Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 341 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
341
Dung lượng
33,38 MB
Nội dung
ĐỐI LẬP DANH - ĐỘNG TIẾNG VIỆT: • • • MỘT • VÀI NHẬN • XÉT TỪ PHƯƠNG DIỆN • CHỨC NĂNG ĐINH VÃN ĐÚC Dần nhảp Gần ba mưoi năm trước (1978) có tiến hành khảo sảVĐối tập Danh-Động mối tương quan ngôn ngữ biến tố đcm lập" ịl) Lúc đó, công trình Tèsniere, Fillmore, Fries, Chafe, có dấu hiệu cho thấy ngôn ngữ học, sau giai đoạn phát đạt Cấu trúc luận, trở vói ngữ nghĩa học Vì thế, công trình mình, lúc đó, có ý thức dành phần cho việc đề cập đến ý nghĩa phạm trù từ loại Ba mươi năm sau, Ngữ pháp Chức vào lúc thịnh thời, nhằm vào cú pháp, vào nghĩa câu thiết nghĩ có thêm sở để mở rộng tầm nhìn sang địa hạt cho vấn đề từ loại, từ loại ngôn ngữ đơn lập tiếng Viột Do thử xét từ loại mối liên hệ chức với phạm trù ngữ nghĩa dụng học Trong thời gian, sau thoát khỏi khung mô tả ngữ pháp tiếng Việt theo lối nhìn châu Âu, nhà Việt ngữ học tin phải có cách cư xử khác tiếng Việt Những tư tưởng mói xuất Trước hết tiếng Việt, từ đầu thập kỉ sáu mươi, khẳng định ngôn ngữ đơn ỉập 297 phân tiết tính/âm tiết tính Nguyễn Tài cẩn, Thompson, Cao Xuân Hạo số đại diện Việt ngữ học Xô Viết tiên phong nhận thức Vài mưcd năm nay, ngữ pháp chức tiếp cận với tiếng Việt, nhà ngữ học Na Uy, sau Cao Xuân Hạo người khác coi tiếng Việt ngôn ngữ thiên chủ đề, lấy cấu trúc Đề-Thuyết cấu trúc cú pháp Qua khảo sát từ loại tiếng Việt, nhận thấy rằng, khái n»ệm "ngôn ngữ thiên chủ đề' dường chưa đủ Chỉ riêng với từ loại thôi, khía cạnh chức cho thấy ngữ pháp tiếng Việt có đặc trưng rộng Đậc trưng thể chỗ ngưcd nói luôn tham gia sâu vào việc điều chỉnh quan hệ giao tiếp ý thức chủ quan sừ dụng lời nói Chúng thiết nghĩ nên gọi "tính thiên dụng học"cho ngôn ngữ Dưới vài phân tích cụ thể Nhìn tổng quan Từ ĩoại đề quan trọng ngữ pháp tiếng Việt Trong công trình "Ngữ pháp tiếng Việt (Từ loại)", {Hà Nội,1986, 2001}, cố gắng giới thiệu đầy đủ mặt iiên quan đến vấn để này, chủ yếu hai mặt ngữ nghĩa ngữ pháp Tuy nhiên, vài chục năm nay, ảnh hưởng Ngữ pháp Chức nâng luận (Functional Grammar), lí luận ngôn ngữ có tính thời sự, nhìn rõ số khía cạnh khác từ loại ià phương diện ngữ nghĩa & dụng học lớp từ khỉ mà chúng sử dụng lời nói, tức hành động Iigôn từ (Speech Act) 298 Từ loại (Parts of Speech) lớp từ, loạt từ (danh từ, động từ, tính từ, đại từ, liên từ, giới từ ) phân chia theo chất ngữ pháp Theo truyền thống, chất ngữ pháp từ loại hiểu chùm đặc trưng ngữ nghĩa ngữ pháp phạm trù Nó diễn đạt phương tiện ngữ pháp loại hình ngôn ngữ Theo đó, từ loại dễ nhận diện bed đặc trưng hình thái học (với ngôn ngữ châu Âu) cú pháp (trong ngôn ngữ đơn lập) Trong tiếng Việt ý nghĩa, khả kết hợp chức vụ cú pháp từ (ở câu) tiêu chuẩn phân định từ loại Những điều nói đến mặt bất biến từ loại Đó thuộc tính chất, ổn định, thường xuyên cho lớp từ Tuy nhiên, mặt khác phải xét tới Đó tinh khả biến từ loại xuất chúng sử dụng câu phần hoạt động giao tiếp Khi tham gia vào c h ế ngôn giao, từ loại bộc lộ thêm đặc điểm phương diện ngữ nghĩa dụng học Cố nhiên, thuộc tính từ loại xét bình diện chức Chỉ có số nét định chúng cố biểu nghĩa học (semantic) dụng học (pragmatic) mà Tuy nhiên tiếng Việt chúng lại trở thành quan trọng Trong mối quan hệ ngôn ngữ tư duy, xéi cho cùng, đặc trưng ngữ Iighĩa dụng học từ loại tinh cám, thái độ, cách nhìn, cách phản ứng người ngữ (ỏ người Việt) sử dụng ngôn ngữ đối vói ngôn ngữ, nghĩa khía cạnh chức xuất bậc lòi nói Tuy nhiên, biểu đạt lại củng cố cho thuộc tính chất ngôn ngữ từ loại 299 Danh từ Danh ngữ: biểu chức Về ý nghĩa từ ioại tiếng Việt, có nhiều dịp đề cập (1978,1980,1986, 2001) Đó phải coi ý nghĩa hữu, chất, bất biến lớp, loạt biểu đạt chất liệu ngôn ngữ Với ý nghĩa đó, người ta đánh dấu ngữ pháp cho từ từ điển, thuộc tính từ loại từ Nhưng loại ý nghĩa khác Loại ý nghĩa mà nói tới loại ý nghĩa thứ hai: ý nghĩa chức Trước nói tới chức từ loại thường hiểu đơn chức vụ cú pháp, chức làm thành phần câu/ không làm thành phần câu từ loại Tuy nhiên, đây, chức cần hiểu rộng Nó bao gồm khía cạnh ngữ nghĩa dụng học từ loại Ngữ nghĩa xuất câu/ phát ngôn gắn với quơn điểm người nói, với tình thái ngữ cảnh Nó thể cách thức phản ánh thực nhữĩg mối liên hệ khái niệm tư người ngữ Khi dạng từ điển, từ loại có quan hệ với khái niệm, quan hệ với phán đoán Khi hoạt động câu, từ thuộc từ loại liên kết với để biểu đạt phán đoán (nội dung mệnh đề) Mối quan hệ khái niệm phán đoán phức tạp sinh động Nó nhằm biểu đạt tình (statement) mối liên hệ đa dạng tình, đây, tính độc lập cách thức phản ánh, trí tưởng tượng người ngữ thật phong phú: tình hình dung đa dạng nhiều so với đối tượng phản ánh vốn có Ngôn ngữ kịp thời đáp ứng nhu cầu biểu đạt Theo đó, từ loại hoạt động lời nói, nhiều 300 có "chuyển hoá" "xê dịch”, không loại trừ từ loại Hãy Danh từ Danh từ, xét ý nghĩa, từ loại dùng để vật “cái" người ngữ hình dung vật “được thực thể hoá” Như thế, danh từ thuộc phạm trù “tĩnh”, v ề mặt ngữ pháp, xuất chức vụ chủ ngữ nhiều từ loại Tuy nhiên, chỗ ngữ nghĩa câu tiếng Việt có phần Việt thiên lối biểu đạt cấu trúc E)ề-Thuyết nên tình hình có khác Trong sử dụng cấu trúc Đề-Thuyết, người nói ý đến tình cố gắng tối đa để tri nhận Sự tình câu tiếng Việt xác lập khung vị ngữ tự nhiên, phi hình thái học Bất kì giói thực, phản ánh cầu, lọt vào khung trở thành “sự t ì n h Khác với danh cú (nominal sentence) ngôn ngữ châu Âu, danh từ làm vị ngữ phải có hộ từ, tiếng Việt danh từ không khó khăn làm vị ngữ trực tiếp Người Việt có thé nói cách tự nhiên câu sau: Nhà ba gái Lương hai triệu Đồng Anh người Nghệ Không phải ngôn ngữ có lối nói Danh từ, thực tể phương diện chức năng, trở thành vị từ Hiện tượng thấy tính từ Vị từ có khả kết hợp với từ tình thái Cái khác danh từ, động từ, tính từ tiếng Việt tham gia vào không gian vị từ tần số xuất chúng sử dụng Như khái niệm Vị từ khái niệm chức íuý Vị từ từ loại chức năng, ngữ pháp Nó siêu từ loại từ loại Một thực từ tiếng Việt, câu, có tham gia vào khung vị ngữ liền “sự tình hoá" có vai vị từ Vị từ thiên 301 vê vai nghĩa, “sự kiện" dụng học, mối liền hệ tình thái Nó gắn với thái độ cách ứno xử ngôn ngữ người nói Tiếng Việt ngôn ngữ không biến hình Khả kết hợp từ thể đoản ngữ tiêu chí quan trọng để miêu tả từ loại Danh ngữ đặc trưng cho cú pháp danh từ Danh ngữ dạng mở rộng mặt ngữ pháp danh từ Nó đầy đủ hơn, chi tiết danh từ có chất ngữ pháp danh từ (Tất sách này) Danh ngữ loại trúc cú pháp miêu tả theo nguyên tắc cấu trúc luận phân bố (distributional) Tuy nhiên, phương điện chức năng, cấu trúc câu, hoạt động lời nói danh ngữ có nét nghĩa Xét theo ngữ pháp quan hệ, danh ngữ trở thành tham tố tình, nghĩa quay chung quanh vị ngữ vói tư cách thuộc tố, diễn tố chu tố Trong câu: ''Mấy sinh viên làm thuyên nhỏ cho em ” ta phân tích vai Danh ngữ, tham gia biểu đạt tình (người, động thực vật, đồ đạc, nói đến câu), có thé thực chức vụ cú pháp khác câu Tuyệt đại phận danh ngữ làm chủ ngữ (ngữ pháp) đồng thời làm Đề ngữ câu chúng có tính xác định Điều cho thấy ngôn ngữ đơn lập tiếng Việt có nét khu biệt lẽ ngôn ngữ châu Âu, có cấu trúc hình thái, danh ngữ với ý nghĩa bất định làm chủ ngữ Các danh ngữ làm Đ ề có sở chúng phải xác định Lúc danh từ cần có từ đơn vị có từ xuất Cấu trúc danh ngữ gồm có vị trí xác lập theo nguyên tắc phân bố Mỗi vị trí vốn kết miêu tả hình thức phân bố 302 gắn với ý nghĩa ngữ pháp (nghĩa cấu trúc) Nghĩa chức nằm ngoại biên Tuy nhiên, “hàm lưẹmg" chức không đồng cho vị trí Người ngữ sử dụng chúng theo mục đích khác nhau, tạo nên đối lập "có/không" theo phong cách lối nói (có loại từ/không có loại từ, có từ xuất/không có từ xuất, có giới từ/không có giới từ, có quán từ/không có quán từ, ) Xin có vài nhận xét nhỏ cho vâứi đề này: a) Tnrớc danh từ làm trung tâiĩi danh ngữ có vị trí gây nhiẻu tranh cãi Đó vị trí cùa từ đon vị Những từ bao gồm hai loại đơn vị quy ước đơn vị tự nhiên Giải thuyết hai loại đơn vị (cân gạo, mảnh vải, miếng thịt gà, tranh, nhà) có dịp trình bày sách qua hai lần xuất Nay từ gốc độ chức luận