Thơ ca là tiếng nói khởi nguồn từ nhu cầu giãi bày của tâm hồn nghệ sĩ. Giọng điệu chính là một phương thức bộc lộ rõ nhất những trạng thái cảm xúc của cái tôi trữ tình. Với những biểu hiện đa dạng của cái tôi trữ tình, giọng điệu thơ trẻ Việt Nam 1965 - 1975 cũng mang nhiều sắc thái, cung bậc.
TẠP CHÍ ĐẠI HỌC SÀI GÒN Số - Tháng 2/2012 GIỌNG ĐIỆU CỦA CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ TRẺ VIỆT NAM 1965 - 1975 BÙI BÍCH HẠNH(*) TĨM TẮT Thơ ca tiếng nói khởi nguồn từ nhu cầu giãi bày tâm hồn nghệ sĩ Giọng điệu phương thức bộc lộ rõ trạng thái cảm xúc tơi trữ tình Với biểu đa dạng tơi trữ tình, giọng điệu thơ trẻ Việt Nam 1965 - 1975 mang nhiều sắc thái, cung bậc Đội ngũ sáng tác trẻ hoà giọng, tạo nên thơ mang âm hưởng thời đại hào hùng Khát vọng giải đáp vấn đề nóng bỏng thực chiến tranh, khám phá chất sống tác động đến giọng điệu chung thơ Thế hệ nhà thơ trẻ có chân dung tự hoạ với sắc giọng mang tầm vóc thời đại mới, tạo nên sắc sáng tạo riêng thơ trẻ Việt Nam 1965 - 1975 thơ đại ABSTRACT Poetry is the voice of artists, which is created from the needs of expressing their feelings Tone is the mode which most clearly shows the emotional status of the lyrical ego With the multiform expressions of the lyrical ego, the tone of the Vietnamese youth poetry of 1965 – 1975 carries many aspects and tones Expressing the same voice, the young poets at that time together created the poetical background of a magnanimous age Aspiration for answering the pressing problems of war reality and the discovery of the nature of life affected the common tone of the poetry at that time The generation of young poets had their self-portraits with a tone of the new age’s stature, which created the creativity of the Vietnamese youth poetry of 1965 – 1975 in modern poetry (*) Với tâm thế hệ dàn hàng gánh đất nước vai, lớp nhà thơ in dấu đậm nét vào hành trình thơ hệ trước cịn dang dở Họ dấn thân vào đời sáng tác với nguyện ước làm thơ ghi lấy đời (Hữu Thỉnh) Đó lớp nhà thơ đối mặt với chiến tranh nếm trải bi kịch chiến tranh - đội ngũ nhà thơ trẻ Họ đến với thơ trái tim tự nguyện lớp tuổi hai mươi, ba mươi xanh màu áo lính (Thanh Thảo) Trưởng thành từ giằng xé mát chiến tranh, bút trẻ mang vào thơ chất liệu bộn bề thực Họ đến với thơ ca (*) ThS, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng thúc bách thời đại từ nhu cầu tự thân bách Với đội ngũ nhà thơ trẻ, giao hưởng giao hưởng Trường Sơn (Phạm Tiến Duật) Họ hướng vọng âm thật, mảng màu thật, chí mảng màu tang tóc chiến tranh Chính thơ trẻ 1965 1975 hoàn tất diện mạo thơ cách mạng Việt Nam 1945 - 1975, với giọng điệu hoà phối vào hùng ca thơ mà giữ sắc giọng riêng tây không trộn lẫn Các nhà thơ trẻ tiếp bước chặng đường thơ cách mạng lớp trước, với sắc thơ giàu cá tính sáng tạo hồn thơ làm xáo động thời Nền BÙI BÍCH HẠNH thơ 1965 – 1975 nơi quy tụ đông đảo đội ngũ sáng tác trẻ sung sức, từ vùng miền khác Tổ quốc Nếu thơ trẻ miền Bắc khắc dấu sắc cạnh vào thơ đại, thơ vùng giải phóng tạo nhiều phong cách