Cảm thức hiện sinh trong thơ hoàng vũ thuật

123 1 0
Cảm thức hiện sinh trong thơ hoàng vũ thuật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC LÊ THỊ NGA CẢM THỨC HIỆN SINH TRONG THƠ HOÀNG VŨ THUẬT Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 822.0121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HỐ VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Cao Thị Hồng Thái Nguyên - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn đề tài "Cảm thức sinh thơ Hồng Vũ Thuật" cơng trình nghiên cứu cá nhân thời gian qua với hƣớng dẫn PGS.TS Cao Thị Hồng Mọi số liệu sử dụng phân tích luận văn kết nghiên cứu tơi tự tìm hiểu, phân tích cách khách quan, trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chƣa đƣợc công bố dƣới hình thức Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm có khơng trung thực thơng tin sử dụng cơng trình nghiên cứu ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 13 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .13 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 Đóng góp luận văn .15 Bố cục luận văn 15 NỘI DUNG 17 CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ THUYẾT HIỆN SINH VÀ NHÀ THƠ HOÀNG VŨ THUẬT 17 1.1 Khái quát chủ nghĩa sinh 17 1.1.1 Những nội hàm chủ nghĩa sinh 17 1.1.2 Các phạm trù chủ nghĩa sinh 20 1.2 Chủ nghĩa sinh thi ca 25 1.3 Tiếp nhận chủ nghĩa sinh bình diện lý thuyết sáng tác .26 1.4 Nhà thơ Hoàng Vũ Thuật- đời, văn nghiệp quan niệm nghệ thuật 30 1.4.1 Cuộc đời 30 1.4.2 Văn nghiệp 30 1.4.3 Quan niệm nghệ thuật nhà thơ Hoàng Vũ Thuật 32 Chƣơng 2: CẢM THỨC HIỆN SINH TRONG THƠ HỒNG VŨ THUẬT NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG .36 2.1 Cảm thức nỗi buồn, cô đơn khắc khoải thân phận lƣu đày .36 2.1.1 Cảm thức nỗi buồn kiếp ngƣời .36 2.1.2 Cảm thức cô đơn, khắc khoải thân phận lƣu đày 40 2.2 Cảm thức lo âu, nỗi ám ảnh chết hƣ vô kiếp nhân sinh 49 2.2.1 Cảm thức lo âu 49 2.2.1 Cảm thức bơ vơ lạc loài trƣớc đời 51 2.2.2 Cảm thức lo âu mát tình yêu .57 2.2.3 Nỗi ám ảnh trƣớc chết 60 iii 2.3 Cảm thức trăn trở ý nghĩa đời sống khát khao tìm thể 63 2.3.1 Cảm thức trăn trở ý nghĩa đời sống 63 2.3.2 Cảm thức khao khát tìm tơi thể 68 CHƢƠNG 3: NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN TRONG THƠ HỒNG VŨ THUẬT NHÌN TỪ CẢM THỨC HIỆN SINH 74 3.1 Ám ảnh sinh nhƣ trạng thái vô thức sáng tạo 74 3.2 Không gian - thời gian thơ Hồng Vũ Thuật nhìn từ cảm thức sinh .76 3.2.1 Cảm thức sinh nhìn từ khơng gian tồn thể 76 3.2.2 Cảm thức sinh nhìn từ thời gian hƣ vô 79 3.2.3 Cảm thức sinh nhìn từ chuyển hóa khơng gian-thời gian 80 3.3 Điểm nhìn nhân vật trữ tình .83 3.4 Giọng điệu thơ Hồng Vũ Thuật nhìn từ cảm thức sinh 86 3.4.1 Giọng điệu buồn bã, hoài niệm .86 3.4.2 Giọng điệu lo âu, hoài nghi .89 3.4.3 Giọng điệu suy tƣ, tự vấn 94 3.5 Ngôn ngữ thơ Hồng Vũ Thuật nhìn từ cảm thức sinh 96 3.5.1 Cảm thức sinh qua ngôn ngữ mờ hoá 96 3.5.2 Cảm thức sinh qua ngôn ngữ đậm chất đời thƣờng 99 3.5.3 Cảm thức sinh qua ngơn ngữ giàu tính phồn thực đậm chất triết lý 102 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC: MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA NHÀ THƠ HỒNG VŨ THUẬT .114 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bối cảnh văn học Việt Nam xét bình diện lịch sử xã hội bối cảnh nhiều thăng trầm, đổi thay biến động Trải qua hai kháng chiến, Việt Nam bƣớc vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội, hội nhập toàn cầu hoá, thay đổi liên tiếp cấu trúc xã hội, hạ tầng kinh tế tâm lý ngƣời khiến cho nƣớc ta hình thành tiếp thu văn hố đa dạng Đó điều kiện để sinh cảm thức văn chƣơng khác nhau, cộng cảm với chất sẵn có chủ thể sáng