhanon and Ger Reesink (2010),A mosaic of languages and cultures, SIL International

Ngày đăng: 27/10/2016, 13:41

Mục lục

    CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ SỞ

    CHƯƠNG 3. ĐẶC TRƯNG CÚ PHÁP – NGỮ NGHĨA CỦA VỊ TỪ CHUYỂN ĐỘNG NGOẠI ĐỘNG TRONG TIẾNG VIỆT

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan