1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Cái tôi cô đơn trong thơ Trương Đăng Dung, Nguyễn Bình Phương và Trần Tuấn nhìn từ cảm thức hiện sinh

7 20 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 554,26 KB

Nội dung

Bài viết nghiên cứu về cái tôi cô đơn trong thơ Trương Đăng Dung, Nguyễn Bình Phương và Trần Tuấn từ cảm thức hiện sinh còn góp phần khẳng định cá tính, tài năng cũng như dấu ấn của các nhà thơ trên chặng đường phát triển thơ ca Việt Nam đương đại.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ | HTKH 2019 CÁI TÔI CÔ ĐƠN TRONG THƠ TRƯƠNG ĐĂNG DUNG, NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG VÀ TRẦN TUẤN NHÌN TỪ CẢM THỨC HIỆN SINH NGUYỄN ĐÔNG NGHI Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Email: meghi1995@gmail.com Tóm tắt: Cái cô đơn thơ Trương Đăng Dung, Nguyễn Bình Phương Trần Tuấn phương diện mang đậm dấu ấn sinh Đó tơi bế tắc, tuyệt vọng thực khao khát tìm lý tưởng sống đích thực Bài báo nghiên cứu cô đơn thơ Trương Đăng Dung, Nguyễn Bình Phương Trần Tuấn từ cảm thức sinh cịn góp phần khẳng định cá tính, tài dấu ấn nhà thơ chặng đường phát triển thơ ca Việt Nam đương đại Từ khóa: Cái tơi đơn, sinh, thơ ca Việt Nam đương đại MỞ ĐẦU Trương Đăng Dung, Nguyễn Bình Phương Trần Tuấn nhà thơ Việt Nam đương đại có cách tân vượt bậc phong cách nghệ thuật Nếu thơ Trương Đăng Dung mang đậm chất triết lý suy tưởng, Nguyễn Bình Phương hịa quyện triết lý siêu thực Trần Tuấn lại đậm đặc màu sắc siêu thực hư ảo thơ Lẽ dĩ nhiên, cảm thức sinh biểu qua nhiều phương diện, tơi trữ tình - nhân vật thơ yếu tố cốt lõi nên tác phẩm văn học, tư tưởng sinh tái rõ qua việc khám phá cụ thể Nghiên cứu cô đơn thơ Trương Đăng Dung, Nguyễn Bình Phương Trần Tuấn cách tìm hiểu thái độ người sinh xuất phát từ thái độ tri nhận sâu sắc sống trải nghiệm nỗi bất an, hỗn loạn từ thực Mặt khác, tái cô đơn nhiều mảnh vỡ khác cách khám phá góc khuất khó chạm vào cảm xúc Khám phá cô đơn thơ Trương Đăng Dung, Nguyễn Bình Phương Trần Tuấn hành trình khám phá quan niệm nhân sinh sâu sắc mang đậm dấu ấn sinh NỘI DUNG 2.1 Cái cô đơn thực phi lý Bàn khái niệm “phi lý”, phương diện tư duy, phi lý trái với quy tắc logic, phương diện nhận thức, phi lý tất chống lại lực nhận thức, chống lại lý trí, khơng thể lý giải tư Và từ nhà sinh phát triển khái niệm phi lý thành phạm trù chủ nghĩa sinh Con người mang ý thức phản tỉnh buồn nơn phản ứng trước giới phi lý Tập “Những kỷ niệm tưởng tượng” Trương Đăng Dung chất chứa giới đầy ngổn ngang bất hợp lý, giới trống rỗng xác xơ - “thế giới giải phẫu tư nhà thơ siêu thực”: Tôi lớn lên ngơ ngác cõi người tình thương, thù hận, buồn vui hun hút đường xa cát bụi người đâu (Chúa - Trương Đăng Dung) 56 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU TRẺ | 11/2019 Cái bị ném vào giới mênh mơng, bị bỏ rơi, mang tâm trạng hoảng loạn sụp đổ niềm tin cách trầm trọng Họ đánh cảm thấy lạ lẫm, thờ trước đời Để thoát khỏi cô đơn, buồn chán, người thường khát khao chia sẻ đồng cảm Thế nhưng, giới thơ Trương Đăng Dung bị chia cắt, đẩy người xa Vì thế, nhân vật trữ tình khơng tìm thấy kết giao mà thấy nỗi đơn tăng lên gấp bội: “Giữa bắt tay/có tường/giữa em người em thấy gương/có tường/…/Những tường, tường, tường/có mặt khắp nơi/ /những tường ta khơng xây/những tường phá” (Những tường - Trương Đăng Dung) Đó ranh giới vơ hình khiến người cô độc ảo ảnh đầy kỳ lạ: “tơi nghe tiếng cười khóc/và tiếng chim kêu lạc lõng phía chân trời” (Chúa Trương Đăng Dung) Tác giả Hoàng Thị Huế “Ba chiều cạnh phê bình” viết: “Nhân vật thơ đại tơi trữ tình, trung tâm phát truyền cảm xúc Dẫu mượn hình hài đại, vỏ bọc áo gấm truyền thống thể thơ thoát thai từ Thơ mới, hay dáng vóc tân kỳ phục trang phương Tây: đứt, gãy, gấp khúc hay liên văn bản… tất tơn vinh - tồn nguyên mẫu, biểu tượng thơ Việt đương đại” [2] Chiến tranh nơi hội tụ máu nước mắt, lằn ranh sống chết Nỗi đau dường không làm động tâm can, không làm người đau đớn hay xót xa mà họ có hành động nhất: “chỉ thấy nạn nhân/và người ngồi xem nỗi đau qua ảnh nhỏ” Bởi vì, nhìn đặt tác giả, thật trần trụi mang cảm giác phi lý tàn nhẫn khơng cịn ảnh hưởng đến tâm trạng nhân vật trữ tình: “Ở New York chiều chiều/những voi nhảy từ tầng mười xuống sông/cứu chim sẻ/ /Ở Tokyo nữ phát viên truyền hình/khơng có miệng/huơ tay chào khán giả/Khắp nơi/Những đơi mắt/dính cổ người khơng có mặt/những tiếng kêu/phát từ miệng người khơng có cổ/những bàn chân/ bước lún sâu vào đất” (Giấc mơ Kafka - Trương Đăng Dung) Đây hình ảnh phi lý, kỳ lạ lý giải Thế giới vật trái với logic thông thường, trôi chảy không theo trật tự vật Nếu hiểu thơ theo mắt túy tư logic khó lý giải xã hội phát triển theo hướng nào: Vì voi (sống mặt đất) lại nhảy từ tầng mười xuống cứu chim sẻ (bay trời)? Nữ phát viên truyền hình chun dẫn chương trình lại khơng có miệng? (sự tắt âm người giới hỗn độn)? Tiếng kêu lại phát từ miệng người khơng có quản? Từ thấy, nhân vật vật thơ thi nhân gắn kết với cách ngẫu nhiên bất định, phi lý, không tuân theo nguyên tắc Dần dần, người trở nên xa lạ với giới, nơi mà người khơng có chút niềm tin cố hiểu cảm thấy đơn, lạc lõng xa lạ Đến với Nguyễn Bình Phương tập “Xa xăm gõ cửa”, ta nhận thay đổi mạnh mẽ xã hội, đảo lộn giá trị, chuẩn mực cũ khiến người rơi vào trạng thái hoang mang, hoài nghi, bất an Con người cảm thấy buồn, cô đơn trước sống ồn ào, náo nhiệt, trước hỗn độn giới phi lý Bản thể người cô đơn, người nghệ sĩ với trái tim nhạy cảm, nhìn đầy ưu tư đời lại thấy buồn Nếu nỗi buồn Huy Cận “một linh hồn nhỏ/Mang mang thiên cổ sầu” - nỗi buồn trình lắng nghe tinh tế nhịp sầu vũ trụ nỗi buồn nhân gian, ý thức thân phận người kết tinh, thơ Nguyễn Bình Phương mang tơi bơ vơ đến tận hoang liêu đau đớn, trôi lạc dịng đời Đó giới hỗn độn lên trạng thái chao đảo, mông lung, mơ hồ Nó mảnh vỡ đan cài mặt đối lập, trái với chất vật người phải chấp nhận tồn tại: 57 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ | HTKH 2019 “Họ cày cấy lo lắng anh, họ thất bát ý tưởng thơm phức anh, họ nghiêng đầu chào anh mà khơng ngó ngàng anh … Họ nhổ nước bọt lên buồn đau, họ di chân vào hy vọng, họ ăn nhẩn nha, nói nhẩn nha, làm tình hối họ biết không mãi…” (Những cư dân Đồng sơng Hồng - Nguyễn Bình Phương) Đoạn thơ ngắn đủ gieo vào lòng người đọc suy tư, trăn trở không ngừng sống người xã hội Cuộc sống vất vả, mưu sinh khiến họ không cần cộng đồng, không sẻ chia không cần yêu thương Họ quan tâm đến vật chất, lợi ích, phương thức để sống tồn tại, mà họ lạc lõng, cô đơn xã hội trái ngang Càng thờ ơ, lạnh lùng vơ cảm trước đồng loại nhân vật trữ tình ngụp lặn giới cô đơn Để minh chứng cụ thể hơn, thi nhân lấy thân để tái hiện: “Này tơi khn mặt cơng chức/đứng nhìn/những họp rạc rài/tiêu mao bao ý tưởng/xa xa trải mùa bệnh hoạn/bệnh hoạn cũ (Bài thơ cũ - Nguyễn Bình Phương) Cuộc sống mệt mỏi cơng chức “sáng vác ô đi, tối vác ô về”, người lướt qua cách vơ tình khiến cho tác giả khơng cảm thấy sống trọn vẹn mà sống vật vờ, vô nghĩa giới khơng nghĩa lý Con người đơn ý thức nhà thơ Nguyễn Bình Phương trước thực xã hội, người tạo cho tâm chủ động trật tự xã hội bắt đầu có thay đổi, chuẩn mực đạo đức có rạn vỡ Sự biểu cô đơn trang thơ Nguyễn Bình Phương mang đến đồng cảm sâu sắc, để lại day dứt ám ảnh khơn ngi lịng bạn đọc Nếu đơn Trương Đăng Dung Nguyễn Bình Phương thuận lợi việc thấu cảm chia sẻ tơi đơn Trần Tuấn thêm khó hiểu thực xơ lệch khơng trật tự Cô đơn đứng vênh lệch sống Ngay thơ tập thơ “Chậm dừng lại”, Trần Tuấn cảm nhận đơn độc hành trình thân: “treo ánh mắt đơn nhìn độc” (Cơ đơn cô độc - Trần Tuấn) Đôi mắt cửa sổ tâm hồn, ô cửa chứa đựng linh hồn cảm xúc người Một chút gợn ánh mắt, nhìn xa xăm vơ định đủ để đượm màu buồn Ấy mà nhà thơ Trần Tuấn phân tách tưởng chừng để đặc cảm niềm cô đơn nỗi cô độc Mọi thứ phân tách quay lại đối diện với soi rọi tận sâu cõi lịng, sâu độc: “hạt bụi đơn với hạt bụi/ngón chân độc với bàn chân” (Cô đơn cô độc - Trần Tuấn) Những vật, tượng tách rời, gắn bó với cách mật thiết theo ban tặng tạo hóa khơng mang trọn vẹn ý nghĩa, ẩn dụ cho phận người xã hội dần lạ lẫm với nơi mà sống Hình ảnh tách biệt vật làm ta nhớ đến câu thơ Hàn Mặc Tử: Gió theo lối gió mây đường mây Dịng nước buồn thiu hoa bắp lay (Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử) Sự vật tượng lúc vô lý tự nhiên ngàn đời ngược lại với tư người: “anh có thấy/biển hành hương sa mạc/nước cô đơn giọt nước/muối cô độc với đại dương” (Cô đơn cô độc - Trần Tuấn) Thậm chí, thực phi lý 58 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU TRẺ | 11/2019 vật đại diện cho người khơng tìm thấy giao cảm: “con chữ đơn với hàng chữ/ánh sáng cô độc với đèn” (Cô đơn cô độc - Trần Tuấn) “Con chữ - hàng chữ… ánh sáng - đèn” - tưởng vật móc nối, liên hệ quấn quýt với tạo nên mối liên hệ nhân lại bị rời rạc, vỡ vụn Tác giả lẫn người đọc trôi vào giới phân cực nỗi đơn, vừa quen, vừa lạ Quen soi tỏ ánh sáng trần thế, minh bạch phơi mở hình ảnh quen thuộc Lạ cốt lõi bị bóc tách khỏi nó, bị cắt trụi chùm rễ ni dưỡng Nó trở nên lẻ, trơ trụi khơng gian khơng có điểm đặt, khơng thể xác định có phần vơ nghĩa hữu Như vậy, theo Sartre, giới vốn tồn phi lý từ chất nội tại, giới hỗn độn, xô bồ, không luật nhân Và người lại bị ném vào giới ấy, ý thức tri nhận phi lý giới lại bất lực trước nên người lựa chọn cách tách khỏi thực tại, phủ nhận hữu thể “tự nó” giới 2.2 Cái cô đơn - mảnh vỡ tồn Cái cô đơn - mảnh vỡ tồn đặc trưng văn học sinh Có thể hiểu, “cái tơi mảnh vỡ mà đời họ bị chia cắt thành mảnh vụn rời rạc, đứt đoạn theo dòng hồi ức, kỷ niệm, kiện xảy khứ, tương lai Kiểu nhân vật ngược lại với nhân vật tính cách văn chương truyền thống, thể đánh niềm tin vào đại tự sự” [6, tr.1] Với kiểu khắc họa nhân vật này, nhà văn có điều kiện chạm vào góc tối khó ngờ cảm xúc, tâm hồn phản ánh thể phức hợp thể Tác phẩm nghệ thuật trở thành văn đa bình diện có cấu trúc mở, nghĩa tạo sinh không ngừng qua cách đọc Mảnh vỡ khái niệm để vừa khao khát sinh độc đáo, tự đồng thời tơi chấp nhận giới hạn Ở đây, chủ thể trữ tình tìm thấy đối sánh, soi chiếu tha nhân Chủ thể trữ tình vừa mình, vừa đối diện với q trình tha nhân hóa Từ mà hình thành nên cô đơn - mảnh vỡ tồn “Những kỷ niệm tưởng tượng” Trương Đăng Dung chứa đựng giới lấp đầy mảnh vỡ đời sống, người cảm thấy lạc lõng trước giới, chí thân mình, họ bị chia cắt bên bên để phản ánh tối đa thực sống đa chiều kích: Giữa bắt tay có tường, em người em thấy gương có tường, hai gối nằm kề có tường (Những tường - Trương Đăng Dung) Với loại tường vơ hình này, khơng thuộc vào trải nghiệm người mà mang tính chất khiên cưỡng, diện vật thể chứng minh cho phân mảnh người giới mà họ sống - giới ngổn ngang đầy phi lý hỗn độn Trong chuỗi ám ảnh kiếp nạn người, thi nhân đặc biệt ám ảnh đến số phận “những người đàn bà” bị chia cắt thành nhiều mảnh với nhiều thân phận khác Đó “những người vợ suốt đêm vá lưới/mắt quầng thâm nhìn chồng” (Tơi lại nhìn thấy họ); “người đàn bà đẩy xe lăn/ lần thứ mười ba đưa chồng vào bệnh viện/…/nỗi buồn chị/cũ 59 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ | HTKH 2019 tháng ngày” (Ghi chép hè 2009); nữ y tá “kinh nguyệt chảy máu cịn tươi rói/khơng có bơng, họ lấy áo chồng lau vội” (Những kỷ niệm tưởng tượng); người mẹ với đức cao hy sinh “người mẹ bị thương ruột lòi ra/vẫn ôm nhảy xuống tầng hầm tranh chỗ ngồi với rắn” (Những kỷ niệm tưởng tượng) hay có khi họ “em” rạng rỡ, cao khiết sáng “em đến/đẹp ánh trăng” (Chân trời), Nhìn nhân vật trữ tình nhiều mảnh vỡ bị chi cắt rời rạc cách kết nối lại để thấy chỉnh thể thống để soi chiếu xã hội đa diện Đọc thơ Nguyễn Bình Phương, vỡ vụn lên cụ thể với nhiều chiều kích khác - người bị chia cắt, phân thành nhiều mảnh vỡ khác không gian thời gian:“Và ngày ta hốt hoảng nhận ra/Tự chia thành trăm mảnh/…/Này mảnh ký ức/…/Một mảnh say ngất ngưởng tọa ngang trời/…/ Ồ mảnh rừng rực cháy/Một mảnh lạc nhà nơi đâu/ Mảnh chóng mặt nghe lời ca thán/…/Trăm mảnh vỡ nhìn lặng lẽ” (Tạm thời chưa có tên - Nguyễn Bình Phương) Con người phải chỉnh thể tồn vẹn người thơ Nguyễn Bình Phương khơng phải tơi hồn chỉnh mà tơi vỡ vụn theo hồn cảnh “trăm mảnh”: “mảnh ký ức”, “mảnh… tọa ngang trời”, “mảnh rừng rực cháy”, “mảnh… nơi đâu”, “mảnh chóng mặt”,… Con người hóa thân, chia thành trăm mảnh ghép, mảnh ghép giới riêng xóa nhịa ranh giới người vật xung quanh Con người không cịn mà nhịa lẫn với giới thực Các mảnh vỡ phân chia gợi sống đa diện theo chiều tiêu cực, người phương hướng, khao khát lại mong nhớ để tái giới thực đầy phi lý bộn bề gam màu thực Thơ Trần Tuấn phân tách tưởng chừng khơng thể để xốy sâu vào cảm giác đứt đoạn thực hỗn độn Mọi thứ phân tách chỉnh thể hồn thiện gợi nên độc đơn đến tận hạt bụi cô đơn với hạt bụi ngón chân độc với bàn chân (Cơ đơn độc - Trần Tuấn) Mọi thứ trước móc nối, hịa quyện với trở nên biệt lập, tồn mảnh ghép riêng rẽ Tác giả lẫn người đọc trôi vào giới phân cực vừa quen vừa lạ Quen soi tỏ ánh sáng trần thế, minh bạch phơi mở hình ảnh quen thuộc Lạ cốt lõi bị bóc tách khỏi nó, bị cắt trụi chùm rễ ni dưỡng Nó trở nên lẻ, vỡ vụn chỉnh thể tưởng hồn chỉnh, khơng thể chia cắt Đó đơn phi lý giới phi lý Khắc họa tơi trữ tình theo kiểu mảnh vỡ, nhà văn có điều kiện chạm vào chiều sâu góc tối khó ngờ cảm xúc, tâm hồn phản ánh thể phức hợp thể Qua đó, độc giả tác phẩm có hội đối chiếu soi rọi vào để khám phá tầng lớp nghĩa đa sắc ngữ nghĩa nghệ thuật 2.3 Cái cô đơn - ngột ngạt không gian Không gian phổ biến thơ Trương Đăng Dung, Nguyễn Bình Phương Trần Tuấn khơng gian hẹp, nhỏ bé Thế nhưng, khơng gian người cô đơn mơ hồ Con người xã hội đại cố thu vỏ ốc nhân vật trữ tình thơ cố thu hẹp không gian sinh hoạt thân để biến thân thành dạng vật, đồ vật để hiển hỗn độn phi lý đời 60 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU TRẺ | 11/2019 Thơ Trương Đăng Dung cố tình đặt nhân vật trữ tình vào khơng gian nhỏ hẹp sống để bộc lộ đơn bí đời sống Không gian thơ thi nhân không gian đời thường mà trải qua Hình ảnh “căn phịng” xuất có phần liên tục ơng viết tình u: “Thành phố phía chân trời/một phòng giường hai gối/ đơi mắt buồn” (Thành phố phía chân trời - Trương Đăng Dung) Căn phòng nơi mà người tự do, thoải mái mình; nơi thăng hoa tình u khơng gian bí chật hẹp tâm hồn đơn Ở đó, người cảm nhận độc tâm hồn mình, nhân vật trữ tình bị gị ép khn khổ cứng cỏi khơng Thế nhưng, với Trương Đăng Dung, giới hạn quẩn quanh chưa đậm sắc hình ảnh tường - hữu khắp nơi khơng gian thời gian, vừa hữu hình vừa vơ hình: “Giữa bắt tay/có tường/giữa em người em thấy gương/có tường” (Những tường Trương Đăng Dung) Cuộc sống đại dần khiến người có khoảng cách dần trở nên vô cảm với Họ giao thiệp, sinh hoạt đối diện với thân tường vơ hình Đó mối quan hệ bên ngoài, khiên cưỡng đầy phi lý xã hội đầy hỗn độn Khác với không gian đời thường quẩn quanh bốn tường, không gian thơ Nguyễn Bình Phương bật với khơng gian thị, dù lên mờ nhạt tạo cảm giác ngột ngạt, tù túng đời sống đại Đó khơng gian gắn liền với bàn giấy, khn mặt cơng chức, đám @ đánh võng phóng bay, đường đầy biển hiệu, lũ trẻ online… Kiểu không gian lên cách rõ ràng, sắc nét mang tính mơ hồ, huyền ảo, mộng mị so với kiểu không gian tự nhiên Đây nơi tơi trữ tình trải nghiệm nỗi đơn, đối diện với mình, suy tư sáng tạo nghệ thuật, sống - chết thể trái tim đa cảm, trắc ẩn kiếp người So với Trương Đăng Dung Nguyễn Bình Phương khơng gian thơ Trần Tuấn dày đặc kiện biến cố, lát cắt xã hội chuyển tải vào vần thơ, khơng gian hẹp chừng thực chuyển tải đậm nét: “đó tượng xảy thị trấn Thì Là… đường nối Thì Là tới Mà ngày nở theo bề ngang với tốc độ nhanh, có nguy trở thành đường vng” (một đường nở chiều ngang - Trần Tuấn) Lấy không gian từ thực đời sống bị bó hẹp không gian đời tư nên dồn nén, đông lại, chất chồng lên “nhà cửa Rằng ủ lên kia/trường ủ/ lên chợ, chợ ủ lên chùa/ người/ ủ lên cải/ héo muối” (Ảnh - Trần Tuấn) Không gian thơ thi nhân phơi bày rõ tượng xã hội, từ vấn đề lớn lao đến vấn đề nhỏ nhặt quanh sống, khắc sâu kiếp sống quẩn quanh bế tắc người Mỗi thi nhân có cách xây dựng khơng gian riêng để chuyển tải quan niệm thực người Đặt nhân vật trữ tình vào khơng gian nhỏ bé, giới hạn cách giúp họ dễ bộc lộ suy nghĩ, trải nghiệm Dù nơi chốn thi nhân phát huy sâu sắc quay ống kính đến tận ngõ ngách để lật tẩy, soi chiếu, phanh phui Có lẽ thực ngột ngạt, khơng gian tù túng khiến tâm hồn thơ muốn ly, chạm đến giới vơ hạn tiềm thức KẾT LUẬN Nỗi cô đơn phạm trù triết học sinh thể đa dạng sâu sắc văn học Việt Nam nói chung thơ Việt Nam nói riêng Cái tơi đơn thơ Trương Đăng Dung, Nguyễn Bình Phương Trần Tuấn gắn bó mật thiết với thực phi lý phân tách nhiều tơi chỉnh thể để soi xét tồn diện “Trong xu hướng đổi 61 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ | HTKH 2019 chung, nhà thơ tìm tịi cho hướng riêng, mang đậm dấu ấn cá nhân đa chiều kích, đầy kiêu hãnh độc lập Như lựa chọn tất yếu người đại, không dựa vào chuẩn mực nào, thơ đương đại vươn tới chân trời cao rộng sáng tạo, bứt phá khỏi chuẩn mực giá trị cũ” [2, tr.138] Vì thế, sâu khám phá giới nội tâm bên người nhận thức thực xã hội tồn cách lý giải nguồn gốc cô đơn - tâm trạng không làm cho người đau thương ủy mị, ngược lại, cịn giúp cho người nhìn nhận lại thân phát huy sức sáng tạo để khỏi vịng vây nỗi độc Tìm hiểu cô đơn thơ Trương Đăng Dung, Nguyễn Bình Phương Trần Tuấn cách để tiếp cận gần với tư tưởng sinh, quan niệm nghệ thuật người, qua đó, khẳng định tài cá tính sáng tạo, nét độc đáo trình chiêm nghiệm sáng tạo nội dung lẫn hình thức TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] Trương Đăng Dung (2014) Những kỷ niệm tưởng tượng, NXB Thế giới, Hà Nội Hoàng Thị Huế (2017) Ba chiều cạnh phê bình, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Nguyễn Bình Phương (2015) Xa xăm gõ cửa, NXB Văn học, thành phố Hồ Chí Minh Trần Tuấn (2008) Ma thuật ngón, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Trần Tuấn (2017) Chậm dừng lại, NXB Hội NHà văn, Hà Nội Dương Thị Ánh Tuyết (2015) Nhân vật mảnh vỡ “Trốn chạy” Alice Munro, Tạp chí Khoa học Cơng Nghệ, số 08, tr.1 Title: THE LYRICAL EGO IN THE POEMS OF TRUONG DANG DUNG, NGUYEN BINH PHUONG AND TRAN TUAN, SEEN FROM THE EXISTENTIAL FEELINGS Abstract: The lyrical ego in the poems of Truong Dang Dung, Nguyen Binh Phuong, and Tran Tuan is a characteristic aspect of existentialism It is a stalemate, desperate ego in reality but always desires to find the true ideal of living, thereby reflecting deeply the aspirations and the ability to survive From the existential feeling, the research paper on the lonely ego Truong Dang Dung, Nguyen Binh Phuong and Tran Tuan also contributes to asserting the personality, talent, and imprint of poets on the path of contemporary Vietnamese poetry Keywords: The lyrical ego, existential, Vietnamese contemporary literature 62 ... biểu cô đơn trang thơ Nguyễn Bình Phương mang đến đồng cảm sâu sắc, để lại day dứt ám ảnh khơn ngi lịng bạn đọc Nếu đơn Trương Đăng Dung Nguyễn Bình Phương thuận lợi việc thấu cảm chia sẻ tơi đơn. .. đơn Trần Tuấn thêm khó hiểu thực xơ lệch khơng trật tự Cô đơn đứng vênh lệch sống Ngay thơ tập thơ “Chậm dừng lại”, Trần Tuấn cảm nhận đơn độc hành trình thân: “treo ánh mắt đơn nhìn độc” (Cơ đơn. .. chiếu soi rọi vào để khám phá tầng lớp nghĩa đa sắc ngữ nghĩa nghệ thuật 2.3 Cái cô đơn - ngột ngạt không gian Không gian phổ biến thơ Trương Đăng Dung, Nguyễn Bình Phương Trần Tuấn khơng gian

Ngày đăng: 06/07/2022, 18:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w