tạo văn chƣơng: bâng khuâng, thao thức nỗi tồn tại, mong manh, mờ ảo ranh giới đạo đức, thực tƣởng tƣợng, nhân sinh mƣu sinh thực tế ngày Thuật ngữ chủ nghĩa sinh” (existentialisme) đƣợc sử dụng Châu Âu vào năm 1940, triết gia danh tiếng nhƣ Gabriel Marcel, Jean-Paul Sartre, Albert Camus Thuật ngữ trung tâm trào lƣu tƣ tƣởng văn hoá xã hội thời điểm ấy, với cốt lõi phản ứng lại tinh thần lý, đề cao ngƣời với tƣ cách cá thể tập trung vào vấn đề nhƣ thân phận, đơn, tình u, chết Chủ nghĩa sinh tạo sức lan toả mạnh mẽ, khơng dừng lại biên giới Châu Âu mà đến văn hoá phƣơng Đơng, có Việt Nam Ở Miền nam Việt Nam năm trƣớc 1975, chủ nghĩa sinh đƣợc tiếp nhận nhanh chóng trở thành đề tài nhiều cơng trình biên dịch, khảo cứu Đặc biệt, đề tài chủ nghĩa sinh nhƣ nỗi lo âu, phi lí, cảm thức hƣ vơ, ám ảnh chết xuất nhiều sáng tác văn học miền nam Tuy chƣa đậm nét, nhƣng điều tạo nên diện mạo chủ nghĩa sinh Việt Nam Sau năm 1975, với trào lƣu triết học khác giới, chủ nghĩa sinh tiếp tục đóng vai trị phƣơng tiện học thuật để phát triển phê bình sinh, đồng thời nguồn cảm hứng để sáng tác văn chƣơng, thi ca đời Đặc biệt từ sau năm 1986, thơ ca Việt Nam nói riêng văn học Việt Nam nói chung có thành tựu định mặt tƣ tƣởng, phong cách nhƣ khả khám phá đời sống ngƣời Thực tế có nhiều cơng trình nghiên cứu tìm hiểu khía cạnh khác chủ nghĩa sinh biểu văn xuôi thơ ca đƣơng đại Việt Nam giai đoạn từ 1986 đến Song việc nghiên cứu cảm thức sinh cách thấu suốt nghiệp sáng tác tác giả cụ thể đƣờng hƣớng nghiên cứu nhiều triển vọng Đó lý yếu để lựa chọn đề tài "Cảm thức sinh thơ Hoàng Vũ Thuật" Các nhà văn, nhà thơ sáng tác khơng phải hồn tồn cần nói lên tiếng nói thời Thời tham số cộng vào suy niệm cá nhân nỗi tồn tại, mục đích, ý nghĩa đời sống thái độ sống trƣớc vụ trụ rộng lớn đầy bất trắc Vấn đề thơ ca ngƣời, thể ý nghĩa sống đƣợc sinh ra, hữu giới Nhà thơ Hoàng Vũ Thuật nhà thơ vừa sống qua thời chiến tranh, đƣợc tiếp xúc với nhiều văn hoá, sống trăn trở suy tƣ thời đại biến đổi mau chóng Ơng sở hữu nghiệp tiêu biểu sáng tạo nghệ thuật thấm đẫm cảm thức sinh Dĩ nhiên, thi ca có nhiều góc cạnh, chất tác phẩm nghệ thuật đa thanh, đa hình Chúng tơi cho thám cứu đồng sáng tạo với nhà thơ Thật khó - giới hạn chữ nghĩa - làm rõ đƣợc toàn tầng tầng lớp lớp ý nghĩa ẩn sâu dƣới thơ Điều bất khả Luận văn mong muốn góp thêm lăng kính để nhìn thấy tầm vóc nhà thơ tiếng, sống qua nhiều thời kì nữa, làm rõ chất dòng chảy sinh thơ ca đƣơng đại Việt Nam Lịch sử vấn đề 2.1 Những nghiên cứu triết học sinh Việt Nam trước năm 1975 Chúng nhận thấy cần xem sinh thuyết với tƣ cách triết học với tƣ cách chủ nghĩa đƣợc thực hành tƣ tƣởng, văn chƣơng đời sống Luận văn sử dụng chung thuật ngữ thuyết sinh” để đại diện cho trƣờng hợp chung muốn nói chủ nghĩa sinh”, triết học sinh” hay cảm thức sinh” Với tƣ cách triết học, suy tƣ sinh đƣợc tích luỹ phát triển thời gian dài, Chủ nghĩa có nguồn gốc từ triết học hữu thể (Philosophie de l'Existence) nhà triết gia Karl Jasper, Martin Heidegger, Edmun Husserl dẫn đƣờng Với tƣ cách chủ nghĩa, triết học sinh đƣợc phát triển Jean Paul-Sartre - ngƣời đƣa tảng then chốt để biến suy niệm sinh trở thành tảng tƣ hệ khái niệm vững chắc, lý luận mà nhƣ nhân sinh quan thơng suốt, thực hành, sống với cảm thức nhƣ chủ nghĩa Trƣớc năm 1975 miền nam Việt Nam, trƣớc tác triết gia sinh quan trọng nhƣ Martin Heidegger, Albert Camus, Jean-Paul Sartre đƣợc biên dịch cách công phu giới thiệu đến độc giả Về Martin Heidegger có dịch Về thể tính chân lý (Phạm Cơng Thiện dịch giới thiệu, Nxb Hồng Phƣơng Đơng, 1968), Triết lý (Phạm Cơng Thiện dịch, Nxb Ca Dao, Sài Gịn, 1974), Thư nhân chủ nghĩa (Trần Xuân Kiêm dịch giới thiệu, Nxb Tân An, Sài Gòn, 1974), Hữu thể thời gian (Trần Công Tiến dịch, Lê Tơn Nghiêm giới thiệu, Nxb Q Hƣơng, Sài Gịn, 1973) Về Albert Camus có Người xa lạ (Võ Lang dịch, Nxb Thời Mới, Sài Gòn, 1965), Giao cảm (Bùi Giáng dịch, Nxb Võ Tánh, Sài Gòn, 1967) v.v Về Jean-Paul Sartre có Sự (Trần Phong Giao Nguyễn Xn Hồng dịch, Nxb Giao Điểm, Sài Gịn, 1966), Những ruồi (Phùng Thăng dịch, Nxb Thanh Hiên, Sài Gòn, 1967), Văn chương (Nguyễn Văn Tạo dịch, Nxb Chi Lăng, 1967), Bức Tường (Lê Thanh Hoàng Dân Mai Vi Phúc dịch, Nxb Trẻ, Sài Gòn, 1973) v.v Thời kì này, nhiều tiểu luận, cơng trình nghiên cứu riêng, vừa có tính khái qt, vừa sâu vào khía cạnh sinh đời Một số cơng trình tiêu biểu gây đƣợc tiếng vang gồm có: Triết học sinh Trần Thái Đỉnh (1967); Nguyên Tử sinh hư vô Nghiêm Xuân Hồng (1969); Hiện tượng luận sinh Lê Thành Trị (1969); Sartre Heidegger thảm xanh Tam Ích (1969); Heidegger trước phá sản tư tưởng Tây phương; Đâu nguyên tư tưởng? hay đường triết lý từ Kant đến Heidegger Lê Tôn Nghiêm (1970); Lược khảo văn học (3 tập) Lê Tôn Nghiêm (1968); Mổ xẻ nhà văn sinh Jean - paul Sartre Nguyễn Quang Lục (1970); Những chủ đề triết học sinh E Mounier, Thụ nhân dịch (1970) v.v nhiều khảo cứu viết khoa học tạp chí chuyên ngành khác Các nghiên cứu tiếp cận thuyết sinh từ gốc rễ triết học, tạo tảng học thuật Khởi từ tƣợng luận Edmund Husserl, đến triết học Hữu thể Martin Heidegger sâu chủ nghĩa sinh thành hình Jean Paul Sartre Trong sách Lược Khảo Văn Học, Nguyễn Văn Trung cho triết học phƣơng Tây đắm chìm lý tính kỹ thuật, ngƣời khách thể môn khoa học khác nhau, với phần thân thể, phần tri giác hoạt động có chế tự nhiên Phản ứng với điều này, chủ nghĩa sinh đời với cốt lõi Nhân Vị, đề cao ngƣời giá trị nhân sinh Bộ sách đƣợc Huỳnh Nhƣ Phƣơng đánh giá "Cho đến thời điểm ấy, nước ta, sách lý luận văn học cập nhật tư tưởng đại cách hệ thống nhất” (dẫn theo Phƣơng Lựu, 2001, tr 145) Tác phẩm Heidegger trước phá sản tư tưởng Tây phương, Lê Tơn Nghiêm sâu vào vai trị triết gia Martin Heidegger việc nhìn nhận lại triết học tâm Đức, quan tâm đến yếu tính” hữu thể ngƣời phƣơng pháp tƣợng luận thông diễn học Trong tác phẩm Hiện Tượng Luận Về Hiện Sinh, tác giả Lê Thành Trị đƣa nhìn bao quát ý nghĩa triết học sinh giới dựa yếu tố: đƣờng lịch sử mà Châu Âu trải qua để đạt đến kinh nghiệm tiền đề giúp tạo nên sinh, phân nhánh, phƣơng pháp triết học sinh hữu thể luận Sau đó, Lê Thành Trị sâu, lý giải tƣ tƣởng nhà triết học bật chủ nghĩa sinh theo thứ tự gồm: Soren Kierkegaard, Karl Jaspers, F Nietzche, JeanPaul Sartre Martin Heidegger Lê Thành Trị cho rằng: "Người hơng thể ch lý trí, b lý trí giản lược hải triết lý sinh hi gọi trở tình trạng đ u tiên người cảm giác, tri giác tình cảm, phủ nhận suy niệm triết lý cổ vũ chủ nghĩa phi lý tính? C n phải trả lời r ng lời gọi hông c nghĩa giao ph inh nghiệm triết lý cho tình cảm phi lý Hiện tượng luận triết gia sinh áp d ng để tìm cho lý trí hoạt động cơng tác người vật liên hệ đến người , b ng cách đưa người trở tình trạng nguyên ủy người Tình trạng lý trí s phải chấp nhận mà hông thực nghi ngờ ho c đ t thành vấn đề, tình trạng hai sinh vấn đề hông thể b vấn đề phủ nhận, vượt qua "(Lê Thành Trị, 1974, tr.19) Trong tác phẩm Triết học sinh, tác giả Trần Thái Đỉnh đƣa tổng quan tƣơng tự Lê Thành Trị Ông từ tiền đề triết học sinh đến khái niệm, phân loại đề tài, phạm trù triết học này, trƣớc luận giải tƣ tƣởng triết gia tiêu biểu So với Lê Thành Trị, tác giả Trần Thái Đỉnh có phần quan tâm đến triết gia sinh hữu thần nhƣ Gabriel Marcel, Emmanuel Mounier nhà lý luận tƣợng học nhƣ Edmund Husserl Martin Heidegger Tác giả Trần Thái Đỉnh nhận định triết học sinh "là l n đ u tiên l ch sử nhân loại, triết học gây phong trào sâu rộng qu n chúng Thứ triết học sinh hơng n i đến nguyên nhân xa xôi, n i đến người sinh hoạt xã hội loài người Hai triết sinh hông dùng lối danh từ chun mơn tâm tượng dùng lối văn bình d người Hai yếu tố làm nên công việc mà xưa ia hông triết thuyết làm được: Đưa triết lý vào đời sống hướng dẫn đời sống b ng suy nghĩ triết học" (Trần Thái Đỉnh, 1968, tr 31) Căn học thuật nghiên cứu tạo đƣờng rộng thênh thang để chủ nghĩa sinh diện Việt Nam, với tƣ cách tảng cho sáng tạo Điều góp phần làm dấu ấn triết học sinh trở nên đậm nét hai lĩnh vực phê bình văn học sáng tác miền Nam trƣớc 1975 Về lĩnh vực phê bình văn học, tác giả trƣớc 1975 sử dụng tảng tƣ tƣởng triết học sinh để tạo nên trƣờng phái phê bình sinh Qua lăng kính sinh, khơng văn học đại mà tác phẩm trung cận đại Việt Nam giới đƣợc nhìn nhận góc độ mẻ Tiêu biểu có tác phẩm nhƣ “Mổ xẻ nhà văn sinh Jean aul Sartre” Nguyễn Quang Lục (NXB Hoa Mn Phƣơng, Sài Gịn, 1970); Chinh ph ngâm tâm thức lãng mạn kẻ lưu đày (Lê Tuyên, Nxb Đại học Huế, 1961); “Nguyễn Du nẻo đường tự do” Nguyên Sa (Tạp chí Sáng tạo số 12, Sài Gịn, 1957); “Thời gian sinh Đoạn trường tân thanh” Lê Tun (Tạp chí Đại học số 9, Sài Gịn, 1959); “Đọc Mù Thanh Tâm Tuyền” Trầm Tƣ (Tạp chí Ý thức số 6, Sài Gịn, 1970); Các viết mang tên “Đêm biện chứng vĩnh cửu thơ Nguyên Sa”, “Đi tìm tâm thức ca dao tr c tọa độ không thời” Trần Nhựt Tân (Dư vang nghệ thuật, Nxb Hạnh, 1971) v.v Trong viết "Chủ nghĩa Hiện sinh Miền Nam Việt Nam 1954-1975 (trên bình diện lý thuyết)", Huỳnh Nhƣ Phƣơng tổng quan tình hình nghiên cứu - phê bình miền Nam đƣa nhận định: "chủ nghĩa sinh miền Nam tiếp cận từ nhiều cách nhìn khác nhau, cách nhìn chắn khơng khỏi tác động bối cảnh xã hội lập trường tr người viết, h u hết cho thấy tinh th n độc lập tự trọng người trí thức, nói theo suy nghĩ riêng mà khơng rập khuôn, giọng" (Huỳnh Nhƣ Phƣơng, 2008) Về lĩnh vực sáng tác, phạm trù triết học sinh nhƣ cô đơn, âu lo, phi lý đƣợc thể rõ rệt nhiều sáng tác, tập trung lĩnh vực tiểu thuyết Văn xi tiêu biểu có Ngày qua b ng tối (Tập san Văn xuất bản, Sài Gòn,1967), Vòng tay học trò (NXB Thái Phƣơng, Sài Gòn, 1964) Nguyễn Thị Hoàng; Mù Khơi Nxb Kẻ Sĩ, Sài Gịn, 1970) Thanh Tâm Tuyền; Cơ hippy lạc lồi (NXB Vàng Son, Sài Gịn, 1971 , Mưa s u đơng (Nxb Đời Mới, Sài Gịn, 1967) Nhã Ca; Chuyện bé hượng (Nxb Ngày Nay, Sài Gịn, 1964) Trần Nhật Tiến; Tơi nhìn tơi vách đời (NXB Đồng Nai, Sài Gòn, 1970), Biển điên (NXB Văn Khoa, Sài Gòn, 1971) Tuý Hồng; Cũng đủ lãng quên đời (NXB Hồng Đức, Sài Gòn 1969 , Ch ảo tưởng, (NXB Sống Mới, Sài Gòn, 1972) Mai Thảo; Ảo Vọng tuổi trẻ (Thứ tƣ Tạp chí xuất bản, Sài Gịn, 1967) Dun Anh; Đêm t c rối (Nxb Thời Mới, Sài Gòn, 1966) Dƣơng Nghiễm Mậu… nhiều tác phẩm khác Thơ ca thời kỳ có dấu ấn định chủ nghĩa sinh, tiêu biểu có tác giả nhƣ Mai Thảo, Thanh Tâm Tuyền, Bùi Giáng, Du Tử Lê, Nguyên Sa v.v Nhìn chung nhà văn giai đoạn đề cao, nhấn mạnh vào tình cảnh éo le, tâm trạng phiền não, hoài nghi chơi vơi ngƣời - đặc biệt tuổi trẻ bối cảnh chiến tranh 2.2 Những nghiên cứu triết học sinh cảm thức sinh văn học Việt Nam đại sau 1975 Sau đất nƣớc hoàn toàn thống mở cửa hội nhập, ngƣời ta bắt đầu chứng kiến xuất nhƣ tất yếu khó cƣỡng tinh thần sinh đời sống xã hội, suy tƣ ngƣời, văn chƣơng… Tinh thần sinh, cảm thức sinh yếu tố quan trọng sáng tác văn chƣơng Việt Nam Về văn xi kể đến tác phẩm tiêu biểu nhƣ tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh); truyện ngắn Tướng hưu, Không c vua, Những học nông thôn, Những gi Hua Tát, Con gái Thủy th n (Nguyễn Huy Thiệp), tiểu thuyết Bả giời, Vào cõi, Thoạt ì thủy, Những đứa trẻ chết già, Trí nhớ suy tàn, Người vắng, Mình họ, Ngồi (Nguyễn Bình Phƣơng); tiểu thuyết Và tro b i, Tiếng Kêu đồng vọng (Đồn Minh Phƣợng); Bến khơng chồng (Dƣơng Hƣớng); T tích (Thuận); Thiên th n sám hối, Lão Khổ, Đi tìm nhân vật (Tạ Duy Anh); Thiên sứ (Phạm Thị Hoài); Giàn thiêu (Võ Thị Hảo); Cơ hội Chúa, Khải huyền muộn (Nguyễn Việt Hà); Thế giới xơ lệch (Bích Ngân); Cơ độc, Người mê (ng triều); Trong lốc xoáy (Trầm Hƣơng); Cánh đồng bất tận, Không qua sông, Sông (Nguyễn Ngọc Tƣ) v.v Về thơ có tác phẩm tiêu biểu nhƣ tập thơ Khát, Đồng Tử (Vi Thùy Linh), Những ỷ niệm tưởng tượng, Em nơi anh t nạn (Trƣơng Đăng Dung), Sự diện em, Người câu gi (Hoàng Vũ Thuật), N m nghiêng, 105 tay tạo hoá tựa mây tan hợp / trăng huyết lại tròn ta c n đêm nay" (Lời ru sang thu), "tôi hiểu r hạnh phúc tồn chẳng lớp vỏ não / đường / qua hi họ mắng nhau" (Mặc Xác); "ch lúc ngủ biết sống / cười hồn nhiên lúc ngủ hồn nhiên" (Lúc ngủ biết sống) Đó đặc trƣng rõ ràng giọng điệu triết lý thơ Hoàng Vũ Thuật, điều góp phần làm dấu để bạn đọc nhận cảm thức sinh nơi ông 106 TIỂU KẾT CHƢƠNG Điều tất yếu nghiệp thơ ca chan chứa cảm thức sinh nhà thơ xây dựng nghệ thuật biểu riêng để hoạt hố tầng cảm thức Ở nhà thơ Hồng Vũ Thuật, cảm thức sinh khơng xuất nhƣ đề tài nội dung - mà có chỗ đứng vững chắc, chí cịn đóng vai tảng để vận hành hệ thống ngôn ngữ biểu tƣợng thi ca ơng Nói cách khác, nhà thơ Hồng Vũ Thuật xây dựng không gian - thời gian nghệ thuật, ngữ liệu nghệ thuật nhƣ bút pháp tu từ cách có chủ ý để dẫn dắt ngƣời đọc đến địa hạt sinh ông Vô thức sáng tạo đƣa nhà thơ lại gần với chủ nghĩa sinh, ông nhà thơ xuất phát trực tiếp từ triết thuyết Mặc dù sáng tác thơ từ dạng cảm hứng khác nhƣng vô thức sáng tạo phủ lên ngôn ngữ nhà thơ lớp cảm thức sinh đặc biệt Chủ thể sáng tạo hoá thân vào nhân vật trữ tình, đứng riêng vị trí cấp độ ngã cao để quan sát tình tồn Bàn tay sáng tạo nhà thơ tạo không gian - thời gian nghệ thuật riêng thơ, biến đổi liên tục, qua giới ơng đƣợc cấp nghĩa, trở thành vƣơng quốc ngôn ngữ riêng tƣ, đậm chất biểu tƣợng, triết lý Trong hầu hết sáng tác nhà thơ Hoàng Vũ Thuật, cấu trúc chủ đạo không - thời gian tục để bƣớc sang giới siêu hình, nơi cung cấp cho độc giả trải nghiệm sinh mà dừng lại đời thƣờng” chƣa thể thấu cảm đƣợc Để làm đƣợc điều đó, việc xây dựng vũ trụ riêng biệt đƣợc kiến tạo từ tảng ngôn ngữ điêu luyện Ngôn ngữ nhà thơ biến ảo, mờ hoá, dân dã, giàu suy tƣ triết lý Xoá mờ dấu vết tu từ thông dụng, nhà thơ đặt từ ngữ trƣờng nghĩa khác cạnh nhau, giúp đa nghĩa hố văn bản, từ tạo dấu không gian nghệ thuật khác từ thơ Sự biến chuyển không thời gian tạo cảm giác chủ thể sáng tạo tóm gọn thời gian vơ hạn để nhìn thấy điểm đầu dự báo điểm kết, kết hợp hình ảnh biểu tƣợng đầy ám ảnh, khiến cho độc giả nhìn thấy rõ rệt ám ảnh hƣ vơ nơi ơng Tóm lại, với việc tố giác” tình hữu tơi, dụng công xây dựng không gian nghệ thuật nghệ thuật mang tính hệ thống để bày tỏ ám ảnh thời gian hƣ vô, ám ảnh chết ta kết luận cảm thức sinh yếu tố cốt, tảng để tạo nên nhà thơ Hồng Vũ Thuật có phong cách độc đáo riêng biệt Đọc thơ Hoàng Vũ Thuật theo lối phê bình sinh cách đọc hiệu nhất, gần gũi với lý giải khiến cho thơ toát lộ đƣợc nét đẹp lung linh ẩn giấu so với cách đọc thơng thƣờng 107 KẾT LUẬN Trong q trình thực đề tài luận văn, cố gắng tìm tịi nghiên cứu, nỗ lực để đạt đƣợc mục tiêu đề Do thân thiếu kinh nghiệm nên luận văn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Hy vọng thời gian tới, chúng tơi khắc phục đƣợc hạn chế để hồn thiện cơng trình nghiên cứu tốt Trên sở nghiên cứu đề tài Cảm thức sinh thơ Hồng Vũ Thuật, chúng