Phép so sánh tu từ ngang bằng tiếng anh

184 47 1
Phép so sánh tu từ ngang bằng tiếng anh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HOÀNG TUYẾT MINH PHÉP SO SÁNH TU TỪ NGANG BẰNG TIẾNG ANH (ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG VIỆT) (Sách chuyên khảo) NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM PHÉP SO SÁNH TU TỪ NGANG BẰNG TIẾNG ANH (ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG VIỆT) MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Những vấn đề chung phép so sánh 1.1.1 Khái niệm chung phép so sánh 1.1.2 Quan điểm phép so sánh nhà Anh ngữ học 1.1.3 Quan điểm phép so sánh nhà Việt ngữ học 1.1.4 Hình thức biểu đạt so sánh tiếng Anh tương đương biểu đạt tiếng Việt 15 1.1.5 Xác định quan điểm 16 1.2 Khái quát văn hóa 18 1.2.1 Văn hóa gì? 1.2.2 Bản sắc dân tộc văn hóa 1.2.3 Mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa 1.2.4 Đặc trưng văn hóa dân tộc Anh Việt 18 18 20 20 1.3 Tiểu kết 22 CHƯƠNG 2: PHÉP SO SÁNH TU TỪ TRONG CÁC THÀNH NGỮ SO SÁNH NGANG BẰNG TIẾNG ANH (ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG VIỆT) 23 2.1 Khái niệm thành ngữ 2.1.1 Thành ngữ gì? 2.1.2 Thành ngữ với mối quan hệ ngơn ngữ, văn hóa tư 23 23 24 2.1.3 Nhận diện thành ngữ so sánh ngang tiếng Anh tiếng Việt 26 2.2 Đặc điểm hình thức nội dung TNSSNB tiếng Anh 2.2.1 Đặc điểm hình thái-cấu trúc vế/ yếu tố đem làm chuẩn để so sánh (B) 2.2.2 Đặc điểm nội dung ngữ nghĩa vế/ yếu tố đem làm chuẩn để 32 so sánh (B) 2.2.3 Các kiểu so sánh TNSSNB tiếng Anh 35 39 33 2.3 Đặc điểm hình thức nội dung TNSSNB tiếng Việt 51 2.3.1 Đặc điểm hình thái-cấu trúc vế/ yếu tố đem làm chuẩn để so sánh (B) 51 2.3.2 Đặc điểm nội dung ngữ nghĩa vế/ yếu tố đem làm chuẩn để so sánh (B)53 2.3.3 Các kiểu so sánh TNSSNB tiếng Việt 55 2.4 Nét văn hóa dân tộc TNSSNB tiếng Anh đối chiếu với tiếng Việt 60 2.4.1 Hình ảnh người với cộng đồng xã hội TNSSNB Anh – Việt 61 2.4.2 Hình ảnh hoạt động cộng đồng xã hội TNSSNB Anh – Việt 63 2.4.3 Hình ảnh giới tự nhiên TNSSNB Anh – Việt 68 2.5 So sánh đặc điểm TNSSNB tiếng Anh với tiếng Việt 74 2.5.1 Kiểu kết cấu CSS (B) TNSSNB tiếng Anh tiếng Việt 74 2.5.2 Trường ngữ nghĩa CSS (B) TNSSNB tiếng Anh tiếng Việt 74 2.5.3 Các kiểu so sánh dựa vào cấu trúc TNSSNB tiếng Anh tiếng Việt 75 2.5.4 Phân loại dựa vào mục đích so sánh TNSSNB tiếng Anh tiếng Việt 75 2.5.5 Tư dân tộc thể TNSSNB tiếng Anh tiếng Việt 76 2.5.5.1 Tư dân tộc thể qua phương thức tư dân tộc 76 2.5.5.2 Tư dân tộc thể qua việc lựa chọn hình ảnh 2.6 Tiểu kết 78 81 CHƯƠNG 3: PHÉP SO SÁNH TU TỪ NGANG BẰNG TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC ANH (ĐỐI CHIẾU VỚI MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC VIỆT) 3.1 Đặc điểm phép so sánh tu từ ngang số tác phẩm văn học Anh 82 82 3.1.1 Đặc điểm hình thức thành tố phép so sánh tu từ ngang số tác phẩm văn học Anh 3.1.1.1 Đặc điểm vế/yếu tố so sánh A 82 82 3.1.1.2 Đặc điểm vế/yếu tố thể quan hệ so sánh C 86 3.1.1.3 Đặc điểm vế/yếu tố đem làm chuẩn để so sánh (B) 3.1.2 Các kiểu so sánh tu từ số tác phẩm văn học Anh 3.1.2.1 Dựa vào cấu trúc 3.1.2.2 Dựa vào quan hệ ngữ nghĩa vế /yếu tố A vế/yếu tố B 87 91 91 94 3.1.2.3 Dựa vào trường ngữ nghĩa yếu tố đưa làm chuẩn để so sánh (B) 3.1.2.4 Dựa vào mục đích so sánh 96 104 3.2 Đặc điểm phép so sánh tu từ ngang số tác phẩm văn học Việt 3.2.1 Đặc điểm hình thức thành tố phép so sánh tu từ ngang số tác phẩm văn học Việt Nam 3.2.1.1 Đặc điểm vế/yếu tố so sánh A 3.2.1.2 Đặc điểm vế/yếu tố thể quan hệ so sánh C 3.2.1.3 Đặc điểm vế/yếu tố đem làm chuẩn để so sánh (B) 3.2.2 Các kiểu so sánh tu từ số tác phẩm văn học Việt Nam 3.2.2.1 Dựa vào cấu trúc 3.2.2.2 Dựa vào quan hệ ngữ nghĩa vế /yếu tố A vế/yếu tố B 3.2.2.3 Dựa vào trường ngữ nghĩa yếu tố đưa làm chuẩn để so sánh (B) 3.2.2.4 Dựa vào mục đích so sánh 3.3 So sánh đặc điểm phép so sánh tu từ ngang số tác phẩm văn học Anh Việt 3.3.1 Về đặc điểm hình thức thành tố phép so sánh tu từ ngang 3.3.2 Các kiểu so sánh tu từ ngang số tác phẩm văn học Anh Việt 3.4 Tiểu kết 108 108 108 110 110 114 114 116 117 121 123 123 125 126 CHƯƠNG 4: ỨNG DỤNG TRONG DẠY-HỌC PHÉP SO SÁNH TU TỪ NGANG BẰNG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT 4.1 Khảo sát lỗi sai người học diễn đạt so sánh ngang tiếng Anh tiếng Việt 4.1.1 Đối tượng nội dung khảo sát 128 4.1.2 Kết khảo sát nhận xét sơ 4.1.2.1 Lỗi dịch TNSSNB tiếng Anh sang tiếng Việt 4.1.2.2 Lỗi dịch TNSSNB tiếng Việt sang tiếng Anh 130 131 135 4.1.2.3 Lỗi dịch câu chứa biểu thức so sánh ngang tiếng Việt sang tiếng Anh 138 128 129 4.1.2.4 Lỗi sử dụng từ biểu thị quan hệ so sánh ngang tiếng Anh 141 4.1.2.5 Lỗi phán đoán nhận diện thành ngữ so sánh ngang tiếng Việt 142 4.1.2.6 Kết khảo sát việc giải thích ý nghĩa biểu trưng TNSSNB tiếng Việt 145 4.2 Một số đề xuất nhằm khắc phục lỗi người học diễn đạt so sánh nhằm nâng cao hiệu dạy học 4.2.1 Đối với người giáo viên 148 148 4.2.2 Đối với người học 4.3 Một số kiến nghị 4.4 Tiểu kết PHẦN 3: KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 151 151 152 154 159 163 DANH MỤC VIẾT TẮT A (YTĐSS) Yếu tố cần so sánh hay yếu tố được/bị so sánh B (CSS) Yếu tố dùng làm chuẩn để so sánh C (YTQH) (tss) Yếu tố thể quan hệ so sánh D (YTPDSS) (t) Yếu tố biểu thị thuộc tính hay phương diện so sánh vật HT-CT Hình thái - cấu trúc TNSSNB Thành ngữ so sánh ngang DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Kiểu kết cấu CSS (B) TNSSNB tiếng Anh Bảng 2.2: Trường ngữ nghĩa CSS (B) TNSSNB tiếng Anh Bảng 2.3: Hình thái - cấu trúc TNSSNB tiếng Anh Bảng 2.4: Các kiểu so sánh dựa vào cấu trúc TNSSNB tiếng Anh Bảng 2.5: Phân loại dựa vào mục đích so sánh TNSSNB tiếng Anh Bảng 2.6: Kiểu kết cấu CSS (B) TNSSNB tiếng Việt Bảng 2.7: Trường ngữ nghĩa CSS (B) TNSSNB tiếng Việt Bảng 2.8: Các kiểu so sánh dựa vào cấu trúc TNSSNB tiếng Việt Bảng 2.9: Phân loại dựa vào mục đích so sánh TNSSNB tiếng Việt Bảng 3.1: Thống kê số lượng kiểu kết cấu yếu tố so sánh (A) (trên tư liệu tiểu thuyết Cuốn theo chiều gió Jane Eyre) Bảng 3.2: Thống kê tần số xuất từ thể quan hệ so sánh (C)(trong tác phẩm Cuốn theo chiều gió Jane Eyre) Bảng 3.3: Thống kê số lượng kiểu kết cấu yếu tố so sánh (B)(trên tư liệu tiểu thuyết Cuốn theo chiều gió Jane Eyre) Bảng 3.4: Phân loại kiểu so sánh dựa vào cấu trúc tiểu thuyết Cuốn theo chiều gió Jane Eyre Bảng 3.5: Thống kê, phân loại kiểu so sánh dựa vào quan hệ ngữ nghĩa tiểu thuyết Cuốn theo chiều gió Jane Eyre Bảng 3.6: Thống kê tần số xuất trường ngữ nghĩa yếu tố B tiểu thuyết Cuốn theo chiều gió Jane Eyre Bảng 3.7: Phân loại so sánh dựa vào mục đích tiểu thuyết Cuốn theo chiều gió Jane Eyre Bảng 3.8: Thống kê số lượng kiểu kết cấu yếu tố cần so sánh (A)(trên tư liệu truyện ngắn Nguyễn Công Hoan) Bảng 3.9: Bảng thống kê từ ngữ thể quan hệ so sánh ngang tuyển tập truyện ngắn nhà văn Nguyễn Công Hoan Bảng 3.10: Thống kê số lượng kiểu kết cấu yếu tố so sánh (A) tiểu thuyết Bỉ vỏ hồi ký Những ngày thơ ấu nhà văn Nguyên Hồng Bảng 3.11: Phân loại kiểu so sánh dựa vào cấu trúc tuyển tập truyện ngắn nhà văn Nguyễn Công Hoan Bảng 3.12: Thống kê, phân loại kiểu so sánh dựa vào quan hệ ngữ nghĩa tuyển tập truyện ngắn nhà văn Nguyễn Công Hoan Bảng 3.13: Thống kê, phân loại kiểu so sánh dựa vào quan hệ ngữ nghĩa tiểu thuyết “Bỉ vỏ” hồi ký “Những ngày thơ ấu” nhà văn Nguyên Hồng Bảng 3.14: Thống kê tần số xuất trường ngữ nghĩa yếu tố B tuyển tập truyện ngắn nhà văn Nguyễn Công Hoan Bảng 3.15: Thống kê tần số xuất trường ngữ nghĩa yếu tố B tiểu thuyết “Bỉ vỏ” hồi ký “Những ngày thơ ấu”của nhà văn Nguyên Hồng Bảng 3.16: Phân loại so sánh dựa vào mục đích tiếu thuyết “Bỉ vỏ” hồi ký “Những ngày thơ ấu” nhà văn Nguyên Hồng Bảng 3.17: Phân loại so sánh dựa vào mục đích truyện ngắn nhà văn Nguyễn Công Hoan Bảng 4.1: Thống kê kết dịch TNSSNB tiếng Anh sang tiếng Việt Bảng 4.2: Thống kê kết dịch TNSSNB tiếng Việt sang tiếng Anh Bảng 4.3: Dịch câu chứa biểu thức so sánh ngang tiếng Việt sang tiếng Anh Bảng 4.4: Lỗi cấu trúc hình thái – ngữ nghĩa động từ câu so sánh Việt Anh Bảng 4.5: Lỗi sử dụng từ biểu thị quan hệ so sánh ngang tiếng Anh Bảng 4.6: Kết khảo sát khả phán đoán, nhận biết TNSSNB tiếng Việt Bảng 4.7: Lỗi dùng sai thuộc tính so sánh chuẩn so sánh TNSSNB tiếng Việt Bảng 4.8: Kết khảo sát kiến thức phơng văn hóa đặc trưng văn hóa dân tộc Việt LỜI NĨI ĐẦU “So sánh” phạm trù sử dụng tương đối thường xuyên sống hàng ngày “So sánh” để tìm chân lý, “so sánh” để phát triển tồn Khi so sánh, sử dụng hình thức cấu trúc riêng biệt – hình thức biểu đạt so sánh ngơn ngữ Trong hình thức biểu đạt so sánh phép so sánh ngang bằng, mối quan hệ so sánh hai thực thể có chung, giống gần giống thuộc tính sử dụng nhiều Phép so sánh ngang sử dụng lối nói ví von, bóng bảy để so sánh vật tượng với vật tượng khác Trong sách tập trung nghiên cứu lối nói so sánh ngang chứa từ biểu quan hệ so sánh as…as, like, the same, as if/ though… tiếng Anh như, tựa như, y như… tiếng Việt Nên phép so sánh ngang xác định phép so sánh có từ biểu quan hệ so sánh hay phép so sánh hay gọi phép so sánh tu từ ngang Trong sách nhỏ này, phép so sánh tu từ ngang nghiên cứu cách kỹ lưỡng theo hướng tiếp cận tiến hành khảo sát mặt hình thức nội dung phép so sánh tu từ ngang tiếng Anh tiếng Việt Từ sở lý luận tiến hành khảo sát hình thức nội dung phép so sánh tu từ ngang tiếng Anh tiếng Việt thể qua thành ngữ so sánh phép so sánh tu từ mà số nhà văn Anh (cũng nhà văn Việt) thường sử dụng tác phẩm văn chương họ Lý vì, (i) thành ngữ đơn vị ngôn ngữ sử dụng rộng rãi lời ăn tiếng nói hàng ngày nhân dân, thành ngữ ẩn chứa nhiều đặc trưng ngơn ngữ, văn hóa tri nhận xứng đáng nhà nghiên cứu ngôn ngữ học để tâm nghiên cứu; (ii) phép so sánh tu từ nhà văn mang rõ dấu ấn sáng tạo cá nhân họ, cho ta thấy khía cạnh đặc sắc khác ngơn ngữ, văn hóa tri nhận hai cộng đồng ngữ Anh Việt Trong trình sử dụng ngôn ngữ thực tế giảng dạy, thành ngữ có chứa biểu thức so sánh ngang hai ngôn ngữ sử dụng nhiều, đặc biệt áp dụng cho dịch thuật sử dụng lối nói bóng bẩy giao tiếp, việc sử dụng thành ngữ so sánh ngang (TNSSNB) hai ngôn ngữ lúc tương đồng tương đương dịch thuật Bởi thành ngữ so sánh nói chung TNSSNB nói riêng hàm chứa nhiều yếu tố, đặc trưng văn hóa dân tộc cách thức tri nhận hay liên tưởng cộng đồng ngữ; cộng đồng có nhìn nhận vật, việc nói chung chuẩn so sánh nói riêng khác Tìm hiểu thành ngữ góc độ thành tố văn hóa, phản ánh sắc văn hóa dân tộc đóng vai trò quan trọng, liên quan đến phong tục, tập quán, lối sống, nếp nghĩ phép ứng xử dân tộc Do việc nghiên cứu nét văn hóa TNSSNB việc làm cần thiết, cung cấp nguồn sở lý luận cho việc giảng dạy tiếng Anh tiếng Việt nói chung việc ứng dụng chúng vào việc sử dụng ngơn ngữ nói riêng Chúng thống kê 523 TNSSNB tiếng Anh 488 TNSSNB tiếng Việt, sau TNSSNB cách dịch nghĩa đen TNSSNB đặt dấu ngoặc đơn, TNSSNB có ý nghĩa ngầm ẩn riêng in nghiêng lồng nghép lời diễn giải thành ngữ, ngồi chúng tơi sử dụng dấu thay cho ký hiệu tương đương tiếng Việt Trong trình khảo sát xác định ý nghĩa TNSSNB tiếng Anh với tiếng Việt, dựa vào ý nghĩa TNSSNB tiếng Anh để tìm TNSSNB tiếng Việt chúng tơi cố gắng tìm tương đương biểu đạt có TNSSNB tiếng Việt Một số trường hợp TNSSNB tiếng Anh khơng có tương đương biểu đạt TNSSNB tiếng Việt diễn giải theo tương đương liên tưởng người Việt sử dụng tục ngữ, cao dao, dân ca để diễn đạt Kết cấu sách gồm có bốn chương: Chương một: Nghiên cứu lịch sử vấn đề sách, gồm tổng quan khái niệm so sánh nhà ngôn ngữ học giới Việt Nam Khảo sát hình thức biểu đạt so sánh đặc biệt hình thức biểu đạt so sánh ngang tiếng Anh tiếng Việt đề từ xác định sở lý luận nghiên cứu Bên cạnh số khái niệm văn hóa, mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa, đặc trưng văn hóa dân tộc tiếng Anh tiếng Việt Chương hai: Xác định phân tích đặc điểm hình thức, nội dung văn hóa TNSSNB tiếng Anh tiếng Việt, từ tiến hành so sánh để nét tương đồng dị biệt đặc điểm bên tàng ẩn TNSSNB tiếng Anh tiếng Việt Chương ba: Phân tích đặc điểm hình thức nội dung phép so sánh tu từ kiểu so sánh tu từ ngang số tác phẩm văn học Anh Việt để so sánh tìm phong cách cá nhân họ việc dùng phép so sánh tu từ ngang Chương bốn: Ứng dụng kết nghiên cứu vào việc dạy học câu chứa biểu thức so sánh ngang TNSSNB tiếng Anh tiếng Việt thơng qua việc xác định tìm hiểu khả vốn kiến thức, phơng văn hóa sinh viên việc sử dụng biểu Đối với người giáo viên: Cần trao dồi kiến thức phân tích, đối chiếu so sánh văn hóa Giáo viên cần thường xuyên đào tạo nâng cao kiến thức ngơn ngữ văn hóa, cách tổ chức khóa học ngắn, đào tạo, bồi dưỡng nước gửi giáo viên thăm quan học hỏi nước ngồi Đối với giáo trình: Cần phải biên soạn giáo trình văn hóa riêng cho việc dạy ngoại ngữ, phải nêu lên đặc trưng văn hóa dân tộc ngơn ngữ tư hai ngơn ngữ, ngơn ngữ đích ngơn ngữ nguồn Giáo trình cần biên soạn theo hệ thống từ dễ đến khó, từ nhìn bao qt tổng thể đến chi tiết khía cạnh Tài liệu giảng dạy phải lựa chọn, có nên dùng tài liệu người ngữ hay không? Phần lớn tài liệu người ngữ soạn dùng giảng dạy tiếng chứa đựng thành tố văn hóa Các tài liệu ngầm ẩn vấn đề liên quan đến văn hóa ngơn ngữ đích Nhưng nói chung, tài liệu người ngữ biên soạn mang tính đa văn hóa, khơng mang tính văn hóa đặc thù địa phương nào, hồn tồn sử dụng tài liệu đó, bên cạnh cần biên soạn tài liệu/ tập giảng người Việt để lồng ghép yếu tố văn hóa dân tộc Việt vào, để từ lấy chúng làm thành tố so sánh tác nhân tích cực giúp cho trình học hiểu giao thoa văn hóa, gìn giữ sắc văn hóa dân tộc Việt, “hội nhập mà khơng hòa tan” Đối với trang thiết bị, sở vật chất: Trang bị đầy đủ âm thanh, ánh sáng, phương tiện nghe nhìn 4.4 TIỂU KẾT Qua khảo sát tìm hiểu lực, khả phán đoán sinh viên việc sử dụng số biểu thức chứa biểu đạt so sánh TNSSNB tiếng Anh tiếng Việt cho thấy nhiều vấn đề tồn Hình thái - cấu trúc TNSSNB tiếng Anh tiếng Việt nhìn bề mặt ngơn ngữ dễ nhận biết, khả kết hợp thành tố kết cấu tinh tế phức tạp; mà gây khó khăn cho người sử dụng Bên cạnh đó, ảnh hưởng yếu tố văn hóa văn hóa tạo nên khó khăn Đúng việc sử dụng yếu tố văn hóa TNSSNB không đơn giản, bên cạnh điểm tương đồng để dễ dàng sử dụng số TNSSNB, có nhiều điểm khác biệt dẫn đến việc sử dụng chưa xác Điểm khác biệt yếu tố văn hóa có sắc thái khác sử dụng hình ảnh so sánh để biểu trưng cho ý nghĩa ngơn ngữ văn hóa khác Do đó, việc nghiên cứu giảng dạy ngoại ngữ nói chung ln gắn liền với việc nghiên cứu văn hóa dân tộc PHẦN 3: KẾT LUẬN Nghiên cứu phép so sánh tu từ ngang TNSSNB số tác phẩm văn học tiếng Anh tiếng Việt phương diện hình thái - cấu trúc, nội dung nét văn hóa dân tộc rút kết luận sau: So sánh phạm trù ngữ nghĩa-ngữ pháp, gắn liền với tư văn hóa dân tộc TNSSNB tiếng Anh tiếng Việt xác định TNSSNB tỉ dụ/dạng TNSSNB tiếng Anh tiếng Việt thành ngữ chứa từ biểu quan hệ so sánh ngang as…as, like, as if/ though… tiếng Anh như, giống, tựa … tiếng Việt TNSSNB thành ngữ chiếm số lượng lớn kho tàng thành ngữ ngơn ngữ Anh ngơn ngữ Việt: có 523 TNSSNB tiếng Anh 488 TNSSNB tiếng Việt Chính TNSSNB sử dụng với tần cao đời nhân dân, chúng mang đậm đặc trưng ngơn ngữ văn hóa dân tộc TNSSNB tiếng Anh tiếng Việt xét phạm vi chính: Dưới góc độ hình thái - cấu trúc: Hình thái - cấu trúc TNSSNB tiếng Anh nhiều, đa dạng phong phú TNSSNB tiếng Việt từ biểu phương tiện so sánh tiếng Anh nhiều, đa dạng phong phú Các từ biểu phương tiện so sánh ngang tiếng Anh từ đơn as, like, từ ghép as if/ though, cụm từ the same, cặp từ tương liên as…as, like…like, so…as tạo nên nhiều hình thái – cấu trúc TNSSNB tiếng Anh hơn, trong tiếng Việt từ biểu thị phương tiện so sánh đơn như, giống, y, từ ghép giống như, hệt như, tựa nên số lượng hình thái - cấu trúc hạn định TNSSNB tiếng Anh gồm có thành tố YTPDSS (D)(t) + YTQH (C) (tss) + CSS (B) được chia thành nhóm: (i) nhóm có thành tố gồm tss1 + t + tss2 + CSS; (ii) nhóm có thành tố gồm t + tss + CSS; (iii) nhóm có thành tố gồm tss + CSS TNSSNB tiếng Anh khơng có hình thái - cấu trúc đầy đủ yếu tố A + D + C + B Trong kết cấu TNSSNB tiếng Anh, yếu tố quan trọng tạo nên kết cấu nhóm từ biểu quan hệ so sánh (tss), tùy vào đặc trưng cú pháp từ biểu quan hệ mà kết cấu có 2, hay thành tố, as…as tạo nên hình thái - cấu trúc thành tố, like tạo nên hình thái - cấu trúc thành tố…Trong đó, TNSSNB tiếng Việt có đầy đủ thành tố YTĐSS (A) + YTPDSS (D)(t) + YTQH (C) (tss) + CSS (B) chia thành nhóm: (i) nhóm có thành tố YTĐSS + t + tss + CSS; (ii) nhóm có thành tố gồm YTĐSS + tss + CSS nhóm t + tss + CSS; (iii) nhóm có thành tố tss + CSS Từ thấy bề mặt ngôn ngữ TNSSNB tiếng Anh tiếng Việt có số khác biệt tế nhị Bên cạnh đó, thành tố tham gia kết cấu TNSSNB tiếng Anh tiếng Việt xét đến khả nhận dạng yếu tố từ, ngữ, tiểu cú hay cụm chủ vị Tuy nhiên tần số xuất đơn vị ngôn ngữ ngơn ngữ có điểm tương đồng khác biệt Điểm tương đồng TNSSNB tiếng Anh tiếng Việt, kết cấu CSS (B) cụm từ/ cụm chủ-vị chiếm tỉ lệ cao CSS (B) TNSSNB tiếng Việt có kết cấu từ đơn phong phú danh từ, động từ, tính trừ số từ loại khác, TNSSNB tiếng Anh danh từ đại từ Theo trường ngữ nghĩa CSS (B), TNSSNB yếu tố quan trọng tạo nên so sánh để tìm giống hay tương đồng hai thực thể tham gia so sánh yếu tố CSS (B), góc độ nội dung ngữ nghĩa TNSSNB tiếng Anh tiếng Việt khảo tần số xuất yếu tố B với trường nghĩa chứa hình ảnh liên quan đến (i) người; (ii) loài vật; (iii) thực vật; (iv) vật chất liệu; (v) vật thể, tượng tự nhiên, siêu nhiên (vi) hành động, trình, trạng thái, tính chất…; (vii) khơng gian, thời gian Trong TNSSNB tiếng Anh chúng tơi tìm thấy CSS (B) biểu thị ý nghĩa khơng gian chúng tơi khơng tìm thấy TNSSNB thể trường nghĩa CSS (B) TNSSNB tiếng Việt Trường ngữ nghĩa CSS (B) biểu thị loài vật vật chất liệu xuất với tần số cao nhất; trường ngữ nghĩa CSS (B) biểu thị lực lượng siêu nhiên, biểu thị thời gian xuất với tần số thấp TNSSNB tiếng Anh tiếng Việt Theo mục đích sử dụng TNSSNB tiếng Anh phân chia thành loại TNSSNB để: (i) miêu tả; (ii) đánh giá; (iii) giải thích; (iv) bộc lộ cảm xúc Các TNSSNB tiếng Anh sử dụng nhiều so sánh để đánh giá, TNSSNB tiếng Việt mục đích so sánh để miêu tả sử dụng nhiều Mục đích so sánh để bộc lộ cảm xúc TNSSNB tiếng Anh tiếng Việt loại so sánh có tần số xuất thấp bốn loại mục đích diễn đạt, TNSSNB tiếng Anh có tần số xuất cao TNSSNB tiếng Việt Dưới góc độ đặc trưng văn hóa tư ngơn ngữ dân tộc, TNSSNB tiếng Anh tiếng Việt khảo sát để tìm (i) hình ảnh cộng đồng xã hội với người; (ii) hình ảnh cộng đồng xã hội với hoạt động cộng đồng xã hội; (iii) hình ảnh giới tự nhiên biểu TNSSNB tiếng Anh tiếng Việt để tìm tương đồng dị biệt Những điểm tương đồng điểm mang tính phổ quát chung tồn người Những điểm khác biệt đặc trưng văn hóa dân tộc tư liên tưởng ngôn ngữ quy định, thực khách quan khúc xạ vào tư ngôn ngữ dân tộc khác qua phương thức tư dân tộc qua việc lựa chọn hình ảnh Qua khảo sát số tác phẩm văn học đại diện cho văn học Anh Việt cho thấy: Dưới góc nhìn hình thái - cấu trúc, cấu trúc đầy đủ bốn thành phần A + t + tss + B nhà văn hai ngôn ngữ sử dụng với tần số cao Tuy nhiên, tiếng Anh có kết cấu A + t + tss + θ mà tiếng Việt khơng có, kết cấu cấu từ biểu quan hệ so sánh alike the same đứng cuối câu mà khơng cần có chuẩn so sánh kèm, tác phẩm văn học tiếng Việt từ biểu quan hệ so sánh lúc phải có chuẩn so sánh kèm Theo quan hệ ngữ nghĩa yếu tố A yếu tố B, tức quan hệ ngữ nghĩa hai vế YTĐSS CSS biểu thức so sánh tác phẩm nhà văn Anh nhà văn Việt phân chia theo cặp quan hệ cụ thể - cụ thể, trừu tượng – cụ thể, cụ thể trừu tượng, trừu tượng – trừu tượng cho thấy tần số xuất cặp ngữ nghĩa tương đối khác Cả bốn tác giả ưa sử dụng cấu trúc cụ thể - cụ thể nhiều nhất, nhiên tác giả Việt dùng với tỉ lệ Nếu tác phẩm văn học Anh, cấu trúc trừu tượng – cụ thể sử dụng nhất, tác phẩm văn học Việt sử dụng tương đối cao Từ cho thấy phong cách cá nhân tác giả văn học bộc lộ cách rõ nét, tác giả có thói quen sử dụng hình thức-cú pháp ngữ nghĩa khác nhau, giúp có nhìn tổng thể phong cách cá nhân nhà văn văn học nói riêng hai văn học nói chung việc sử dụng phép so sánh tu từ ngang khác Theo trường ngữ nghĩa yếu tố CSS, tác giả văn học Anh sử dụng cấu trúc so sánh ngang nhiều với chuẩn so sánh (B) biểu thị cho hành động, trạng thái tính chất, tác giả Việt lại ưa dùng chuẩn so sánh (B) biểu thị người phận thể người nhiều nhất, tương tự trường ngữ nghĩa khác có tỉ lệ sử dụng khơng đồng nhà văn hai ngôn ngữ Theo tiêu chí mục đích so sánh, tiêu chí để phân loại biểu thức so sánh theo mục đích so sánh thì, tác giả Anh ưa sử dụng nhiều với mục đích so sánh để đánh giá, nhận xét, tác giả Việt lại khơng có đồng So sánh với mục đích để bộc lộ cảm xúc có tỉ lệ sử dụng thấp tác phẩm văn học Anh Việt Việc dạy học tiếng Anh tiếng Việt ngoại ngữ nói chung thành ngữ nói riêng, đặc biệt dạy học TNSSNB tiếng Anh tiếng Việt vấn đề không đơn giản Bởi nhìn bề mặt ngơn ngữ thì, TNSSNB hay câu chứa biểu thức so sánh dễ nhận biết, khả kết hợp thành tố kết cấu tinh tế phức tạp Bên cạnh có ảnh hưởng yếu tố văn hóa văn hóa khác tạo nên khó khăn cho người sử dụng Bên cạnh điểm tương đồng để dễ dàng sử dụng số TNSSNB, có nhiều điểm khác biệt dẫn đến việc sử dụng chưa xác TNSSNB này, thực khách quan phản chiếu vào ngôn ngữ qua lăng kính lớp cắt khác tầng văn hóa khác khác Từ thực tế đó, người giáo viên phải xác định mục tiêu rõ ràng, phải cụ thể hóa mục tiêu hành động cụ thể, phải kiên trì thực bước đánh giá q trình dạy học để giúp người học khắc phục khó khăn Kết nghiên cứu sách đóng góp vào việc hiểu sâu tương đồng khác biệt hình thái - cấu trúc, nội dung nét văn hóa dân tộc TNSSNB tiếng Anh tiếng Việt Các đặc trưng văn hóa dân tộc ngơn ngữ đặc trưng văn hố, tư quy định; góp phần hiểu biết thêm chung riêng hai văn hoá Anh Việt; cung cấp khối tư liệu lớn bao qt có tính chun sâu TNSSNB Đây bước đầu khảo cứu TNSSNB tiếng Anh tương đương biểu đạt tiếng Việt góc nhìn hình thái - cấu trúc, nội dung nét văn hóa học, phạm vi, khía lĩnh vực có thay đổi nhiều cho phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp định Những vấn đề thành ngữ so sánh nói chung TNSSNB nói riêng bình diện giao tiếp, xác định, vấn đề chúng tơi nghiên cứu cơng trình TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh Alexander, L G (1992), Longman English grammar, (9th imp.,) Longman Azar, B S (1989) Understanding and using English grammar, (2nd ed.) Broukal, M.Nd (1999) Idioms for everyday use CUP Carl, J (1980) Contrastive Analysis Essex: Longman Carl, J (1980) Contrastive Analysis Essex: Longman Chalker, S (1984) Current English grammar, Macmillian Cobuild, C (1990) English grammar, Collins publishers, London Eastwood, J (1994) Oxford guide to English grammar, Oxford University Press Huddleston, R & G K Pullum (2002) The Cambridge grammar of the English language, Cambridge University press 10 Jordan, R.R (1980) Academic Writing Course, Collins: London and Glasgow 11 Macdonald, A & Macdonald, G (1996), Mastering Writing Essentials, Prentice Hall Inc 12 Neufeldt, V (1996, ed.) Webster’s New World College Dictionary, MacMillan USA 13 Oshima, A., Hogue, A (1991) Writing Academic English, Addison – Wesley Publishing Company 14 Oxford (1992) Oxford advanced learner’s encyclopedic dictionary, Oxford University press 15 Oxford Idioms dictionary for learners of English (2005), OUP 16 Quirk, R et al (1985) A comprehensive grammar of the English language, Longman 17 Reid, J.M (1992) The process of Composition, Prentice Hall & Inc 18 Richard A Spears (1996) Essential American Idioms (Thành ngữ Anh – Mỹ dẫn giải), Châu Văn Thành biên dịch, NXB Đồng Nai 19 Sinclair, J (1993, ed.) BBC English Dictionary, Harper Collins Publishers 20 Tylor, E.B (1974) Primitive culture: researches into the development of mythology, philosophy, religion, art, and custom New York: Gordon Press First published in 1871 21 22 Wiener, S Nd, (1992) Commonly-used American Idioms, Longman Webster’s New World College Dictionary (1996) Tiếng Việt 23 Vĩnh Bá (1998) Từ điển thành ngữ Anh-Việt, NXB Giáo dục 24 Bộ GD&ĐT, Trung tâm Ngơn ngữ văn hóa Việt Nam, (1998) Đại từ điển Tiếng Việt, Nguyễn Như Ý (chủ biên), NXB Văn hóa-Thơng tin 25 Mai Ngọc Chừ (1998) Văn hóa Đơng Nam Á, NXB ĐHQG Hà Nội 26 Việt Chương (1998) Từ điển Thành ngữ Tục ngữ - Ca dao Việt Nam, NXB Đồng Nai 27 Trần Văn Cơ (2008) Khảo luận Ẩn dụ tri nhận, NHXB Lao động Xã hội 28 Vũ Dung, Vũ Thúy Anh, Vũ Quang Hào (1998) Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, NXB Văn hóa – thơng tin 29 Hữu Đạt (2001) Phong cách học tiếng Việt đại NXB Giáo dục 30 Nguyễn Cơng Đức (1995) Bình diện cấu trúc hình thái – ngữ nghĩa thành ngữ tiếng Việt, Luận án PTSKH Ngữ văn, TTKHXH & NVQG, Viện Ngôn ngữ học 31 Nguyễn Thiện Giáp (1998) Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục 32 Hoàng Văn Hành (1976) Về chất thành ngữ so sánh tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ 1/ 1976 33 Hoàng Văn Hành (2002) Thành ngữ học tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 34 Hoàng Văn Hành (2008) Thành ngữ học tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 35 Lưu Quý Khương (2009) Nghiên cứu cú pháp – ngữ nghĩa phương tiện biểu ý nghĩa so sánh tiếng Anh tiếng Việt, NXB Văn hóa – Thơng tin 36 37 dục Đinh Trọng Lạc (1964) Giáo trình Việt ngữ, NXB Giáo dục Đinh Trọng Lạc (1995) 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo 38 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (1997) Phong cách học tiếng Việt, NXB ĐHQG Hà Nội 39 Nguyễn Lân (1997) Từ điển thành ngữ Tục ngữ Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội 40 Nguyễn Thế Lịch (1988) Các yếu tố cấu trúc so sánh nghệ thuật, số phụ Tạp chí Ngơn ngữ số 41 Nguyễn Lực, Lương Văn Đương (1978), Thành ngữ tiếng Việt, NXB KHXH, Hà Nội 42 Phan Ngọc (2002) Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn học 43 Nguyễn Quang (2000) Thành tố Văn hóa dạy – học ngoại ngữ, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia, Giao thoa văn hóa giảng dạy ngoại ngữ, tr 172, NXB ĐHNN ĐHQG HN 44 Trần Ngọc Thêm (1999) Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam 45 Trương Đông San (1974) Thành ngữ so sánh tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, số 1/ 1974 46 Đào Thản (1988) Từ Ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, NXBKHXH, Hà Nội 47 Lã Thành (1995) Dictionary of Current English-Vietnamese Idioms, NXBKH & XH 48 Lê Quang Thiêm (2005) Khái niệm văn hóa văn minh Văn hóa truyền thống Hàn, NXB ĐHQG Hà Nội 49 Nguyễn Đức Tồn (2008) Đặc trưng văn hố –dân tộc ngơn ngữ tư duy, NXB KHXH, Hà Nội 50 Cú Đình Tú (1983) Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt NXB Giáo dục 51 Viện Ngôn ngữ học (1998) Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt, Nguyễn Như Ý (chủ biên), NXB Giáo dục 52 Trần Quốc Vượng (2000) Văn hóa Việt Nam tìm tòi suy ngẫm, NXB VHDT Tạp chí VHNT Nguồn tư liệu 53 Bùi Phụng (2003) Thành ngữ Anh-Việt, Idioms, NXB Thông tin 54 Lê Ngọc Tú (1996) Tục ngữ Anh-Pháp-Việt số thành ngữ danh ngôn, NXB KHXH Hà Nội 55 Nguyễn Bá Kim (1987) Oxford Pocket English Idioms – Cẩm nang thành ngữ tiếng Anh dịch thuật, NXB Hà Nội 56 Nguyễn Đình Hùng (1989) Thành ngữ tục ngữ ca dao Việt-Anh Thông dụng 57 Nguyễn Hữu Thời (1995) English Verbal Idioms – Thành ngữ động từ Anh, NXB TP HCM 58 Nguyễn Như Ý, Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành (1994) Từ điển thành ngữ Việt Nam, Viện NNH, NXB VH-TT 59 Nguyễn Trùng Khánh (1987) How to use American English Idioms – Cách dùng thành ngữ Anh Mỹ thông dụng đại, NXB TP HCM 60 Oxford Idioms Dictionary for learners of English, Oxford University Press 61 Phạm Văn Bình (1996) Tục ngữ thành ngữ tiếng Anh, NXB Hải Phòng 62 Phạm Văn Bình (bsoạn, 1999) Tục ngữ nước Anh thành ngữ tiếng Anh giàu hình ảnh, NXB Hải Phòng 63 www.updatessofts.com, Thành ngữ Tiếng Anh – UDS Ebook Nguồn trích dẫn ví dụ Tiếng Anh 64 Bronte, E (1847 – reprt 1987) Wuthering Heights, Octopus Books Ltd., London 65 