riêng thơ thành thị miền Nam tạo dựng cá tính sáng tạo đáng ghi nhận Tất góp mặt mang đến cho thơ trẻ 1965 1975 đa dạng diện mạo trữ tình, vốn phương diện quan trọng hình thành tiếng nói trữ tình thơ ca Giọng điệu văn học thể qua lời văn nghệ thuật thấm đẫm cảm xúc, thái độ chủ thể trữ tình trước thực sống “Khơng thể có giọng điệu khơng có rung động sâu sắc, nỗi đau, xót xa trước thân phận người” [2,34] Là phạm trù thẩm mĩ văn học, giọng điệu thơ trữ tình thấm đẫm tính chủ quan mang đậm cá tính sáng tạo người nghệ sĩ Chính vậy, khám phá giọng điệu trữ tình cách sâu vào giới tơi trữ tình thơ trẻ 1965 – 1975 Giọng điệu “bản tự thuật tâm trạng” Hữu Thỉnh dõng dạc: Chúng làm thơ ghi lấy đời Bằng Việt hùng hồn tuyên ngôn: Cả hệ dàn hàng gánh đất nước vai Lâm Thị Mỹ Dạ thể chất giọng vừa tự hào vừa đau xót tiếng lịng đồng điệu Xuân Quỳnh lại ám ảnh đam mê, tận tụy sắc giọng yêu thương Trần Quang Long da diết trăn trở Ngô Kha lại mang sắc giọng ám ảnh va siết bi kịch chiến tranh… “Từ cảm hứng chủ đạo đến giọng điệu thi ca, nhà thơ cần phải diện Chính khác tơi trữ tình góp phần định tạo nên tiếng nói thơ ca khác nhau” [3,74-75] GIỌNG HÀO SẢNG, NGỢI CA Là yếu tố thi pháp, giọng điệu vừa có khả khu biệt độc đáo phong cách vừa thể tư tưởng nghệ sĩ Giọng điệu chịu chi phối điểm nhìn nghệ thuật Bởi điểm nhìn - nhìn nghệ thuật “thể chiều sâu tư tưởng nhạy bén nghệ sĩ” Vì thế, thơ trẻ thể phong phú giọng điệu ứng với đa dạng điểm nhìn chủ thể trữ tình Khi tơi hướng đến nhìn ngợi ca, tự hào trước chân dung đất nước người, giọng thơ hào sảng mang đậm chất sử thi Đó giọng thơ ngập tràn cảm xúc tâm hồn phơi phới mở lòng bắt nhịp thời đại Với tơi hướng nhìn tầm vóc đáng tự hào đất nước, giọng ngợi ca, hào sảng trở thành “chủ âm” Thơ ca kháng chiến vốn mang sắc giọng trân trọng, tự hào lịch sử oanh liệt Khi nhìn vào đau xót khứ, thấm hiểu giá máu nước mắt cha ông, nghệ sĩ thể sắc giọng hàm ơn Đến hệ thơ trẻ, Nguyễn Khoa Điềm cất dựng hình tượng đất nước qua lăng kính ngưỡng vọng Giọng thơ khơng giấu niềm tha thiết, tự hào hình tượng đất nước có từ truyền thống: Ơi Đất Nước sau bốn nghìn năm đâu ta thấy/ Những đời hố núi sơng ta… (Đất Nước – Trích trường ca “Mặt đường khát vọng”) Nhà thơ mang chất giọng tin yêu, trân trọng, hân hoan nghĩ cội nguồn dân tộc: Ơi dịng sơng bắt nước từ đâu/ Mà Đất Nước bắt lên câu hát/ Người đến hát chèo đò, kéo thuyền vượt thác/ Gợi trăm màu trăm dáng sông xuôi Lưu Quang Vũ miên man miền cảm xúc người lính vừa vào quân ngũ, với niềm GIỌNG ĐIỆU CỦA CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ TRẺ VIỆT NAM 1965 - 1975 tự hào rạng rỡ Tác giả đưa thơ vào vùng hân hoan, rạo rực Giọng điệu thơ căng niềm vui lí tưởng cách mạng lí tưởng đời: Con đường quê hương, đường yêu thương/ Nối với vạn nẻo đường đất nước/ Náo nức ngày đêm xe xuôi ngược/ Đi tiền tuyến xa gần (Những đường) Với Phạm Ngọc Cảnh, giọng điệu hừng hực khí tuổi trẻ gửi vào tình yêu dành cho đất Mẹ Bao trùm tập thơ “Ngọn lửa dịng sơng” sắc giọng niềm hứng khởi, tự hào Gần tác phẩm phả vào giọng hào sảng thời đại chống Mĩ Nghĩ khứ cha ông, giọng thơ rộn ràng điệu hát; nhịp điệu câu thơ dồn dập, thể cảm xúc kiềm nén trước tinh thần lạc quan đẹp đẽ truyền thống cha ơng: Nghìn đời cha ơng/ Lưng bầm vai rát/ Một lưỡi cuốc cùn/ Một dây khố nát/ Đạp lên gai rừng/ Vừa vừa hát/ Máu trộn đất bùn/ Gieo nắm hạt (Bài ca pháo thủ) Giọng điệu trữ tình biểu rõ nét giới tâm hồn người sáng tạo Trong nhìn sử thi, khơng có nguồn cảm hứng ca ngợi, cổ vũ mà xuất phát từ tinh thần dân tộc, từ niềm kiêu hãnh quê hương đất nước…, thơ trẻ 1965 – 1975 ngập tràn chất giọng sục sơi căm thù: Trận gió lốc xốy vào lịng đội/ Nín lặng, cúi đầu, nghiến chặt hàm răng/ Một vòng người – quấn vòng tang! (Viên đạn căm thù – Phạm Ngọc Cảnh) Giọng căm hờn lên đến cao trào, người đọc bắt gặp thơ trẻ sắc giọng Tiếng nói đầy khí khắc vào cung bậc thúc giục, vang dội tinh thần hệ: Mưa gầm lên tưởng rừng/ Mây xám, mưa tuôn, kẻ thù: mưa lửa/ Trăm trận đánh đồi xanh thành đồi đỏ/ Thành màu cờ cháy rực suốt mùa mưa… (Tiểu đội binh chốt mùa mưa - Nguyễn Đức Mậu) Đối mặt với nỗi đau dân tộc bị đọa đày lăng nhục, nhà thơ trẻ không khỏi mạch cảm hứng chung – rửa nỗi đau hận thù Giọng thơ uất nghẹn, có lúc vỡ âm hưởng căm hờn Trong dấn thân hành động sắc giọng uy quyền, thách thức: Nào thép gai, ta xé thép gai!/ Nào xe Mĩ, ta đốt bùng xe Mĩ!/ Hồ sơ quân học đường ta quăng vào lửa/ Ảnh Thiệu, Ních - xơn ta vạch mặt, bơi vơi! (Xuống đường – trích trường ca “Mặt đường khát vọng”) Khi thể lòng căm phẫn kẻ thù, thơ trẻ dấy lên giọng điệu tình cảm hân hoan mãnh liệt tương lai rạng ngời dân tộc Theo quan niệm đội ngũ thơ trẻ, đặc biệt bút lịng thị miền Nam, thơ ca tiếng hát say sưa với niềm tự hào, kiêu hãnh Càng đau đớn, hi sinh, căm thù sắc giọng thường trực trái tim rát bỏng căm thù: Định mệnh người không tay thượng đế/ Tiền nhân dạy ta làm chủ đời mình/ Trong gió heo may mùa thu kỉ/ Có ngờ dân tộc vùng lên? (Mùa thu, đường - Đơng Trình) GIỌNG NỒNG ẤM, TIN U Chính tơi trữ tình ắp đầy khát vọng tạo nên sắc giọng tin yêu đằm thắm thơ trẻ Dẫu ngợi ca mang hướng thời đại đất nước lên đường trận, song người nghệ sĩ chuyển mạch cảm hứng hào sảng thời đại âm vang vào niềm tin giản dị - đằm thắm mà đỗi mãnh liệt Đây sắc giọng tạo dựng từ điểm nhìn sử thi Khi cảm hứng hơ hào, cổ vũ, chí lịng căm giận lên đến đỉnh điểm, người thơ chạm vào BÙI BÍCH HẠNH khơng gian u tin, hứa hẹn Giọng thơ chuyển sang gam khác, thể đầy ắp niềm tin vào đổi đời dân tộc thay đổi thân phận người: Đất đai cỗi cằn người nở hoa/ Hoa đất, người trồng dựng cửa/ Khi ta đến gõ lên cánh cửa/ Thì tin yêu thẳng đón ta vào/ Ta nghẹn ngào, Đất Nước Việt Nam (Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm) Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Đức Mậu bàng bạc giọng yêu tin, lời thơ ngân nga nguồn cảm xúc dâng trào hình ảnh ngày vui chiến thắng, ngày mai đất nước ca: Cây phong lan vùng bom đạn, mơ ngày mai đôi bờ mở hội, khuôn mặt dáng người hồ hởi, đàn vang vọng âm thanh… Trong tư thơ trẻ, điểm đến cuối tình cảm quê hương, niềm hướng vọng lớn lao người thời chiến khát vọng đoàn tụ, viên thành Vì thế, trải khắp tác phẩm thơ ca niềm tin Trước tan rã, thảm bại kẻ thù, giọng điệu yêu tin có chỗ để neo đậu, chắp cánh cho hồn thi sĩ thăng hoa, với bến đỗ quan niệm nghệ thuật sống, chiến tranh – không lực nào, không điều xóa niềm tin người Thơ trẻ mang sắc giọng lí tưởng sống vốn ăn sâu vào tâm thức người phải trả giá đắt cho tháng ngày tang tóc: Đạn bom giặc trả lên đầu giặc/ Người Việt Nam với Việt Nam/ Đây bát cơm mẹ già đợi chờ con/ Đây đồng ruộng mênh mơng dang vịng tay đón/ Êm ấm làm sao, nghĩa đồng bào rộng lớn/ Tha thiết tiếng gọi quê hương/ Khoác súng lên vai, kèn trỗi lên đường/ Một đời khai sinh mùa xuân (Bài ca khởi nghĩa - Trần Quang Long) Ngay tâm tưởng người hướng khoảng kí ức ấm áp nhìn tin yêu Giọng nồng ấm yêu thương, dịu dàng tình mẫu tử giới hồi tưởng Hoàng Nhuận Cầm ắp đầy điều yên lành, xao động tâm tư Tứ thơ mở câu chuyện đẹp hình tượng người mẹ có tình u với chấm nơi hiền thật bé, đó, giọng dịu gam chủ đạo: Cái chao nơi đủ thành sóng bể Mẹ nghiêng nôi - chấm vào trời xanh Chấm theo khát khao đẹp Con ngước nhìn lên trời cao xanh ngút mắt Mẹ mây trời khúc hát (Má mẹ) Từ cảm hứng lạc quan, bút tạo nên cung bậc giọng điệu khác, làm nên nét duyên cho thơ trẻ giai đoạn Cái trữ tình nhìn trẻ trung, tươi tắn tạo nên giọng thơ tinh nghịch, dí dỏm Nguyễn Duy khám phá mái tăng bầu trời vng Với hồn thơ xao động, Hồng Nhuận Cầm lắng lịng bắt gặp âm tiếng chim; thật lạ, âm trở nên có dáng, có hình có xơn xao tâm hồn người lính: Mũ tai bèo khẽ nghiêng nghiêng/ Nghe lăn lăn tiếng chim xuống hầm Nguyễn Đức Mậu lại có ngăn yêu thương cho mảnh trời riêng; giọng thơ thoảng niềm vui ngạc nhiên trước điều giản dị chiến trường: Người nằm nghiêng súng nằm nghiêng/ Người ngồi ngủ, súng ơm ghì trước mặt (Đơn vị ngủ rừng theo đội hình đánh giặc) Chính gắn bó đời sống chiến trận với nhìn người mà chất giọng lạc quan pha chút dí GIỌNG ĐIỆU CỦA CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ TRẺ VIỆT NAM 1965 - 1975 dỏm nhẹ nhàng tự nhiên vào thơ trẻ Khơng có niềm tin vào tương lai chiến đấu, ngày mai dân tộc hay khoảng kí ức đời người mạch cảm hứng chủ đạo tạo nên sắc giọng yêu tin, khát vọng thơ trẻ Việt Nam 1965 – 1975 mà nét trẻo, đằm thắm mối tình thời chống Mĩ nhen lên giới nghệ thuật thơ trẻ âm sắc giọng điệu nồng ấm, khao khát Tình u giai đoạn thốt, dịu nhẹ không gian chiều, giọng thơ đằm thắm: Chiều xuống cánh chim bay/ Như nụ cười thoáng gặp/ Như vầng trăng mọc/ Như mối tình yêu (Chiều - Lưu Quang Vũ) Hay có chất giọng trẻo, da diết Lưu Quang Vũ lại bắt nhịp cho tác giả thổ lộ tâm kín đáo: Giấc mơ lạ theo gió lạ/ Cơn gió quen thầm thĩ giấc mơ quen/ Cầm tay run rẩy trời đêm/ Trong mắt ướt thống (Mùa gió) Chất giọng vườn thơ tình yêu thời nước lên đường nhìn chung ấm áp, nồng nàn Nỗi nhớ phả nét khiết, giản dị đến yên lòng: Nhớ em sang sơng/ Nghe em sóng bập bùng đưa chân (Nhớ - Nguyễn Duy) Dù hoàn cảnh chiến tranh, chia cắt có vĩnh viễn song hầu hết tơi trữ tình thơ trẻ chống Mĩ sống giới tình yêu với cung bậc trẻo, đằm thắm, dịu nhẹ Giọng thơ tình hoà âm âm điệu dịu dàng, Với nhìn tình u thuở đầu sáng, lãng mạn, Dương Hương Ly – nhà thơ đại diện cho đội ngũ tiền tuyến lớn miền Nam – phối giọng trẻo, khỏe khoắn vào lời tình tứ: Một tiếng chim ngân/ Một gió biển/ Một sớm mai xuân trước cửa hầm dã chiến/ Thấy trời xanh xao xuyến đầu/ Ta thầm hái hoa tặng (Bài thơ tình yêu - Dương Hương Ly) Hầu hết vườn thơ tình yêu giai đoạn 1965 – 1975 ngào ngạt sắc hương lời tin yêu đằm thắm mà không phần da diết, khơng hứa hẹn mà cịn trao gửi yêu tin Hướng tình cảm lớn lao dân tộc, người yêu thời khốc liệt gieo vào niềm tin giản dị đến nao lòng Ấp ủ trái tim yêu đằm thắm khát vọng niềm tin cháy bỏng ngày mai gặp mặt Dẫu muôn trùng cách trở song chờ đợi họ điểm đến tình u: Cơn dơng đơi mắt em cười/ Chiều lạ quá, chiều lay động mãi/ Giá lại phải băng qua trăm ngả đường phá hoại/ Thì hẳn chỗ cuối cùng, anh gặp em (Những đoạn thơ tình viết hai chiến tranh phá hoại - Bằng Việt) Với tơi trữ tình đa đoan, lật trở nhiều nỗi niềm riêng tư giọng điệu bi quan, giằng xé có chi phối hồn thơ song nỗi buồn ám ảnh đời Đó chặng đổ vỡ lịng tin tạm thời để sau, lạc quan lại bừng sáng giọng điệu đậm chất suy tư Khi đời tư lành lặn, giọng xốn xang hạnh phúc ngỡ òa lên nức nở: Bỗng ngày em tới em ơi/ Anh gặp biển khơi gặp nhà ga bóng mát/ Anh thấy chân trời tuổi thơ bát ngát/ Em dạy anh nhìn thật đời/ Hiểu bao điều lòng anh non tươi/ Chẳng đám mây rách rưới/ Từ có từ khơng cịn bóng tối (Những ngày chưa có em… - Lưu Quang Vũ) Khi hạnh phúc tái sinh, giọng thơ ấm áp lời tâm niệm hàm ơn sống: Chúng ta bên mặt đất/ Dẫu riêng điều có thật/ Đủ cho anh mãi biết ơn đời (Em Lưu Quang Vũ) BÙI BÍCH HẠNH GIỌNG NGHIỆM SUY, CHẤT VẤN Mang tâm tự nghiệm, tơi trữ tình thơ trẻ 1965 – 1975 dằn vặt khơng ngi tìm lời giải đáp nhiều vấn đề thiết đời sống chiến tranh, vấn đề thân phận dân tộc, số phận người, lại đằng sau vinh quang, – cịn… Chính thế, bên cạnh sắc điệu hoan ca, lạc quan, đẫm yêu tin, thơ trẻ dành khoảng ngẫm suy sắc giọng suy tưởng, chất vấn Ở đó, tơi trữ tình trải nghiệm điều lớn lao gắn chặt với sinh mệnh dân tộc, đến điều tưởng đời thường Chiến tranh nhãn quan hệ thơ trẻ đâu đường trận mùa đẹp (Phạm Tiến Duật), không chiến công thành điệp khúc suốt mùa thu (Hồng Nhuận Cầm) mà cịn tổn thất, thương tật, di chứng Dù dòng chung thơ chống Mĩ, ngẫm suy tư tưởng chủ đạo song sắc diện thật tơi trữ tình Trong tư thơ trẻ miền Nam, hằn sâu vào sống nỗi buồn chiến tranh Cảnh tượng chới với người bị bỏ lại phía sau trận càn trở thành niềm đau dai dẳng, dấu vết thương tổn chiến tranh Giọng điệu hẫng hụt gieo vào dòng thơ tự với biên độ câu thơ dài ngắn đan xen tạo nên chất trầm buồn, day trở: lòng quê/ chiến bỏ quên người/ xe lăn đi/ đất mở rộng đau/ đường gai chạy qua đồng máu chảy (Hành trình - Ngô Kha) Sự thật chiến vành khăn tang, “vịng trắng” Trong lịng thị miền Nam, với thơ trẻ, thật nghiệt ngã chiến tranh họ phải chứng kiến hàng ngày, hình ảnh tội nghiệp người hoảng hốt nỗi đau vĩnh viễn người thân: trời đổ mưa/ thấy người chị/ tay cầm nhang/ với vầng mây cô đơn trải làm khăn chế/ tơi thấy người lính trẻ/ chĩa súng dài mặt nước/ với giịng sơng/ tơi thấy đứa bé mồ cơi/ ngước nhìn ảnh cha/ với tương lai chiến địa (Mùa đông chiến tranh Huế - Ngơ Kha) Những nghiệm suy tranh xót đau sống đạn lửa có cịn phối vào thơ trẻ âm điệu niềm bi quan, tuyệt vọng Trở trở lại hồn thơ nỗi ám ảnh chết, đi, âm tức tưởi người Đây giọng điệu thể rõ nếm trải đến tận thực đổ vỡ chiến tranh Giọng thơ chùng xuống thao thiết với niềm đau thấm thía Giọng bi quan trải hàng loạt hình tượng thơ đầy ám gợi: Bây sống đây/ Bên người chết/ Bên người chết/ Cuộc sống mù lòa mặt trời đen/ mang máng thấy cịn sống/ Khi ngồi âm thầm đếm nhịp trái tim/ Và đếm nhịp trái tim/ Trong hấp hối (Thưa mẹ, trái tim - Trần Quang Long) Thơ trẻ dường có chuyển đổi chất giọng trẻo hồn hậu sang bè trầm giọng buồn Dấu ấn đời tư có hằn vào thơ viết dân tộc xót xa, hồi nghi… tuyệt vọng Đó giọng điệu chất vấn niềm thổn thức tơi trữ tình: Đến Người nghỉ ngơi/ Trong nắng ấm tiếng cười trẻ nhỏ?/ Đến đến nữa/ Việt Nam ơi? (Việt Nam - Lưu Quang Vũ) Trong hoàn cảnh chống chọi với sốt rừng già, khơng người lính thời chống Mĩ bỏ lại đằng sau lời đính hẹn dở dang, mỏi mịn trơng đợi Cái ngẫm ngợi đột ngột người lính trẻ, giọng thơ buồn thương, tiếc hẫng: Gió giật cục GIỌNG ĐIỆU CỦA CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ TRẺ VIỆT NAM 1965 - 1975 bàng hồng/ Mây đỉnh núi chít khăn tang ngang trời/ Bao người u chết rồi/ Cịn đau chưa nói lời yêu (Người yêu - Nguyễn Duy) Nỗi đau mát không câu chuyện bi kịch chiến tranh mà cịn thương tổn tinh thần, thế, thấy suy tư, trải nghiệm chất giọng thể chiều sâu tư tưởng đội ngũ thơ trẻ Thường xuất thơ câu hỏi tu từ vừa chất vấn vừa tự vấn Nhất mảng đời riêng tư, giọng thơ đầy dằn vặt qua câu hỏi mang màu sắc hoài nghi, trăn trở: Em nơi đâu? bao năm tháng qua rồi/ Người ta bảo em chết/ Người ta bảo quên đừng phí sức/ Hãy chấp nhận vách tường có sẵn/ Em làm có thật mà mong (Thơ tình viết người đàn bà khơng có tên III - Lưu Quang Vũ) Có lúc đối mặt với khơng gian trịng trành, hiểm trở, rơi vào vô vọng; giọng thơ buồn chao chát: Đây cửa sông, nơi anh biển/ Nơi anh Mong anh bình yên/ Được bình yên trở lại em/ Nhưng anh trở ngày bão tố (Một vùng cửa sông Xuân Quỳnh) Khi nỗi đơn hụt hẫng người mang vào thơ chất giọng tự trào Nhưng chủ thể tỏ bất cần, giọng thơ lại cay đắng: Anh thằng bờm/ Chẳng thiết trâu bị chẳng thiết lim/ Chỉ nhận nắm xơi cười ngặt nghẽo (Ngã tư tháng chạp - Lưu Quang Vũ) Trong suốt hành trình rong ruổi nhân gian, người nghệ sĩ khắc khoải với ước vọng không thỏa Cái tơi đành gửi câu hỏi cịn bỏ ngỏ ngã đích thực người vào “di chúc tình yêu” Giọng thơ rơi vào nỗi mong mỏi kiếm tìm, đầy chất nghiệm sinh: Lẽ sống lẽ chết anh/ Ta tìm thân mình/ Cuộc tìm kiếm suốt đời khơng tới đích (Di chúc tình yêu – Lưu Quang Vũ) Khi sống ngày hứng chịu nghèo cay cực, tiếng máy bay uy hiếp lưng trời, người rơi vào cảm giác tủi phận tình yêu Nhà thơ khơng giấu giọng cay đắng xót lịng chống hết tâm can ám ảnh áo cơm: Có tình u khơng cần cơm áo? Em ơi… Em thấy sáng mảng đời Buộc vào manh áo mỏng Những bát cơm không đủ níu lịng Đi trời Rét mướt (Đi rừng súng máy - Trần Phá Nhạc) Sự thể trăn trở số phận người chiến tranh hình thành thơ trẻ chất đằm sâu, trầm buồn; đậm tâm cá nhân mà giàu sức ám ảnh; nồng nàn mà thâm trầm cảm xúc suy tưởng GIỌNG ÂU LO, DỰ CẢM Đến với giới riêng tư thơ trẻ 1965 - 1975, người đọc không khỏi thảng phải đối diện với góc khuất bi kịch Như khẳng định, hồn tồn khơng phải trạng thái tinh thần chủ đạo thơ trẻ giai đoạn này, song xuất chông chênh cảm giác tất khơng cịn, thơ trẻ hình thành âm dự cảm xót đau Trong nhà thơ nữ, phải nói Xuân Quỳnh đến tiên cảm hạnh phúc trần Ngay chặng sống hạnh phúc, bình yên nhất, thơ chị rung lên sắc giọng phấp phỏng, chênh chao: Mùa thu bão mưa nhiều/ Những cửa sổ tàu chẳng đóng/ Dải đồng hoang đại ngàn tối sẫm/ Em BÙI BÍCH HẠNH lạc lồi sâu thẳm rừng anh (Tự hát) Cái rơi vào trạng thái trơ trọi khơng gian đầy bão gió, khơng gian hoang lạnh Giọng thơ tiếng hớt hải chủ thể tìm cõi lịng sâu hút tình yêu Bởi mang trái tim sức chăm chút yêu thương, khát khao thâu hết cõi nhớ cõi yêu với thiên chức người phụ nữ mang trái tim đa đoan, thơ Xuân Quỳnh ăm ắp âm dự cảm cách ngăn Nhiều khi, người thơ đặt hết niềm tin vào người u Trong tơi giọng đan cài mâu thuẫn Nhớ mong chất vấn, tự nhủ lại tự vấn: Dẫu nhớ em xa không gian/ Chớ thương em vất vả/ Em bạn bè đông đủ cả/ Anh đường không anh? (Viết đường 20) Ngẫm nghiệm trước chênh vênh tình yêu diệu vợi, giọng thơ Xuân Quỳnh thao thiết với nghìn nỗi lo âu: Anh, đường xa ngái/ Anh, vẽ không màu/ Anh, nghìn nỗi lo âu/ Anh, dịng thơ gió…/ Mà em người đời thường/ Biết anh có (Anh) Có lẽ chất tình u khao khát vươn đến hồn thiện, câu chuyện tình tứ giản dị, sáng trong, người phụ nữ khơng giấu cảm thức e ngại, chí khơng hài lịng người u bày tỏ lời khen Điều tưởng nghịch lí hồn thơ Lâm Thị Mỹ Dạ trở nên có lí Có lí cách duyên dáng, nũng nịu Cái thành thật giọng ưu tư, lo lắng: Em sợ lời khen anh/ Như sợ chiều về, hắt tối/ Nhiều ngồi buồn mình/ Trách anh mà nơng (Anh đừng khen em) Qua nhiều lần vay trả để có lại yêu thương, sau nhiều đổ vỡ, phải nói thơ trẻ Việt Nam 1965 – 1975, Lưu Quang Vũ nhà thơ để lại nhiều cung âm dự cảm, lo âu, phấp điều mỏng manh hành trình người kiếm tìm hạnh phúc Hay khẳng định giọng điệu dự cảm, tiên liệu âm thăng trầm đời người nghệ sĩ đa đoan Đến với giới nghệ thuật thơ Lưu Quang Vũ, người đọc hẳn đến vùng cảm xúc khơng bình lặng với giọng thảng dự cảm chia xa, giọng hối trước bao dự định dang dở: Riêng lịng anh anh khơng qn đâu/ Chỉ sợ trời mưa đổi mùa theo gió/ Cây với người thay đổi cả/ Em khơng cịn màu mắt xưa (Anh sợ trời mưa) Trong giới nghệ thuật thơ trẻ, thiên nhiên đối tượng đồng hành với nhiều ẩn ức người khoảng khơng gian thành hình dự cảm người nghệ sĩ Hồn thơ Nguyễn Duy khắc khoải trước phẳng lặng ngày mai, giọng thơ thảng nỗi niềm khát gió: Trái đất ngày khơng cịn gió (Gửi từ vùng gió Phan Rang) Sống thực máu súng nỗi đe doạ kinh hồng, tưởng nhà thơ trẻ lịng thị miền Nam trải tơi căm hận, ốn thán; tưởng xâm chiếm hết hồn thơ họ niềm đau chung ngấm lịm vào da thịt Vậy mà tiếng lòng chung đó, người nghệ sĩ dành góc nhỏ để trải nghiệm trạng thái cô độc xót xa tiên liệu khoảng thời gian định mệnh Giọng thơ chùng xuống, đẫm buồn song gắng gượng sắc giọng da diết nhớ Giọng giằng xé cô độc lạc nước mắt chia li: Bây buổi chiều cịn lại mình/ em có biết đời tơi có sớm mai nào/ không ngày trở lại/ nhớ em đêm tối về/ âm thầm GIỌNG ĐIỆU CỦA CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ TRẺ VIỆT NAM 1965 - 1975 khóc chiếu chăn/ giọt lệ vàng thánh thiện nước mắt chim khuyên (Những buổi chiều - Thái Ngọc San) Lê Văn Ngăn - bút phong trào học sinh sinh viên thành thị miền Nam - mang sắc giọng dự cảm chia xa tình yêu Trong hồn thơ người rơi vào tuyệt vọng, mây trời u ám khơng gian mịn mỏi đợi chờ: Anh lui thành thị cũ/ soi mắt em gương mờ/ ngó qua mái ngói mây trời đục/ biết đến đêm khuya có mưa (Bên hồ Thuỷ Ngữ) *** Tương ứng với biểu tơi trữ tình, nhà thơ trẻ lựa chọn hình thức biểu phù hợp với giới quan, nhân sinh quan phong cách sáng tạo tác giả thời đại Sự lựa chọn thể loại, sáng tạo nên hiệu ứng thẩm mĩ dụng công cho chất liệu ngôn ngữ đặc biệt thể nhiều cung bậc giọng điệu đưa hệ thơ trẻ khám phá sâu vào chất tơi trữ tình giai đoạn Thực tế chiến trường ác liệt khơng khí chiến đấu năm chống Mĩ, cứu nước tạo điều kiện cho thơ trẻ bắt nhịp với cảm hứng dân tộc Trong dàn hoà ca ấy, thơ trẻ xuất nhiều nhiều sắc giọng đa dạng, hợp thành giọng điệu đặc trưng thơ 1965 – 1975 Trong đó, sắc giọng nghiệm suy, chất vấn, dự cảm, âu lo tạo nên dấu ấn số phong cách thơ có phần đậm sáng tác nhà thơ trẻ thành thị miền Nam Song dù giọng ngợi ca hào sảng, giọng tin yêu đằm thắm, giọng suy tưởng trầm buồn hay giọng tiên cảm xót xa bật lên hết chất đắm đuối hồn thơ mặn mà với thực đời sống Giọng điệu thơ trẻ 1965 – 1975 góp phần khắc sâu đa diện tơi trữ tình, vốn xem biểu sắc nét chân dung tinh thần thơ trẻ Việt Nam giai đoạn TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỉ thơ Việt Nam 1945-1995 (Nhìn từ phương diện vận động tơi trữ tình), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Roman Jakobson (2001), “Chủ âm”, Nghệ thuật thủ pháp, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... học, giọng điệu thơ trữ tình thấm đẫm tính chủ quan mang đậm cá tính sáng tạo người nghệ sĩ Chính vậy, khám phá giọng điệu trữ tình cách sâu vào giới tơi trữ tình thơ trẻ 1965 – 1975 Giọng điệu. .. vừa vào quân ngũ, với niềm GIỌNG ĐIỆU CỦA CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ TRẺ VIỆT NAM 1965 - 1975 tự hào rạng rỡ Tác giả đưa thơ vào vùng hân hoan, rạo rực Giọng điệu thơ căng niềm vui lí tưởng cách... dở dang, mỏi mịn trơng đợi Cái tơi ngẫm ngợi đột ngột người lính trẻ, giọng thơ buồn thương, tiếc hẫng: Gió giật cục GIỌNG ĐIỆU CỦA CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ TRẺ VIỆT NAM 1965 - 1975 bàng hồng/