Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
1,54 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *********** NGUYỄN THỊ DIỄM CHI ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA – NGỮ PHÁP CỦA CÁC ĐƠN VỊ BIỂU THỊ VỀ LƯỢNG TRONG TIẾNG VIỆT (SO SÁNH VỚI TIẾNG ANH) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *********** NGUYỄN THỊ DIỄM CHI ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA – NGỮ PHÁP CỦA CÁC ĐƠN VỊ BIỂU THỊ VỀ LƯỢNG TRONG TIẾNG VIỆT (SO SÁNH VỚI TIẾNG ANH) Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC Mã số: 60.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS HUỲNH BÁ LÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình riêng tơi, luận văn khơng chép từ cơng trình khác kết nghiên cứu trung thực Tác giả Nguyễn Thị Diễm Chi LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Phòng Sau đại học tạo điều kiện để học tập Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô Bộ môn Ngôn ngữ học quý thầy cô Khoa Việt Nam học truyền đạt nhiều kiến thức bổ ích cho chúng tơi tiếp thu hình thành ý tưởng cho đề tài Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Tiến sĩ Huỳnh Bá Lân, người tận tình hướng dẫn, bỏ nhiều công sức quan tâm, giúp đỡ suốt trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình, quý bạn bè, anh chị em tạo điều kiện động viên, hỗ trợ tơi q trình nghiên cứu để tơi hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU TRANG Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu .8 Đối tượng nghiên cứu .8 Phương pháp nghiên cứu hướng tiếp cận tài liệu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 11 1.1 Đặc điểm đơn vị biểu thị lượng ngôn ngữ 11 1.1.1 Một số vấn đề liên quan đến loại hình ngơn ngữ .11 1.1.2 Khái niệm lượng vấn đề phạm trù số 13 1.1.3 Các đơn vị biểu thị lượng khả hoạt động chúng 16 1.2 Các đơn vị biểu thị lượng tiếng Việt tiếng Anh 26 1.2.1 Các đơn vị biểu thị lượng tiếng Việt 26 1.2.2 Các đơn vị biểu thị lượng tiếng Anh 35 1.3 Tiểu kết 38 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC ĐƠN VỊ BIỂU THỊ VỀ LƯỢNG TRONG TIẾNG VIỆT 40 2.1 Đại từ biểu thị lượng tiếng Việt 40 2.1.1 Nhóm đại từ biểu thị số lượng toàn .40 2.1.2 Nhóm đại từ nghi vấn lượng 41 2.2 Phụ từ biểu thị lượng tiếng Việt 44 2.2.1 Nhóm phụ từ biểu thị số lượng nhiều .44 2.2.2 Nhóm phụ từ biểu thị số lượng .49 2.3 Số từ .52 2.3.1 Số từ xác 52 2.3.2 Số từ ước chừng .54 2.4 Danh từ đơn vị biểu thị lượng tiếng Việt .56 2.4.1 Danh từ đơn vị quy ước xác ước chừng 57 2.4.2 Danh từ đơn vị đơn thể tập hợp .58 2.5 Các đơn vị biểu thị lượng khác tiếng Việt 61 2.5.1 Tính từ biểu thị lượng 61 2.5.2 Dạng láy biểu thị lượng .64 2.5.3 Các trường hợp biểu thị lượng khác 66 2.6 Tiểu kết 70 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC ĐƠN VỊ BIỂU THỊ VỀ LƯỢNG TRONG TIẾNG ANH; NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA CÁC ĐƠN VỊ BIỂU THỊ VỀ LƯỢNG TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH 74 3.1 Đặc điểm đơn vị biểu thị lượng tiếng Anh .74 3.1.1 Lượng từ tiếng Anh 74 3.1.2 Cụm danh từ biểu thị lượng tiếng Anh 93 3.1.3 Các hình thức biểu thị lượng khác tiếng Anh 97 3.2 Những điểm tương đồng khác biệt đơn vị biểu thị lượng tiếng Việt tiếng Anh 102 3.2.1 Những điểm tương đồng .102 3.2.2 Những điểm khác biệt 108 3.3 Tiểu kết 114 KẾT LUẬN .116 TÀI LIỆU THAM KHẢO .119 1 Lý chọn đề tài Ngôn ngữ yếu tố quan trọng sống mục đích ngơn ngữ để phục vụ cho hoạt động giao tiếp người Thơng qua ngơn ngữ người trao đổi, học hỏi văn hóa khác Để cấu thành ngơn ngữ, có nhiều yếu tố tham gia, đơn vị từ vựng giữ vai trị quan trọng, đơn vị từ vựng ngơn ngữ thuộc lĩnh vực khác có đặc điểm riêng Trong ngôn ngữ, đơn vị thường hay xuất sử dụng cho việc cung cấp thông tin số lượng đơn vị biểu thị lượng Việc tham gia cung cấp số lượng thực thể nói đến đơn vị đóng vai trị quan trọng, vắng mặt đơn vị ấy, việc giao tiếp không đạt hiệu Để diễn đạt, cung cấp thông tin số lượng, tiếng Việt, số từ đơn vị nhắc đến trước tiên Tuy nhiên, bên cạnh số từ, tiếng Việt đơn vị khác có khả cung cấp thơng tin số lượng như: đại từ, phụ từ, danh từ đơn vị, tính từ hay tổ hợp nhiều từ Trong tiếng Anh lượng từ (quantifier) đơn vị dùng phổ biến việc biểu đạt số lượng/lượng, thân thuật ngữ lượng từ (quantifier) tiếng Anh bao gồm nhiều loại đơn vị khác nhau, đại từ (pronoun), tính từ (adjective), định từ (determiner) Bên cạnh lượng từ (quantifier) tiếng Anh dùng cụm từ miêu tả lượng (quantifiers expressions) hay mạo từ (a/an) cho việc biểu đạt số lượng “một”, hay biến đổi thân danh từ từ số sang số nhiều (đặc điểm hình thái học) Vì vậy, nói đơn vị biểu thị lượng ngôn ngữ đa dạng từ loại Những đơn vị biểu thị lượng sử dụng phổ biến hoạt động giao tiếp văn bản, tác phẩm văn chương Ví dụ: (1) a Trong gần suốt mùa mưa đánh đấm gì, trung đội mười ba đứa, đủ mặt (Bảo Ninh, Nỗi buồn chiến tranh) b Mất trâu lại tạo trâu Những quân cướp nợ có giàu (Ca dao) c How many students are there in your class? (Có học sinh lớp anh?) - There are twenty students (Có hai mươi học sinh) Từ trước đến có nhiều đề tài viết vấn đề so sánh đối chiếu tiếng Việt tiếng Anh nhiều phương diện, nhiên việc khảo sát, miêu tả đơn vị biểu thị lượng tiếng Việt, đặc biệt việc đối chiếu với tiếng Anh, chưa trọng Do khác loại hình hai ngơn ngữ nên đối chiếu thấy khác biệt đơn vị biểu thị lượng chúng Ví dụ: (2) He likes to talk about his journeys (Anh thích nói chuyến đi) Trong tiếng Anh, danh từ số nhiều thêm phụ tố “s” “es” (journey: chuyến đi, journeys: chuyến đi), tiếng Việt để số lượng nhiều phải dùng phương tiện từ vựng phụ từ để diễn đạt Đây điểm khác bật hai ngôn ngữ: tiếng Việt dùng phương tiện từ vựng để miêu tả lượng, tiếng Anh ngồi việc dùng lượng từ cịn dùng phụ tố tự biến đổi thân từ (foot – feet) mà không cần phải có phương tiện từ vựng tiếng Việt Mục đích luận văn miêu tả phương tiện biểu thị lượng hai ngôn ngữ thấy giống khác đơn vị biểu thị lượng F de Sausure nói: “trong vốn từ hai ngơn ngữ khác khơng có tương ứng đối một” (theo Loại từ ngôn ngữ Việt Nam, tập UBKHXHVN, tr 45) theo Bùi Mạnh Hùng, có nhiều trường hợp thiếu tương xứng cấu trúc ngữ nghĩa biểu thị lượng tiếng Việt tiếng Anh nhiều quy tắc ngữ pháp tiếng Việt uyển chuyển, đơi lại không rõ rệt quy tắc ngữ pháp tiếng Anh [23; 7] Có thể thấy đơn vị biểu thị lượng ngôn ngữ tập hợp nhiều từ loại khác có đơn vị gồm từ có đơn vị cụm từ có tổ hợp từ loại khác kết hợp lại, luận văn dùng khái niệm đơn vị biểu thị lượng mà dùng từ biểu thị lượng Từ lý nêu trên, thấy vấn đề đối chiếu đơn vị, yếu tố biểu thị lượng tiếng Việt tiếng Anh cần quan tâm hơn, nên luận văn thực đề tài: Đặc điểm ngữ nghĩa – ngữ pháp đơn vị biểu thị lượng tiếng Việt (so sánh với tiếng Anh) Lịch sử nghiên cứu vấn đề a) Việc nghiên cứu đơn vị biểu thị lượng tiếng Việt Khái niệm “lượng” có nhiều nghĩa khác nhau, lượng số lượng, thời lượng, khối lượng, v.v… Trong luận văn, thuật ngữ “lượng” dùng với ý nghĩa số lượng (nhiều, ít, xác ước chừng) Nghiên cứu đơn vị biểu thị số lượng tiếng Việt có số tác giả nói đến Tùy vào mục đích, mà tác giả chọn cách tiếp cận đưa đơn vị vào tài liệu với cách khác nhau; chẳng hạn Trần Thị Quỳnh Lê [29] nghiên cứu từ biểu thị số lượng theo tính biểu trưng thành ngữ, tục ngữ, ca dao tiếng Việt tiếng Anh Cách gọi cách phân chia đơn vị biểu thị lượng đa dạng, công trình ngữ pháp, nhiều tác giả đề cập đến lượng, số Trương Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê [6], Nguyễn Thiện Giáp [13], Cao Xuân Hạo [17], Nguyễn Phú Phong [33] gọi đơn vị biểu thị lượng lượng từ Trần Trọng Kim [26], Bùi Kỷ - Trần Trọng Kim [27], Bùi Đức Tịnh [42] gọi đơn vị biểu thị lượng lượng số định tự Các tác giả Diệp Quang Ban [1], Lê Biên [2], Nguyễn Hữu Quỳnh [39] chia đơn vị biểu thị lượng ngôn ngữ thành danh từ đơn vị số từ Lê Văn Lý [31] chia từ vựng tiếng Việt thành loại sau: loại A (danh từ), loại B (động từ), loại B’ (tính từ), loại C1 (ngôi từ), loại C2 (số từ), loại C3 (phụ từ) Ở loại C2 (số từ), ông cho từ kết hợp với độ, chừng, ngót chúng từ ngữ số lượng Ngồi ra, khơng gọi đơn vị biểu thị lượng lượng từ hay danh từ đơn vị tác giả lại đề cập đến hạng mục số mà tác giả chia thành ngữ vị số nhiều ngữ vị số tập hợp Theo Lê Văn Lý, ngữ vị số nhiều có: những, mấy, lắm, nhiều cịn ngữ vị tập hợp gồm có: đơng, đầy, các, mọi, [31; 65] Hai tác giả Trương Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê (1963) đưa quan niệm số lượng sau: Số có số đơn chẳng hạn số phức từ hai trở lên hai mươi sáu, lượng có lượng định một, hai, chín, mười, trăm, nghìn, v.v… Lượng từ đơn vị chiếc, đôi, cặp, chục, tá, đội, đám, đàn, lũ, nải, chùm, tràng, v.v… Lượng từ chừng như: vài, dăm, mấy, mươi, v.v… Lượng từ bất định như: nhiều, lắm, bao nhiêu, nhiều…lắm, lắm…lắm, nhiều, số nhiều, đa số, chán, khối, ít, v.v… Hai ơng đề cập đến lượng từ trỏ tồn thể như: cả, tất, hết, suốt, khắp, thảy, hết thảy, hết cả, tuốt cả, suốt cả, khắp cả, v.v… lượng từ trỏ phần toàn thể như: từng, từng…một [6; 307 - 351] Các tác giả Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ, Phạm Duy Khiêm (1973) xác định đơn vị như: mấy, ít, vài, dăm, vài ba, dăm bảy, mươi lăm dùng để lượng số nhỏ, nói ước lượng, khơng định [26] Ngoài ra, sách Văn phạm Việt Nam, Trần Trọng Kim đề cập đến phần gọi lượng số định tự Theo tác giả, tiếng lượng số định tự đơn tiếng từ số đến số mười tiếng như: tá, chục, trăm, nghìn, vạn, mn, mớ, v.v… Những tiếng lượng số định tự ghép như: mười một, mười hai, hăm ba, hăm bốn, v.v… Còn từ: mọi, cả, hết, tất cả, tiếng dùng để toàn số Để lượng số nhỏ, ước lượng không xác định có tiếng: mấy, vài, dăm, mươi, ít, v.v… [26; 63 – 70] Bùi Đức Tịnh (1996) cho lượng số định từ gồm có số đếm: một, hai, ba, bốn, v.v…; tiếng lượng nhiều hay như: mỗi, từng, tất cả, nhiều, những, các, v.v…; tiếng phân số như: hai phần ba, ba phần tư tiếng bội số như: gấp, xấp [42; 261, 262, 263] Nguyễn Quang Oánh, Bùi Kỷ, Trần Trọng Kim quan niệm: “Lượng số định tự tiếng người ta đặt trước tiếng danh tự để số nhiều số đếm định”, theo tác giả, có lượng số định tự biểu thị số đếm tiếng đếm từ trở lên có lượng số định tự nói số nhiều hay số (Theo Từ điển giải thích thuật ngữ Ngơn ngữ học Nguyễn Như Ý, tr 252) 109 3.2.2.1 Khác biệt cấu tạo danh ngữ vị trí đơn vị biểu thị lượng Tiếng Việt Tiếng Anh - Trong danh ngữ tiếng Việt, vị trí - Trong danh ngữ tiếng Anh, vị trí thành tố phụ trước cố định Các thành tố thành tố phụ trước không cố định, bổ nghĩa cho thành tố trung tâm đứng sau, thành tố phụ bổ nghĩa cho thành tố trung chúng không làm ảnh hưởng đến tâm đứng trước thành tố trung tâm vị trí đơn vị biểu thị lượng chúng không giới hạn số lượng nên dẫn đến vị trí đơn vị biểu thị lượng phụ thuộc vào chúng Ví dụ: Ví dụ: Tất mèo đen/trắng/xấu/đẹp All of those black/white/beautiful/urly/ /gầy/béo ấy… thin/fast cats… (Thành tố phụ bổ nghĩa màu sắc, hình (Thành tố phụ bổ nghĩa màu sắc, hình dáng đứng sau thành tố trung tâm) dáng đứng trước thành tố trung tâm) 3.2.2.2 Khác biệt đặc điểm hình thái học Tiếng Việt Tiếng Anh - Khơng xảy tượng biến đổi hình - Danh từ đếm biến đổi từ dạng số thái học, dùng phương tiện từ vựng sang số nhiều biểu thị số lượng nhiều Ví dụ: Chiếc thuyền – những/nhiều thuyền Ví dụ: A man (một người đàn ông) – men (những người đàn ông) A book (một sách) – books (những sách) Ngày xưa có thằng cha ăn xong trái In the old days, a stranger who ate the vườn hoang buộc tiền vào gốc trả chủ fruit of a deserted garden tied some 110 Bây tao cột mày vô để trả tiền money to the foot of a tree to pay for it trái dừa Now I am going to tie you to a tree as a (Nguyễn Minh Ngọc, Trăng huyết) payment for the coconuts (Nguyễn Minh Ngọc, Trăng huyết) - Dùng phương thức láy danh từ để biểu thị số nhiều Ví dụ: Chiều chiều, người người 3.2.2.3 Khác biệt chức đơn vị từ loại Tiếng Việt Tiếng Anh - Phân chia đơn vị biểu thị lượng rõ - Các đơn vị biểu thị lượng vừa ràng Tuy đa dạng từ loại, đóng vai trị từ loại này, vừa đóng vai trị từ loại đảm nhận chức từ loại khác Ví dụ: Hai ba năm Ví dụ: It doesn’t matter, sis Just a little pain! Hai ba số từ ước chừng, xem His “little pain” lasted a fortnight and it tính từ hay đại từ cost a lot of medicine and salt water to make the black eye normal again Anh khơng đâu bé Đau chút xíu hà! “Đau chút xíu hà” anh kéo dài hết nửa tháng, tốn thuốc nước muối mắt anh tan hết máu bầm, trở lại bình thường (Liêm Trinh, Yêu đồng xanh ngát) A little câu lượng từ He has a little girl (Anh có con gái nhỏ) 111 A little câu tính từ - Để biểu thị số lượng “một”, - Để biểu thị số lượng “một”, tiếng Việt dùng đơn vị biểu thị tiếng Anh dùng số từ one9, số đơn không dùng lượng từ: each, every; đặc biệt sử dụng phổ biến mạo từ a an (Việc biểu thị Dùng phương tiện từ vựng: số đơn tiếng Anh phải có phương tiện từ vựng đặt trước) Ví dụ: …Sống cách thúc, cách đầy giục giã, bất chấp đời, … Ví dụ: Hoai pushed a small box into my hand (Bảo Ninh, Nỗi buồn chiến tranh) (Hoài dúi vào tay hộp giấy nhỏ) Hoặc không dùng phương tiện từ vựng: Ví dụ: (Nguyễn Thị Châu Giang, Chị em) Khơng thể nói: Chiếc xe, nhà, trường, cân gạo, *Room/house/car is beautiful (Trừ trường mèo, v.v… hợp tiêu đề báo) Chỉ có thể: That room her house is beautiful 3.2.2.4 Khác biệt số từ tính từ - Số từ Tiếng Việt Tiếng Anh - Số từ tiếng Việt xác - Số từ tiếng Anh có số từ ước chừng Ví dụ: xác, khơng có số từ ước chừng Ví dụ: Anh cần ba ngày để hồn thành công He has two shops in this city (Anh có Chỉ dùng muốn nhấn mạnh trường hợp phải cung cấp thơng tin xác số lượng; one đứng trước another, one đứng trước từ cách thức: way, one đứng cụm diễn đạt kiểu one day next year 112 việc hai cửa hàng thành phố này) Ba số từ xác Two số từ xác Anh tốn vài ngày để hồn thành công It takes him some days to finish this work Some định từ việc Vài số từ ước chừng - Tính từ Tiếng Việt Tiếng Anh - Trong tiếng Việt, tính từ đứng trước - Trong tiếng Anh, tính từ đứng trước sau danh từ, động từ danh từ Ví dụ: Ví dụ: Đường nhỏ, người đơng He has a big/small house Nhiều người, cơng việc (Anh có nhà lớn/nhỏ) Làm việc nhiều, trả cơng - Tính từ đứng sau thì, là, rất, Ví dụ: Độ mặn tỉnh miền Tây lớn - Tính từ đứng sau động từ tobe Ví dụ: This centre is large (Trung tâm lớn) Lượng mưa nhỏ - Tính từ biểu thị lượng tiếng Việt dạng láy để biểu thị mức độ - Tính từ biểu thị lượng tiếng Ví dụ: Anh kết hợp với đơn vị khác In ít, nho nhỏ, nhỏ nhỏ, lơn lớn, lớn lớn tạo thành tổ hợp biểu thị lượng Ví dụ: A small number of, a great amount of, v.v… 3.2.2.5 Không tương đương dịch thuật (do phong phú từ loại tiếng Việt) Dịch thuật không tương đương tiếng Việt có vốn từ đa dạng 113 Ví dụ: (217) a Nó có thiếu tiền (He has a lot of money) b We had traveled a long distance from my village The landscapes became unfamiliar But I felt a little more comfortable (Xe xa làng Cảnh vật lạ dần Lịng tơi bớt nặng) (Nguyễn Danh Lam, Đất) c Just make an outer circle of men on the coach tonight, and put the luggage in the middle The women and children can lie on the luggage There are a lot of thieves here Be careful, or we will have nothing left (Đêm để hết đồ đạc vào giữa, niên, nam giới vịng ngồi Đàn bà trẻ nhỏ nằm hẳn lên hịm xiểng mà ngủ Ngồi trộm cắp rươi Hở cái, vào bốc đất mà ăn) (Nguyễn Danh Lam, Đất) Có trường hợp tiếng Việt dùng đại từ lượng cịn tiếng Anh khơng dùng đại từ mà dùng định từ (these, those, this, that) Mặc dù how many how much mang nghĩa “bao nhiêu” dùng chúng câu nghi vấn, khơng dùng câu khẳng định phủ định Ví dụ: (218) a Tiếng Việt: Bao nhiêu tiền chưa đủ! Tiếng Anh: That money is not enough! Không thể nói *How much money is not enough! b Tiếng Việt: Tơi có nhiêu tiền thơi Tiếng Anh: I just have that money c Tiếng Việt: Bao nhiêu chuyện xảy ra! Tiếng Anh: A lot of things happened! Khơng thể nói *How many thing happened! 114 3.3 Tiểu kết Sau tìm hiểu đặc điểm ngữ nghĩa – ngữ pháp đơn vị biểu thị lượng danh ngữ tiếng Anh, luận văn có nhận xét sau: Về vị trí đơn vị biểu thị lượng: Trong cấu tạo danh ngữ tiếng Anh, đơn vị biểu thị lượng toàn phần, số nhân phân số đứng vị trí tiền định tố, tiếp đến vị trí mạo từ đơn vị biểu thị lượng mang nghĩa phân phối (vị trí từ hạn định trung tâm); vị trí sau vị trí số từ, định lượng đóng định lượng mở Ngồi ra, cịn có thành tố phụ bổ nghĩa đặc điểm, tính chất, chúng tính từ danh từ bổ nghĩa cho thành tố trung tâm (danh từ trung tâm) Các thành tố phụ danh ngữ tiếng Anh đứng trước thành tố trung tâm chúng xuất lúc nhiều đơn vị vắng mặt, nên vị trí đơn vị biểu thị lượng chịu ảnh hưởng Về cấu tạo: Các đơn vị biểu thị lượng tiếng Anh đơn vị như: a, an, one, two, three, ten, v.v… tổ hợp nhiều đơn vị như: a number of, a small amount of, v.v… Về chức năng: Một số đơn vị biểu thị lượng tiếng Anh giữ nhiều chức khác nhau, chẳng hạn a little vừa lượng từ biểu thị lượng kết hợp với danh từ khơng đếm được, vừa tính từ Về khả kết hợp: Một số đơn vị biểu thị lượng kết hợp với danh từ đếm như: many, some, several, số từ, a/an, định lượng mở Một số đơn vị kết hợp trực tiếp với danh từ không đếm như: a little, little, much, some, all, any, định lượng mở Một số đơn vị kết hợp trực tiếp với với danh từ đếm danh từ không đếm như: all, some, either, neither, số định lượng mở Số từ kết hợp trực tiếp với danh từ không đếm mà phải thông qua danh từ đếm Tuy nhiên, có trường hợp đặc biệt cách gọi đồ ăn, thức uống, số từ kết hợp trực tiếp với danh từ không đếm Về đặc điểm hình thái học: Trong tiếng Anh, trừ trường hợp biểu thị số lượng “một” danh từ đếm không thêm phụ tố biến đổi từ dạng số sang số nhiều; cịn trường hợp biểu thị số lượng khác danh từ đếm phải có phụ tố 115 thân danh từ tự biến đổi Khi biểu thị số lượng nhiều tiếng Anh, có đơn vị biểu thị lượng đứng trước danh từ khơng có 116 KẾT LUẬN Từ việc khảo sát đơn vị biểu thị lượng hai ngôn ngữ Việt Anh, đặc biệt đơn vị biểu thị lượng kết cấu danh ngữ, luận văn rút kết luận đây: Thứ nhất, thuật ngữ “lượng” ngôn ngữ thuật ngữ hàm chứa nhiều khái niệm khác Trong luận văn, thuật ngữ tìm hiểu góc độ số lượng Từ sở lý thuyết cho thấy khác hai loại hình ngơn ngữ, dẫn đến khác cấu tạo từ nói chung đơn vị biểu thị lượng nói riêng Các đơn vị biểu thị lượng tiếng Việt đơn vị độc lập, đơn vị giữ chức khác nhau; đơn vị biểu thị lượng tiếng Anh đơn vị đa chức năng, đơn vị đảm nhiệm nhiều vai trò khác Thứ hai, khác biệt cấu tạo danh ngữ tiếng Việt tiếng Anh đưa đến việc vị trí đơn vị biểu thị lượng hai ngôn ngữ không tương đương với Trong danh ngữ tiếng Việt, vị trí thành tố phụ bổ nghĩa số lượng có vị trí ổn định khơng phụ thuộc vào thành tố phụ bổ nghĩa đặc điểm, tính chất (vì thành tố đứng sau thành tố trung tâm); danh ngữ tiếng Anh, thành tố phụ bổ sung ý nghĩa số lượng có vị trí khơng ổn định thành tố phụ miêu tả đặc điểm, tính chất đứng trước thành tố trung tâm, chúng có ảnh hưởng đến vị trí Thứ ba, kết cấu danh ngữ hai ngôn ngữ, đơn vị biểu thị lượng mang tính khái quát cao, chẳng hạn đại từ biểu thị lượng, thường đứng vị trí đầu tiên, xa với vị trí thành tố trung tâm nhất; chúng miêu tả số lượng tồn thể, khơng cụ thể Đại từ biểu thị số lượng hai ngơn ngữ có khả kết hợp với danh từ đếm danh từ khơng đếm được, cịn đơn vị biểu thị lượng mang tính cụ thể có vị trí đứng gần với thành tố trung tâm Thứ tư, tiếng Việt, đơn vị biểu thị lượng thường xuất kết cấu danh ngữ, có nhiều đơn vị biểu thị lượng khác, đặc biệt 117 ngữ Điều cho thấy vốn từ vựng tiếng Việt phong phú; việc dịch thuật, đối chiếu tiếng với Anh không tương đương Thứ năm, tiếng Anh, trừ việc biểu thị số lượng “một” bắt buộc phải có phương tiện từ vựng, việc miêu tả số lượng “một” khơng bắt buộc có phương tiện từ vựng danh từ biến đổi từ dạng số sang số nhiều có phụ tố Ngược lại, tiếng Việt, ngoại trừ miêu tả số đơn danh từ có khơng có phương tiện từ vựng kèm, biểu thị số lượng lớn phải có phương tiện từ vựng phụ từ số từ biểu thị số lượng nhiều đặt trước danh từ Đây điểm đối lập điểm khác bật tiếng Việt tiếng Anh, thể khác biệt hai ngơn ngữ khác loại hình Thứ sáu, đơn vị biểu thị lượng hai ngơn ngữ có có cấu tạo đơn giản gồm từ, có chúng tổ hợp nhiều đơn vị khác Trong tiếng Anh, điều phổ biến, thấy cấu tạo định lượng mở Thứ bảy, việc biểu thị số lượng hay nhiều hai ngơn ngữ phụ thuộc vào việc người dùng chọn số lượng cụ thể làm mốc so sánh ngữ điệu nói; đặc biệt từ ngữ biểu thị ý nghĩa tình thái Trong số trường hợp khơng cần có xuất đơn vị biểu thị lượng xác định số lượng nói đến nhờ vào ngữ cảnh Thứ tám, tiếng Anh có danh từ dùng hai dạng đếm không đếm (chẳng hạn như: discussion); tương tự vậy, tiếng Việt, có danh từ khối dùng danh từ đơn vị (chẳng hạn như: hai chén hai chén trà) Mặc dù vậy, có điểm chung danh từ không đếm tiếng Anh muốn cụ thể hóa thành số lượng định phải có danh từ đếm kèm với Cịn tiếng Việt danh từ khối muốn tham gia vào phạm trù số thường thông qua danh từ đơn vị Sau cùng, với kết khảo sát, luận văn mong muốn làm phong phú thêm tài liệu cho đề tài có liên quan Trên thực tế, nhiều đơn vị biểu thị lượng khác ngồi đơn vị tìm hiểu luận văn điều kiện 118 chưa khảo sát Trong thời gian tới, quan tâm đến vấn đề tiếp tục tìm hiểu 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Diệp Quang Ban – Hoàng Văn Thung (2013), Ngữ pháp tiếng Việt, (tập 1, 2), NXB Giáo dục Việt Nam Lê Biên (1998), Từ loại tiếng Việt đại, NXB Giáo dục Bùi Hạnh Cẩn (1997), Từ vựng chữ số số lượng, NXB Văn hóa Thơng tin Nguyễn Tài Cẩn (1981), Ngữ pháp tiếng Việt Tiếng – từ ghép – đoản ngữ, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội (tái bản) Đỗ Hữu Châu (2005), Từ vựng – ngữ nghĩa, (tập I), NXB Giáo dục Trương Văn Chình – Nguyễn Hiến Lê (1963), Khảo luận ngữ pháp Việt Nam, Đại học Huế Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến (2013), Cơ sở Ngơn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Quốc Dũng (2006), “Về đặc điểm ngữ pháp cấu trúc “nhiều +D” tiếng Việt”, tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, (10), tr 132 Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt: Từ loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Thiện Giáp (2012), Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, NXB Giáo dục Việt Nam 11 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục 12 Nguyễn Thiện Giáp (2011), Vấn đề “từ” tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt Nam 13 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) – Đoàn Thiện Thuật – Nguyễn Minh Thuyết (2012), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục Việt Nam 14 Nguyễn Thị Hai, Tìm hiểu đặc điểm ngữ nghĩa số từ tiếng Việt, http://www.saigonact.edu.vn/doc/tapchi/tapchiso3/6-tim-hieu-dac-diem-ngu-nghiacua-so-tu-tieng-viet.pdf Ngày truy cập: 09 – 01 – 2016 lúc 20h: 11’ 120 15 Nguyễn Thị Hai (2006), “Về việc dạy danh từ đơn vị tự nhiên tiếng Việt cho học viên, sinh viên nước ngồi”, tạp chí Khoa học Ngơn ngữ, Đại học Sư phạm TP HCM 16 Hoàng Văn Hành – Hoàng Phê – Đào Thản (2002), Sổ tay dùng từ tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội 17 Cao Xuân Hạo (2006), Ngữ pháp chức tiếng Việt Ngữ đoạn từ loại, (quyển II), NXB Giáo dục 18 Cao Xuân Hạo (2007), Tiếng Việt vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, NXB Giáo dục 19 Nguyễn Hân (2006), Đối chiếu trật tự thành tố phụ đoản ngữ tiếng Việt tiếng Anh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐH KHXH & NV TP HCM 20 Bùi Mạnh Hùng (2008), Ngôn ngữ học đối chiếu, NXB Giáo dục 21 Bùi Mạnh Hùng (2011), “Sự phân biệt ý nghĩa cách dùng “một ít” “một chút””, tạp chí Ngơn ngữ, 12 22 Bùi Mạnh Hùng (2000), “Vấn đề quán từ nhận diện quán từ tiếng Việt”, tạp chí Ngơn ngữ, 12 23 Bùi Mạnh Hùng (2000), “Về số đặc trưng ngữ nghĩa – ngữ pháp “những” “các””, tạp chí Ngôn ngữ, 24 Đặng Ngọc Hướng (2014), “Một lỗi nhỏ dễ mắc dùng lượng từ tiếng Anh”, tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, 25 Trần Trọng Kim (2007), Việt Nam văn phạm, NXB Thanh niên 26 Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ, Phạm Duy Khiêm (1973), Việt Nam văn phạm, NXB Tân Việt 27 Lê Ni La (2008), Về loại từ tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ học, ĐH Sư phạm TP HCM 28 Lưu Vân Lăng (2008), Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội 29 Trần Thị Quỳnh Lê (2005), Tính biểu trưng từ số lượng thành ngữ, tục ngữ, ca dao tiếng Việt tiếng Anh, Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ học, ĐH KHXH & NV TP HCM 121 30 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục 31 Lê Văn Lý (1972), Sơ thảo ngữ pháp Việt Nam, Trung tâm học liệu, Bộ Giáo dục, Sài Gòn 32 Hoàng Trọng Phiến (2003), Cách dùng hư từ tiếng Việt, NXB Nghệ An 33 Nguyễn Phú Phong (2005), “Con cái, con, danh từ, loại từ qn từ”, tạp chí Ngơn ngữ, số 10, tr 12-24 34 Nguyễn Phú Phong (2002), Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt Loại từ thị từ, NXB ĐHQG Hà Nội 35 Nguyễn Thanh Phong - Võ Thanh Hương (2013), “Dùng “cả”, “tất cả” cho đúng?”, Tuyển tập Việt Nam học, NXB ĐHQG TP HCM 36 Nguyễn Vân Phổ (2017), “Cả tất cả”, tạp chí Ngôn ngữ, số 6, tr 18 – 40 37 Nguyễn Vân Phổ (2015), “Ngữ pháp ngữ nghĩa ít, chút, số, vài”, tạp chí Ngôn ngữ, 38 Nguyễn Vân Phổ (2013), “Nhận xét tượng bất đối xứng: – nhiều”, tạp chí Ngôn ngữ, 11 39 Nguyễn Hữu Quỳnh (2007), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Từ điển Bách khoa 40 Nguyễn Kim Thản (2008), Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội 41 Nguyễn Kim Thản (1997), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục 42 Bùi Đức Tịnh (1996), Văn phạm Việt Nam, NXB Văn hóa 43 Nguyễn Văn Tu (1976), Từ vốn từ tiếng Việt đại, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp 44 Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam (2000), Loại từ ngôn ngữ Việt Nam, tập 1, NXB Khoa học xã hội 45 Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội 46 Xtankevich N.V (1982), Loại hình ngơn ngữ, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp 122 B Tiếng Anh 47 Alexander L G (2003), Longman English Grammar, New York 48 Allan K (1980), Nouns and countability, Language, 541-567, 49 Barwise J and Cooper R (1981), Generalized quantifiers and natural language, Linguistics and Philosophy, 159-219, 50 Broukal M (2004), Grammar form and function, McGraw-Hill Companies 51 Eastwood J (1994), Oxford guide to English grammar, Oxford University Press 52 Eastwood J (2014), Oxford learner’s pocket grammar, Oxford University Press 53 Glencoe (2000), Grammar and composition handbook, New York 54 Hornby A S (1975), Guide to Pattern and Usage in English, Oxford University Press (Đại học Tổng hợp TP HCM, 1991) 55 Peters S “Quantifiers”, http://web.stanford.edu/group/nasslli/courses/peters-wes/PWbookdraft1.pdf Ngày truy cập: 08 – 02 – 2017 lúc 29h: 59’ 56 Quirk R (1985), A comprehensive grammar of the English language, London 57 Swan M (1991), Practical English usage, Oxford University Press 58 Wallwork A (2013), English for research: Usage, Style and Grammar, New York C Từ điển 59 Hornby A S (2014), Từ điển song ngữ Anh-Việt (Oxford advanced learner’s dictionary), NXB Trẻ 60 Nguyễn Thiện Giáp (2016), Từ điển khái niệm thuật ngữ Ngôn ngữ học, NXB ĐHQG Hà Nội 61 Hoàng Phê (1994), Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội 62 Nguyễn Như Ý (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ Ngôn ngữ học, NXB Giáo dục 63 Nguyễn Như Ý (chủ biên), Nguyễn Văn Khang, Vũ Quang Hào, Phan Xuân Thành (2013), Đại từ điển tiếng Việt, NXB ĐHQG TP HCM D Tác phẩm trích dẫn 64 Nguyễn Nhật Ánh (2017), Cô gái đến từ hôm qua, NXB Trẻ (in lần thứ 38) 123 65 Nguyễn Nhật Ánh (2016), Mắt biếc, NXB Trẻ (tái lần thứ 34) 66 Nam Cao (2002), Nam Cao toàn tập (tập 1), NXB Văn học 67 Nam Cao (2016), Truyện ngắn Nam Cao, NXB Văn học 68 Nguyễn Minh Châu (2006), Tuyển tập truyện ngắn, NXB Văn học 69 Thạch Lam (2016), Truyện ngắn Thạch Lam, NXB Văn học 70 Bảo Ninh (2014), Nỗi buồn chiến tranh, NXB Trẻ, (tái lần thứ 5) 71 Bảo Ninh (1998), The sorrow of war (English version by Frank Palmos, Phan Thanh Hảo dịch), Vintage books, London 72 J K Rowling (2015), Harry Potter đá phù thủy (Lý Lan dịch), NXB Trẻ 73 Nhiều tác giả (2013), Đón nhận truyện ngắn đương đại Nam (song ngữ AnhViệt), NXB Tổng hợp TP HCM 74 Thakazhi S Pillai (2016), Mùa tôm (song ngữ Anh – Việt), NXB Thế giới ... Đặc điểm đơn vị biểu thị lượng tiếng Việt Chương tập trung miêu tả đặc điểm ngữ nghĩa ngữ pháp đơn vị biểu thị lượng tiếng Việt danh ngữ số đơn vị biểu thị lượng khác Chương 3: Đặc điểm đơn vị. .. 1.2 Các đơn vị biểu thị lượng tiếng Việt tiếng Anh 1.2.1 Các đơn vị biểu thị lượng tiếng Việt Căn vào vị trí đơn vị biểu thị lượng danh ngữ tiếng Việt, luận văn tìm hiểu đơn vị theo trật tự từ đơn. .. vị biểu thị lượng tiếng Anh, điểm tương đồng khác biệt đơn vị biểu thị lượng tiếng Việt tiếng Anh Chương miêu tả đặc điểm ngữ nghĩa ngữ pháp đơn vị biểu thị lượng tiếng Anh; sau dựa đặc điểm biểu