Brontee, C (1947 – 3rd.ed 1991) Jane Eyre, David Campbell Publishers Ltd., London 66 Mitchell, M (1936 – reprt 1974) Gone with the wind, Macmillan London Ltd, London Bản dịch tiếng Việt 67 D-ơng Tùng (2000) Đồi gió hú, Nxb Văn học 68 Nguyễn Thuyên (2003) Jane Erơ, Nxb Văn học 69 Vũ Kim Th- (2002) Cuốn theo chiều gió, Nxb Văn học Ting Vit 70 Nguyễn Công Hoan Tuyển tập, (2012) NXB Văn học 71 Nguyên Hồng Tuyển tập, (2012) NXB Văn học PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (Thông tin phiếu sử dụng cho đề tài nghiên cứu Cấp Bộ B2012-31-137KHẢO SÁT CÁC HÌNH THỨC BIỂU ĐẠT SO SÁNH TRONG TIẾNG ANHTIẾNG VIỆT) I, Dịch thành ngữ sau sang tiếng Việt, sử dụng thành ngữ tương đương biểu đạt tiếng Việt 1, Drink like a fish 2, Eat like a horse 3, Fight like cats and dogs 4, As white as snow 5, Spend money like water 6, Sell like hot cakes 7, As quick as flash 8, As bald as a billiard ball 9, Like master, like man 10, Close as an oyster II, Điền một từ vào chỗ trống để hoàn thành câu thành ngữ tiếng Việt sau 1, trứng gà bóc 2, chạy nhanh 3, lệnh ông không 4, _ rồng cuốn, _ rồng leo, _như mèo mửa 5, , không 6, _ chó cắn ma 7, _ trở bàn tay 8, giống _ 9, lủi (nhanh) 10, _cũng nhà tranh III, Giải thích thành ngữ sau cho rõ nghĩa cách sử dụng yếu tố văn hóa đặc trưng ngơn ngữ tư người Việt 1, vợ chồng đũa có đơi ……………………………………………………………………………………………… 2, quay chong chóng ……………………………………………………………………………………………… 3, nói hàng tôm hàng cá ……………………………………………………………………………………………… 4, cơm vào vạ vào miệng ……………………………………………………………………………………………… 5, dốt bò vực chưa ……………………………………………………………………………………………… 6, hùng hục trâu húc mả ……………………………………………………………………………………………… 7, cha, dì mẹ ……………………………………………………………………………………………… 8, nói Trạng ……………………………………………………………………………………………… 9, đay đảy gái rẫy chồng ốm ……………………………………………………………………………………………… 10, đểnh đoảng rau cần nấu suông ……………………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (Thông tin phiếu sử dụng cho đề tài nghiên cứu Cấp Bộ B2012-31-137KHẢO SÁT CÁC HÌNH THỨC BIỂU ĐẠT SO SÁNH TRONG TIẾNG ANHTIẾNG VIỆT) I, Tìm thành ngữ chứa biểu thức so sánh tiếng Anh với thành ngữ so sánh tiếng Việt 1, Ăn mỏ khoét 2, im thin thít thịt nấu đông 3, gầy que củi 4, khôn ranh 5, lạnh đồng …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… 6, hót khiếu 7, trơ khúc gỗ 8, đông kiến 9, làm (vất vả) trâu …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… 10, đen cột nhà cháy …………………………………………………… II, Sử dụng biểu thức câu so sánh dịch câu sau sang tiếng Anh 1, Anh ta hành động đứa trẻ ……………………………………… …………………………………………………… 2, Người làm y động tác anh ……………………………………… …………………………………………………… 3, Anh ta nói nhà diễn thuyết tài tình ……………………………………… …………………………………………………… 4, Con với bố có giống khơng? ……………………………………… …………………………………………………… 5, Nó thấy mắt mồm khơng giống bố ……………………………………… …………………………………………………… II, Sử dụng “as” or “like” để điền vào chỗ trống Jim swims……….…… a fish Can you eat raw fish………… ….they in Japan? She cooks just……………… her mother He is clever ………… … his grandfather was My brother isn’t much……………… me Robert was……………… a brother to me In calling him my “friend”, I am using that word as I would have used it………… a child He was wearing a sport shirt and sandals………………… a tourist Thank you for your cooperation! ... tu từ ngang tiếng Anh tiếng Việt Từ sở lý luận tiến hành khảo sát hình thức nội dung phép so sánh tu từ ngang tiếng Anh tiếng Việt thể qua thành ngữ so sánh phép so sánh tu từ mà số nhà văn Anh. .. so sánh ẩn” mặt sứa gan lim, cha giăng mẹ cuội Trong sách khảo sát phép so sánh tu từ tiếng Anh có chứa biểu thức hay phương tiện biểu đạt so sánh ngang (từ gọi tắt phép so sánh tu từ ngang tiếng. .. chuẩn để so sánh (B) 3.2.2.4 Dựa vào mục đích so sánh 3.3 So sánh đặc điểm phép so sánh tu từ ngang số tác phẩm văn học Anh Việt 3.3.1 Về đặc điểm hình thức thành tố phép so sánh tu từ ngang 3.3.2

Ngày đăng: 06/06/2020, 16:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan