1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ yếu tố tâm linh trong thơ hoàng cầm

123 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC PHẠM THỊ THANH HẰNG YẾU TỐ TÂM LINH TRONG THƠ HOÀNG CẦM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HỐ VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC PHẠM THỊ THANH HẰNG YẾU TỐ TÂM LINH TRONG THƠ HOÀNG CẦM Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 822 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HỐ VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN DIỆU LINH THÁI NGUYÊN - 2022 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, nhận động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới TS.Nguyễn Diệu Linh, người tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên Ban Chủ nhiệm khoa Văn Xã hội, Tổ môn Văn học Việt Nam đại nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ, động viên chúng tơi Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu trường THPT Bạch Đằng, Quảng Yên, Quảng Ninh tạo điều kiện cho tơi q trình học tập, nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp người động viên hỗ trợ trình thực đề tài nghiên cứu Thái Nguyên, tháng 10 năm 2022 Tác giả luận văn Phạm Thị Thanh Hằng ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn kết nghiên cứu riêng cá nhân sở giáo viên hướng dẫn, có tham khảo thành nghiên cứu người trước Tôi xin cam đoan rằng: giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Học viên Phạm Thị Thanh Hằng iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 11 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Đóng góp luận văn 13 Kết cấu luận văn 13 NỘI DUNG 14 Chương 1: NHẬN DIỆN YẾU TỐ TÂM LINH TRONG ĐỒI SỐNG VÀ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM 14 1.1 Về khái niệm “tâm linh” “văn hóa tâm linh” 14 1.1.1 Khái niệm “tâm linh” 14 1.1.2 Khái niệm “văn hóa tâm linh” 17 1.1.3 Quan niệm "yếu tố tâm linh" văn học 19 1.2 Vấn đề “Tâm linh" đời sống xã hội Việt Nam 20 1.2.1 Tâm linh tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam 20 1.2.2 Những biểu khác “yếu tố tâm linh” đời sống: 27 1.3 Yếu tố tâm linh văn học Việt Nam 28 1.3.1 Yếu tố tâm linh văn học dân gian Việt Nam 28 1.3.2 Yếu tố tâm linh văn học trung đại 30 1.3.3 Yếu tố tâm linh văn học đại từ đầu kỉ XX đến 1975 33 1.3.4 Yếu tố tâm linh văn học sau năm 1975 34 1.4 Đôi nét đời sáng tác thơ Hoàng Cầm: 35 Chương 2: CÁC BIỂU HIỆN CỦA YẾU TỐ TÂM LINH TRONG THƠ HOÀNG CẦM 40 iv 2.1 Yếu tố tâm linh biểu niềm tin tơn giáo, tín ngưỡng 40 2.1.1 Kinh Bắc – Mảnh đất cuả tơn giáo, tín ngưỡng 40 2.1.2 Cái nhìn tơn giáo, tín ngưỡng hiển đời thường 52 2.2 Yếu tố tâm linh mạch hồi tưởng linh thiêng hóa kí ức 55 2.2.1 Hồi tưởng - Con đường vào giới tâm linh thơ Hoàng Cầm 55 2.2.2 Kí ức linh thiêng hóa kí ức 60 2.3 Yếu tố tâm linh biểu niềm khát khao nhục cảm lành mạnh 74 2.3.1 Cội nguồn khát khao nhục cảm 74 2.3.2 Những khát khao nhục cảm mà linh thiêng thơ Hoàng Cầm 77 Chương 3: YẾU TỐ TÂM LINH TRONG THƠ HỒNG CẦM NHÌN TỪ GĨC ĐỘ THI PHÁP HỌC 82 3.1 Thể thơ- đường đến yếu tố tâm linh thơ Hoàng Cầm 82 3.1.1 Thể thơ tự 82 3.1.2 Thể thơ lục bát 87 3.2 Ngôn ngữ tâm linh thơ Hoàng Cầm 91 3.2.1 Dùng nhiều từ ngữ linh hóa khơng gian thời gian 91 3.2.2 Linh hóa hình ảnh thơ 101 3.3 Các biểu tượng tâm linh nhân vật tâm linh thơ Hoàng Cầm 103 3.3.1 Các biểu tượng tâm linh thơ Hoàng Cầm 103 3.3.2 Nhân vật tâm linh thơ Hoàng Cầm 105 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tâm linh tượng có mặt đời sống xã hội, đến chưa có sách lí giải cách đầy đủ Yếu tố tâm linh dội vào văn học ngẫu nhiên, chất văn học phản ánh đời sống vật chất tinh thần người Trong văn học Việt Nam giai đoạn văn học trung đại, yếu tố tâm linh xuất nhiều tác phẩm Tuy nhiên, đến giai đoạn văn học đại, xuất yếu tố tâm linh văn học hai miền Nam, Bắc có khác biệt Trong văn học Miền Nam, yếu tố tâm linh diện trang thơ, trang văn, trở thành vấn đề nghiên cứu văn học miền Bắc, vấn đề tâm linh thời gian dài gần vắng bóng Phải từ sau năm 1975, sau năm 1986 trở đi, vấn đề tâm linh sử dụng yếu tố tâm linh có xu hướng quay trở lại sáng tác Cùng với đó, giới nghiên cứu văn học quan tâm nhiều đến chủ đề nghiên cứu vừa phong phú vừa phức tạp 1.2 Trong thơ ca Việt Nam, có nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan để khẳng định chủ đề tâm linh chủ đề nhạy cảm, nhạy cảm khơng khác nhạy cảm trị hay tôn giáo Yếu tố tâm linh “ủ men” “Trường thơ Loạn” với vị chủ sối Hàn Mặc Tử Bằng ánh sáng Thiên chúa giáo tài thơ thiên bẩm, Hàn Mặc Tử soi rọi xuống thơ thứ văn chương khác biệt, ẩn mật, đầy đau đớn mang ý nghĩa thần học sâu sắc Nhưng trường thơ Loạn sớm kết thúc sứ mệnh với nhà thơ Hàn Mặc Tử Tiếp đến, nhà thơ Đoàn Phú Tứ Xuân thu nhã tập viết: “Còn bạn đây, bến trời xa lạ, “giũ áo lên Đền”, điệu đàn khí” Lần này, giai đoạn cuối trào lưu thơ mới, tuyên ngôn đậm đặc yếu tố tâm linh lại xuất Nó khơng nhận điên, loạn mà nhận khí, nhã, thơ trở thành “Thi Đền” Sang trọng biết bao! Nhưng nhóm Xuân thu nhã tập biến tiếng chuông lịch sử năm 1945, “cáo chung” cho thời đại cũ Thơ ca kháng chiến dòng nước cuồn cuộn đưa người vào lốc chiến tranh, khó có chỗ cho tâm linh trú ngụ Từ đến nay, câu chuyện thơ ca tâm linh mối dở dang May thay, có người gợi cho tơi niềm tin mạnh mẽ thứ văn nghệ “biết đến tâm linh” “biết đến đẹp tâm linh” Người nhà thơ Hồng Cầm 1.3 Hồng Cầm nhà thơ tiêu biểu, trưởng thành giai đoạn kháng chiến chống Pháp Hồng Cầm khơng theo lối thơ nhà thơ tiền chiến Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Huy Cận…cũng không theo lối thơ nhà thơ Nguyễn Đình Thi, Quang Dũng, Chính Hữu…Ơng có lối riêng thơ mình, âm thầm, lặng lẽ Chính vậy, nghiên cứu Hồng Cầm mặt giúp nhận diện phát triển tư thơ Việt Nam hậu lãng mạn, mặt khác cho thấy phong phú, đa dạng thơ ca Việt Nam đại Mặc dù quan tâm nghiên cứu, đánh giá tính đến có nhiều cơng trình, viết lớn nhỏ thơ Hoàng Cầm song vấn đề yếu tố tâm linh thơ ông lại chưa quan tâm xem xét cách đầy đủ có hệ thống Đề tài "Yếu tố tâm linh thơ Hoàng Cầm" hy vọng từ góc nhìn khác góp thêm mảng màu trống chân dung tác giả Từ lý trên, thấy việc nghiên cứu “Yếu tố tâm linh thơ Hồng Cầm” đề tài có ý nghĩa khoa học Lịch sử vấn đề 2.1 Những nghiên cứu yếu tố tâm linh, đời sống tâm linh văn học nói chung, văn học sau 1975 nói riêng Cho đến phải nói có khơng cơng trình nghiên cứu lớn nhỏ mối quan hệ văn học văn hóa tâm linh, cơng trình nghiên cứu biểu yếu tố tâm linh văn học (từ văn học dân gian đến văn học đại) Qua tìm hiểu, tơi nhận thấy có số cơng trình, viết nghiên cứu tiêu biểu sau: Trong viết Văn học văn hóa tâm linh , nhà nghiên cứu Trần Đình Sử khẳng định:“Văn học văn hóa tâm linh có mối quan hệ khăng khít lịch sử văn học dân tộc văn hóa tâm linh theo suốt tồn dân tộc trái đất, gắn với người thể văn học nghệ thuật”[71] Bài nghiên cứu vào cụ thể hóa nội dung việc vào nghiên cứu vấn đề người tâm linh, văn học tâm linh, tâm linh diễn ngơn, ngơn ngữ nghệ thuật Trong đó, tác giả phát tâm linh thứ diễn ngôn quyền lực văn học Đồng thời với đó, tác giả Trần Đình Sử điểm qua biểu văn hóa tâm linh dịng chảy văn học Việt Nam qua thời kì khác TS Nguyễn Thị Kim Ngân nghiên cứu: “Đạo Trời tín ngưỡng dân gian qua ca dao” cho rằng:“Ông Trời ca dao đấng thiêng liêng Người nông dân Việt Nam coi trời thánh thần, tất phụ thuộc vào Trời, vào ý Trời…”[56] Bài nghiên cứu tìm hiểu, liệt kê phân tích hệ thống ca dao có từ “Trời”, “đạo Trời”, “nhờ Trời”…để từ đó, tác giả đến kết luận tín ngưỡng đạo Trời bên cạnh việc gắn liền với nghi lễ thờ cúng ẩn sâu tâm linh, tín ngưỡng đạo Trời cịn thể lịng tơn kính, biết ơn, cầu xin hoạn nạn hay thể ăn năn hối lỗi người cầu xin làm điều sai Cũng viết “Niềm tin tâm linh văn học trung đại”, tác giả Lê Thu Yến tác già Trần Anh Thư giới thiệu tới độc giả quan tâm số yếu tố tâm linh thường thấy thuật làm phép, thuật bói tốn, tướng số, phong thủy Các yếu tố tâm linh xuất nhiều tác phẩm văn học trung đại Và đứng góc độ văn hóa, nghiên cứu đưa đánh giá, nhận xét trình độ hiểu biết, tư người thời đại văn học Nhà nghiên cứu Trần Nho Thìn cuốn:“Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hố” đề xuất phương pháp nghiên cứu văn học trung đại góc nhìn văn hóa Tác giả nhận thấy mơ hình “hai giới” đặc trưng thường thấy văn hoá trung đại Trong đó, giới thực với mối quan hệ xã hội mối quan hệ thiên nhiên mà người nhận thức kinh nghiệm giới tâm linh người tưởng tượng dựa theo ngun lí Dưới góc nhìn văn hố này, tác giả Trần Nho Thìn soi chiếu vào hai tác phẩm tiêu biểu tác phẩm “Truyện Kiều” Nguyễn Du tác phẩm “Bình Ngơ đại cáo” Nguyễn Trãi Từ đó, nhà nghiên cứu đưa lí giải, phân tích cách logic sáng rõ Vấn đề yếu tố tâm linh tồn văn học trung đại tác giả Thanh Tâm Langlet phản ánh qua nghiên cứu: “Tâm linh thơ ca Việt Nam giai đoạn cổ trung đại” Trong viết, tác giả chủ yếu tìm hiểu yếu tố tâm linh mảng tơn giáo xuất qua dịng thơ thiền thời Lí-Trần Tiêu biểu sáng tác thơ thiền phải kể đến sáng tác nhà Thiền sư thuộc các trường phái thiền phái Thảo Đường, Nam Phương, Trúc Lâm Bên cạnh đó, tác giả kể đến nhà thơ tác giả Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du Bà Huyện Thanh Quan… sử dụng khơng yếu tố tâm linh sáng tác để từ đó, bộc lộ cách sâu sắc, tinh tế đời sống nội tâm 103 lấp lánh (Chập chờn ánh sáng lúc có lúc khơng, cịn lấp lánh đột ngột phát ánh sáng nhỏ diệu kì…để diễn tả xuất hiện, bóng dáng người thuộc giới tâm linh: “Bếp nhà lửa ánh Chập chờn yếm trắng sau rặng trẻ thưa” (Quan họ mở đầu) [4,tr71] Không nỡ để hữu thiếu bóng tâm linh, thơ Hồng Cầm khiến người đọc khơng n, hiểu hiểu nhiều không yên, phấp thật lạ thơ Cũng thế, câu thơ đắc địa Hồng Cầm mở chân trời thăm thẳm Suy cho cùng, tâm linh quyền lực Trong vấn, Hoàng Cầm trả lời sáng: “Thần linh đọc Diêu Bông, chép Diêu Bông” Khơng, có lẽ khơng phải thần tiên giáng bút đâu Ơng nâng niu cảm hứng mình, đặt cho tên Thần linh Linh hóa cảm hứng mình, điều dắt đưa ơng đến bờ thơ người lai vãng, âm vang lại xun khơng gian thời gian Dịch thơ Hoàng Cầm tiếng nước khó, phần hồn ảo diệu mơ hồ q nhiều Dịch ngơn từ khó dịch hồn Mà hồn có cách dịch 3.3 Các biểu tƣợng tâm linh nhân vật tâm linh thơ Hoàng Cầm 3.3.1 Các biểu tượng tâm linh thơ Hoàng Cầm Biểu tượng tâm linh hệ thống hình ảnh, kí hiệu thể cho tơn giáo Mục đích biểu tượng truyền thơng điệp cách dễ dàng, ngắn gọn đơn giản Chùa biểu tượng cho đạo Phật, xuất gần 40 lần thơ tuyển tập thơ “ Hoàng Cầm-tác phẩm thơ” (NXB Hội nhà văn, trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, XB 2003) 104 Khơng gian chùa tự vốn linh thiêng mà khơng cầm linh hóa ngịi bút Hồng Cầm Qua khơng gian đặc trưng Kinh Bắc ấy, Hoàng Cầm vọng tưởng, trầm mặc, nhung nhớ…: “Ơi chiều Kinh Bắc Chuông chùa nhuộm son” (Quà mẹ) [4,tr179] “Mắt Ý lan quên buồn Dõi chân mây triều Lý Vua thuận dịng mẫu hệ Lắng chng chùa nhuộm son” (Theo dòng mẫu hệ) [4,tr254] “Trên núi Thên Thai Trong chùa Bút Tháp Giữa huyện Lang tài Gửi may áo cho Chuông chùa văng vẳng người đâu” (Bên sông Đuống) [4,tr23] Biểu tượng tâm linh thứ hai phải kể đến biểu tượng Phật hình ảnh bồ đề Phật thơ Hồng Cầm vừa siêu vừa gần gũi : “ Chen Nga Hoàng len chèn nguyệt tận Phụt nửa đêm đèn nến lặn Ba hồi trống dãi dầm dề Lim dim bao dong ba nghìn mắt Phật” (Hội chen Nga Hồng) [4,tr166] 105 “Cánh gió luồn hang xơ vụn đá Im chìm mắt Phật khép chân như” (Về Yên Tử) [4,tr385] “Hoa xòe che âm dương cách biệt Đồ bàn xô tượng Phật nhấp nhô đi” (Nữ sinh chàm) [4,tr399] Tất biểu tượng tôn giáo tin ngưỡng xuát nhiều và lặp lại thơ Hoàng Cầm tạo nên giới đậm màu sắc tâm linh thơ ông 3.3.2 Nhân vật tâm linh thơ Hoàng Cầm Thơ Hoàng Cầm khơng nói đến nhân vật lịch sử ( Những vị vua, công chúa, vị anh hùng …) nhân vật truyền thuyết Họ tôn vinh, thờ phụng Chỉ cần nhắc đến họ , suy ngẫm triết thuyết họ, thơ Hoàng Cầm mang màu sắc tâm linh rõ rệt Hoàng Cầm đối thoại với họ bàn họ với tinh thần tầm nhìn người thời đại Những nhân vật tâm linh, nhân vật thuộc cõi âm cõi thiêng An Dương Vương, Mỵ Châu, Ngọc Hân , Huyền Trân, Lý Chiêu Hoàng, Phạm Ngũ Lão, Ức Trai, Ỷ Lan,… Viết nhân vật lịch sử , Hồng Cầm nói đau nước, nỗi đau đời “Cổ Loa cú rúc chòi canh Giếng ngọc ễnh ương quát đêm tiền sử … An Dương Vương Bọt bể bồ hòn” (Gió lơng ngỗng) [4,tr114] 106 An Dương Vương ơi, cách gọi đầy xót xa, đồng cảm Bọt bể bồ hịn lấy từ ý thành ngữ: Dã tràng xe cát, ngậm bồ hịn làm chăng? Đó nỗi đau người kiên trì xây thành, đắp lũy, tận tân Bàn tay xây dựng đồ, bàn tay làm nước Bao công sức đổ xuống sông, xuống biển, tan thành bọt nước Đến ngày nay, tiếng cú rúc, tiếng ếch kêu nơi đền thờ gợi thời tiền sử xa xăm Thơ Hoàng cầm, nhiều yếu tố tâm linh nên thơ có chiều sâu, gợi nhiều nghĩ suy, đánh giá Hoàng Cầm phần nhiều viết nhân vật lịch sử nữ Qua đó, ơng bộc lộ niềm cảm thương sâu sắc Số phận người phụ nữ dù đến vị người dân thường hay công chúa bị bão táp lịch sử phăng, họ quân cờ số phận Họ có đáng trách thời đại phán xét? “Khói em Khói đêm Từ hoang dã Khói trải tóc ngút ngàn ly biệt Khói cay mờ mắt đỏ Mỵ Châu” (Khói) [4,tr323] “Về cõi thật em Hay huyền vi duyên phận Để chập chờn vòng tay Mắt giếng Mỵ Châu Hố ngọc tan lìa” (Về cõi thật em) [4,tr277] “Nơi Mỵ Châu tóe máu Oan đúc ngọc trầm ly Soi hồng má vương hậu Bừng Ỷ Lan trị vì” (Chân dung tự thú) [4,tr343] 107 Hoàng Cầm cảm thương Mỵ Châu Ơng khơng bàn sai, ơng bàn nỗi đau nàng: Chiến tranh lên qua đơi câu thơ giúp người đọc hình dung tan hoang, xơ xác: Khói ngút ngàn, ly biệt Trong khói lửa chiến tranh, người phụ nữ thảm thương vơ Hồng Cầm nói đơi mắt đỏ Mỵ Nương Khói chiến tranh làm mắt nàng nhịe đỏ Nỗi đau Lý Chiêu Hoàng nỗi đau nước Đỗ qun lồi chim có thực cịn mang tính ẩn dụ, cịn gọi tên khác, chim tu hú, chim cuốc Tiếng đỗ quyên hót gợi nỗi thổn thức, nỗi đau nước, lệ nàng Lý Chiêu Hoàng, hong khô? “Đỗ quyên vành khuyên truyền gọi nắng Hong khơ chưa lệ Lý Chiêu Hồng” (Nghìn xưa xa xơi) [4,tr435] “Công Uẩn nhặt chùa Tiêu dựng Lý triều hoa gấm Để cuối vắng teo Đêm Chiêu Hoàng trăng lặn” (Chân dung tự thú) [4,tr343] Hoàng Cầm cảm thương, bênh vực nàng, công chúa mồ côi, lựa chọn Trần Thủ Độ Vậy mà lịch sử đỗ lỗi cho nàng.: “Hỡi Chiêu Thánh không nói Người ta lo dựng nghiệp lâu dài Ai lo việc cưới chồng cơng chúa mồ cơi Ví khơng có Trần Thủ Độ Mắt dại Vua Bà biết chọn ai” (Hội đền tám vua triều Lý) [4,tr171] 108 Hoàng Cầm cịn nói đến nàng cơng chúa đặc biệt nữa, Ngọc Hân Nàng đặc biệt vì: “ Em mê Ngọc Hân Thấm trăm năm hai mốt … Chị vua lại vợ vua Tưởng phúc nằm mơ Đến voi ôm thù nặng Lồng đến thâm cung nát cờ … Đến sử sách mây loạn Chẳng biết tìm đâu sáng xưa” (Nhớ Ngọc Hân) [4,tr439] Một giai đoạn lịch sử đầy biến động, tập đoàn phong kiến xâu xé lẫn Con vua lại vợ vua Đó phúc họa, để nàng bị chôn vùi tàn sát dã man: “Nơi Huệ tàn chúa tận Ai giăng sầu Ngọc Hân” (Chân dung tự thú) [4,tr343] Hoàng Cầm đối thoại tâm linh với bạn văn, bạn thơ : Xuân Diệu (Gió biển 1), Phùng Quán ( Quán ơi-Bài thơ đọc trước linh cữu Phùng Quán), Thái Bá Vân ( Khóc Thái Bá Vân- Thay lời bạn thân học trò Thái Bá Vân), Vũ Trọng Phụng (Nhớ Vũ Trọng Phụng- Viết nhân kỉ niệm 50 năm ngày văn hào V.T.P, Một thiên tài thiên hư - Viết kỉ niệm 55 ngày Vũ Trọng Phụng , Lời tưởng niệm bố - Giỗ Vũ Trọng Phụng 109 lần thứ 60 ), Nam Cao ( Cũng tác phẩm: Một thiên tài thiên hư -Viết kỉ niệm 55 ngày Vũ Trọng Phụng), Phùng Cung (Viếng Phùng Cung )… “Khắp giới văn chương kim cổ Hiếm có thiên tài vẩy bút thiên hư Ngoáy bút mực đen vào tung thâm cõi lộn đèn cù Xây đậm nét nhiêu điển hình nhân loại” (Một thiên tài thiên hư-Viết kỉ niệm 55 năm ngày Vũ Trọng Phụng) [4,tr353] Hoàng Cầm viết thơ để ca ngợi để trân trọng tài văn tài thơ, để bộc lộ nhìn đời người Qua tìm hiểu giới nhân vật thơ Hoàng Cầm, ta thấy rõ giới tâm linh đậm nét thơ ơng * Tiểu kết chƣơng Nhìn từ góc độ thi pháp, thơng qua yếu tố tâm linh thơ, Hoàng Cầm đưa đến khám phá ẩn sâu giới tâm hồn người Ông khám phá nội tâm người phần ý thức vơ thức (Trong phần ý thức chiếm tỉ trọng lớn hơn) Và để làm điều đó, Hồng cầm sử dụng thể thơ góp phần nâng cao diễn đạt giới tâm linh Nhà thơ xây dựng lên hệ thống ngơn ngữ có khả linh hóa cao với biểu tượng, nhân vật tâm linh Thơ khó đọc mà chọn người đọc, chọn công phu sở trường người đọc Hoàng Cầm, người thơ xứ Thuận Thành, người ham mê “vớt mắt em bến hóa sinh” làm việc Bằng thi pháp độc đáo, ấn tượng, ông đánh thức cảm thụ nghệ thuật người Tơi cho vinh dự lớn hết đời thơ; dường niềm vinh dự “được tuổi trẻ hoan nghênh” chàng thơ Xuân Diệu năm xưa 110 KẾT LUẬN Yếu tố tâm linh văn học vấn đề Trong văn học trung đại, xuất yếu tố tâm linh đậm nét Đến văn học đại, đặc biệt giai đoạn văn học 1945 - 1975, tác động hoàn cảnh lịch sử với văn học, yếu tố tâm linh mờ nhạt hẳn Sau 1975, yếu tố tâm linh xuất trở lại cách phong phú đời thường, văn học phản ánh yếu tố tâm linh nhu cầu tự thân Tuy nhiên, yếu tố tâm linh thơ Hồng cầm có đời sống riêng Vì hồn cảnh đặc biệt, giai đoạn từ năm 1959 trở đi, giới tâm linh lại xuất nguồn an ủi, động viên, vỗ tâm hồn nhà thơ Kinh Bắc Thông qua yếu tố tâm linh, Hoàng Cầm mở giới tâm tưởng tâm tưởng người Đó giới Kinh Bắc mang màu sắc tơn giáo, tín ngưỡng Nhưng tín ngưỡng kéo người với quê hương, nguồn cội, gạn lọc tâm hồn người, để người sống thật với Qua thơ Hồng Cầm, ta cịn thấy giới Kinh Bắc vừa ấm áp, vừa linh thiêng, thấy hình ảnh người Mẹ tài sắc truân chuyên tác giả Mẹ cội nguồn sức mạnh nâng đỡ đúa Hoàng Cầm nẻo đường Trong giới tâm linh Hồng Cầm cịn có kí ức tình u, lên vừa thực vừa hư, vừa da diết, mãnh liệt lại vừa đau đớn xót xa… Chính dội vào giới tâm linh nhà thơ không dứt Đến cuối đời Hồng Cầm làm thơ, nhiều thơ tình yêu Một mảng đặc biệt giới tâm linh Hồng Cầm phản ánh khát khao nhục cảm linh thiêng Khát khao nhằm tôn vinh người, tôn vinh đẹp bảo vệ quan niệm hạnh phúc, tình yêu nhà thơ Có thể nói, tác giả thơ mà tác giả Lê Thị Thanh Tâm nhận định: giới thơ Hoàng Cầm tâm linh từ đầu đến cuối Và lẽ dĩ nhiên, giới theo suốt đời thơ nhà thơ xứ Kinh Bắc 111 Hồng Cầm nói, ông viết có ba “thức” phải vận động, phải làm việc cho thơ Đó ý thức, tiềm thúc vơ thức Hồng Cầm nhớ q khứ có chủ đích khơng chủ đích, ý thức hay vơ thức Theo cách ơng thành cơng diễn tả giới tâm linh Nhà thơ sử dụng hai thể thơ góp phần diễn tả hiệu giới nội tâm Dùng từ ngữ linh hóa khơng gian thời gian thơ, linh hóa hình ảnh thơ Chính thể thơ Hồng Cầm linh thiêng Đó biểu rõ ràng thấy giới tâm linh Trong thơ Hoàng Cầm xuất nhiều đậm đặc biểu tượng tâm linh, nhân vật tâm linh ( Nhân vật lịch sử, nhân vật truyền thuyết, người thân khơng cịn…) Trong văn chương nước nhà, nghiệp Hoàng Cầm chưa đồ sộ Nhưng ơng ln có cho riêng chỗ ngồi độc đáo Phong cách thơ ơng kết hợp hài hịa truyền thống đại Người đọc tìm thơ Hoàng Cầm nỗi day dứt ca dao dân ca, ngào thơ tình đơi lứa ám ảnh phù sinh thơ tượng trưng, siêu thực Không tuyên ngôn, không lý luận khơng tự giác nữa, Hồng Cầm gợi ý cho nhà thơ thời hậu nhiều điều sáng tạo Đóng góp bật Hồng Cầm với thi ca dân tộc chỗ 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2005), Giản yếu Hán - Việt từ điển, Nxb Văn hóa Thơng tin Lại Ngun Ân (2003), Sống với văn học thời, Nxb Thanh niên Đặng Văn Bài (2015), Tản mạn văn hóa tâm linh người Việt, http://quydisan.org.vn, 02/06/2015 Hoàng Cầm (2003), “Hoàng Cầm-tác phẩm thơ” nhà xuất Hội nhà văn Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây Nguyễn Hữu Chính (2001), -Thế giới nghệ thuật thơ Hồng Cầm-ĐHSPTP HCM Thiều Chửu (2004), Hán-Việt Tự Điển, NXB Thanh niên Lê Tiến Dũng ( 1998), Những cách tân nghệ thuật thơ Xuân Diệu, Nxb Giáo dục Nguyễn Đăng Duy (1996), Văn hóa tâm linh, Nxb Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (1998), Nho giáo với văn hoá Việt Nam, Nxb Hà Nôị 10 Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hoá Việt Nam, Nxb Hà Nội 11 Nguyễn Đăng Duy (2001), Đạo giáo với văn hoá Việt Nam, Nxb Hà Nội 12 Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 13 Nguyễn Lâm Điền, Trần Văn Minh, Chuyên đề: Đổi văn học Việt Nam sau năm 1975, Trường Đại học Cần Thơ 14 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, Nxb Văn học 15 Nguyễn Đăng Điệp (2006), Chân dung nhà văn đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Hà Minh Đức Bùi Văn Nguyên (1998), Thơ ca Việt Nam-hình thức, thể loại ( tái bản) –Nxb Hồ Chí Minh 17 Phạm Minh Hạc (2005), Vấn đề tiềm người, Nxb Khoa học xã hội 18 Mai Thanh Hải (2005), Tìm hiểu tín ngưỡng truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin 113 19 Phùng Hữu Hải (2006), “Yếu tố kì ảo truyện ngắn từ sau 1975”, http://giaitri.vnexpress.net/, 19/6/2006 20 Bùi Như Hải, “Yếu tố tâm linh tiểu thuyết Việt Nam đề tài nơng thơn thời kì đổi mới”, Tạp chí Cuaviet.com.vn 21 Mai Thanh Hải (2002), Từ điển tôn giáo, Nxb Từ điển bách khoa 22 Mai Thanh Hải (2005), Tìm hiểu tín ngưỡng truyền thống Việt Nam, Nxb VHTT 23 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Thích Nhất Hanh (2007), Thả bè lau (Truyện Kiều nhìn thiền quán), Nxb Văn hóa Sài Gịn 25 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1998), Lí luận văn học - vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Hoàng Ngọc Hiến (2006), Những ngả đường vào văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Hoàng Ngọc Hiến (1999), Văn học học văn, Nxb Văn học, Hà Nội 28 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 29 Đỗ Đức Hiểu - Nguyễn Huệ Chi - Phùng Văn Tửu - Trần Hữu Tá(chủ biên, 2003), Từ điển văn học (Bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 30 Trần Đức Hoàn (2013), Luận văn” Văn hóa Kinh Bắc-vùng thẩm mỹ thơ Hồng Cầm, ĐH Thái Nguyên 31 Đỗ Kim Hồi, Trần Đăng Xuyền ( 1994), Giảng văn văn học Việt Nam 1945 - 1975, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Cao Thị Hồng (2019), Ứng dụng phân tâm học để giải mã tượng văn học trong” bút pháp ham muốn”- Đỗ Lai Thúy, tạp chí Văn nghệ Thái Nguyên điện tử 33 Cao Thị Hồng, Tiếp nhận Phân tâm học nghiên cứu văn học Việt Nam- giáo trình giảng dạy Trường ĐHKH – ĐH Thái Nguyên 114 34 Hoàng Hưng (2011), Hoàng Cầm-một đời nhớ tiếc, đời níu xn xanh- Báo Văn hóa Nghệ An điện tử, số 03/5/2011 35 Dương Thị Hương (2020), Văn hóa tâm linh tiểu thuyết Việt Nam đương đại- Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 36 Nguyễn Văn Kha, Đổi quan niệm người truyện Việt Nam 1975 - 2000, Nxb Đại học Quốc gia, thành phố Hồ Chí Minh, 2006 37 Nguyễn Khải (2002), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 38 Đinh Gia Khánh (chủ biên) (1998), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb GD 39 Đinh Gia Khánh (1990), “Nho giáo văn hoá dân gian Việt Nam”, Tap chí văn hố dân gian 40 Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo (2005), Từ điển Việt Nam văn hố tín ngưỡng phong tục, NxbVăn hố thơng tin, Hà Nội 41 Nguyễn Trọng Khánh (2006), Phân tích tác phẩm văn học nhà trường từ góc độ ngơn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Hồ Văn Khánh (2006), Tâm hồn - khởi nguồn sống văn hóa tâm linh, Nxb Văn hóa thơng tin 43 Thanh Tâm Langlet (1998), “Tâm linh thơ ca Việt Nam giai đoạn cổ trung đại”, Tạp chí văn học 44 Vũ Tự Lập (1994), Văn hoá cư dân đồng sông Hồng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục 46 Nguyễn Văn Long (2003), Tiếp cận đánh giá văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Nguyễn Văn Long (2012), Văn học Việt Nam đại, Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục Việt Nam 48 Nguyễn Văn Long (chủ biên), (2013), Giáo trình văn học Việt Nam đại, tập 2, Nxb Đại học sư phạm 115 49 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Phương Lựu (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam… (2004), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Phương Lựu (1997), Khơi dòng lý thuyết, NXB Hội nhà văn Hà Nội 52 Nguyễn Đăng Mạnh (1999), Muốn viết văn hay, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại - Chân dung phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 54 Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Nguyễn Đăng Na (1997), “Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại-những bước lịch sử ”, Tạp chí văn học 56 Nguyễn Thị Kim Ngân (2014), “Đạo Trời tín ngưỡng dân gian qua ca dao”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật 57 Trần Thị Mai Nhân (2008),“Vấn đề tâm linh tiểu thuyết thời kì đổi mới”, http://tapchisonghuong.com.vn, 02/10/2008 58 N.I.Niculin (2000), “Các tôn giáo cổ truyền văn học Việt Nam kỷ XX”, Tạp chí Văn học 59 Hồng Phê (chủ biên), (1995), Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, , NXB Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học 60 Lê Công Anh Phương (2014), Lối vô thức thơ Hoàng CầmTrường ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội 61 Nguyễn Thị Hải Phương (2019), Yếu tố tâm linh vô thức truyện ngắn Việt Nam đại sau 1975, Luận văn tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội, Phòng tư liệu khoa Văn, KL 527 62 Nguyễn Hồng Phương (1995), Tích hợp đa văn hố Đơng - Tây cho chiến lược giáo dục tương lai, Nxb Giáo dục, Hà Nội 116 63 Phạm Ngọc Quang (2008), “Góp phần tìm hiểu khái niệm tâm linh, mối quan hệ với khái niệm phản ánh”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo 64 R.Asagiols, Sự phát triển siêu cá nhân (Huyền Giang dịch), NXBNKHXH, Hà Nội 65 Raymond Daricau, Berard Deyrous (2006), Lịch sử tâm linh (Phạm Thị Hoa dịch), NXBTG, Hà Nội 66 S.Freud, C Jung, E Fromm R Asagiolu (2002), Phân tâm học văn hóa tâm linh, Nxb văn hóa thơng tin 67 S.Freud, A.Sholoviev, Đỗ Lai Thúy (2003), Phân tâm học tình yêu, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 68 Chu Văn Sơn 92018), Tiểu luận Hoàng Cầm- gã phù du Kinh Bắc-Báo Văn hóa Nghệ An, số 19/1/2018 69 Trần Đình Sử (1993), Dẫn luận Giáo trình Thi pháp học, Nxb Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 70 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề Thi pháp học đại, Nxb Giáo dục 71 Trần Đình Sử, “Văn học văn hóa tâm linh” http://trandinhsu.wordpress.com, 21/3/2014 72 Trần Đình Sử, Phan Huy Dũng, La Khắc Hịa, Lê Lưu Oanh (2004), Giáo trình Lí luận văn học, Nxb ĐHSP, Hà Nội 73 Lê Thị Thanh Tâm- Lối tâm linh thơ Hồng Cầm,Báo Văn hóa Nghệ An điện tử, số 17/1/2018 74 Tô Ngọc Thanh (1992), “Vai trị niềm tin đời sống văn hố dân gian cổ truyền”, Tạp chí văn học 75 Nguyễn Thị Minh Thái, Thi sĩ Hoàng Cầm với định mệnh Diêu bơngKTNN số 217, in lại “Phê bình bình luận văn học”, Vũ Tiên Quỳnh sưu tầm, biên soạn, NXB Văn nghệ Hồ Chí Minh 76 Hồ Bá Thân (2014), “Tìm hiểu định nghĩa khác tâm linh”, tạp chí nghiên cứu tơn giáo 117 77 Đặng Phương Thảo (2003), Tìm hiểu phong cách ngơn ngữ Hồng Cầm qua tập thơ Về Kinh Bắc, Khố luận tốt nghiệp, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 78 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn - đề lí thuyết thực tiễn thể loại, Nxb ĐHQG Hà Nội 79 Bùi Việt Thắng (2014), “Dấu ấn tâm linh văn học Việt Nam đương đại qua số tiểu thuyết”, http://vannghequandoi.com.vn/ ,02/04/2014 80 Trần Ngọc Thêm ( 2001), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb GD, TPHCM 81 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hố, Nxb Giáo dục 82 Ngơ Đức Thịnh (2001), Tín ngưỡng văn hố tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Khoa học Xã Hội, Hà Nội 83 Đỗ Lai Thúy (1999), Từ nhìn văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 84 Đỗ Lai Thúy, Phân tâm học văn hóa tâm linh, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 85 Đỗ Lai Thúy , Đi tìm ẩn ngữ thơ Hồng Cầm, Báo Văn hóa Nghệ An điện tử, số 13/6/2011 86 Đỗ Lai Thuý (1998), Hoàng Cầm, Nguyễn Bính ,Văn học, số 87 Đặng Nghiêm Vạn (2014), “Thử bàn biểu tôn giáo”, http://www.chungta.com/, 24/10/2014 88 Hồng Thị Thanh Xn- Văn hóa tâm linh “Truyện Kiều” “Văn chiêu hồn” Nguyễn Du”, ĐHSPTPHCM, 2010 89 Huyễn Ý (2012), Truyện Kiều qua khía cạnh tâm linh, Nxb Tôn giáo 90 Lê Thu Yến (Chủ biên) (2015), VH trung đại VN vấn đề tâm linh, NXB Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố HCM 91 LêThu Yến - Ths Trần Anh Thư (2012), “Niềm tin tâm linh văn học trung đại”, http://www.hcmup.edu.vn/, 12/09/2012 92 Lê Thu Yến ( 2005), “Thế giới tâm linh sáng tác Nguyễn Du biểu truyền thống văn hố Việt”, Tạp chí văn học số 9/2005

Ngày đăng: 29/06/2023, 22:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w