tơi xin đƣa kết luận sau: Chủ nghĩa sinh bắt nguồn từ tảng triết học tồn tại, sau phát triển thành chủ nghĩa Chủ nghĩa đƣợc du nhập, tiếp nhận đời sống văn hóa, tƣ tƣởng đô thị miền Nam giai đoạn 1954-1975, tiếp tục đƣợc tiếp nhận Việt Nam sau 1975, nhanh chóng mang lại sức ảnh hƣởng lớn hai bình diện: tƣ tƣởng nghệ thuật Chủ nghĩa sinh đặt câu hỏi ý nghĩa sống, sau đƣa nhìn mức độ bao quát tối cao tồn ngƣời đời sống Theo đó, ngƣời đƣợc sinh gian nhƣ bỏ mặc, khơng đƣợc chọn lựa, chấp nhận có sẵn, chí chấp nhận chất phi lí đời sống Từ ngƣời ln ln bị đặt cảnh trạng lo âu, hoang mang, băn khoăn ý nghĩa thể mình, bị ám ảnh chết, cảm thấy hƣ vô sống Con ngƣời đơn tồn mình, khơng đƣợc tha nhân hiểu mình, nhìn ngƣời giới nhìn độc nhất, khơng thể chia sẻ với Chính vậy, chủ nghĩa sinh đặt vấn đề thể ngƣời, cho giới tồn nhìn chủ thể sinh Con ngƣời buồn chán sục sạo tìm ý nghĩa đời mình, chìm đắm đời sống tục để quên nỗi tồn Tuy nhiên, số nhánh chủ nghĩa sinh cho ngƣời có đích để hƣớng tới, trác tuyệt Thơng qua đó, ngƣời cần đạt đƣợc tự do, cần siêu vƣợt để nhìn nhận, để thơng cảm tồn nhƣ tha nhân Và thi ca, nghệ thuật đƣờng hƣớng tới đích cao Với chủ nghĩa sinh, thi nhân đích thực thi nhân luôn băn khoăn hữu mình, gian ngƣời khác, tìm cho bí ẩn đời sống, đời sống hữu hạn Tiếp thu cách chọn lọc giá trị nhân triết học sinh, kết hợp với vô thức sáng tạo thi nhân, nhà thơ Hoàng Vũ Thuật đƣa quan niệm thơ nhà thơ có điểm tiến bộ, có chiều sâu lý luận, thực tiễn Theo nghiên cứu đƣơng thời, ông đƣợc đánh giá nhà thơ nỗ lực cách tân ngôn ngữ, không chịu theo đƣờng sáo mịn, phổ cập Tuy nhiên, Hồng Vũ 108 Thuật nhà thơ hƣớng nghiệp đến việc tìm ý nghĩa đời sống Ơng u đời, tha thiết đặt câu hỏi ai, trẫm vào nỗi hoang mang thể, âu lo chết, mát tình cảm để nhận khơng gian tồn Nhà thơ đạt đƣợc siêu vƣợt mình, để thơ ca ông đƣợc dẫn hƣớng theo tƣ tƣởng quán tồn thể Có thể nói, nhà thơ Hồng Vũ Thuật vừa tiếp thu triết học sinh, vừa gặp gỡ triết học sinh ngả đƣờng sáng tạo riêng ông Về phƣơng diện nội dung, nhà thơ Hoàng Vũ Thuật lấy nỗi niềm tồn làm trung tâm Ông soi chiếu vào đời sống mình, ngợi ca nỗi đơn, biểu tỏ mát ám ảnh chết Nhƣng ông không dừng lại đề tài đó, nhà thơ phóng nhìn cao đời sống tục để chất đời sống đáng sống, đời sa mạc, ngƣời phải hƣớng đến trác tuyệt Có thể nói, bề nổi, nhà thơ sử dụng nhiều đề tài cảm hứng khác nhƣ quê hƣơng, gia đình, tình yêu nhƣng dƣới lớp băng chìm, nội dung triết học sinh đƣợc thể hiện, soi tỏ thơ Hoàng Vũ Thuật Về phƣơng diện nghệ thuật biểu hiện, nhà thơ Hoàng Vũ Thuật đƣợc tạo cảm hứng từ vơ thức sáng tạo chan chứa cảm thức sinh ơng Từ đó, hành động sáng tác ông chuyển động hƣớng tâm: ngẫu hứng, sáng tác cho vui thơ Hoàng Vũ Thuật mà tất đƣợc run rủi dƣới bàn tay thi nhân cách có hệ thống, lớp lang Cụ thể, nhà thơ chủ ý xây dựng không gian nghệ thuật riêng mình, cách chuyển liên tục không gian nghệ thuật, ông ngã phiêu lƣu giới siêu hình để nhìn lại đời sống tục Giọng điệu thơ ơng vừa biến ảo, vừa có lúc giản dị, nhƣng đƣợc phủ lên lớp chiêm nghiệm, triết lý cao Nghiên cứu thơ Hồng Vũ Thuật cho chúng tơi thấy cơng phê bình sinh tìm hƣớng đến cội nguồn suy tƣ thi nhân, để qua đó, thấy nghệ thuật thơ ca thực công việc nhân bản, hƣớng đến ngƣời Điều làm nên nhà thơ lớn nỗi buồn vu vơ, mà hoang mang dai dẳng trót” đƣợc sinh ngƣời, nỗi cô độc côi cút ngƣời đời riêng Từ đó, chúng tơi đánh giá vị nhà thơ Hoàng Vũ Thuật văn đàn Việt Nam Hy vọng với đóng góp nhỏ nhoi ấy, phê bình sinh tiếp tục rực rỡ Việt Nam, góp phần tạo định hƣớng sáng tác để tài hoa thi ca không bị phung phí đƣờng tồn, nhƣ tạo cách đọc phù hợp số dòng thơ Việt Nam đƣơng đại 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Hoài Anh (2009) Khuynh hướng phê bình ch u ảnh hưởng tư tưởng tơn giáo th miền Nam 1954-1975 Hà Nội: Tạp chí Văn học, số 11, tr.91-100 Trần Hoài Anh (2009) Lý luận – phê bình văn học th miền Nam 19541975 Hà Nội: NXB Hội Nhà văn Trần Hoài Anh (2015) Khuynh hướng sinh thơ nữ Việt Nam thời đổi Huế: Tạp Chí Sơng Hƣơng - Số 320, tr.10- 15 Trần Hoài Anh (2015) Mùi sinh thơ Hoàng Vũ Thuật Quảng Trị: Tạp chí Cửa Việt, số 251 Trần Hồi Anh (2017) Đi tìm ẩn ngữ văn chương Hà Nội: NXB Hội Nhà Văn Trần Hồi Anh (2020) Đim tìm mỹ cảm văn chương Hà Nội: NXB Hội Nhà Văn Hoàng Thuỵ Anh (2010) Thơ Hoàng Vũ Thuật - nhìn từ thi pháp học Roman Jakobson Huế: NXB Thuận Hoá Thái Phan Vàng Anh (2012) Con người sinh tiểu thuyết Việt Nam mười năm đ u I Hà Nội: Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 8, tr 53 - 61 Thái Phan Vàng Anh (2013) Các huynh hướng tiểu thuyết Việt Nam đ u XXI Hà Nội: Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 771 10 Gordon E Bigelow - Đinh Hồng Phúc dịch (2014) Hiện tượng luận sinh Liên kết: http://www.triethoc.edu.vn/vi/truong-phai-triet-hoc/chu-nghia-hien- sinh/hien-tuong-luan-ve-hien-sinh-ky-1_339.html Truy cập lần cuối: 06/09/2022 11 Nguyễn Thị Bình (2007) Văn xi việt Nam 1975-1995 đổi Hà Nội: NXB Giáo Dục 12 Joseph Campbell - Thiên Nga dịch (2021) Người hùng mang ngàn gương m t Hà Nội: NXB Dân Trí 13 Albert Camus - Trƣơng Thị Hoàng Yến - Phong Sa dịch (2015) Th n thoại Sisyphus Hà Nội: NXB Trẻ 14 Nguyễn Văn Dân (2002) Văn học phi lí Hà Nội: Nxb Văn hóa - Thơng tin 110 15 Đặng Anh Đào (2007) Việt Nam phương Tây - tiếp nhận giao thoa văn học Hà Nội: Nxb Giáo Dục 16 Nguyễn Đăng Điệp (2001) Giọng điệu thơ trữ tình ua số nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ Hà Nội: Luận án tiến sĩ, Viện Văn học 17 Trần Thái Đỉnh (1968) Triết học sinh Sài Gòn: NXB Thời Mới 18 Trần Thái Đỉnh (1969 Hiện tượng học gì? Sài Gịn: NXB Hƣớng Mới 19 Lƣu Phóng Đồng (1994) Triết học phương Tây đại Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 20 Nguyễn Tiến Dũng (2005) Chủ nghĩa sinh - l ch sử, diện Việt Nam TP Hồ Chí Minh: NXB Tổng hợp 21 Nguyễn Tiến Dũng (2019) Quan niệm thuyết sinh cô đơn ý nghĩa nhân sinh n với xã hội phát triển Huế: Tạp chí Khoa học Đại học Huế tập 128, số 6C, tr 47-55 22 Eugen Fink - Hải Ngọc dịch (2008) Ốc đảo hạnh phúc: Về thể Chơi Hà Nội: Tạp chí văn học nƣớc ngồi số -2008 23 Hồ Thế Hà (2019) Thơ Việt Nam đại - thi luận chân dung Hà Nội: NXB Hội Nhà Văn, tr 342-344 24 Trần Thị Hằng (2019) Cảm thức sinh tiểu thuyết Y Ban Đà Nẵng: Đại Học Sƣ Phạm, Đại Học Đà nẵng 25 Ngô Đức Hành (2019) Nhà thơ hồng vũ thuật: "Tao nhân" bình l ng Hà Nội: báo Công An Nhân Dân, số tháng 4-2019 Liên kết:https://cand.com.vn/Tu-lieuvan-hoa/Nha-tho-hoang-vu-thuat-Tao-nhan-binh-lang-i516200/ 26 Martin Heidegger - Bùi Văn Nam Sơn dịch (2015) Nguồn gốc tác phẩm nghệ thuật Liên kết: http://triethoc.edu.vn/vi/chuyen-de-triet-hoc/triet-hoc-nghethuat/nghe-thuat-la-thi-ca_693.html 27 Đào Duy Hiệp (2008) bình văn học từ lí thuyết đại Hà Nội: Nxb Giáo dục 28 Đỗ Đức Hiểu (1978) phán văn học sinh chủ nghĩa Hà Nội: NXB Văn học 111 29 Đỗ Đức Hiểu (2000) Thi pháp đại Hà Nội: NXB Hội nhà văn 30 Nguyễn Thái Hoàng (2016) Dấu ấn Chủ nghĩa sinh văn xuôi Việt Nam đương đại Hà Nội: Luận án tiến sĩ Văn học, Học viện Khoa học Xã Hội 31 Cao Thị Hồng (2018) Nghiên cứu - phê bình văn học Việt Nam xu hướng tồn c u h a nhìn từ lý thuyết sinh Liên kết: https://vanhaiphong.com/nghien-cuu-phe-binh-van-hoc-viet-nam-trong-xuhuong-toan-cau-hoa-nhin-tu-ly-thuyet-hien-sinh-cao-thi-hong/ Truy cập lần cuối: 20/10/2022 32 Trịnh Đặng Nguyên Hƣơng Cảm thức lạc loài sáng tác Thuận Liên kết: http://vannghequandoi.com.vn/Phe-binh-van-hoc/Cam-thuc-lac-loai-trong- sang-tac-cua-Thuan-4387.html Truy cập lần cuối: 25.09.2022 33 Cao Huy Khanh (1970) Sơ thảo 15 năm văn xi miền Nam 1955 - 1969) Sài Gịn: Tuần báo Khởi Hành số 74, tr - 12 34 Soren Kierkegaard - R Tome dịch (1980) The Concept of Anxiety Princeton: Princeton University Press, tr.154 35 Lê Đình Kỵ (1993) Văn h a văn nghệ miền Nam 1954 - 1975 Hà Nội: Nxb Thông tin 36 Nguyễn Minh Lăng (1988) Mấy trào lưu triết học phương Tây Hà Nội: Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp 37 Phạm Minh Lăng (2003) Những chủ đề triết học phương Tây Hà Nội: Nxb Văn hóa - Thơng tin 38 Yuri M Lotman - Trần Ngọc Vƣơng, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch, (2004) Cấu trúc văn nghệ thuật Hà Nội: Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 39 Phƣơng Lựu (2001) Lý luận phê bình văn học phương Tây ỷ Hà nội: Nxb Văn học 40 Nguyễn Thị Thanh Nga (2006), Dấu ấn chủ nghĩa sinh truyện ngắn Việt Nam giai đoạn từ 1986 đến 2006 Huế: Luận văn thạc sĩ bảo vệ trƣờng Đại học Khoa học Huế 112 41 Nguyễn Thị Việt Nga (2012) Vấn ấn đề thân phận người tiểu thuyết đô th miền Nam 1954 - 1975 Hà Nội: Luận án tiến sĩ bảo vệ Học viện Khoa học Xã hội 42 Lê Tôn Nghiêm (1971) Những vấn đề triết học đại Sài Gòn: Nxb Ra khơi 43 Trần Khánh Phong (2018) Tâm thức sinh thơ Mới Hà Nội: Luận án tiến sĩ, Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 44 Huỳnh Nhƣ Phƣơng (2008) Chủ nghĩa sinh miền Nam Việt Nam 19541975 bình diện lý thuyết Hà Nội: Tạp chí Văn học, số 9, tr.91-103 45 Trần Huyền Sâm (biên soạn giới thiệu) (2010) Những vấn đề lí luận văn học hương Tây đại Hà Nội: Nxb Văn học 46 Jean Paul Sartre - Đinh Hồng Phúc dịch (2014), Thuyết sinh thuyết nhân Hà Nội: NXB Tri Thức 47 Jean-Paul Sartre (1944) Huis Lois Paris: 1944 48 Trần Nhựt Tân (1971) Dư vang nghệ thuật Sài Gòn: NXB Hạnh 49 Phạm Thị Thắm (2015) Dấu ấn chủ nghĩa sinh tiểu thuyết Nguyễn Bình hương Hà Nội: Luận văn Thạc sĩ bảo vệ trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 50 Yến Thanh (2017) “Hồng Vũ Thuật hối vng rubic” Hà Nội: Tạp chí Văn Nghệ Quân Đội Online tháng 12-2017 Liên kết: http://vannghequandoi.com.vn/binh-luan-van-nghe/hoang-vu-thuat-va-nhungkhoi-vuong-rubic-11358_5426.html 51 Nguyễn Thành Thi (2010) Ám ảnh sinh truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Hà Nội: Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 52 Trần Nhật Thu (2016) Cảm thức sinh truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến 2010 Huế: Luận án tiến sĩ khoa học, Đại học Khoa học Huế 53 Hoàng Vũ Thuật (2019) B ng tối diệu Mỹ: NXB Nhân Ảnh 54 Olga Tokarczuk - Gia Bảo dịch (2018 Diễn từ Nobel Văn chương 2018 Liên kết: https://blog.zzzreview.com/?p=3543#_ftn1 Truy cập lần cuối: 22/10/2022 55 Lê Ngọc Trà (2003) Từ điển văn học Hà Nội: NXB Thế giới 113 56 Lê Thành Trị (1974) Hiện tượng luận Hiện Sinh Sài Gòn: NXB Nhận Định 57 Trang Huyền Trinh (2019) Cảm thức sinh tác phẩm Kể ong Rồi Đi Nguyễn Bình hương Huế: Luận văn Thạc sỹ Ngữ văn, ĐH Huế 58 Trần Tuấn (2008) Ma thuật ng n Hà Nội: NXB Hội Nhà Văn 59 Nguyễn Đức Tùng (2010) Đọc thơ Hoàng Vũ Thuật Liên kết: https://www.diendantheky.net/2022/07/nguyen-uc-tung-oc-tho-hoang-vuthuat.html Truy cập lần cuối: 22/10/2022 60 Nguyễn Đức Tùng (2010) Hồng Vũ Thuật - Cơ đơn thuộc phạm trù đ p Liên kết: http://www.talawas.org/?p=15460, truy cập lần cuối: 22/10/2022 114 PHỤ LỤC: MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA NHÀ THƠ HỒNG VŨ THUẬT 115 116 117 118 119

Ngày đăng: 29/06/2023, 22:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan