1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm ngữ nghĩa ngữ pháp của vị từ quá trình tiếng việt

254 1,2K 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 254
Dung lượng 2,96 MB

Nội dung

khóa luận, luận văn, thạc sĩ, tiến sĩ, cao học, đề tài

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ HÀ ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ GIỚI TRONG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT (QUA HÀNH VI KHEN VÀ TIẾP NHẬN LỜI KHEN) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Hà Nội, năm 2013 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ HÀ ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ GIỚI TRONG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT (QUA HÀNH VI KHEN VÀ TIẾP NHẬN LỜI KHEN) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: Lí luận ngôn ngữ Mã số: 62 22 01 01 Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS Nguyễn Văn Khang 2. PGS.TS Nguyễn Thị Lương Hà Nội, năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Những liệu và số liệu trong luận án là trung thực do tôi thực hiện. Đề tài nghiên cứu và các kết luận chưa được ai công bố. Tác giả luận án Phạm Thị Hà LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Văn Khang và PGS.TS Nguyễn Thị Lương đã dành thời gian cùng tâm huyết hướng dẫn tôi hoàn thành luận án trong suốt 4 năm qua. Tôi xin cảm ơn Viện Ngôn ngữ học, Khoa Ngôn ngữ học, Học viện Khoa học xã hội thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam đã tạo điều kiện để tôi có được môi trường học tập và nghiên cứu thuận lợi nhất. Tôi xin cảm ơn tạp chí Ngôn ngữ, tạp chí Ngôn ngữ và đời sống đã tạo điều kiện cho tôi công bố những kết quả nghiên cứu trong suốt quá trình thực hiện luận án. Tôi xin cảm ơn Thư viện Viện Ngôn ngữ học, Thư viện quốc gia, Thư viện Khoa học xã hội đã tạo điều kiện cho tôi tiếp cận với nguồn liệu phục vụ cho luận án của tôi. Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Khoa Việt Nam học, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội - nơi tôi công tác, đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận án. Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp và các sinh viên của tôi đã luôn động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua. Tác giả luận án Phạm Thị Hà MỤC LỤC BẢNG KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU MỞ ĐẦU 1. LÍ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI 1 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU HÀNH VI KHEN VÀ TIẾP NHẬN LỜI KHEN TỪ GÓC ĐỘ GIỚI 2 3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA LUẬN ÁN 12 4. PHƯƠNG PHÁP VÀ THỦ PHÁP NGHIÊN CỨU 13 5. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI LIỆU NGHIÊN CỨU 14 6. Ý NGHĨA LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN 15 7. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN 15 Chương 1 . CƠ SỞ LÍ LUẬN 17 1.1. VẤN ĐỀ GIỚI TRONG NGÔN NGỮ 17 1.1.1. Xung quanh thuật ngữ “giới tính” và “giới” 17 1.1.2. Giới với cách là biến xã hội trong nghiên cứu ngôn ngữ 19 1.2. HÀNH VI KHEN VÀ TIẾP NHẬN LỜI KHEN 28 1.2.1. Một số vấn đề về hành vi ngôn ngữ 28 1.2.2. Hành vi khen 31 1.2.3. Hành vi tiếp nhận lời khen 37 1.2.4. Nghiên cứu hành vi khen và tiếp nhận lời khen ở Việt Nam 41 1.3. CÁCH TIẾP CẬN CỦA LUẬN ÁN 42 1.4. TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 44 Chương 2 . ĐẶC ĐIỂM HÀNH VI KHEN VÀ TIẾP NHẬN LỜI KHEN TRONG TIẾNG VIỆT TỪ GÓC ĐỘ GIỚI 45 2.1. ĐẶC ĐIỂM HÀNH VI KHEN TRONG TIẾNG VIỆT TỪ GÓC ĐỘ GIỚI 45 2.1.1. Khái niệm “khen” trong tiếng Việt 45 2.1.2. Mục đích, chức năng của hành vi khen trong tiếng Việt từ góc độ giới 47 2.1.3. Chủ đề khen trong tiếng Việt từ góc độ giới 50 2.1.4. Mức độ khen giữa các giới 53 2.1.5. Cấu trúc lời khen trong tiếng Việt từ góc độ giới 54 2.2. ĐẶC ĐIỂM HÀNH VI TIẾP NHẬN LỜI KHEN TRONG TIẾNG VIỆT TỪ GÓC ĐỘ GIỚI 59 2.2.1. Khái niệm “tiếp nhận lời khen” trong tiếng Việt 59 2.2.2. Mức độ tiếp nhận lời khen giữa các giới trong tiếng Việt 59 2.2.3. Cấu trúc tiếp nhận lời khen trong tiếng Việt từ góc độ giới 66 2.3. NHẬN XÉT CHUNG VỀ ĐẶC ĐIỂM HÀNH VI KHEN VÀ TIẾP NHẬN LỜI KHEN TRONG TIẾNG VIỆT TỪ GÓC ĐỘ GIỚI 75 2.4. TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 79 Chương 3 . ĐẶC ĐIỂM HÀNH VI KHEN VÀ TIẾP NHẬN LỜI KHEN TRONG TIẾNG VIỆT TỪ GÓC ĐỘ GIỚI : TRƯỜNG HỢP NGƯỜI HÂM MỘ VỚI NGHỆ SĨ 80 3.1. GIỚI HẠN PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 80 3.2. ĐẶC ĐIỂM HÀNH VI KHEN CỦA NGƯỜI HÂM MỘ VỚI NGHỆ SĨ TỪ GÓC ĐỘ GIỚI 81 3.2.1. Đặc điểm về nội dung khen của người hâm mộ đối với nghệ sĩ từ góc độ giới 81 3.2.2. Đặc điểm về cách thức khen của người hâm mộ đối với nghệ sĩ từ góc độ giới 85 3.3. ĐẶC ĐIỂM HÀNH VI TIẾP NHẬN LỜI KHEN CỦA NGHỆ SĨ ĐỐI VỚI LỜI KHEN CỦA NGƯỜI HÂM MỘ TỪ GÓC ĐỘ GIỚI 99 3.3.1. Đặc điểm chung về biểu thức tiếp nhận lời khen của nghệ sĩ đối với lời khen của người hâm mộ từ góc độ giới 99 3.3.2. Đặc điểm cụ thể về biểu thức tiếp nhận lời khen của nghệ sĩ đối với lời khen của người hâm mộ từ góc độ giới 100 3.4. TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 113 Chương 4 . ĐẶC ĐIỂM HÀNH VI KHEN VÀ TIẾP NHẬN LỜI KHEN TRONG TIẾNG VIỆT TỪ GÓC ĐỘ GIỚI: TRƯỜNG HỢP ĐỐI VỚI HÌNH THỨC BÊN NGOÀI CỦA CON NGƯỜI 115 4.1. GIỚI HẠN PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 115 4.2. ĐẶC ĐIỂM HÀNH VI KHEN VỀ HÌNH THỨC BÊN NGOÀI CỦA CON NGƯỜI TỪ GÓC ĐỘ GIỚI 116 4.2.1. Đặc điểm chung về nội dung khen hình thức bên ngoài của con người từ góc độ giới 116 4.2.2. Đặc điểm những nội dung khen cụ thể về hình thức bên ngoài của con người từ góc độ giới 118 4.2.3. Đặc điểm về cách thức khen hình thức bên ngoài của con người từ góc độ giới 126 4.3. ĐẶC ĐIỂM HÀNH VI TIẾP NHẬN LỜI KHEN VỀ HÌNH THỨC BÊN NGOÀI CỦA CON NGƯỜI TỪ GÓC ĐỘ GIỚI 137 4.3.1. Đặc điểm chung về cách thức tiếp nhận lời khen đối với hình thức bên ngoài của con người từ góc độ giới 137 4.3.2. Đặc điểm cụ thể về cách thức tiếp nhận lời khen đối với hình thức bên ngoài của con người từ góc độ giới 139 4.4. TIỂU KẾT CHƯƠNG 4 145 KẾT LUẬN 147 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC i I. PHỤ LỤC 1: Các bảng thống kê, xử lí cụ thể i II. PHỤ LỤC 2: liệu ghi âm xii III. PHỤ LỤC 3: liệu phim xxxiv IV. PHỤ LỤC 4: liệu giao lưu trực tuyến giữa người của công chúng và người hâm mộ lvii V. PHỤ LỤC 5: Anket điều tra lxxvi BẢNG KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT CN : Chủ ngữ ĐT : Động từ TT : Tính từ BN : Bổ ngữ TTT : Tình thái từ TC : Tăng cường DANH MỤC CÁC BẢNG Chương 2: Bảng 2.1. Tổng quát về hành vi khen với biểu thức khen trong tiếng Việt Tr. 46 Bảng 2.2. Mục đích, chức năng của hành vi khen trong tiếng Việt từ góc độ giới Phụ lục 1 Bảng 2.3: 2.3a. Những chủ đề về phẩm chất dùng để khen người cùng giới 2.3b. Những chủ đề về phẩm chất dùng để khen người khác giới Phụ lục 1 Bảng 2.4. Mức độ sử dụng lời khen trực tiếp và gián tiếp giữa hai giới Phụ lục 1 Bảng 2.5: 2.5a. Mức độ nhận được lời khen từ bạn cùng giới 2.5b. Mức độ nhận được lời khen từ bạn khác giới Phụ lục 1 Bảng 2.6: 2.6a. Mức độ nhận được lời khen của học sinh nam, nữ từ Thầy giáo 2.6b. Mức độ nhận được lời khen của học sinh nam, nữ từ Cô giáo Phụ lục 1 Bảng 2.7: 2.7a. Mức độ nhận được lời khen của con trai, con gái từ Bố 2.7b. Mức độ nhận được lời khen của con trai, con gái từ Mẹ Phụ lục 1 Bảng 2.8: 2.8a. Mức độ nhận được lời khen của em trai, em gái từ Anh 2.8b. Mức độ nhận được lời khen của em trai, em gái từ Chị Phụ lục 1 Bảng 2.9: 2.9a. Mức độ nhận được lời khen từ vợ, chồng 2.9b. Mức độ nhận được lời khen từ người yêu Phụ lục 1 Bảng 2.10: 2.10a. Cách tiếp nhận lời khen từ bạn cùng giới 2.10b. Cách tiếp nhận lời khen từ bạn khác giới Phụ lục 1 Bảng 2.11: 2.11a. Cách tiếp nhận lời khen của học sinh nam, nữ từ Thầy giáo 2.11b. Cách tiếp nhận lời khen của học sinh nam, nữ từ Cô giáo Phụ lục 1 Bảng 2.12: 2.12a. Cách tiếp nhận lời khen của con trai, con gái từ Bố 2.12b. Cách tiếp nhận lời khen của con trai, con gái từ Mẹ Phụ lục 1 Bảng 2.13: 2.13a. Cách tiếp nhận lời khen của em từ anh, chị cùng giới 2.13b. Cách tiếp nhận lời khen của em từ anh, chị khác giới Phụ lục 1 Bảng 2.14: 2.14a. Cách tiếp nhận lời khen từ vợ, chồng 2.14b. Cách tiếp nhận lời khen từ người yêu Phụ lục 1 Chương 3: Bảng 3.1. Nội dung khen của người hâm mộ đối với nghệ sĩ từ góc độ giới Phụ lục 1 Bảng 3.2. Mức độ sử dụng biểu thức khen trực tiếp và gián tiếp của người hâm mộ đối với nghệ sĩ từ góc độ giới Phụ lục 1 Bảng 3.3. Các biểu thức khen trực tiếp của người hâm mộ đối với nghệ sĩ từ góc độ giới Phụ lục 1 Bảng 3.4. Mức độ sử dụng động từ trong biểu thức khen trực tiếp của người hâm mộ đối với nghệ sĩ, từ góc độ giới Tr. 90 Bảng 3.5. Mức độ sử dụng biểu thức khen gián tiếp của người hâm mộ đối với nghệ sĩ từ góc độ giới Phụ lục 1 Bảng 3.6. Các kiểu hô (gọi) trong biểu thức khen của người hâm mộ đối với nghệ sĩ từ góc độ giới Phụ lục 1 Bảng 3.7. Tình thái từ được sử dụng trong biểu thức khen của người hâm mộ đối với nghệ sĩ từ góc độ giới Tr. 97 Bảng 3.8. Cách tiếp nhận lời khen của nghệ sĩ đối với lời khen của người hâm mộ từ góc độ giới Phụ lục 1 Bảng 3.9. Các kiểu xưng đáp trong hành vi tiếp nhận khen của nghệ sĩ đối với lời khen của của người hâm mộ từ góc độ giới Phụ lục 1 Bảng 3.10. Xưng – hô xứng vai và lệch vai trong tiếp nhận lời khen của nghệ sĩ đối với lời khen của người hâm mộ từ góc độ giới Phụ lục 1 Chương 4: Bảng 4.1. Những nội dung khen về hình thức bên ngoài của con người từ góc độ giới Tr. 116 Bảng 4.2. Tỉ lệ khen trực tiếp và gián tiếp về hình thức bề ngoài của con người từ góc độ giới Phụ lục 1 Bảng 4.3. Biểu thức khen trực tiếp về hình thức bên ngoài của con người từ góc độ giới Phụ lục 1 Bảng 4.4. Biểu thức khen gián tiếp về hình thức bên ngoài của con người từ góc độ giới Phụ lục 1 Bảng 4.5. Yếu tố tình thái trong biểu thức khen về hình thức bên ngoài của con người từ góc độ giới Phụ lục 1 Bảng 4.6. Mức độ tiếp nhận lời khen bằng ngôn từ về hình thức bên ngoài của con người từ góc độ giới Tr. 137 Bảng 4.7. Biểu thức tiếp nhận lời khen về hình thức bề ngoài của con người từ góc độ giới Phụ lục 1 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Chương 2: Biểu đồ 2.1: Mục đích, chức năng của hành vi khen trong tiếng Việt từ góc độ giới 50 Biểu đồ 2.2: 2.2a. Những chủ đề dùng để khen người cùng giới 2.2b. Những chủ đề dùng để khen người khác giới 52 52 Biểu đồ 2.3. Mức độ sử dụng lời khen giữa hai giới 53 Biểu đồ 2.4. Mức độ sử dụng lời khen trực tiếp và gián tiếp giữa hai giới 55 Biểu đồ 2.5: 2.5a. Mức độ nhận được lời khen từ bạn cùng giới 2.5b. Mức độ nhận được lời khen từ bạn khác giới 60 60 Biểu đồ 2.6: 2.6a. Mức độ nhận được lời khen của học sinh nam, nữ từ Thầy giáo 2.6b. Mức độ nhận được lời khen của học sinh nam, nữ từ Cô giáo 61 61 Biểu đồ 2.7: 2.7a. Mức độ nhận được lời khen của con trai, con gái từ Bố 2.7b. Mức độ nhận được lời khen của con trai, con gái từ Mẹ 64 64 Biểu đồ 2.8: 2.8a. Mức độ nhận được lời khen của em trai, em gái từ Anh 2.8b. Mức độ nhận được lời khen của em trai, em gái từ Chị 65 65 Biểu đồ 2.9: 2.9a. Mức độ nhận được lời khen từ vợ, chồng 2.9b. Mức độ nhận được lời khen từ người yêu 66 66 Biểu đồ 2.10: 2.10a. Cách tiếp nhận lời khen từ bạn cùng giới 2.10b. Cách tiếp nhận lời khen từ bạn khác giới 70 70 Biểu đồ 2.11: 2.11a. Cách tiếp nhận lời khen của học sinh nam, nữ từ Thầy giáo 2.11b. Cách tiếp nhận lời khen của học sinh nam, nữ từ Cô giáo 71 71 Biểu đồ 2.12: 2.12a. Cách tiếp nhận lời khen của con trai, con gái từ Bố 2.12b. Cách tiếp nhận lời khen của con trai, con gái từ Mẹ 73 73 Biểu đồ 2.13: 2.13a. Cách tiếp nhận lời khen của em từ anh chị cùng giới 74 2.13b. Cách tiếp nhận lời khen của em từ anh chị khác giới Biểu đồ 2.14: 2.14a. Cách tiếp nhận lời khen từ vợ, chồng 75 2.14b. Cách tiếp nhận lời khen từ người yêu 75 Chương 3: Biểu đồ 3.1. Nội dung khen của người hâm mộ đối với nghệ sĩ từ góc độ giới. 82 Biểu đồ 3.2. Mức độ sử dụng hình thức khen trực tiếp và gián tiếp của người hâm mộ đối với nghệ sĩ từ góc độ giới 86 Biểu đồ 3.3. Các biểu thức khen trực tiếp của người hâm mộ đối với nghệ sĩ từ góc độ giới 87 Biểu đồ 3.4. Mức độ sử dụng động từ trong biểu thức khen trực tiếp của người hâm mộ đối với nghệ sĩ từ góc độ giới 91 Biểu đồ 3.5. Mức độ sử dụng biểu thức khen gián tiếp của người hâm mộ đối với nghệ sĩ từ góc độ giới 91 Biểu đồ 3.6. Các kiểu hô (gọi) trong biểu thức khen của người hâm mộ đối với nghệ sĩ từ góc độ giới 94 Biểu đồ 3.7. Tình thái từ được sử dụng trong biểu thức khen của người hâm mộ đối với 98

Ngày đăng: 20/11/2013, 13:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị Lan Anh (2007), Lời khen và cách thức tiếp nhận lời khen với giới tính trong giao tiếp tiếng Việt, luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lời khen và cách thức tiếp nhận lời khen với giới tính trong giao tiếp tiếng Việt
Tác giả: Trần Thị Lan Anh
Năm: 2007
2. Diệp Quang Ban (2007), Tìm hiểu phân tích diễn ngôn phê bình, t/c Ngôn ngữ, số 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu phân tích diễn ngôn phê bình
Tác giả: Diệp Quang Ban
Năm: 2007
3. De Beauvoir, S. (1996), Giới nữ. Nguyễn Trọng Định và Đoàn Ngọc Thanh dịch. Nxb Phụ Nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới nữ
Tác giả: De Beauvoir, S
Nhà XB: Nxb Phụ Nữ
Năm: 1996
4. Chử Thị Bích (2008), Cấu trúc của sự kiện lời nói cho, tặng trong giao tiếp tiếng Việt, luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc của sự kiện lời nói cho, tặng trong giao tiếp tiếng Việt
Tác giả: Chử Thị Bích
Năm: 2008
5. Mai Huy Bích (2002), Giới và lí thuyết nữ quyền phương Tây, t/c Khoa học và phụ nữ, số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới và lí thuyết nữ quyền phương Tây
Tác giả: Mai Huy Bích
Năm: 2002
6. Mai Huy Bích (2009), Giáo trình xã hội học giới, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình xã hội học giới
Tác giả: Mai Huy Bích
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2009
7. Nguyễn Thị Thanh Bình (2000), Xưng và gọi: bằng chứng về giới trong ngôn từ của trẻ em trước tuổi đến trường ở Hà Nội và Hoài Thị” trong “Ngôn từ, giới và nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xưng và gọi: bằng chứng về giới trong ngôn từ của trẻ em trước tuổi đến trường ở Hà Nội và Hoài Thị"” trong “Ngôn từ, giới và nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Bình
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2000
8. Nguyễn Thị Thanh Bình (2003), “Một số khuynh hướng nghiên cứu về mối liên hệ giới và sự phát triển ngôn ngữ ở trẻ em”, t/c Ngôn ngữ, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số khuynh hướng nghiên cứu về mối liên hệ giới và sự phát triển ngôn ngữ ở trẻ em"”, t/c "Ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Bình
Năm: 2003
9. Lê Thị Bừng (1989), Tâm lí học ứng xử, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học ứng xử
Tác giả: Lê Thị Bừng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1989
10. Nguyễn Huy Cẩn (chủ biên) (2005), Việt ngữ dưới ánh sáng các lí thuyết hiện đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt ngữ dưới ánh sáng các lí thuyết hiện đại
Tác giả: Nguyễn Huy Cẩn (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2005
11. Đỗ Hữu Châu (2003), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
12. Đỗ Hữu Châu (2003), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ngữ dụng học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội
Năm: 2003
13. Hoàng Cao Cương (2007), Cơ sở kết nối lời tiếng Việt, t/c Ngôn ngữ, số 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở kết nối lời tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Cao Cương
Năm: 2007
14. Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ dụng học
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
15. Phạm Thị Phương Dung (2004), Các phương tiện ngôn ngữ biểu thị tính lễ phép trong giao tiếp tiếng Việt, luận án tiến sĩ Ngữ văn, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương tiện ngôn ngữ biểu thị tính lễ phép trong giao tiếp tiếng Việt
Tác giả: Phạm Thị Phương Dung
Năm: 2004
16. Phạm Vũ Dũng (2002), Văn hóa ứng xử các dân tộc Việt Nam, Lê Như Hoa chủ biên, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa ứng xử các dân tộc Việt Nam
Tác giả: Phạm Vũ Dũng
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2002
17. Vũ Tiến Dũng (2003), “Lịch sự trong tiếng Việt và giới tính (qua một số hành động nói)”, luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sự trong tiếng Việt và giới tính (qua một số hành động nói)
Tác giả: Vũ Tiến Dũng
Năm: 2003
18. Trần Xuân Điệp (2002), Sự kỳ thị giới tính trong ngôn ngữ qua cứ liệu tiếng Anh và tiếng Việt, luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự kỳ thị giới tính trong ngôn ngữ qua cứ liệu tiếng Anh và tiếng Việt
Tác giả: Trần Xuân Điệp
Năm: 2002
19. Nguyễn Văn Độ (2004), Tìm hiểu mối liên hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu mối liên hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa
Tác giả: Nguyễn Văn Độ
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2004
20. Trần Thị Minh Đức (1996), Tâm lí học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học đại cương
Tác giả: Trần Thị Minh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT - Đặc điểm ngữ nghĩa ngữ pháp của vị từ quá trình tiếng việt
BẢNG KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT (Trang 7)
Hình đối với cả nghệ sĩ cùng giới và khác giới hơn hẳn người hâm mộ nam; 2/ người  hâm mộ nữ cũng như nam đều dành nhiều lời khen về ngoại hình cho nữ nghệ sĩ hơn là  nam nghệ sĩ - Đặc điểm ngữ nghĩa ngữ pháp của vị từ quá trình tiếng việt
nh đối với cả nghệ sĩ cùng giới và khác giới hơn hẳn người hâm mộ nam; 2/ người hâm mộ nữ cũng như nam đều dành nhiều lời khen về ngoại hình cho nữ nghệ sĩ hơn là nam nghệ sĩ (Trang 94)
Bảng 3.4. Mức độ sử dụng động từ trong biểu thức khen trực tiếp của người - Đặc điểm ngữ nghĩa ngữ pháp của vị từ quá trình tiếng việt
Bảng 3.4. Mức độ sử dụng động từ trong biểu thức khen trực tiếp của người (Trang 102)
Bảng 3.7. Tình thái từ được sử dụng trong biểu thức khen của người hâm mộ - Đặc điểm ngữ nghĩa ngữ pháp của vị từ quá trình tiếng việt
Bảng 3.7. Tình thái từ được sử dụng trong biểu thức khen của người hâm mộ (Trang 109)
Bảng 4.1. Những nội dung khen về hình thức bên ngoài của con người từ góc độ giới - Đặc điểm ngữ nghĩa ngữ pháp của vị từ quá trình tiếng việt
Bảng 4.1. Những nội dung khen về hình thức bên ngoài của con người từ góc độ giới (Trang 128)
Bảng 4.6. Mức độ tiếp nhận lời khen bằng ngôn từ về hình thức bên ngoài - Đặc điểm ngữ nghĩa ngữ pháp của vị từ quá trình tiếng việt
Bảng 4.6. Mức độ tiếp nhận lời khen bằng ngôn từ về hình thức bên ngoài (Trang 149)
Bảng 2.2. Mục đích, chức năng của hành vi khen trong tiếng Việt từ góc độ giới - Đặc điểm ngữ nghĩa ngữ pháp của vị từ quá trình tiếng việt
Bảng 2.2. Mục đích, chức năng của hành vi khen trong tiếng Việt từ góc độ giới (Trang 176)
Bảng 2.3 a. Những chủ đề về phẩm chất dùng để khen người cùng giới - Đặc điểm ngữ nghĩa ngữ pháp của vị từ quá trình tiếng việt
Bảng 2.3 a. Những chủ đề về phẩm chất dùng để khen người cùng giới (Trang 176)
Bảng 2.11 b. Cách tiếp nhận lời khen của học sinh nam, nữ từ Cô giáo - Đặc điểm ngữ nghĩa ngữ pháp của vị từ quá trình tiếng việt
Bảng 2.11 b. Cách tiếp nhận lời khen của học sinh nam, nữ từ Cô giáo (Trang 179)
Bảng 2.12b. Cách tiếp nhận lời khen của con trai, con gái từ Mẹ - Đặc điểm ngữ nghĩa ngữ pháp của vị từ quá trình tiếng việt
Bảng 2.12b. Cách tiếp nhận lời khen của con trai, con gái từ Mẹ (Trang 180)
Bảng 2.13 a.Cách tiếp nhận lời khen của em từ anh, chị cùng giới - Đặc điểm ngữ nghĩa ngữ pháp của vị từ quá trình tiếng việt
Bảng 2.13 a.Cách tiếp nhận lời khen của em từ anh, chị cùng giới (Trang 180)
Bảng 2.14 a. Cách tiếp nhận lời khen từ vợ, chồng - Đặc điểm ngữ nghĩa ngữ pháp của vị từ quá trình tiếng việt
Bảng 2.14 a. Cách tiếp nhận lời khen từ vợ, chồng (Trang 180)
Bảng 3.2. Mức độ sử dụng hình thức khen trực tiếp và gián tiếp của người hâm mộ - Đặc điểm ngữ nghĩa ngữ pháp của vị từ quá trình tiếng việt
Bảng 3.2. Mức độ sử dụng hình thức khen trực tiếp và gián tiếp của người hâm mộ (Trang 181)
Bảng 3.1. Nội dung khen của người hâm mộ đối với nghệ sĩ từ góc độ giới - Đặc điểm ngữ nghĩa ngữ pháp của vị từ quá trình tiếng việt
Bảng 3.1. Nội dung khen của người hâm mộ đối với nghệ sĩ từ góc độ giới (Trang 181)
Bảng 2.14 b. Cách tiếp nhận lời khen từ người yêu - Đặc điểm ngữ nghĩa ngữ pháp của vị từ quá trình tiếng việt
Bảng 2.14 b. Cách tiếp nhận lời khen từ người yêu (Trang 181)
Bảng 3.6. Các kiểu hô (gọi) trong biểu thức khen của người hâm mộ - Đặc điểm ngữ nghĩa ngữ pháp của vị từ quá trình tiếng việt
Bảng 3.6. Các kiểu hô (gọi) trong biểu thức khen của người hâm mộ (Trang 182)
Bảng 3.8. Cách tiếp nhận lời khen của nghệ sĩ đối với lời khen của người hâm mộ từ - Đặc điểm ngữ nghĩa ngữ pháp của vị từ quá trình tiếng việt
Bảng 3.8. Cách tiếp nhận lời khen của nghệ sĩ đối với lời khen của người hâm mộ từ (Trang 182)
Bảng 3.9. Các kiểu xưng - đáp trong hành vi tiếp nhận khen của nghệ sĩ - Đặc điểm ngữ nghĩa ngữ pháp của vị từ quá trình tiếng việt
Bảng 3.9. Các kiểu xưng - đáp trong hành vi tiếp nhận khen của nghệ sĩ (Trang 183)
Bảng 4.3.   Biểu thức khen trực tiếp về hình thức bên ngoài của con người từ góc độ giới - Đặc điểm ngữ nghĩa ngữ pháp của vị từ quá trình tiếng việt
Bảng 4.3. Biểu thức khen trực tiếp về hình thức bên ngoài của con người từ góc độ giới (Trang 184)
Bảng 3.10. Xưng - hô xứng vai và lệch vai trong tiếp nhận lời khen của nghệ sĩ - Đặc điểm ngữ nghĩa ngữ pháp của vị từ quá trình tiếng việt
Bảng 3.10. Xưng - hô xứng vai và lệch vai trong tiếp nhận lời khen của nghệ sĩ (Trang 184)
Bảng 4.5. Yếu tố tình thái trong biểu thức khen về hình thức bên ngoài của con người - Đặc điểm ngữ nghĩa ngữ pháp của vị từ quá trình tiếng việt
Bảng 4.5. Yếu tố tình thái trong biểu thức khen về hình thức bên ngoài của con người (Trang 185)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w