phân tích thêm b) Trong mối quan hệ với tư duy, từ đơn vị không vật (như đối tượng phản ánh, không "cái hình dung vật" (thực thể) mà cách thức phân suất cấc hình thức tồn vật (Loại từ) cách thức đo lường chúng (kích thước, trọng lượng, khối lượng) theo hình dung người ngữ ý nghĩa ngữ pháp cùa chứng phân biệt với ý nghĩa danh từ Đơn vị vật mà gợi dạng tồn vật theo cảm quaa ngưòi ngữ, dùng vật để đo iường (chai, lọ, chén, bát, cốc, li, ) Điều cho phép từ thuộc từ loại khác di chuyển xuất vị trí cần thiết (bát cơm/nắm cơm, tre/vác tre, hộp kẹo/gói kẹo, đống rơm/ ôm rơm, ) Cái khiến ta tường ý nghĩa danh từ phạm trù 303 ỷ nghĩa ảo, loại ỷ nghĩa chức xuất nhu cầu đặc biệt Cái ý nghĩa tồn cho danh từ danh từ sau Ý nghĩa nó, từ trước nó, phụ thuộc "ăn theo" ý nghĩa danh từ Số lượng chúng nhỏ so với số lượng danh từ Tính xác định danh ngữ thường liên quan đến từ đcfn vị Các từ này, khác với danh từ, có nội hàm hẹp, hẹp chúng dùng Chúng tồn lại cấu trúc danh ngữ Do ngoại diên rộng, chúng cần đến yếu tố xác định (như số từ định từ: vị này, ấy, khác, ) c) Trên phương diện hình thức, cấu trúc luận coi trọng vị trí phân bốc\X2Lcác vị trí cấu trúc cú pháp Sự đối đãi quan hệ thành tố (hướng tâm li tâm) lấy trật tự làm Ngữ pháp truyền thống thường nhắc đến quan hệ "chính phụ" "đẳng lập” phương tiện phổ biến liên kết từ với từ Nguyễn Tài cẩn (1960) thành công việc miêu tả danh ngữ tiếng Việt nhờ vận dụng triệt để quy tắc phân bố nhờ vào ỉối phân tích chuỗi phụ để xếp vị trí Kì thực, "chính/ phụ" đặc trưng cùa kiểu trật tự từ vốn suy từ lô gích Nó cố thể giúp ta nhận diện số quan hệ định tất Nó đầy tính võ đoán rủi ro Vì nhận diện lô gích không tiêu chí ngôn ngữ học, công cụ có tính quy tắc để miêu tả loạt trường hợp Nếu cấu trúc danh ngữ tiếng Việt chấp nhận quy tắc "chính trước, phụ sau" để thực phân tích ta không dừng lại chỗ “con" hay “gổ " 304 trung tâm danh ngữ (trong: Tất gà này) Theo đó, khôpg khó khăn lắm, cũog biện luận trung tâm danh ngữ tiếng Việt vị trí từ khối lượng: tất cả, tất thảy, cả, toàn chúng đứng đầu chuỗi kết hợp (chính) từ sau làm định ngữ (phụ) cho Cấu trúc danh ngữ hữu nhiều tác giả giói thiệu bác bỏ quy tắc "chính trước, phụ sau" Ngoài ra, cú pháp tiếng Việt có nhiều tựợng lưỡng tính (nửa đẳng lập, nửa phụ) d) Trong cấu trúc danh ngữ, có vị ưí ỏ phần đầu (theo Nguyễn Tài cẩn) từ “cái"đảm nhận Đã có nhiều nhận xét từ Đây trường hợp thú vị nhìn rõ chất nhờ vào chức (ngữ nghĩa/dụng học) "Cái" (Cái sách đắt tiền ấy) trước hết không khía cạnh liên quan đến nội dung danh ngữ Nó không bổ sung cho danh từ hay thành tố phụ khác chi tiết Cái hoàn toàn sử dụng theo ý thức người nối nhằm trỏ đích danh nhãn/vật đề cập đến lời Nó từ tình thái Vì dùng để trỏ, dồng thời làm cho danh từ cố tính xác định Mỗi dùng ngưòi ta thường dùng kèm theo yếu tố xuất {này, nọ, kia, ấy, đô) Do chỗ yếu tố tình thái, tự tầiằ số xuất hiên ò danh ngữ có khả di chuyển đến tỏ hợp khác cấu trúc danh ngữ Lúc đố giữ lại ý nghĩa trỏ {cái phong lưu, nhanh nhẹn, rung động, ) Vốn xuất phát từ cấu trúc danh ngữ, dùng để trỏ, có xu hướng công cụ để ^''danh hoá" số từ thuộc từ loại khác (tính từ, động từ), từ có dạng song tiết 305 e) Vị trí trước từ “cái" phần đầu danh ngữ vị trí từ số lượng Troag tiếng Việt, yếu tố lượng đa dạng Chúng gồm số đếm dãy số tự nhiên (số lò: ,2 , 3, 4, , n), từ ước lượng (vàỉ, dăm, mươi, ) đánh giá (nhiều, ít, mấy, bao nhiêu, ) từ làm công cụ ngữ pháp tạo sô' {những, các, một) Khía cạnh chức không xuất việc dùng số đếm tự nhiên Các từ có ý nghĩa ước lượng, đánh giá, từ những, các, việc số lượng, chứng có nét nghĩa miêu tả nhận xét Việc dùng chúng có liên quan định đến cách nhìn người ngữ, khiến chúng có ý nghĩa tinh thái Khía cạnh tình thái thường thể cách thức ước lượng hay lối nói bất định (ví tổ hợp danh từ đối lập những/các, một/zero lối nói đảo: rượu be, chè dăm gói) Ngôn ngữ thơ dùng chúng để tạo hình: Lom khom núi tiều vài Lác đác bên sông chợ mâỳ nhà Các tổ hợp bất định dùng phổ biến lời: ai, khi, ai, gì, khi, ai, Phần cuối danh ngữ (sau danh từ) có hai vị trí cho thành tố phụ: định ngữ định tố Chúng có liên quan đến dụng học dùng theo nghĩa bổ túc, xác định Trước hết việc sử dụng định ngữ; Định ngữ phong phú đa dạng Nhờ có định ngữ, danh từ trung tâm xác định, hạn định miêu tả Nó sở danh ngữ (xác định) nhờ vào từ (sách toán), đoản ngữ (phim vừa xem xons) mệnh đề (nhà mà cha xâ\) Ý nghĩa xác định có mang theo bình phẩm, đánh giá (duy nhất, cuối cùng, đầu tiên, 306 ngữ đoạn hồi (hồi zéro) Theo quan điểm ngữ pháp chức năng, ông coi cấu trúc câu cấu trúc thông báo với hai thành phần Đề Thuyết Và theo quan niệm này, Thuyết thành phần bắt buộc phải có mặt nên không xảy tượng tỉnh lược Thuyết Ngưòi ta lược bỏ lâm thời Đề nhờ vào ngữ cảnh, cố tác dụng bảo toàn mạch lạc câu Cũng hồi chỉ, tỉnh iược có tác dụng tiết kiệm, có lẽ có mục đích tiết kiệm Tác dụng chù yếu hai biện pháp thực tính mạch lạc câu tổ hợp câu Tác dụng thứ hai ưánh ỉặp lại nặng nề ngữ đoạn sở thường có hại cho tính mạch lạc văn bản: câu không cố yếu tố hồi tính độc lập cao [Cao Xuân Hạo 1991:198] Nhóm thứ ba, bao gồm tác giả Huỳnh Công Minh Hừng (trên tư liệu tiếng Nga), Trần Ngọc Thêm, Cho đến nay, Trần Ngọc Thêm người để công nghiên cứu kĩ phép tỉnh lược giới Việt ngữ học [Trần Ngọc Thêm 1999: 159-162; 185204; 212-222] ă i khác biệt trước hết Trần Ngọc Thêm không tán thành quan điểm cho tỉnh lược tượng thay zéro Theo ông: gọi tỉnh lược **thay zéro” cách nói nhiều mang tính hình tượng Không nên từ đổ mà suy tỉnh lược ỉà dạng phép thế, lẽ thay tỉnh ỉược phương thức mang đặc điểm hoàn toàn khác [Trần Ngọc Thêm 1999: 161-162] Với tên gọi “ tỉnh lược liên kết”, Trần Ngọc Thêm nhỂ&i mạnh chức liên kết chức chủ yếu phép tỉnh lược: 623 “Tỉnh lược biện pháp tránh lặp từ vựnp đồng thời thơY cho thể đồng nghĩa đại từ Đây chức thứ hai (sau chức liên kết) phép tỉnh lược.” [Trần Ngọc Thêm 1999: 161] (Cách hiểu mức độ coi tỉnh lược dạng phép làm cho lập luận Trần Ngọc Thêm có phần mâu thuẫn) Trần Ngọc Thêm phân chia phép tỉnh lược thành hai cấp độ; phép tỉnh lược yếu (chỉ tỉnh lược thành phần phụ câu bổ ngữ, trạng ngữ, ) phép tỉnh lược mạnh (tỉnh lược hai thành phần nòng cốt cùa câu, theo quan điém nòng cốt câu cấu trúc Chủ - VỊ), ông (cũng tác giả khác theo nhóm này) chia phát ngôn tỉnh lược làm ba ioại: - Tinh lược Chủ ngữ; - Tỉnh lược VỊ ngữ; - Tỉnh lược phức (tỉnh lược nhiều thành phần) Tác giả tập ưung miêu tả dạng phép tỉnh lược mạnh, gọi ngữ trực thuộc Ngữ trực tíiuộc phát ngôn có dạng ngữ đoạn lại liên kết với phát ngôn khác (tiển ngổn) mà xét mặl quan hệ liên kết chúng phụ thuộc hoàn toàn cấu trúc cú pháp ngữ nghĩa Trên sở phân tích cấu trúc cú pháp chuỗi phát ngôn văn bản, tác giả đưa 13 quy tắc loại dành cho việc xây dựng kiểm ưa giá trị phát ngôn trực thuộc văn [Trần Ngọc Thêm 1999: 212-222] 6.2.2 Như vậy, điểm qua cách sơ bộ, nhiều cung cấp tranh toàn cảnh trình nghiên cứu phép tỉnh lược từ trưóc đến (đặc biệt 624 năm gần đây) Mục đích công việc là, qua quan điểm kết nghiên cứu cụ thể tác giả trước, rút điều góp phần định hướng cho việc nghiên cứu tiếp tục Nói khác đi, người viết cần phải đóng góp định hạn chế tác giả tnrớc (trong nước nước), để đối chiếu vào tình hình thực tại, vào ngữ liệu tiếng Việt, đưa định hướng lí luận giải pháp xử lí thoả đáng Đồng thời, sở phương hưóng triển khai nghiên cứu để xác định phạm vi nghiên cứu, xác định “vùng khảo sát”, tránh không nhầm lẫn vói trường hợp trùng tư liệu khác chức nãng Chỉ có thế, kết nghiên cứu có hi vọng đóng góp phần giá trị coi hữu ích, sở cập nhật thành tựu ngôn ngữ học giới Việt Nam năm gần đây, vốn đa dạng, phong phú không phần phức tạp, khó nắm bắt 6.2.2.1 Thứ nhất, mặt quy mô nghiên cứu, điều chung nhất, dễ nhận thấy số tác giả nghiên cứu phép tỉnh iược phát ngôn tỉnh lược, chưa cố tập trang sâu vào vấn đề để viết riêng thành chuyên luận Những tác giả nghiên cứu kĩ kể đến Vannikov Ju V 1979 (trên liệu tiếng Nga); Halliday & Hasan 1976 (trên liệu tiếng Anh); Cao Xuân Hạo 1991 Trần Ngọc Thêm 1999 (trên liệu tiếng Việt) Tuy nhiên, tác giả đề cập phần tới tượng tỉnh lược (Hàlliday & Hasan tác giả dành dung lượng nhiều nhất, gồm toàn chương, gồm 137 trang [Halliday & Hasan 1976: 88-225]) ưong công trình nghiên cứu Nằm tổng thể nghiên cứu, phân tích đặc trưng ngữ pháp - ngữ nghĩa văn diễn ngôn, tượng tỉnh lược dù chưa xem xét cách riêng biệt, hệ thống 6.2.22 Thứ hai, khác biệt quan điểm nhìn nhận, nên có tượng, tác giả lại đưa kiến giải, cách phân tích khác cho kết khác Nếu Haliiday & Hasan dựa vào tiêu chí từ ỉoại thân phát ngôn tỉnh lược để xem xét giá trị liên kết chúng cấu trúc cú pháp, tác giả khác lại dựa vào cấu trúc phát ngôn Và từ đây, nhóm tác giả chia tách làm hai Một hướng (điển hình Cao Xuân Hạo 1991; 1992), cho tiếng Việt có thổ phân tích theo cấu ÜTÍC Đề - Thuyết, ông xem xét tượng tỉnh lược bình diện cấu trúc thông báo Trong đó, hướng khác (điển hình Trần Ngọc Thêm 1999) theo cách phân chia dạng tỉnh lược theo cấu trúc cú pháp, tức dựa vào kết cấu nòng cốt Chủ - Vị Trần Ngọc Thêm bàn kĩ tói cấu trúc phát ngôn theo quan điểm khác nhau, phân biệt phân đoạn thông báo (phân đoạn thực tại: Qiủ đề - Thuật đề) cấu trúc ngữ pháp nòng cốt (Chủ ngữ - Vị ngữ), nhung miêu tả ông lấy cấu trúc ngữ pháp nòng cốt làm ông cho rằng: Trong phát ngôn, cấu trúc chủ đề - thuật đề cụ thé hoá cấu trúc ngữ pháp nòng cốt Cấu trúc cú pháp nòng cốt cấu tạo từ thành phần phát ngôn Nghĩa là, cấu trúc nòng cốt, chủ đề thuật đề thể số thành phần khác [Trần Ngọc Thêm 1999: 48] Halliday & Hasan miêu tả phép tỉnh lược chủ yếu dựa chất hoạt động từ loại (danh từ, tính từ, động từ) 626 hệ thống ngữ pháp Theo tác giả, nhóm từ thuộc từ loại khác nhau, chúng có cương vị ngữ pháp cú pháp khác nhau, khả lâm thời vắng mạt (tỉnh lược) tuỳ vào từ loại khác Halliday & Hasan cho từ cho phép người nghe (người đọc) chấp nhận đưa vào “cấu trúc mang tính giả định” Theo Halliday & Hasan, chức nhóm từ “ỏ mức độ đó, tạo nên hệ thống ngữ pháp, đó, chứa đựng lực lựa chọn mở Sự xác định lí thuyết tỉnh lược có giá trị nhóm danh từ, Nhưng phức tạp miêu tả tỉnh ỉược danh từ mặt hệ thống Đối với nhóm động từ, hộ thống cung cấp cách giản đơn để giải thích tỉnh lược; Nhóm động từ ưong tiếng Anh theo quy tắc phức tạp Chúng thân số ỉượng lớn lựa chọn theo hệ thống, đặc biệt thời, thể Nói chung, nói cách thức tỉnh lược nhóm động từ giống cách thức tỉnh lược nhóm danh từ " [Halliday & Hasan 1976: 168-169] Cơ sở miêu tả phép tỉnh lược nghiêng hướng coi trọng chất tổ hợp cú pháp từ loại Theo đó, yếu tố cho phép lược bỏ dựa vào chất ngữ pháp từ loại tình có điều kiên điều kiện Chúng ta dễ dàng nhận quan điểm khó áp dụng cách triệt để vào loại hình đơn lập tiếng Việt, ngôn ngữ sử dụng phổ biến phương tiện từ vựng để thổ ý nghĩa ngữ pháp Cách giải tượng tỉnh lược dựa hoàn toàn vào quan điểm trường phái chức có mặt mạnh hạn chế định Cho phát ngôn sản phẩm hữu, đích thực 627 người nói thực giao tiếp, số tác giả theo ngữ pháp chức [Cao Xuân Hạo 1991; 1992 (chủ biên)]- [Li & Thompson 1976] không thừa nhận kết cấu Chủ - Vị, với hàm ý cho khái niệm chủ yếu dựa khái niệm “của logic học ngữ pháp thời Trung kỉ”, áp dụng để cách thực chất ngữ nghĩa lời (đặc biệt ià ngôn ngữ nhóm tác giả xếp vào ngôn ngữ thiên Đề ngữ, tiếng Việt) Quan điểm cho cấu trúc câu cấu trúc thông báo cấu trúc phân chia rõ ràng thành hai phần: Đề Thuyết, Thuyết thành phần quan trọng (Thuyết tính định tồn câu) Trong công trình cùa mình, Cao Xuân Hạo cho rằng: Cấu trúc thông báo có ảnh hưởng quan trọng cấu trúc câu Ngoài phần áp lực quan trọng việc lựa chọn cấu trúc Đề - Thuyết câu, chi phối tượng tỉnh lược, đảo trật tự, v.v.; Thuyết phần dùng để trả iời vào tiêu điểm câu hỏi không bị tỉnh lược, Đề lại thường bị tỉnh lược [Cao Xuân Hạo 1991: 39] Với quan niệm tỉnh lược “bỏ ngữ đoạn mà có mặt không cần thiết”, “tránh lặp lại nặng nề ngữ doạiì sở chỉ”, Cao Xuân Hạo cho rằng, yếu tố tỉnh lược (lược ngữ) yếu tố hồi bị lược bỏ điều kiện cho phép (hồi zero) Điều cắt nghĩa tác giả hoàn toàn đồng ý quan điểm với Halliday & Hasan, cho phép tỉnh lược dạng phép Tuy nhiên, xét theo quan điểm nghĩa học dụng học, thực chất cùa phép tỉnh lược không Với tư cách 628 biện pháp tổ chức phát ngôn, thân tượng tỉnh lược cố nhiều cách thể nội dung ngữ nghĩa khác Có nhiều ví dụ cho thấy, phát ngôn bị tỉnh lược hàm chứa nội dung ngữ nghĩa không hoàn toàn trùng khớp (có khác xa) với phát ngôn khôi phục đầy đủ Ví dụ: Tôi thấy cô đơn Các cô đơn Cả đám đánh bạc Cả cha (Nguyễn Huy Thiệp) hai phát ngôn cuối cùng, ta khôi phục đầy đủ là: “Cả đám đánh bạc cô đơn Cả cha (nữa) cô đơn” Đây không thông tin miêu tả tình Nằm chuỗi phát ngôn (và liên hệ với toàn văn bản) ta thấy người viết muốn thông qua mà chuyển tải thông điệp Sự tình phát ngôn thứ ba nối lên điều trớ trêu, cay đắng: Cái đám đánh bạc nhóm người hổ lốn vô tâm xét cho không nằm cô đơn thực tại, trò chcfi vô bổ giết thời Còn tình phát ngôn cuối lặp lại cảnh tương tự Hình cô đcfn người nói bao trừm lan truyền lên tất vật người hữu Chuỗi phát ngôn đặt người đọc vào hướng suy đoán ngẩm ẩn lập luận mà người viết có ý hướng tới Khái niệm “tiêu điểm (focus) thông báo” khái niệm đơn giản, dễ hiểu nhà ngữ học ranh giới xác lập tiêu điểm ngữ nghĩa biểu lại phức tạp, vào câu hỏi lựa chọn để trọng tâm ngữ nghĩa đâu (Cố tiêu điểm cẩn nhiều câu hỏi điều kiện đáp ứng việc giải đáp thông tin theo dụng ý giao tiếp) Trong mạch diễn ngôn, kiện nối tiếp chồng chéo nhau, đa tầng cấu trúc đa tầng ngữ nghĩa Vì thế, đơn vào hai 629 phát ngôn để suy xét truy tìm sợi dây liên kết kiện cho phép thực liên kết chưa đủ Phân tích biểu ngữ nghĩa phát ngôn, bỏ qua yếu tố mà R Dooley thường gọi “hạt nhân dụng pháp” tức cốt lõi làm nên trọng tâm ngữ nghĩa phát ngôn Đối với phát ngôn tỉnh lược, thành phần tỉnh lược (lược tố) phạm vi khác nhau, đảm nhận thể ý đổ thông báo khác Quan niệm lược tố có giá trị hồi chỉ, tức ngược trở lại phát ngôn chứa tiền ngữ để khôi phục, chừng mực đó, làm nghèo nội dung thể phép tỉnh lược Xu hướng đặt riêng phép tỉnh lược mạnh với quan niệm lấy nòng cốt Chủ - Vị làm đồng thời coi ngữ trực thuộc đối tượng để miêu tả điều kiện, mức độ, giá trị liên kết tỉnh lược văn [Phan Mậu Cảnh 2000; Trần Ngọc Thêm 1999] đưa cách tiếp cận khác Kết tác giả thống kê phát ngồn theo phương tiện liên kết trực thuộc Ngữ trực thuộc phân loại thành số tiểu loại theo mức độ lược bỏ thành phần cấu trúc cú pháp nòng cốt Ngoài khái niệm tỉnh lược đơn (tỉnh lược thành phần), Trần Ngọc Thêm đưa khái niệm tỉnh lược phức (tỉnh lược hai thành phần trở lên) [Trần Ngọc Thêm 1999: 184-194] Phan Mậu Cảnh đưa bảng tổng kết phát ngôn tỉnh lược với tiểu loại vào cấu tạo - vị trí, hoàn cảnh sử dụng, ngữ cảnh chung [Phan Mậu Cảnh 2000: 16-23] Nhưng kết tác giả dựa nhiều vào việc miêu tả cấu trúc văn bản, với việc khôi phục dạng đầy đủ phát ngôn song phần, sở giá trị liên kết chúng văn Các vâái đề lí thuyết hội thoại không tác 630 giả lấy làm sở lí luận yếu để soi rọi chất ngữ nghĩa mà ngữ trực thuộc tham gia diễn đạt Quan niệm số trường hợp thành ngữ, tục ngữ, hiệu coi ngữ trực thuộc [Phan Mậu Cảnh 2000] rộng Ngữ nghĩa thành ngữ, tục ngữ, ca dao gần định hình Chúng đảm đương loại nghĩa biểu trưng khó đưa cách lí giải thêm nghĩa tự thân mà chúng biểu Quan điểm chinh hướng tiếp cận phép tỉnh lược 7.1 Trước hết, theo chúng tôi, có vâii đề mang tính nguyên tắc phải thống là, việc nghiên cứu phép tỉnh lược phải dựa ngữ cảnh cần đủ, tức phải xem xét phát ngôn liên quan nhân tố tham gia chi phối nội dung ngữ nghĩa phát ngôn Nói khác đi, đối tượng để xem xét phép tỉnh lược loạt phát ngôn thực hoá ưong giao tiếp Phát ngôn, sản phẩm đích thực cá nhân cố chức chuyển tải nội dung thông báo Nhiệm vụ người nghe (hay người đọc) ià phải “giải mã” xác nội dung thông báo đó, tức chế hoạt động lời nói cách Thực ra, việc hiểu cách xác hoàn toàn văn bản, chí câu điều không đơn giản Bcd lẽ, chế hoạt động ngốn ngữ vồ phức tạp Bản thân tiếp nhận chế phức tạp không Hệ thống ngôn ngữ hệ thống khác biệt hoàn toàn vdi hộ thống tín hiệu khác người sáng tạo Chính mà số tác phẩm tiếng Truyện Kiều chẳng hạn, đời trăm năm qua, mà công trình nghiên cứu kiệt tác tới số lớn, mà nay, có lẽ công 631 việc đọc hiểu văn cho thật xác, thật tiếp tục chưa biết ngừng Vâái đề tỉnh lược vấn đề cần xem xét sở tìm hiểu chế hoạt động phát ngôn Phải đặc trưng mang tính chất tỉnh lược, hi vọng phần làm sáng tỏ tượng phổ biến đặc biệt: rút gọn thành tố cấu trúc câu Rút gọn mà người nghe hiểu Vậy chi phối tượng này? Với trào lưu nghiên cứu ngôn ngữ bình diện lời nói, nhà ngữ học đim giải pháp phải kết hợp mô hình ba bình diện: kết học, nghĩa học dụng học Về mặt lí thuyết vậy, có vấn đề phức tạp nhà ngôn ngữ bắt tay vào nghiên cứu, cho ba nhân tố kết học, nghĩa học, dụng học nói thể Thực tế thì, nhân tố thường biểu cách tường minh, rạch ròi văn Chúng kết hợp với vdi nhiều tầng bậc với độ đậm nhạt nông sâu theo nhu cầu diễn đạt ngữ nghĩa khác Các nhân tố hoà trộn, khó quan sát, mức độ thổ không giống nhiều phải xuất phát từ hướng xử lí thích đáng nhà nghiẽn cứu kết hợp với mẫn cảm tinh nhạy người ngữ mdi có hi vọng phần đặc trưng biểu Dấu hiệu nhận diện chúng ià điều cẩn quan tâm bắt tay vào miêu tả Nhìn mối ỉiên hệ nhiều mặt phát ngôn văn (hay diễn ngôn) luôn ỉà công việc đòi hỏi phải huy động nhiều tri thức “Dễ thấy ỉà mối quan hộ xuyên câu mờ ảo nhiều so với mối quan hệ nội câu, khái niệm cú pháp câu tìm 632 không đủ nữa, phải tính đến môn ngôn ngữ học logic, dụng học, tâm lí học” [Diệp Quang Ban 1998; 9] Và bàn sâu cách tiếp cận yếu tố tham gia vào việc hình thành ngữ nghĩa phát ngôn theo trình tự bước hợp lí, Đỗ Hữu Châu & Bùi Minh Toán cho rằng: Không nên nghĩ quan hệ kết học, nghĩa học dụng học quan hệ tuyến tính Không phải chúng tách rời nhau, độc lập với Khi nghiên cứu câu (một diễn ngôn), người nghiên cứu trước hết nghiên cứu mặt kết học, thành tựu đạt mặt kết học đưa vào nghiên cứu mặt nghĩa học, thành tựu nghiên cứu mặt nghĩa học đưa vào nghiên cứu mặt dụng học Trong thực tế, ba mặt kết học, nghĩa học, dụng học tích hợp (intégrer) với nhau, chi phối lẫn nhau, điều chỉnh ta câu (một phát ngôn, diễn ngôn) tự nhiên, nằm sống giao tiếp ngôn ngữ [Đỗ Hữu Châu & Bùi Minh Toán 1993: 229] Việc nghiên cứu phát ngôn (câu) ỉà nghiên cứu lời nói 'ỏ phạm vi cú pháp học, việc nghiên cứu quan hệ phát ngôn lại thuộc phạm vi ngôn ngữ học văn phâm tích diễn ngôn (trong bao hàm lí thuyết hội thoại lí thuy/ết lập luận) Thực tế ứng dụng thao tác phân tích cấu trúc văn không bỏ qua nhiều mặt biểu hiệni quan trọng hoạt động giao tiếp Điều băn khoăn chúmg chưa hẳn đồng tình với ý kiến L v Sherba ông khẳmg định “Độc thoại (tức dạng văn - p V T.) phầm lớn hình thức giả tạo ngôn ngữ Ngôn ngữ thực 633 sụ tồn đối thoại mà thôi” [L.v Sherba 1985: 3-4, dẫn theo I p Garperin 1987j, Nhưng phải thừa nhận điều, văn mảng tư liệu giao tiếp, giao tiếp thực phải nằm lời nói hội thoại “Đối thoại đặc trưng biến thể nói, độc thoại đặc trưng biến thể viết”’ Do vậy, việc nghiên cứu phép tỉnh lược bắt buộc phải mở rộng phạm vi lí thuyết lưu ý nhiều hofn tới tượng tỉnh lược giao tiếp Vì đó, mód tìm nhiều nhân tố biểu khác mặt ngữ nghĩa - ngữ dụng Các nhân tố cho phép tìm nội dung ngữ nghĩa ẩn tàng phát ngôn tỉnh lược, có ưên ngữ liệu giống Phát ngôn đơn vị lời nói Một phát ngôn đủ tư cách câu không (dừ theo quan niệm nào: cấu trúc Đề - Thuyết hay cấu trúc Chủ - Vị), Nhiệm vụ cú pháp học quy luật kết hợp từ nhóm từ với tham gia phương tiện ngữ pháp khác nhau, trật tự từ, hư từ, ngữ điệu Nhận thức chung cú pháp học phân hoá thành nhiều quan điểm cách hiểu cấu trúc cú pháp theo hướng khác Chúng ý định bàn sâu quan điểm mà đưa số luận ’ Khái niệm độc thoại dùng theo quan điểm riêng tác giả Hiện nay, nhiều tác giả (F Armengaud 1985, E)ỗ Hữu Châu 1993, Nguyễn Đức Dân 1998, ) dùng khái niệm đơn thoại - monologue (các dạng viết đơn thuẩn) để phân biệt với hội thoại - dialogue (chỉ hình thức tham thoại khác nhau) [L.P Garperin 1987: 35], 634 giải nhằm làm sở cho công việc nghiên cứu 7.3 Định nghĩa phép tỉnh lược văn Muốn nhân tô' chi phối định tổn ngữ đoạn coi sản phẩm phép tỉnh lược văn bản, cần cho chất liên kết phát ngôn văn phân lập chúng, tìm cho trường hợp tỉnh lược văn mà sè tiếp tục xem xet giá trị biểu sách Phép tình lược văn dạng tỉnh lược xảy phát ngôn, lược bỏ yếu tố mà người đọc có thề hiểu nhờ mối liên hệ phát ngôn phạm vi ngữ cảnh xác định (ngữ cảnh cần đù) Như vậy, trưòng hợp tỉnh lược ngữ cảnh, cần phải xem xét ỏ góc độ khác [x thêm Phạm Văn Tình 2002] Xét cho cùng, mục đích phải tìm cho ngữ nghĩa chuỗi {M t ngôn (văn bản) Nhưng việc giải mã thông điệp lại [áiải yếu tố diện quan hệ yếu tố cấu trúc Quan hộ lại xem xét dựa vào loạt yếu tố cấu thành chúng, mà giao tiếp, quan hệ "hoá thân" cách chặt chẽ phát ngôn vói mức độ túih chất tham gia khác yếu tố Ngoại trừ yếu tố thuộc lũứi vực văn hoá giao tiếp {không thể tĩnh lược phải nói đầy đủ, không bị coi xách mé, thiếu lễ phép ), theo chúng tôi, số điều kiện cho phép thực [áiép tĩnh lược ưtn văn như: Ngữ cảnh giao tiếp; Có mối liên hộ logic-ngữ nghĩa (mạch lạc ưong văn bản); Ý 635 đổ chiến lược giao tiếp Như vậy, để miêu tả phân tích vai trò cụng giá trị biểu phép tỉnh lược, việc nghiên cứu tượng tỉnh lược văn phải kết hợp nghiên cứu đồng thời nhân tố tham gia vào trình tạo lập phát ngôn phương thức tỉnh lược THƯMỤC THAM KHẢO Asher R E (Ed.) 1994, The Encyclopaedia of Language and Linguistics (10 vol.), Pergamon Press, Oxford - New York Seoul - Tokyo Arutjunova N D., Paducheva E.B.1985 Nguồn gốc, vấn đề Mà phạm trù ngữ dụng học, Ngôn ngữ, S.7&8-1999 Cao Xuân Hạo, 1991 Tiếng Việt: Sơ thảo ngữ pháp chức năng, q.l, H.: Nxb Khoa học xã hội Cao Xuân Hạo, 1998 Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ pháp, H.: Nxb Giáo dục Diệp Quang Ban, 19% Văn liên kết tiếng Việt., H.: Nxb Giáo dục ♦ Diệp Quang Ban, 1998 Mạch lạc văn bản, "Ngôn ngữ", số Dikareve s s 1987 Semantika anaphory ( V kn.: Stniktumaja i prikladnaja lingvistika) (Mezhvuzovskij sbomik), Vypusk 3, Leningrad: Izdatel’stvo leningradskogo universiteta Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán, 1993 Đại cương ngôn ngữ học, t 2, H.: Nxb Giáo dục Galperin I p 1987 (dịch) Văn bẩn với tư cách đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học, H.: Nxb Khoa học xã hội 636 10 Halliday M A K 1998 An Introduction to Functional Gramar, Arnold, London - New York - Sydney - Aucland 11 Halliday M A K & Hasan R 1976 Cohesion in English, London: Longman 12 Nguyễn Chi Hoà, 1996 “Một vài suy nghĩ xung quanh khái niệm “tỉnh lược”, Ngữ học Trẻ '96, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, tr 52-54 13 Huỳnh Công Minh Hùng, 1998 Tỉnh lược chủ ngữ văn liệu tiếng Việt, Báo cáo khoa học, TP Hồ Chí Minh 14 Huỳnh Công Minh Hùng 1998a Tỉnh lược mạnh văn tiếng Nga (trong Ngữ học Trẻ V8), H.; Hội Ngôn ngữ học Việt Nam 15 Huỳnh Công Minh Hùng, 1998 “Tỉnh lược mạnh văn tiếng Nga”, Ngữ học Trẻ "98, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam 16 Lions J 1996 Nhập môn ngôn ngữ học lí thuyết, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Nunan D 1997 Dần nhập phân tích diễn ngôn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Hoàng Phê 1989 Logic ngồn ngữ học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Hoàng Trọng Phiến 1980 Ngữ pháp tiếng Việt (cáu), Nxb Đại học THCN, Hà Nội 20 Saussure F.de 1973 Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Nguyễn Kim Thản, 1997 (tái bản), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 637 ... tho ng phỏp chc nng, Q l, TP HCM, Giỏo Dc, 20 05, H Ni Cao Xuõn Ho (ch biờn), 1991, Ng phỏp chc nng ting Vit, quyn 2: ng on v t loi, Giỏo Dc, H Ni, 20 05 Chafe W.L.,1970, Meaning and the Structure... ong cõu n thut vi i núi bt u bng ngụi th nht {tụi, mỡnh, t, tao ) ong ú ch th ) thc hin ng thi 322 cỏi hnh vi m ng t biu t s tỡnh Ngi núi lm cho ngi nghe hiu rng anh ta! ch ta núi cỏi s tỡnh y... Tớnh t trờn phng din chc nóng mt bi vit khỏc bi vỡ Tớnh t khụng nm i lp Danh - ng 324 TI LIU THAM KHO Austin J.L,19 62, How to things with word'', Cambridge (Mass.), Harvard University Press Balli